Trung tâm luyện thi đại học Bắc Thăng Long – Thầy Chung Lý
ĐT: 0984661878 - 0965413248
Trang 1
CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
I - Mạch dao động, dao động điện từ.
Chuyên đề 1. Cấu tạo và tính chất mạch dao động
Câu 1. Năng lượng điện trường trong tụ điện của một mạch dao động biến thiên
A.tuần hồn với chu kì gấp đơi chu kì của dịng điện.
B.tuần hồn theo thời gian với chu kì của dịng điện
C.tuần hồn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì của dịng điện
D.tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng một nửa tần số của dòng điện
Câu 2. Nếu đưa một lõi sắt non vào trong lịng cuộn cảm thì chu kì của dao động điện từ sẽ:
A.tăng.
B.giảm.
C.khơng đổi.
D.có thể tăng hoặc giảm.
Câu 3. Dao động điện từ trong mạch dao động khi khơng có điện trở:
A.là dao động được duy trì nhờ cơ cấu truyền năng lượng.
B.là dao động cưỡng bức xảy ra cộng hưởng.
C.là dao động tự do.
D.là dao động tắt dần.
Câu 4. Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc to = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dịng điện đi qua cuộn
cảm từ B sang A. Sau ¾ chu kì dao động của mạch thì
A. dịng điện qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm.
B. dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương.
C. dịng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A mang điện dương.
D. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện âm.
Câu 5. Trong mạch dao động lý tưởng có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q0 và dòng điện cực đại qua
cuộn cảm là I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng I0/n (với n > 1) thì điện tích của tụ có độ lớn:
A. q0 1 1/ n 2 .
B. q0 / 1 1/ n 2 .
C. q0 1 2 / n 2 .
D. q0 / 1 2 / n 2 .
Câu 6. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Dòng điện cực đại trong mạch là I0, hiệu điện thế cực đại
trên tụ là U0. Khi dòng điện tức thời i tăng từ I0/2 đến I0 thì độ lớn hiệu điện thế tức thời u
U 3
U
A. tăng từ U 0 đến U0
B. tăng từ 0
đến U0
C. giảm từ 0 đến 0
D. giảm từ U 0 3 đến 0
2
2
2
2
Câu 7. Một mạch dao động sử dụng tụ điện có điện dung 120pF và cuộn cảm có độ tự cảm 3mH. Chu kì dao động riêng của mạch là
A.12.10-7 s.
B.12.10-3 s.
C.12.10-5 s.
D.12.10-4 s.
Câu 8. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 / (H) và một tụ điện có điện dung C = F) . Chu
kỳ dao động của mạch là:
A. 0,002s
B. 0,02s
C. 0,2s
D. 2 s
Câu 9. Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i = 0,01cos100t (A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Tính
điện dung C của tụ điện.
A. C = 0,001 F;
B. C = 4.10-4 F
C. C = 5.10-4 F;
D. C = 5.10-5 F.
Câu 10. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C=10µF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu
điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dịng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là:
A. 4V
B. 2 5 V
C. 5 V
D. 5 2 V
Câu 11: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I0 là dịng điện cực đại trong mạch thì hệ thức liên hệ
giữa điện tích cực đại trên bản tụ điện Q0 và I0 là
A.Q0 =
CL
I0 .
B. Q0 = LC I0.
C. Q0 =
C
I0 .
L
D. Q0 =
1
I0 .
LC
Câu 12. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biểu thức cường độ
dòng điện qua mạch là: i = 4.10-2sin(2.107t)(A). Điện tích cực đại trên tụ là:
A. 8.10-9C
B. 4.10-9C
C. 2.10-9C
D. 10-9C
Câu 13. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 6µH. Hiệu điện
thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:
A. 87,2mA
B. 219mA
C. 12mA
D. 5,5mA
Câu 14. Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có giá trị cực đại qo=10-8C. Thời gian để tụ phóng hết
điện tích là 2μs. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là:
A. 15,71 mA .
B. 7,85 A .
C. 7,85 mA .
D. 5,55 mA .
Câu 15. Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dịng điện trong mạch có
cường độ 8π(mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 2.109 C. Chu kỳ dao động điện từ
của mạch bằng:
A. 0,5ms.
B. 0,25ms.
C. 0,5 s.
D. 0, 25 s.
Câu 16. Mạch dao động LC có biểu thức i = 10-2 sin(2.106t) (A). Trong một nửa chu kì có nhiều nhất bao nhiêu lượng điện tích
chuyển qua tiết diện dây dẫn:
A. 5.10 – 9 C.
B. 10 – 8 C.
C. Khơng tính được.
D. 0.
Câu 17(ĐH - 2012): Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động
17
thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với: 4q1 q2 1,3.10 , q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ
dịng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10-9 C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng
