Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

(Tiểu luận) đề tài khảo sát thực trạng sử dụng mạng xã hộicủa sinh viên học viện ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.63 MB, 43 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN

ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI
CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Giảng

viên

hướng

: Trần Thị Ngọc Tú

dẫn
Nhóm sinh viên

: Nhóm 04

Mã lớp học phần

: 221ACT11A01

Hà Nội, Tháng 12 Năm 2022


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

2

NỘI DUNG



2

I.Điều tra và thu thập dữ liệu
1. Tên cuộc điều tra
2. Mục đích điều tra
3. Đối tượng, phạm vi điều tra
4. Quy mô mẫu
5. Phương pháp điều tra
6. Nội dung điều tra
II. Xử lý số liệu và phân tích điều tra
Phần A: Thơng tin chung
1. Số sinh viên Học viện Ngân Hàng tham gia khảo sát phân theo giới tính
2. Số sinh viên Học viện Ngân Hàng tham gia khảo sát
3. Thời điểm bắt đầu sử dụng và đội tuổi thích hợp sử dụng mạng xã hội
4. Nền tảng mạng xã hội mà sinh viên hay sử dụng và thiết bị sử dụng chủ
yếu
5. Mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên
PHẦN B: VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI
1. Thời gian sử dụng mạng xã hội
2. Nhận xét phân bố thời gian hiệu quả hay chưa
3. Những lợi ích và tác hại khi sử dụng mãng xã hội của sinh viên
4. Mạng xã hội gây ra những ảnh hưởng gì đến sinh viên
5. Giải pháp cho sinh viên khi sử dụng mãng xã hội
2


PHẦN C: SỰ CẦN THIẾT CỦA MẠNG XÃ HỘI
KẾT LUẬN


2

PHỤ LỤC

2
XÁC NHẬN CAM ĐOAN

Chúng tôi xác nhận rằng tôi đã tự làm và hoàn thành bài tập này. Bất cứ nguồn tài liệu
tham khảo được sử dụng trong bài tập này đã được chúng tôi tham chiếu một cách rõ
ràng.
Chữ ký xác nhận của nhóm sinh viên Tháng 12 năm 2022.
STT

Họ và tên

Mã sinh viên

1

Nguyễn Quỳnh Anh (NT)

2

Hoàng Việt Anh

24A4070171

3

Nguyễn Thị Kim Anh


24A4072022

4

Phạm Ngọc Quỳnh Anh

24A4072024

5

Bùi Thanh Hà

24A4072238

6

Chu Đức Hiếu

24A4072248

7

Nguyễn Ngọc Quỳnh Nga

24A4070212

8

Đặng Hà Phương


24A4072451

9

Nguyễn Thị Phương

24A4070376

10

Phan Thu Trang

3

24A4072020


LỜI MỞ ĐẦU
Những năm gần đây mạng xã hội đang được phát triển mạnh mẽ, lan rộng và ảnh
hưởng một cách chóng mặt. Trong đó đối tượng là học sinh, sinh viên là những
người bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi mạng xã hội. Sự xuất hiện của mạng xã hội với
những tính năng hữu ích giúp kết nối con người, chia sẻ thông tin, kiến thức đã
phần nào làm thay đổi thói quen, lối sống, tư duy của con người.
Khơng thể phủ nhận mạng xã hội đem lại những lợi ích nhất định đến người dùng
đặc biệt là cho học sinh sinh viên đối tượng đang trong độ tuổi tìm tịi, học hỏi.
Song nó cũng gây ra những ảnh hưởng xấu đến lối sống của họ như xao nhãng việc
học, sống xa rời thực tế. Thậm chí nhiều người bị phụ thuốc vào mạng xã hội. Phải
kể đến như thời kỳ dịch bệnh vừa đi qua, phần lớn người dân đã tiếp cận với các
trang mạng xã hội một cách thường xuyên thì việc bị lạm dụng và phụ thuốc là

khơng thể tránh khỏi.
Chính vì vậy việc sử dụng mạng xã hội như nào chính là yếu tố quan trọng giúp
sinh viên phân định những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực mà các trang này mang
lại. Từ đó có thể biết và tận dụng, phát huy những điểm tốt mà mạng xã hội đem lại,
cùng với đó là hạn chế, tránh được những mặt tiêu cực mà mạng xã hội gây ra.
Vì thế việc đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng sử dụng mạng xã hội hiện
nay và những tác động ảnh hưởng của nó đến tư tưởng, lối sống của sinh viên là vô
cùng cần thiết. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, nhóm 4 chúng em quyết
định thu thập, tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài “Khảo sát thực trạng sử dụng mạng
xã hội của sinh viên Học viện Ngân Hàng” để có thể nhìn nhận và đánh giá được
những mặt khách quan và chủ quan mà vấn đề này đem lại.
Bài làm cịn nhiều thiếu sót, chúng em rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ
phía giảng viên để bài tập được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn!

4


NỘI DUNG
I.

Điều tra và thu thập dữ liệu
1.

