Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 137: Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.84 KB, 3 trang )

Tiết 137: Chơng trình địa phơng (Phần Tiếng Việt)
A- Mục tiêu bài học:
- Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xng hô ở các địa phơng.
- Có ý thức tự điều chỉnh cách xng hô của địa phơng theo cách xng hô của ngôn ngữ
toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tích chất nghi thức.
B- Chuẩn bị:
- Đồ dùng :
C- Tiến trình tổ chức dạy - học:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra:
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức
-Đọc các đoạn trích.
-Xác định từ xng hô địa phơng trong
các đoạn trích trên ?
-Trong các đoạn trích trên, những từ x-
ng hô nào là từ toàn dân, những từ xng
hô nào không phải là từ toàn dân nhng
cũng không thuộc lớp từ địa phơng ?
-Tìm những từ xng hô và cách xng hô ở
địa phơng em và ở những địa phơng
khác mà em biết ?

1-Bài 1 (145):
-Đoạn trích a có từ xng hô địa phơng
Nam Bộ: u- dùng để gọi mẹ.
-Trong đoạn trích b:
+Từ xng hô toàn dân là từ: mẹ.
+Từ xng hô không phải là từ toàn
dân nhng cũng không thuộc lớp từ
địa phơng là từ: mợ- dùng để gọi mẹ.


Đây là biệt ngữ xã hội dùng trong
những gia đình thuộc tầng lớp trung
lu, thợng lu trớc cách mạng tháng
tám.
2-Bài 2 (145):
*Từ xng hô
-Đại từ trỏ ngời: tui, choa, qua (tôi);
tau (tao); bầy tui (chúng tôi); mi
(mày); hấn (hắn).
-Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc
dùng để xng hô: bọ, thầy, tía, ba
-Từ xng hô của địa phơng có thể đợc
dùng trong hoàn cảnh giao tiếp nào ?
-Đối chiếu những phơng tiện xng hô đ-
ợc xác định ở bài 2 và những phơng
tiện chỉ quan hệ thân thuộc trong bài
chơng trình địa phơng (phần tiếng Việt)
ở học kì I và cho nhận xét ?
(bố); u, bầm, đẻ, mạ, má (mẹ); ôông
(ông); mệ (bà); cố (cụ); bá (bác); eng
(anh); ả (chị).
*Cách xng hô:
-Xng hô với thầy, cô giáo là: em, con
- thầy, cô.
-Xng hô với chị của mẹ là: cháu - bá,

-Xng hô với chồng của cô là: cháu-
chú, dợng.
-Xng hô với ông nội, bà nội là: cháu,
con - ông, bà, nội.

-Xng hô với ông ngọi, bà ngoại là:
cháu, con - ông, bà, ngoại.
-Xng hô với ngời ngoài là: cháu, con
- ông, bà, chú, cậu, bác, bá cô, dì.
3-Bài 3 (45):
-Từ xng hô địa phơng chỉ đợc dùng
trong những phạm vi giao tiếp rất
hẹp (giữa những ngời trong gia đình
hay những ngời cùng địa phơng) và
không đợc dùng trong những hoàn
cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.
4-Bài 4 (45):
-Đối chiếu:
Từ toàn dân Từ địa phơng
Mẹ Má, bầm, u, bu,
mạ
Bố Ba, thầy, tía,
bọ
Ông nội Ông nội
-Nhận xét: Trong tiếng Việt phần lớn
các từ chỉ quan hệ thân thuộc đều có
thể dùng để xng hô. Chỉ có một số ít
trờng hợp không dùng để xng hô, có
thể coi là cá biệt nh: vợ, chồng, con
dâu, con rể. Hiện tợng dùng phổ biến
các từ chỉ quan hệ thân thuộc để xng
hô là một đặc trng nổi bật của tiếng
Việt. Tuy nhiên, ngoài từ chỉ quan hệ
thân thuộc, tiếng Việt còn dùng
nhiều phơng tiện khác để xng hô nh

đại từ nhân xng, từ chỉ chức vụ nghề
nghiệp hay tên riêng.

D- Hớng dẫn học bài:
- Ôn tập phần tiếng Việt đã học trong học kì II (Theo nội dung bài ôn tập).
- Tìm các từ địa phơng em và địa phơng khác.

×