A. 4 mA.
B. 10 mA.
C. 8 mA.
D. 6 mA.
2
2
Trung tâm luyện thi đại học Bắc Thăng Long – Thầy Chung Lý
ĐT: 0984661878 - 0965413248
Trang 2
Câu 18*: Cho dòng điện xoay chiều i = 5 2 cos(100t + /2) (A) chạy qua một bình điện phân chứa dung dịch H2SO4 với các điện
cực Platin. Trong quá trình điện phân, người ta thu được khí Hiđrơ và khí Ơxi ở các điện cực. Cho rằng các khí thu được khơng tác
dụng hố học với nhau. Thể tích khí (điều kiện chuẩn) thu được ở một điện cực trong một chu kỳ dịng điện xấp xỉ bằng:
A. 7,83.10-5 lít.
B. 7,83.10-6 lít.
C. 15,62.10-6 lít.
D. 10,40.10-5 lít.
Chuyên đề 2. Năng lượng mạch dao động.
Câu 1(ĐH – CĐ 2010): Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động
điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là sai?
2
A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là CU 0 .
2
B. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là U0 C .
L
C. Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t =
2
D. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t =
LC .
CU 02 .
LC là
2
4
Câu 2: Một mạch dao động LC có năng lượng 3,6.10-5J và điện dung của tụ điện C là 5µF. Tìm năng lượng tập trung tại cuộn cảm
khi hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện là 2 V.
A. 10-5J
B. 2,6. 10-5J
C. 4,6. 10-5J
D. 2,6 J.
Câu 3: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang dao động với điện tích cực đại trên bản cực của tụ điện là Q0. Cứ sau những
Q 02
khoảng thời gian ngắn nhất bằng nhau và bằng 10 s thì năng lượng từ trường lại có độ lớn bằng
. Tần số của mạch dao động:
4C
-6
A. 10-6Hz.
B. 106Hz.
C. 2,5.105Hz.
D. 4,5.105Hz.
Câu 4. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 5 F và cuộn cảm L. Năng lượng của mạch dao động là 5.10 -5J. Khi
hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng từ trường của mạch là:
A. 3,5.10-5J
B. 2,75.10-5J
C. 210-5J
D. 10-5J.
Câu 5. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10μF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,10H. Khi hiệu
điện thế giữa hai bản tụ là 4,0V thì cường độ dịng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm năng lượng
điện trường bằng năng lượng từ trường có độ lớn là:
A. 2 5 V.
B. 4 5V .
C. 10V .
D. 4V
Câu 6. Một mạch dao động LC có L=2mH, C=8pF, lấy π2=10. Thời gian ngắn nhất từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng
lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:
A.
10 5
s
75
B. 10-7s
C.
10 6
s
15
D. 2.10-7s
Câu 7. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ
trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10-4s. Thời gian giữa ba lần liên tiếp dịng điện trên mạch có độ lớn lớn nhất là:
A. 3.10-4s.
B. 9.10-4s.
C. 6.10-4s.
D. 2.10-4s.
Câu 8: Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bàng 1,2V thì cường độ dòng
điện trong mạch bằng 1,8mA.Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9V thì cường độ dịng điện trong mạch bằng
2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5mH. Điện dung của tụ và năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng:
A. 10nF và 3.10-10J.
B. 20nF và 2,25.10-8J.
A
-10
C. 20nF và 5.10 J.
D. 10nF và 25.10-10J.
K
Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4.10-3H, tụ điện có điện dung
C = 0,1μF, nguồn điện có suất điện động E = 6mV và điện trở trong r = 2. Ban đầu khóa K đóng. Khi
L C E,
dịng điện đã ổn định trong mạch, ngắt khóa K; hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là:
r
A. 60 mV
B. 600 mV
C. 800 mV
D. 100 mV
B
Câu 10: Một người dùng bộ sạc điện USB Power Adapter A1385 lấy điện từ mạng điện sinh hoạt để sạc
điện cho Smartphone Iphone XS MAX. Thông số kỹ thuật của A1385 và pin của Iphone XS MAX được mô tả bằng bảng sau:
USB Power Adapter A1385
Pin của Smartphone Iphone XS MAX
Input: 100V - 240V; ~50/60Hz; 0,15A. Ouput: 5V; 1A.
Dung lượng Pin: 3174 mAh.
Loại Pin: Pin chuẩn Li-Ion.