Tên cuộc điều tra

“ Khảo sát thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên Học viện Ngân
Hàng. ”
2.

Mục đích điều tra


Nêu lên được thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên Học viện Ngân
Hàng. Liệu sinh viên có đang cân bằng được thời gian sử dụng mạng xã hội
hay đang bị lạm dụng bởi các hoạt động của nó. Đồng thời nêu ra các mặt lợi
ích và tác hại mà mạng xã hội gây ra, nhận xét đánh giá việc sử dụng mạng xã
hội sẽ ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập của sinh viên. Cuối cùng là
đưa ra những giải pháp, đề xuất nhằm phát huy những điểm mạnh và hạn chế
những mặt tiêu cực khi sử dụng mạng xã hội.
Bên cạnh đó qua việc thực hiện đề tài, nhóm có thể vận dụng và thực hành
kiến thức thống kê đã được học ở môn Nguyên lý thống kê vào thực tiễn qua
việc thu thập, phân tích số liệu khảo sát và nâng cao khả năng đánh giá, nhận
xét của các thành viên trong nhóm.
3.

Đối tượng, phạm vi điều tra

Đối tượng nghiên cứu: Mức độ đánh giá của sinh viên Học viện Ngân
Hàng đối với vấn đề sử dụng mạng xã hội.
4.

Quy mô mẫu

Mẫu được khảo sát dựa trên phiếu trả lời của 203 sinh viên Học viện Ngân
Hàng.
5.

Phương pháp điều tra

Phương pháp điều tra gián tiếp thông qua phiếu trả lời trên Google biểu
mẫu. Đây là phương pháp điều tra thuận lợi, nhanh chóng và mang lại kết

quả chính xác, dễ hiểu.
Đổng thời sử dụng phần mềm SPSS để chạy dữ liệu đưa ra các bảng tính
thích hợp để thống kê nhận xét.
6.

Nội dung điều tra

5


Cho thấy nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên thông qua các câu
hỏi như: tấn suất sử dụng, thời gian sử dụng, nền tảng&thiết bị sử dụng, mục
đích sử dụng, đánh giá về những lợi ích, tác hại, ảnh hưởng mà mạng xã hội
đem lại,…
Đưa ra những ý kiến, đánh giá về mức độ cần thiết khi sử dụng mạng xã
hội để liên hệ đến kết quả học tập của sinh viên, nhằm đưa ra đề xuất, cách
sử dụng sao cho hiệu quả mà không lạm dụng.
7.

Phiếu điều tra

Câu 1: Giới tính của bạn?
o

Nam

o

Nữ


o

Khơng muốn nêu cụ thể

Câu 3: Bạn là sinh viên khoá bao nhiêu?
o

K22

o

K23

o

K24

o

K25

Câu 3: Bạn bắt đầu sử dụng mạng xã hội từ khi nào?
o

Cấp 1

o

Cấp 2


o

Cấp 3

o

Khác

Câu 4: Bạn nghĩ rằng từ độ tuổi nào là thích hợp để bắt đầu sử dụng mạng xã
hội?
o

Dưới 10 tuổi

o

10 tuổi -15 tuổi

o

15 tuổi - 20 tuổi

o

Trên 20 tuổi

Câu 5: Bạn hay sử dụng nền tảng mạng xã hội nào?
c

Facebook


6


Document continues below
Discover more
Nguyên lý Thống
from:
kê kinh tế
ACT11A
Học viện Ngân hàng
131 documents

Go to course

Nguyên lý Thống kê
32

50

trong kinh tế
Nguyên lý
Thống kê…

100% (7)

Bài tập NLKT - Bài
tập nguyên lý kế…
Nguyên lý
Thống kê…


100% (4)

435117539 Improve
94

your Ielts Reading…
Nguyên lý
Thống kê…

88% (8)

Bài tập XSTK 2019 38

19

XSTK
Nguyên lý
Thống kê…

82% (22)

Bào tập Nguyên Lý
thống kê kinh tế Họ…


Nguyên lý
Thống kê…
c


Tiktok

c

Instagram

c

Youtube

c

Twitter

c

Pinterest

c

Linkedln

c

Facebook Messenger

c

Khác


NLTK Slide bài giảng
164

Học viện Ngân Hàng…
Nguyên lý
Thống kê…

Câu 6: Thiết bị bạn hay dùng để truy cập vào mạng xã hội là gì?
c

Điện thoại thơng minh

c

Máy tính cá nhân

c

Máy tính bảng

c

Khác

Câu 7: : Bạn thường dành bao nhiêu thời gian trong một ngày cho mạng xã hội
( dành bao nhiêu tiếng/ngày)?
oDưới 3 giờ
oTừ 3 giờ - 6 giờ
oTừ 6 giờ - 9 giờ
oTrên 9 giờ

Câu 8: Bạn thường dùng mạng xã hội vào những thời điểm nào trong ngày?
c

Sáng

c

Trưa

c

Chiều

c

Tối

c

Đêm

Câu 9: Bạn nhận thấy mình đã sử dụng thời gian hiệu quả cho các nền tảng mạng
xã hội chưa?
o

Chưa

o

Rồi


o

Chưa rõ

100% (2)

Câu 10: Bạn sử dụng mạng xã hội nhằm mục đích chủ yếu nào?

