Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

TIẾT 63 :CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.96 KB, 4 trang )

TIẾT 63 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)
A. Mục tiêu cần đạt
Hs hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng miền đất nước .Nắm
rõ phương ngữ miền Trung - Nghệ An.
B. Chuẩn bị
- Gv soạn bài CB sgk, sgv, tư liệu
- Hs chuẩn bị bài theo nhóm
C. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Hs đọc bài 1
Gv hướng dẫn hs làm bài 1.

* Nghệ An
- Nhút : món ăn làm bằng xơ mít
muối trộn với một vài thứ khác.
- Chẻo : một loại nước chấm
- Nốc : chiếc thuyền.

I. Mở rộng vốn từ ngữ địa phương
Bài 1. Tìm các phương ngữ
a. Chỉ các sự vật, hiện tượng không có tên gọi trong
các phương ngữ khác và trong ng
2
toàn dân.
* Nam Bộ
- mắc - đắt
- reo – kích động
* Thừa Thiên Huế
- bọc – cái túi áo


- sương – gánh.




















b) Đồng nghĩa nhưng khác về âm
Bắc Trung Nam
- bố mẹ bọ mụ(mệ) ba má(tía má)
- giả vờ giả đò
- đâu mô
- cái bát cái tô cái chén
- vừng mè
- quả doi trái táo trái mận
- quả dứa trái thơm

- thấy chô
c. Đồng âm nhưng khác về nghĩa
Bắc Trung Nam
- ốm : bị bệnh gầy gầy
- hòm: thứ đựng áo quan áo quan
hính hộp
- nón: thứ đồ dùng mũ, nón
đội đầu che mưa
nắng làm bằng lá
- sương: hơi nước gánh
- bắp: bắp chân ngô ngô

Hoạt động 2
Hs đọc bài 2.
Gv yêu cầu hs thảo luận.
Hs trả lời

Gv chốt lại vấn đề





Gv lưu ý hs


Hoạt động 3
Hs đọc bài 3 – thảo luận
Tui → tôi
Chi → gì

ưng → bằng lòng
- chén: bát
II. Vai trò của từ ngữ địa phương trong mối quan hệ
với từ ngữ toàn dân
Bài 2.
* Có ~ từ ngữ địa phương như mục 1a vì có ~ sự vật
hiện tượng xuất hiện ở địa phương này không xuất hiện
ở địa phương ≠
* Các từ ngữ “độc nhất vô nhị” ấy chứng tỏ Việt Nam
là một đất nước có sự khác biệt giữa các vùng miền về
đkiện tự nhiên, đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán
Nhưng sự khác biệt đó không quá lơn, bằng chứng là ~
từ ngữ thuộc nhóm này không nhiều
* Một số từ ngữ địa phương trong phần này có thể
chuyển thành từ ngữ toàn dân : VD : sầu riêng, chôm
chôm, thanh long, tôm sú, mãng cầu.
III. Nhân xét về phương ngữ chuẩn của Tiếng Việt
Bài 3.
- Các ng
2
trên thế giới đều chọn ng
2
thủ đô làm ngôn
ngữ toàn dân
- Phần b ng
2
toàn dân : cá quả, lợn, ngã
chừ → giờ, bây giờ
rứa → thế
nờ → nhỉ, ơi

màn xanh : tấm vải dù nguỵ trang
răng → sao
* Không nên dùng trong hoàn cảnh
gtiếp mang tính toàn dân hoặc gtiếp
có t/c nghi thức
* Có thể dùng trong phạm vi gđình
đồng hương hoặc TPVH có nét đặc
trưng địa phương
- Phần c ng
2
toàn dân : ốm (bị bệnh)
Bài 4.
* Những từ ngữ địa phương Trung Bộ (được dùng các
tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế)
chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ
* Tác dụng : thể hiện chân thực hơn h/ảnh của một
vùng quê Quảng Bình và t/cảm, suy nghĩ, tính cách của
một người mẹ anh hùng trên vùng quê ấy; làm tăng sự
sống động, gợi cảm cho tác phẩm.
→ Tác dụng từ ngữ địa phương nói chung :
+ Tạo không khí địa phương
+ Tăng gtrị gợi cảm, gợi hình của VB
E. Củng cố – dặn dò :
Học bài, CB bài.
Soạn bài mới : Tiết 64

×