Khi sạc pin cho Iphone XS MAX từ 0% đến 100% thì tổng dung lượng hao phí và dung lượng mất mát do máy đang chạy các chương
trình là 25%. Xem dung lượng được nạp đều và bỏ qua thời gian nhồi pin. Thời gian sạc pin từ 0% đến 100% khoảng:
A. 2 giờ 55 phút.
B. 3 giờ 26 phút.
C. 4 giờ 14 phút.
D. 2 giờ 11 phút.
Câu 11. Hai mạch dao động điện từ giống nhau có hiệu điện thế cực đại trên các tụ lần lượt là 2V và 1V. Dòng điện trong hai mạch
cùng pha. Biết khi năng lượng điện trường trong mạch dao động thứ nhất bằng 40μJ thì năng lượng từ trường trong mạch thứ hai là
20μJ. Khi năng lượng từ trường trong mạch thứ nhất bằng 20μJ thì năng lượng điện trường trong mạch thứ hai bằng bao nhiêu?
A. 10μJ.
B. 25μJ.
C. 30μJ.
D. 40μJ.
Chuyên đề 3. Lập phương trình dao động
Câu 1. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng
điện qua mạch là: i = 4.10-2sin(2.107t). Cho độ tự cảm L = 10-4H. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ có dạng:
A. u = 80sin(2.107t) (V);
B. u = 10-8sin(2.107t - /2) (V);
C. u = 80sin(2.107t - /2) (V);
D. u = 10-8sin(2.107t + /2) (V);
Trung tâm luyện thi đại học Bắc Thăng Long – Thầy Chung Lý
ĐT: 0984661878 - 0965413248
Trang 3
Câu 2: Một mạch dao động LC có tụ điện C =25pF và cuộn cảm L = 4.10-4 H. Lúc t = 0, dòng điện trong mạch có giá trị cực đại và
bằng 20 mA và đang giảm. Biểu thức của điện tích trên bản cực của tụ điện là:
A. q 2cos107 t nC .
C. q 2cos 107 t
B. q 2.109 cos 2.107 t
nC .
2
C .
D. q 2.109 cos 107 t
C .
2
Câu 3. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 36pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1mH. Tại thời điểm
ban đầu cường độ dịng điện qua mạch có giá trị cực đại là I0 = 50mA. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
1 8
(A)
2
6
1 8
C. i = 15.10-2sin 10 t (A)
2
6
A. i = 5.10-2 sin 10 t
1 8
6
1 8
D. i = 15.10-2sin 10 t (A)
6
B. i = 5.10-2sin 10 t (A)
Câu 4. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 1800pF, cuộn cảm có độ tự cảm 2H. Điện trở của mạch nhỏ không đáng kể.
Người ta tạo ra trong mạch một dao động điện từ. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 1mV. Lấy gốc thời gian là lúc cường độ dịng
điện cực đại thì biểu thức của cường độ dòng điện là
A.i = 30cos(1, 6.10 t / 2)A .
5
B.i = 30cos(1, 6.10 t)A .
7
C.i = 30cos(1, 6.10 t)A .
D.i = 30cos(1, 6.10 t / 2)A .
Câu 5. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L = 10-4H. Điện trở thuần của mạch R = 0 và điện tích của
tụ Q0 = 2.10-9C. Cường độ dịng điện cực đại qua mạch là: I0 =4.10−2A. Lấy mốc thời gian lúc điện tích của tụ điện bằng khơng. Biểu
thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ là:
5
7
7
C. u = 10-8cos 2.10 t / 2 (V)
7
B. u = 80cos 2.10 t / 2 (V)
A. u = 80cos 2.10 t (V)
7
D. u = 10-8sin(2.107t)(A)
Câu 6(CĐ 2013): Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng có
dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của điện tích ở bản tụ điện này là:
10
7
A. q q0 cos(
C. q q0 cos(
3
7
10
6
t
3
t
3
10
7
)(C ).
)(C ).
B. q q0 cos(
D. q q0 cos(
3
7
10
6
t
)(C ).
3
t
)(C ).
q0
0,5q00
710-
t(s)
7
-q0
3
Chuyên đề 4. Dao động điện từ tắt dần, duy trì, cưỡng bức.
Câu 1. Dao động điện từ tắt dần có:
A.biên độ và chu kì khơng thay đổi theo thời gian.
B.biên độ và chu kì giảm dần theo thời gian.
C.biên độ giảm dần và chu kì khơng thay đổi theo thời gian.
D.biên độ giảm dần và chu kì tăng dần theo thời gian.
Câu 2. Trong một mạch dao động khơng lí tưởng, đại lượng có thể coi như không thay đổi theo thời gian là:
A.biên độ.
B.năng lượng điện từ.
C. chu kì dao động.
D.pha dao động.
Câu 3. Dịng điện xoay chiều có tần số 50Hz chạy trong một mạch điện R, L, C nối tiếp có L = 0,1H và C = 2F có thể coi như
A. dao động điện từ riêng của mạch.
B.dao động điện từ cưỡng bức trong mạch.