7

100% (2)


c

Giải trí

c

Học tập

c

Kinh doanh

c

Cập nhật thơng tin nhanh


c

Liên hệ với bạn bè

c

Chia sẻ thông tin, kiến thức

c

Khác

Câu 11: Mức độ đồng tình của bạn về các quan điểm sau?

Câu 12: Điều khiến bạn khó chịu khi sử dụng mạng xã hội ( Facebook, Tiktok,
Instagram,…) là gì?
c

Gây nghiện

c

Tiếp cận nội dung khơng chính xác, độc hại

c

Lãng phí thời gian

c


Rủi ro đánh cắp thông tin cá nhân

c

Xao nhãng những mục tiêu trong cuộc sống

c

Bạo lực mạng

c

Khác

Câu 13: Thông tin trên các trang mạng xã hội ngày nay tràn lan một cách không
kiểm soát. Vậy bạn đã bao giờ từng tiếp nhận 1 thơng tin nào đó có ảnh hưởng đến
bản thân chưa hay đặc biệt hơn là bị lừa?

8


o

Đã từng

o

Chưa từng

Câu 14: GPA hiện tại của bạn?

o

Dưới 2.0

o

2.00-2.49

o

2.50-3.19

o

3.20-3.59

o

3.60-4.0

Câu 15: Bạn thấy việc sử dụng mạng xã hội có thật sự cần thiết?
o



o

Khơng

o


50/50

Câu 16: Bạn có nghĩ mạng xã hội đang dần làm khoảng cách con người cách xa
nhau?
o



o

Khơng

9


II. Xử lý số liệu và phân tích điều tra
Phần A: Thông tin chung
1. Số sinh viên Học viện Ngân Hàng tham gia khảo sát phân theo giới tính

Nhận xét: “Mạng xã hội” có lẽ khơng
cịn là cụm từ q xa lạ với chúng ta,
thậm chí cịn rất thân thuộc và được xem
là ngôi nhà thứ hai của nhiều người, đặc
biệt là các bạn sinh viên - độ tuổi vừa đi
học vừa đi làm với vơ số mục đích khi sử
dụng các trang mạng xã hội. Tại đây, các
bạn sinh viên có thể thỏa mãn được tất cả các nhu cầu về giải trí, học tập hay cho
cơng việc. Bởi vậy thật dễ hiểu khi đối tượng sử dụng mạng xã hội khơng phân biệt
về giới tính, ai cũng có thể sử dụng mạng xã hội tùy thuộc vào nhu cầu cá nhân.

Dựa trên kết quả khảo sát thu được, tỉ lệ các bạn nữ tham gia khảo sát chiếm đến
71,4%, tiếp theo đó là các bạn nam với 25,1% và cịn lại là các bạn khơng muốn nêu
cụ thể giới tính (3,4%).
2. Số sinh viên Học viện Ngân Hàng tham gia khảo sát
Theo kết quả thống kê, số lượng
sinh viên tham gia khảo sát nhiều
nhất là K24, gồm 103 sinh viên,
chiếm tỷ lệ 50,7%, con số trên đã
nói lên được tần suất sử dụng mạng
xã hội của đông đảo các bạn sinh
viên K24. Suy ra, mốt (Mo) là số
sinh viên K24 với fmax = 103
(người).

10


Trái ngược hoàn toàn với con số trên, số lượng sinh viên K23 tham gia khảo sát
ít nhất với 28 người chỉ chiếm tỷ lệ 13,8% trên tổng số. Xếp hạng 2 và 3 lần lần lượt
là sinh viên K22 (18,2%) và K25 (17,2%).
3. Thời điểm bắt đầu sử dụng và đội tuổi thích hợp sử dụng mạng xã hội

Thời điểm bắt đầu sử dụng MXH
Cấp 3
15% KhácCấp 1
1%
16%

Cấp 2
67%


Cấp 1

Cấp 2

Cấp 3

Khác

Từ số liệu thống kê, có thể thấy thời điểm mà các bạn sinh viên bắt đầu sử dụng
mạng xã hội nhiều nhất là vào năm cấp 2, chiếm tới 68%. Con số này phản ánh khá
chân thực vì ở độ tuổi cấp 2 các bạn trẻ đang bắt đầu trải qua sự thay đổi về tâm
sinh lí. Trong q trình này, các bạn có nhiều ham muốn về việc tìm hiểu và hịa
nhập xã hội hơn. Và con đường nhanh nhất để thực hiện điều đó là thông qua mạng
xã hội. Đây là kênh chứa đựng rất nhiều thơng tin, ngồi phục vụ cho việc học tập
và tìm kiếm các thơng tin, nó cịn là nơi để các bạn có thể dễ dàng giao tiếp và chia
sẻ và giải trí.
Tiếp theo là bắt đầu sử dụng từ năm cấp 1 (16%). Việc có 33 người trong số 203
người tham gia khảo sát cho biết họ sử dụng MXH bắt đầu từ năm cấp 1 có thể
được lý giải do tốc độ phát triển của công nghệ thông tin và mức độ phổ biến của
Smartphone. Việc phát triển mạnh mẽ của internet làm các bạn trẻ thời nay dễ dàng
tiếp xúc với mạng xã hội. Tuy nhiên việc tiếp xúc quá sớm khi ở độ tuổi 6-10 tuổi
có tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với các đối tượng này.
Xếp thứ 3 là bắt đầu sử dụng từ năm cấp 3 chiếm 15%. Các đối tượng trong độ
tuổi này thường có nhu cầu giao tiếp xã hội và thể hiện bản thân mạnh mẽ nên việc
tham gia vào các nền tảng mạng xã hội là điều tất yếu. Bên cạnh đó, đây cũng là

11



cơng cụ hữu ích cho việc tiếp cận và cập nhật thơng tin một cách nhanh chóng về
học tập hay quan trọng nhất là về các kì thi.
Mặc dù phần lớn sinh viên bắt đâu sử dụng mạng xã hội từ năm cấp 2 tức là từ
10-15 tuổi nhưng khi được hỏi về độ thuổi thích hợp để bắt đầu sử dụng mạng xã
hội thì phần lớn lại cho rằng 15-20 tuổi là độ tuổi phù hợp.
Theo kết quả khảo sát thu được, có 59% trong tổng số 203 sinh viên cho rằng từ

15 – 20 tuổi là độ tuổi có thể bắt đầu sử dụng mạng xã hội; trong khi độ tuổi từ
10 – 15 nhận được sự đồng tình ít hơn với tỉ lệ 34%. Kết quả khảo sát này là phù
hợp vì khi cịn học cấp 2 (10-15 tuổi), việc sử dụng mạng xã hội được đánh giá là
hơi sớm, đây là độ tuổi rất hiếu động, đang tìm tịi, học hỏi và cịn non nớt nên dễ
gặp phải các vấn đề tiêu cực của mạng xã hội như bị lừa hoặc sống ảo, đơi khi cịn
tạo ra những phát ngôn gây tranh cãi, trở thành đối tượng bị cơng kích bởi cộng
đồng mạng.
Tuy nhiên kết quả khảo sát cũng cho thấy sự mâu thuẫn giữa thời điểm đối tượng
khảo sát thực sự tham gia vào mạng xã hội và thời điểm họ cho là thích hợp để tham
gia. Có tới 68% người biết họ tham gia vào cấp 2 (11-15 tuổi) nhưng chỉ có 34%
cho rằng đây là độ tuổi thích hợp. Ngược lại, chỉ có 15% tham gia mạng xã hội vào
những năm cấp 3 nhưng có tới 59% người khảo sát cho rằng đây là độ tuổi phù hợp

12


để tiếp các nền tảng này. Vậy điều này chứng minh những người tham gia vào mạng
xã hội trong khoảng những năm cấp 2 nhận thức được những rủi ro tiềm ẩn nhưng
họ không thể vượt qua sức hút của nó. Một trường hợp khác có thể xảy ra là ở độ
tuổi đó, họ chưa nhận thức được những tác động tiêu cực mà mạng xã hội có thể
mang lại.
Dựa vào kết quả khảo sát, chúng tơi cũng khuyến khích độ tuổi nên bắt đầu sử
dụng là từ 15-20 tuổi, ứng với q trình trưởng thành để mọi người có được sự nhận

thức đúng đắn, nhằm phát huy tính tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của mạng xã
hội.
Từ bảng phân tổ thống kê (bảng 3) về độ tuổi thích hợp sử dụng mạng xã hội, ta
có bảng số liệu như sau:
Xi

fi

|xi - 𝐗|

7,5

5

8,325

41,625

12,5

68

3,325

226,1

hợp sử dụng

17,5


120

1,675

201

mạng xã hội

22,5

10

6,675

66,75

Tổng

203

20

535,475

Độ tuổi thích

|xi- 𝐗|xfi

Từ bảng kết quả mơ tả thống kê ( bảng 4) từ SPSS. Ta có các giá trị thể hiện mức
độ của hiện tượng như sau:

1. Độ tuổi bình quân ( x )=¿ 15.825
2. Số trung vị (M e ¿=¿ 17,5 tuổi
3. Mode (M 0 ¿=¿ 17.5 tuổi
4. Phương sai ( σ 2)=¿ 9.310 tuổi2
5. Độ lệch chuẩn ( σ )=¿ 3.0512 tuổi
6. Giá trị lớn nhất (x max ¿⁡ = ¿ 22.5 tuổi
7. Giá trị nhỏ nhất( x min ¿=¿ 7.5 tuổi
8. Khoảng biến thiên R=¿ 15 tuổi

13


9. Độ lệch tuyệt đối bình quân:
e=

Σ∨ xi− x  ∨. fi 535,475
=2,6378 tuổi
=
203
Σfi

10. Hệ số biến thiên
Vē=

ⅇ x 100= 2,6378
x 100=16,67 %
x
15,825

Vē=


σ
3,0512
x 100=19,28 %
x 100=
15,825
x

Vē=

3,0512 x 100=17,44 %
σ
x 100=
17,5
M0

4. Nền tảng mạng xã hội mà sinh viên hay sử dụng và thiết bị sử dụng chủ
yếu
Mạng xã hội được ví von như một xã hội thu nhỏ nhưng chỉ thể hiện cho chúng
ta thấy sự việc qua góc nhìn thứ nhất của tác giả. Độ phủ sóng của các nền tảng
mạng xã hội đã chỉ ra mức độ quan trọng của chúng trong thời đại hiện nay.