C.dao động điện từ duy trì trong mạch.
D.dao động điện từ cộng hưởng trong mạch.
Câu 4. Dao động có thể có biên độ giảm dần theo thời gian là:
A.dao động điện từ trong mạch dao động có điện trở.
B.dao động điện từ cưỡng bức.
C.dao động điện từ duy trì.
D.tất cả các trường hợp trên.
Câu 5. Hiện tượng khơng có sự tỏa nhiệt do hiệu ứng Jun – Lenxơ là
A.dao động điện từ duy trì.
B.dao động điện từ cưỡng bức.
C.dao động điện từ của mạch dao động lí tưởng.
D.Tất cả các trường hợp trên
Câu 6. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 3500pF và một cuộn dây có độ tự cảm L = 30µH, điện trở thuần
r = 1,5Ω. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15V. Phải cung cấp cho mạch công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của
nó?
A. 13,13.10-3 W
B. 16,69.10-3 W
C. 19,69.10-3 W
D. 23,69.10-3 W.
Câu 7. Một mạch dao động gồm một tụ 4200pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 275H, điện trở thuần 0,5. Hỏi phải cung cấp cho
mạch một cơng suất bao nhiêu để duy trì dao động của nó với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6V.
A. P = 513W;
B. P = 2,15mW;
C. P = 1,34mW;
D. P = 137 W.
Câu 8. Mạch dao động gồm: tụ điện 50µF; cuộn dây có độ tự cảm 5,0mH và điện trở 0,10Ω. Muốn duy trì dao động điện từ trong
mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ bằng 6,0V, người ta bổ sung năng lượng cho mạch nhờ một cái pin. 15,5kJ điện năng dự trữ
trong pin sẽ hết sau thời gian.
K
A. 10 phút.
B. 10 giờ.
C. 10 ngày.
D. 10 tuần.
L
,
Câu 9: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 6 H có điện trở thuần 1 và tụ điện
R0
có điện dung 6nF. Điện áp cực đại trên tụ lúc đầu 10V. Để duy trì dao động điện từ trong mạch người ta
C
E
,
dùng một pin có suất điện động là 10V, có điện lượng dự trữ ban đầu là 400C. Nếu cứ sau 12 giờ phải thay
R
r
pin mới thì hiệu suất sử dụng của pin là:
A. 80%.
B. 60%.
C. 40%.
D. 54%.
Câu 10*. Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn có suất điện động E=12V điện trở trong r = 1Ω, tụ có điện
Trung tâm luyện thi đại học Bắc Thăng Long – Thầy Chung Lý
ĐT: 0984661878 - 0965413248
Trang 4
dung C=100μF, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2H và điện trở là R0= 5Ω; điện trở R=18Ω. Ban đầu K đóng, khi trạng thái trong
mạch đã ổn định người ta ngắt khóa K. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian từ khi ngắt K đến khi dao động trong
mạch tắt hoàn toàn?
A. 25,00 mJ.
B. 28,45mJ
C. 24,74 mJ.
D. 31,61 mJ.
Câu 11*. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi
U=12V. Biết tụ điện có điện dung thay đổi, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L=1/ H, điện
trở R= 2 . Ban đầu khóa K1 đóng, K2 mở, điều chỉnh giá trị điện dung tụ sao cho dung kháng
bằng 2 , tại thời điểm cường độ dịng điện trong mạch có giá trị bằng 0A người ta đóng rất
nhanh khóa K2 và ngắt K1. Khi đó trong mạch dao động tắt dần, để duy trì dao động người ta cần
bổ sung cho mạch một công suất ổn định bằng:
A. 1W
B. 0,8W
C. 0,6W
D. 1,2W
II - Điện từ trường. Sóng điện từ.
Câu 1. Điện từ trường xuất hiện ở
A.xung quanh một điện tích đứng n.
B.xung quanh một điện tích dao động.
C.xung quanh một dịng điện thẳng khơng đổi.
D.xung quanh một ống dây mang dịng điện.
Câu 2. Đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ là
A.sóng dọc.
B.khơng mang năng lượng.
C.truyền được trong chân không.
D.bị phản xạ, khi gặp vật cản.
Câu 3(ĐH - 2012): Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời
điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện
trường có:
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.
B.độ lớn bằng không.
C. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc
D.độ lớn cực đại và hướng về phía Đơng.
Câu 4: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi theo thời gian của hai đại lượng trong
mạch dao động điện từ (L,C), chọn chiều của dòng điện (i) trong mạch và điện tích
trên bản tụ điện (q) sao cho i và q thỏa mãn hệ hệ thức i = q’; hai đại lượng đó có thể
là những đại lượng vật lí nào?