Qua kết quả khảo sát trên, Facebook đang ở vị trí dẫn đầu khi được lựa chọn bởi
188 sinh viên, chiếm tỷ lệ lên đến 92,6% trong tổng số 203 sinh viên Học viện Ngân
hàng tham gia khảo sát. Điều này đã nói lên mức độ được ưa chuộng của Facebook
khi cung cấp cho người dùng những tiện ích như kết nối thơng tin, mở rộng thị
trường và tạo ra môi trường học tập, làm việc mới.
Đứng ở vị trí thứ hai là Instagram với 160 bình chọn và chiếm tỷ lệ 78,8% trên
tổng số 203 sinh viên Ngân hàng điền đơn khảo sát. Được phát hành sau Facebook


14


6 năm nhưng Instagram vẫn là một nền tảng phổ biến trong giới trẻ. Điều đặc biệt
của ứng dụng này là đề cao tính cá nhân khi cho phép tạo tài khoản riêng tư, hạn
chế người dùng để có thể thoải mái chia sẻ những câu chuyện thú vị.
Youtube hiện đứng ở vị trí thứ ba khi có 156 bình chọn, chiếm tỷ lệ 76,8% trong
các sinh viên tham gia khảo sát. Được sử dụng chính để trau dồi kiến thức, giải trí
và thư giãn. Với mặt hạn chế là chỉ cho phép đăng tải những video nhưng ngày nay,
Youtube đã có sự đổi mới khi người dùng có thể đăng tải những thông tin ngắn
trong 24h nhằm thu hút những người trẻ.
Cùng nằm trong Facebook. Messenger Facebook đã có 149 bình chọn, chiếm tỷ
lệ 73,4% và đứng ở vị trí thứ tư. Khác với ba ứng dựng ở trên, Messenger là nền
tảng nhắn tin khơng mất phí, cung cấp các emoji hài hước cùng các hình nền sống
động nên rất được sinh viên cũng như người dùng khác ưa chuộng.
Và ở vị trí thứ năm là Tiktok được bình chọn 147 phiếu, chiếm tỷ lệ 72,4%. Là
một ứng dụng non trẻ, phát hành vào năm 2017 tại Trung Quốc. Tiktok đã trở nên
phổ biến không chỉ đối với các bạn sinh viên mà còn là giới trẻ đặc biệt trong đợt
dịch Covid với những video, clip ngắn chỉ khoảng vài giây. Tuy nhiên, Tiktok vẫn
cịn những sai sót khi không kiểm duyệt gắt gao nội dung đăng tải gây ảnh hưởng
đến người dùng. Bên cạnh đó, Twitter, Linkedin, Pinterest và Zalo được yêu thích
và sử dụng khá thường xuyên của các bạn sinh viên.
Lượng truy cập lớn vào các nền tảng mạng xã hội đã khiến cho chúng em đặt ra
câu hỏi:” Đâu là thiết bị phù hợp nhất để truy cập vào mạng xã hội phù hợp của các
bạn sinh viên?”

15


Dẫn đầu bảng khảo sát là điện thoại thông minh khi có 196 lượt bình chọn và chiếm tỷ

lệ cao nhất 96,1% trong tổng số 203 sinh viên Học viện Ngân hàng tham gia khảo sát.
Điều này cũng có thể dễ dàng được dự đốn với các lợi ích của điện thoại thơng minh.
Thiết kế nhỏ gọn; có khả năng quay phim, chụp ảnh chất lượng cao; giá cả phù hợp và có
thể sử dụng hầu hết các ứng dụng để phục vụ việc học tập, làm việc.
Máy tính cá nhân đứng ở vị trí thứ hai với 163 lượt bình chọn, tỷ lệ lên đến 79,8%.
Máy tính cá nhân có thể là máy tính xách tay, máy tính để bàn tuy nhiên vì kích thước
lớn, khá khó khăn khi di chuyển và việc phải sắm thêm các thiết bị hỗ trợ như chuột, bàn
phím cũng là một yếu tố để khiến máy tính cá nhân ít được ưa chuộng hơn điện thoại di
động của các bạn sinh viên.
Vị trí thứ ba là máy tính bảng khi có lượt bình chọn là 38 và chỉ chiếm tỷ lệ 19,2%. Sở
dĩ máy tính bảng có lượt bình chọn thấp là vì độ tiện dụng ngang ngửa điện thoại và máy
tính các nhân nhưng lại có giá thành khá cao. Các bạn sinh viên thường chọn lựa sử dụng
để giải trí, để ghi bài trên lớp hoặc làm một số công việc đơn giản.
Cũng khơng q khó hiểu khi điện thoại di động lại đứng ở vị trí cao nhất, StatCounter
đã thực hiện các thống kê hàng tháng cho hơn 15 tỷ lượt xem của 2,5 triệu trang web trên
thế giới và chỉ trong vịng 7 năm, đã có sự thay đổi lớn khi ngày nay có tới 51,3% lượt
xem trên các trang web đến từ các thiết bị smartphone, trong khi các thiết bị máy tính PC
và laptop chỉ chiếm có 48.7%.
5. Mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên
Có thể nói các nền tảng mạng xã hội đang ngày càng phát triển để thỏa mãn nhu cầu
sử dụng của người dùng cũng như nâng cao mức độ phổ biến trong đời sống. Vậy để tìm
hiểu xem các bạn sinh viên thường xuyên làm gì ở trên mạng xã hội, chúng em đã tiến
hành thực hiện khảo sát thông qua câu hỏi “Bạn sử dụng mạng xã hội nhằm mục đích chủ
yếu nào?”


Mục đích nổi trội nhất đó là giải trí với 190 lượt bình chọn và chiếm tỷ lệ 93,6% trong
tổng số 203 lượt bình chọn đến từ các bạn sinh viên Học viện Ngân hàng. Sau những
khoảng thời gian học tập và làm việc, các bạn sinh viên chọn sử dụng mạng xã hội làm
nơi giảm căng thẳng qua những thông tin hài hước hay giao lưu với người dùng khác

trong cộng đồng riêng.
Một số mục đích khác như cập nhật thông tin nhanh, học tập và liên hệ với bạn bè với
lượt bình chọn lần lượt là 158,166 và 176; chiếm tỷ lệ lần lượt 77,8%, 81,8% và 86,7%.
Các mục đích có sự chênh lệch khơng q lớn, qua đó cũng thể hiện các bạn sinh viên có
nhu cầu cao trong việc trau dồi kiến thức, tìm hiểu về đời sống xung quanh cũng như kết
nối với bạn bè, người thân. Chỉ cần thơng qua màn hình, người dùng đã có thể biết được
sự kiện diễn ra xung quanh một cách sống động và chân thật nhất.
Chia sẻ thông tin, kiến thức có lượt bình chọn là 103 và chiếm tỷ lệ 50,7% trong tổng
số 203 bình chọn của sinh viên Học viện Ngân hàng tham gia khảo sát. Và mục đích kinh
doanh chỉ có 55 lượt bình chọn, chiếm tỷ lệ 27,1%. Việc sử dụng các nền tảng mạng xã
hội đang dần trở thành một thị trường mới, các bạn sinh viên đã tìm ra cách để nâng cao
kiến thức cũng như đời sống thông qua mạng xã hội.
Qua việc khảo sát trên, chúng em đã nhận thấy sự đa dạng về mục đích sử dụng mạng
xã hội của từng đối tượng. Mỗi một bạn sinh viên đều có những mục đích sử dụng khác
nhau, nhưng đều có điểm chung là mạng xã hội đã giúp cuộc sống trở nên dễ dàng hơn.

17


PHẦN B: VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI
1. Thời gian sử dụng mạng xã hội
Mặc dù mạng xã hội là nền tảng để giúp mỗi người giải trí sau những giờ học tập, làm
việc căng thẳng. Song, không phải tất cả thời gian rảnh đều dành cho mạng xã hội, đặc
biệt là chúng ta thường gặp trường hợp các bạn sinh viên hiện nay dành thời gian sử dụng
mạng xã hội khá là nhiều. Dựa vào đó chúng em đã tạo ra một khảo sát và thấy được kết
quả về thời gian sử dụng mạng xã hội trong ngày của sinh viên Học viện Ngân Hàng.

Theo như kết quả khảo sát về thời gian sử dụng mạng xã hội của 203 sinh viên thuộc
các khoa khác nhau của Học viện Ngân Hàng cho thấy tỷ lệ sinh viên thường dùng mạng
xã hội từ 3 giờ đến 6 giờ/ngày là cao nhất (41,38%), từ 6 giờ đến 9 giờ/ngày là 25,62%

và dưới 3 giờ/ngày là 22,66%. Đặc biệt, vẫn có tới 10,34% số sinh viên cho biết là họ đã
dành thời gian sử dụng mạng xã hội lên tới trên 9 giờ/ngày. Lượng thời gian này là đáng
báo động về một trong những dấu hiệu cho thấy nguy cơ nghiện MXH ở sinh viên.