A. Đường nét liền biểu diễn hàm số điện áp trên cuộn dây uL; Đường nét đứt
biểu diễn hàm số điện tích trên bản tụ điện.
B. Đường nét liền biểu diễn hàm số cảm ứng từ B trong cuộn dây; Đường nét
đứt biểu diễn hàm số cường độ điện trường trong tụ điện.
C. Đường nét liền biểu diễn hàm số cường độ dòng điện trong cuộn dây; Đường nét đứt biểu diễn hàm số điện áp tức thời hai
đầu cuộn dây.
D. Đường nét liền biểu diễn hàm năng lượng điện trường trong tụ điện; Đường nét đứt biểu diễn hàm năng lượng từ trường
trong cuộn dây.
Câu 5. Một máy định vị vô tuyến nằm cách mục tiêu 60km. Máy nhận được tín hiệu trở về từ mục tiêu sau khoảng thời gian bao lâu
kể từ khi phát tín hiệu:
A. 10-4 s
B. 2.10-4 s
C. 4.10-4 s
D. 3.10-4 s
Câu 6. Một ăng ten ra-đa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía ra-đa. Thời gian từ lúc phát sóng đến lúc
nhận sóng phản xạ trở lại là 90s. Ăngten quay với tần số f = 18vịng/phút. Ở vị trí của đầu vịng quay tiếp theo ứng với hướng của
máy bay ăng ten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 84s. Tính vận tốc trung bình của máy bay?
A. v 754 km/h
B.v 972 km/h.
C. v 720 km/h.
D. v 810 km/h.
Câu 7. Mạch dao động điện từ LC được dùng làm mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ đang
tích điện cực đại đến khi điện tích trên tụ bằng khơng là 10-7 s. Nếu tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s thì sóng điện từ do máy
thu bắt được có bước sóng là
A. 60 m.
B. 90 m.
C. 120 m.
D. 300 m.
Câu 8. Mạch dao động của máy thu gồm tụ điện có điện dung thay đổi từ 20 pF đến 500pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L = 6µH. Máy thu có thể bắt được sóng điện từ có tần số trong khoảng nào?
A. Từ 100kHz đến 145 kHz
B. Từ 100kHz đến 14,5 kHz
C. Từ 2,9MHz đến 14,5 MHz
D. Từ 0,29kHz đến 1,45 kHz
Câu 9. Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm biến thiên từ 0,5 H đến 10 H và một tụ
điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là:
A. 133,2m
B. 233,1m
C. 332,1m
D. 466,4m
Câu 10. Trong mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện, tụ điện có điện dung biến thiên từ 15pF đến 860pF. Muốn máy thu có
thể bắt được các sóng có bước sóng từ 10m đến 1000 m thì cuộn cảm có độ cảm trong khoảng nào?
A. Từ 1,25 H đến 236 H
B. Từ 1,85 H đến 323,3 H
C. Từ 2,53 H đến 428,5 H
D. Từ 4,26 H đến 867,5 H
Câu 11. Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vơ tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 25H có điện trở khơng đáng kể và
một tụ xoay có điện dung điều chỉnh được. Hỏi điện dung phải có giá trị trong khoảng nào để máy thu bắt được sóng ngắn trong phạm
vị từ 16m đến 50 m.
A. C = 3,12 123 (pF)
B. C = 4,15 74,2 (pF).
C. C = 2,88 28,1 (pF) D. C = 2,51 45,6 (pF)
Câu 12. Tín hiệu tại một trạm trên mặt đất nhận được từ một vệ tinh thơng tin có cường độ là 11.10−9W/m2. Vùng phủ sóng của vệ
tinh có đường kính 1000km. Cơng suất phát sóng điện từ của Ăng-ten trên vệ tinh là:
A.8639W.
B.8639J.
C.0,86W.
D.0,86J.
Trung tâm luyện thi đại học Bắc Thăng Long – Thầy Chung Lý
ĐT: 0984661878 - 0965413248
Trang 5
III. Sự phát và thu sóng vơ tuyến.
Câu 1. Sóng FM của Đài tiếng nói Thành phố Hồ Chí Minh có tần số f = 100 MHz bước sóng λ là:
A. 3m
B. 4m
C. 5m
D.10m
Câu 2. Sóng Fm của Đài tiếng nói Việt Nam có bước sóng λ = 10/3m. Tần số của sóng là:
A. 80MHz
B. 90MHz
C. 100MHz
D. 110MHz
Câu 3. Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng:
A.giao thoa sóng.
B.sóng dừng.
C.nhiễu xạ.
D.cộng hưởng điện từ.
Câu 4. Cho các mạch sau đây: I. Mạch dao động kín; II. Mạch dao động hở; III. Mạch điện xoay chiều R, L và C nối tiếp. Mạch nào
khơng thể phát được sóng điện từ truyền đi xa trong không gian? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. I và II
B. II và III
C. I và III
D. I, II và III
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng vơ tuyến
A.Sóng cực ngắn là sóng có tần số rất thấp
B.Sóng có bước sóng càng dài thì năng lượng càng cao
C.Tất cả các sóng điện từ đều là sóng vơ tuyến
D.Tất cả những sóng vơ tuyến đều là sóng điện từ
Câu 6. Phát biểu nào sau đây về sóng điện từ là sai
A.Có các tính chất như sóng cơ học: Phản xạ, giao thoa...
B.Năng lượng tăng khi tần số tăng
C.Có thể truyền trong mọi mơi trường kể cả chân khơng
D.Sóng điện từ có bản chất là dao động của các phần tử vật chất trong mơi trường truyền sóng
Câu 7. Sóng điện từ đã biến điệu là
A.sóng điện từ có biên độ biến đổi khi truyền đi
B.sóng điện từ có tần số biến đổi theo thời gian
C.sóng điện từ cao tần có biên độ biến đổi theo tín hiệu âm tần
D.sóng điện từ âm tần có biên độ biến đổi theo tín hiệu cao tần
Câu 8. Dụng cụ có cả máy phát và máy thu sóng điện từ là
A.máy thu thanh.
B.máy thu hình.
C.điện thoại di động.
D.cái điều khiển tivi.
Câu 9. Người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thơng tin khi
A.nói chuyện bằng điện thoại cố định có dây.
B.xem truyền hình cáp.
C.xem băng video.
D.điện thoại di động
Câu 10. Trong việc truyền thanh bằng sóng trung 800kHz, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ. Số chu kì dao động điện cao tần
trong một chu kì dao động điện âm tần 500Hz là
A.1,6 chu kì.
B.1600 chu kì.
C.0,625 chu kì.
D.625 chu kì.
Câu 11. Trong hệ thống của một máy phát vơ tuyến điện khơng có:
A.mạch phát dao động điều hịa.
B.mạch biến điệu.
C.mạch tách sóng.
D.mạch khuếch đại.
Câu 12. Trong hệ thống của một máy thu sóng vơ tuyến khơng có:
A.mạch thu sóng điện từ. B.mạch biến điệu.
C.mạch tách sóng.
D. mạch khuếch đại.
Câu 13: Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung 1 (µF) và cuộn cảm có độ tự cảm 25 (mH).
Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vơ tuyến thuộc dải:
A. sóng ngắn.
B. sóng trung.
C. sóng dài.
D. sóng cực ngắn.
Câu 14. Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L = 1/ mH và một tụ điện có điện dung C = 1/π nF. Hỏi mạch dao động này
có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng bằng bao nhiêu và thuộc loại sóng vơ tuyến nào?
A. Sóng ngắn; = 300m
B. Sóng trung; = 800m
C. Sóng trung; = 600m D. Sóng dài; = 600m
Câu 15. Mạch dao động của một máy thu vơ tuyến có điện dung C = 2/π nF. Mạch thu được các sóng có tần số trong khoảng từ 1kHz
đến 1MHz. Độ từ cảm của cuộn cảm dùng trong mạch có giá trị trong khoảng:
12,5
1, 25
H.
H đến
125
125
H đến
H.
C.từ
A.từ
1, 25
125
mH đến
H.
500
5
H.
D.từ mH đến
B.từ
Câu 16: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L =
1
mH và tụ xoay có điện dung biến thiên theo
108 2
góc xoay: C = α + 30 (pF). Góc xoay α thay đổi được từ 0 đến 180o. Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m khi góc xoay α
gần bằng:
A. 85o.
B. 900.
C. 1200.
D. 750.
Câu 17: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ với góc quay theo hàm bậc nhất từ giá trị C1 = 10 pF đến C2 = 370 pF
tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2 µH để tạo
thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 18,84m thì phải xoay tụ một góc bằng bao nhiêu kể từ vị
trí góc quay lớn nhất:
A. 1600.
B. 600.
C. 400.
D. 200.
Câu 18: Ăngten sử dụng một mạch dao động LC lí tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L khơng đổi, cịn tụ
điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ
có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện là C1= 2.10-6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do
sóng điện từ tạo ra là E1= 4μV. Khi điện dung của tụ điện là C2 = 8.10-6F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra
là:
A. 0,5 μV
B. 1 μV
C. 1,5 μV
D. 2 μV
Câu 29*(ĐH 2013): Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt
phẳng Xích Đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất đi qua kinh độ số 0. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là
Trung tâm luyện thi đại học Bắc Thăng Long – Thầy Chung Lý
ĐT: 0984661878 - 0965413248
Trang 6
6370km, khối lượng là 6.1024 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24 giờ; hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11N.m2/kg2. Sóng cực ngắn
(f > 30 MHz) phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào nêu dưới đây?