18


Bảng phân tích dữ liệu (bảng 6) sau khi chạy phần mềm SPSS cho ta thấy về thời gian
sử dụng mạng xã hội của sinh viên Học viện Ngân Hàng. Bài phân tích cho ra được một
số giá trị đại diện sau:
1. Số bình quân
a. Thời gian sử dụng MXH trung bình của sinh viên Học viện Ngân Hàng
x = 5,209360

Thời gian đại biểu cho việc sử dụng mxh của sinh viên hvnh là 5,2 giờ. Đây là
con số mang tính tổng hợp và khái quát cao nhất.
b. Số trung vị
M e =X M

e min

+h M

203
Σf
−S(M −1)
−22,7
2
2
=3=3

≈ 5,8143
fM
84
e

e

e

Khơng có q nhiều lượng biến đột xuất. Hay nói cách khác, khơng có nhiều sinh
viên sử dụng mạng xã hội một cách quá khác thường. Do vậy, số trung bình và số
trung vị không chênh lệch nhau quá lớn.
c. Mốt:
h1 =

f 1 46
=
≈ 15,333
h1 3

h2 =

f 2 84
=
= 28
3
h2

h3 =


52
f3
=
≈ 17,333
3
h3

h4 =

f 4 21
= =7
3
h4

Nhận thấy, 3 giờ - 6 giờ là tổ có mật độ phân phối lớn nhất, tức là phần lớn sinh
viên Học viện Ngân Hàng thường sử dụng mạng xã hội trong khoảng 3-6 giờ
M 0=x M

0

Min

+ hM

f M −f M
0

0

0−1


¿ 3+3

0−1

( f ¿ ¿ M 0−f M )+(f M −f M )¿
0

0+1

84 −46
≈ 4,6286
( 84 −46 )+(84−52)

Thời gian sử dụng mxh phổ biến nhất của sinh viên hvnh là 4,6 giờ. Mốt và số
trung bình vẫn khơng chênh lệch q nhiều do khơng có nhiều lượng biến đột xuất.
2. Các chỉ tiêu đo độ biến thiên
a. Độ lệch tuyệt đối bình quân

19


ⅇ=
¿

Σ | x i−x | f i
Σf i

46| 1,5 −5,2094 | +84 | 4,5 −5,2094 | +52 | 7,5 −5,2094 | +21| 10,5 −5,2094 |
≈ 2,2682

46 + 84 + 52 +21

b. Phương sai
2
σ =7,603

c. Độ lệch chuẩn
σ=2,7573953
d. Hệ số biến thiên
V ⅇ=

ⅇ ×100= 2,2682
≈ 43,54 %
x
5,2094

V σ=

σ
2,7574
×100=
≈ 52,93 %
x
5,2094

V σ=

2,7574
σ
≈ 59,57 %

×100=
4,6286
M0

Các chỉ tiêu đo độ biến thiên cho thấy, nhu cầu sử dụng MXH của sinh viên
HVNH là không giống nhau và rất đa dạng.
2. Nhận xét phân bố thời gian hiệu quả hay chưa
Với mức độ thời gian sử dụng mạng xã hội như trên cũng chưa thể nói lên được
rằng các bạn sinh viên phân chia thời gian sử dụng vào những thời điểm nào trong
ngày. Khảo sát trên chỉ mới phản ánh được một khía cạnh của việc các bạn truy cập
vào mạng xã hội mỗi ngày chưa nêu rõ được thời điểm mà các bạn sinh viên sử
dụng. Chính vì thế mà chúng em đã khảo sát và đưa ra được kết quả về thời điểm
mà 203 bạn sinh viên Học viện Ngân Hàng sử dụng mạng xã hội như sau:

20


Theo như kết quả thu được dễ dàng thấy rằng phần lớn các bạn sinh viên sử dụng
mạng xã hội nhiều nhất vào buổi tối (30,6%), đặc biệt là số sinh viên sử dụng mạng
xã hội vào thời điểm đêm muộn cũng chiếm tỷ lệ khá cao (20,5%) điều này phản
ánh rõ nét hiện tượng “sống về đêm” ở giới trẻ nói chung và ỏ các bạn sinh viên nói
riêng. Ở các thời điểm khác trong ngày số lượng sinh viên sử dụng MXH cũng
tương đối nhiều từ 80-100 sinh viên trên tổng số 203 sinh viên khảo sát chiếm từ
13,8-17,8%. Việc sử dụng mạng xã hội là để giải trí và thư giãn và đơi khi là cập
nhật những tin tức trong ngày tuy nhiên ban ngày thì sinh viên thường đi học và đi
làm chính vì thế mà phần lớn số sinh viên HVNH thường chọn thời điểm sử dụng
vào tối và đêm.
Nhưng liệu phân bố thời gian sử dụng như vậy đã thật sự hợp lý hay chưa? Để trả
lời cho câu hỏi này chúng em đã tự cho các bạn sinh viên đánh giá về mức độ tự
phân chia thời gian sử dụng mạng xã hội của bản thân các bạn và kết quả thu được

thật sự rất bất ngờ.

21


Trên đây là kết quả các bạn sinh viên tự đánh giá về mức độ phân chia thời gian
của bản thân. Phần lớn các bạn sinh viên tự nhận thấy rằng mình chưa thật sự phân
bổ thời gian sử dụng mạng xã hội một cách hợp lý (63,1%), chỉ số ít sinh viên có
thể phân chia thời gian sử dụng một cách hợp lý (19,2%), số sinh viên còn lại thì
khơng biết rằng bản thân mình có đã phân chia một cách hợp lý hay chưa. Như vậy
nếu xét về một khía cạnh tổng qt thì chỉ có 19,2% số sinh viên là đã biết cách
phân chia thời gian hợp lý, cịn lại 80,8% số sinh viên vẫn khơng biết bản thân mình
đang ở trạng thái nào.
Với mỗi mức độ thời gian sử dụng khác nhau cho thấy khả năng phân bổ thời
gian hợp lý là khác nhau, cụ thể được thể hiện trong bảng phân tổ dưới đây:

Qua kết quả tổng hợp được, có thể thấy rằng tỉ lệ sinh viên chưa phân bổ thời
gian hợp lý khá là cao. Tỷ lệ “Rồi” và “Chưa rõ” chiếm một lượng sinh viên khá ít
trên tổng số 203 sinh viên, như vậy có thể thấy rằng chỉ một số ít sinh viên biết cách
phân bổ thời gian hợp lý khi sử dụng MXH và một phần nhỏ thì vẫn đang mơng
lung chưa biết rằng mình nên làm như thế nào hoặc khơng biết mình làm như thế đã
đúng hay chưa. Đặc biệt ở các khoảng thời gian 3-6h, 6-9h và trên 9h sự phân hóa
này rõ rệt hơn khi tỉ lệ “Chưa” chiếm lần lượt là 26,6%; 19,2%; 5,4%. Đây là một

22


thực trạng đáng lo ngại và cũng là thực trạng chung hiện nay của hầu hết sinh viên
khi mà chúng ta bỏ quá nhiều thời gian của mình để dành cho mạng xã hội. Việc
vào các trang mạng xã hội với mỗi người lại có một mục đích khác nhau nhưng

chung quy lại qua các con số thống kê ở trên cũng một phần nào đó là lời cảnh báo
và cũng là để nhìn nhận lại bản thân về việc phân bổ, sắp xếp thời gian làm sao cho
hợp lý và dành nhiều thời gian hơn nữa cho bạn bè, gia đình và các hoạt động thể
chất bên ngồi.
3.ữ Nh ợng l i ích và tác
ạ h i khi
ử sụ d ng mãng xãộ h ủi c a sinh viên
a.

Lợi ích

Mạng xã hội dù ít hay nhiều đều mang lại một số lợi ích khác nhau. Dưới đây là
một số lợi ích cụ thể của mạng xã hội do nhóm em tổng hợp ra. Qua đó, có thể thấy
được mức độ đồng tình của sinh viên Học viện Ngân hàng về các quan điểm đó như
sau:

Mức độ đồng tình của sinh viên Học viện Ngân hàng về các lợi ích của mạng xã hội

Từ biểu đồ có thể rút ra một kết luận số sinh viên rất đồng tình với ý kiến tìm
kiếm thơng tin nhanh, dễ dàng, tiết kiệm thời gian và chi phí chiếm tỉ lệ cao nhất
với khoảng 150 phiếu khảo sát. Với lợi ích truyền tải thơng điệp tích cực thì phần

23


lớn lại chọn ý kiến trung lập thay vì khơng đồng tình hay rất đồng tình, qua đó có
thể thấy mọi người vẫn cịn băn khoăn về những thơng điệp mà tiếp nhận được từ
mạng xã hội. Bên cạnh đó việc tiếp cận mạng xã hội để phát triển tư duy, nhận thức
và kĩ năng sống cũng nhận được ý kiến trung lập nhiều hơn so với 2 quan điểm còn
lại.

b.

Tác hại

Bên cạnh những ưu điểm to lớn mà mạng xã hội đem lại, vẫn còn tồn tại nhiều
vấn đề tiêu cực (nhược điểm) khiến người dùng cảm thấy khó chịu, có thể được kể
đến thơng qua việc khảo sát 203 sinh viên Học viện Ngân hàng như sau:
Điều khiến bạn khó chịu khi sử dụng
mạng xã hội

Số
lượng

Tỷ lệ
(%)

Gây nghiện

113

55,7

Tiếp cận nội dung khơng chính xác, độc hại

130

64

Lãng phí thời gian


91

44,8

Rủi ro bị đánh cắp thông tin

131

64,5

Xao nhãng những mục tiêu thực của cuộc

119

58,6

Bạo lực mạng

88

43,3

Nhanh hết pin

1

0,5

Quảng cáo


2

1

sống

Nhận xét:
Với định dạng có nhiều câu trả lời, từ số liệu thống kê ta có thể thấy điều khiến
người sử dụng mạng khó chịu nhất rủi ro bị đánh cắp thơng tin chiếm 64,5% nhiều
nhất trong số liệu được thống kê. Tiếp theo đó là người dùng phải tiếp cận nội dung
khơng chính xác độc hại (chiếm 64%), xao nhãng những mục tiêu thực của cuộc

24


×