A. Từ kinh độ 85020’ Đ đến kinh độ 85020’T
B. Từ kinh độ 79020’Đ đến kinh đô 79020’T
0
’
0
’
C. Từ kinh độ 81 20 Đ đến kinh độ 81 20 T
D. Từ kinh độ 83020’T đến kinh độ 83020’Đ.
Câu 20*: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là R (R có giá trị
rất nhỏ). Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Co để bắt được sóng điện từ có tần số góc ω. Sau đó xoay tụ một góc nhỏ để suất
điện động cảm ứng có giá trị hiệu dụng khơng đổi nhưng cường độ hiệu dụng của dịng điện trong mạch thì giảm xuống n lần. Hỏi
điện dung của tụ thay đổi một lượng bao nhiêu?
A. 2nR C o .
B. nRCo2 .
C. 2nRCo2 .
D. nR Co .
IV. Ghép tụ điện, ghép cuộn cảm.
Câu 1. Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f1 =3 0kHz. Khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao
động riêng của mạch là f2 = 40kHz.
1.Tần số dao động riêng của mạch dao động khi mắc song song hai tụ có điện dung C1 và C2 là:
A. 12 kHz
B. 24kHz
C. 36kHz
D. 48kHz
2.Tần số dao động riêng của mạch dao động khi mắc nối tiếp hai tụ có điện dung C1 và C2 là:
A. 50kHz
B. 70kHz
C. 100kHz
D. 120kHz
Câu 2. Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với
từng tụ C1, C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1 = 3ms và T2 = 4ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc cuộn dây với
đồng thời hai tụ C1 song song C2 là
A.5ms.
B.7ms.
C.10ms.
D.3,5ms.
Câu 3. Cho một cuộn cảm thuần L và hai tụ điện C1, C2 (với C1 > C2). Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần
số dao động của mạch là 50MHz, khi mạch gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc song song thì tần số dao động của mạch là 24MHz. Khi mạch
dao động gồm cuộn cảm với C1 thì tần số dao động của mạch là
A. 40 MHz.
B. 30 MHz.
C. 25 MHz.
D. 35 MHz.
Câu 4. Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến điện có một mạch dao động gồm 1 cuộn cảm và 2 tụ điện C1; C2 (C1 < C2). Nếu C1
nối tiếp C2 thì máy bắt được sóng có bước sóng 60m. Nếu C1 song song C2 thì máy bắt được sóng có bước sóng 125m. Tháo bỏ tụ C2
thì máy bắt được sóng có bước sóng?
A. 100m
B. 120m
C. 75m
D. 90m
Câu 5: Cho 2 mạch dao động tự do có các thơng số (L, C) và (L’, C’) tần số dao động riêng đều là f. Mạch có các thơng số (L, C’) tần
số dao động riêng là 1,5f. Mạch có các thơng số (L’, C) thì tần số riêng là:
A. 2f/3
B. 27f/8
C. 9f/4
D. 4f /9
Câu 6: Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 để làm mạch dao động thì tần số dao động riêng của
mạch là 20MHz. Khi mắc tụ C với cuộn cảm thuần L2 thì tần số dao động riêng của mạch là 30MHz. Nếu mắc tụ C với cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L3 4L1 7 L 2 thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 7,5 MHz.
B. 6 MHz.
C. 4,5 MHz.
D. 8 MHz.
Câu 7: Mạch điện R1 , L1, C1 có tần số cộng hưởng f1. Mạch điện R2, L2, C2 có tần số cộng hưởng f2. Biết f2 = f1. Mắc nối tiếp hai
mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng sẽ là f. Tần số f liên hệ với tần số f1 theo hệ thức:
A. f = 3f1.
B. f = 2f1.
C. f = 1,5 f1.
D. f = f1.
Câu 8: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ với chu kỳ
T= 10-4 s . Nếu mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện và một cuộn cảm giống hệt tụ điện và cuộn cảm trên thì mạch sẽ dao động
điện từ với chu kỳ:
A. 0,5.10-4 s .
B. 2.10-4 s .
C. 2 .10- 4 s .
D. 10-4 s .
Câu 9: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng gồm hai tụ điện giống hệt nhau, các cuộn cảm có hệ số tự cảm là L1 và L2. Tần số dao
động của mạch thứ nhất và thứ hai lần lượt là f1 = 3MHz và f2 = 4MHz. Mạch dao động thứ 3 được tạo ra từ các linh kiện của hai
mạch trên có tần số lớn nhất là:
A. 5 2 MHz.
B. 5MHz.
C. 7MHz.
D. 2,4MHz
Câu 10. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L0 và một tụ điện có điện dung C0 khi đó
máy thu được sóng điện từ có bước sóng 0 . Nếu dùng n tụ điện giống nhau cùng điện dung C0 mắc nối tiếp với nhau rồi mắc song
song với tụ C0 của mạch dao động, khi đó máy thu được sóng có bước sóng:
A. 0 (n 1) / n .
B. 0 n /(n 1).
C. 0 / n .
D. 0 n .
Câu 11. Mạch LC của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C và cuộn cảm L có thể thu được một sóng điện từ có bước sóng nào đó. Nếu thay tụ C
bằng tụ C’ thì thu được sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 2 lần. Hỏi bước sóng của sóng điện từ có thể thu được sẽ lớn hơn bao nhiêu lần so
với ban đầu nếu mắc vào khung tụ C’ song song với C?
A. 0,8 lần;
B. 0,8 lần
C. 5 lần;
D. 5 lần;
Câu 12. Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Mạch thu được
song có bước sóng 120m.
1. Nếu mắc thêm một tụ điện C' song song với C thì bước sóng mạch thu được tăng gấp đôi. Giá trị của C' là
A.C'=C
B.C'=2C
C.C'=3C
D.C'=4C
2. Nếu thay tụ C bằng tụ C' thì bước sóng mạch thu được là
A.'=120m
B.'=120 3 m
3. Nếu mắc C' nối tiếp với C thì mạch thu được bước sóng
A.'= 60 3 m
B. '= 60 / 3 m
C. '=120/ 3 m
D. '=240m
C.'=240m
D.'=60m
Trung tâm luyện thi đại học Bắc Thăng Long – Thầy Chung Lý
ĐT: 0984661878 - 0965413248
Trang 7
Câu 13. Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ điện cố định C o
mắc song song với tụ xoay CX. Tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10 pF đến C2 = 250 pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến
1200, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng trong dải từ 1 = 10m đến 2 = 30m. Cho biết điện dung của tụ điện là hàm bậc nhất
của góc xoay.
a. Tính L và C0.
A. L = 9,4H, C0 = 2 pF; B. L = 9,4.10-7 H, C0 = 20 pF;
C. L = 9,4.10-7 H, C0 = 20 F; D. L = 9,4.10-7H, C0 = 2 pF;
b. Để mạch thu được sóng có bước sóng = 20m thì góc xoay của bản tụ bằng bao nhiêu? Cho c = 3.108 m/s.
A. = 500.
B. = 600.
C. = 400.
D. = 450.
Câu 14. Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4H (điện trở không đáng kể) và một tụ
điện C = 20 nF.
1. Mạch này có thể thu được sóng có 0 bằng:
A. 533m
B. 335 m
C. 353 m
D.553m
2. Để máy thu được giải sóng từ 60 m đến 120 m, ta phải ghép thêm một tụ xoay C V có điện dung biến thiên trong khoảng nào
và được ghép như thế nào?
A. Ghép song song; CV từ 25,3 nF đến 105,3 nF.
B. Ghép song song; CV từ 23,5 nF đến 103,5 nF.
C. Ghép nối tiếp; CV từ 25,3 nF đến 105,3 nF.
D. Ghép nối tiếp; CV từ 0,256 nF đến 1,053 nF.
Câu 15. Trong mạch dao động (hình vẽ) bộ tụ điện gồm 2 tụ giống nhau được cấp năng
lượng W0 = 10-6J từ nguồn điện một chiều có suất điện động E = 4V. Chuyển K từ (1) sang
(1 k (2
(2). Cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất như nhau: T1= 10-6s thì năng lượng điện
)
)
trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn cảm bằng nhau.
a. Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây.
A. I0 = 0,78A
B. I0 = 0,92A
C. I0 = 1,10A
D. I0 = 0,55A
C1
L
b. Đóng K1 vào lúc cường độ dòng điện qua cuộn dây đạt cực đại. Tính lại hiệu điện thế
E
k
1
cực đại trên cuộn dây.
C2
A. U0’ = 2 V B. U0’ = 2 2 V
C. U0’ = 2V
D. U0’ = 4V
Câu 16: Hai tụ điện C1 = 3.C0 và C2 = 6.C0 mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất
điện động E = 3V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo
thành mạch dao động điện từ tự do. Tại thời điểm dịng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng
một nửa giá trị dòng điện đạt cực đại, thì người ta nối tắt hai cực của tụ C1. Điện áp cực đại trên tụ C2 của mạch dao động sau đó:
A.
6
V
2
B. 3 3 V
2
C.
6V
D.
3V