Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Các bài tập chia thừa kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.83 KB, 6 trang )

Bài 1:
A và B là vợ chồng, có 2 người con là C và D, năm 1995, A sống chung như vợ chồng với bà M, có 2 con
là P và Q. Mẹ A coi M như con dâu của mình. Năm 2011, A lập di chúc để lại ½ tài sản của mình cho mẹ,
M, P và Q. Sau đó A chết do bệnh nặng. Mẹ của A và M lo mai táng hết 80 triệu đồng. Hãy chia thừa kế
di sản của A trong trường hợp trên, biết:
- Tài sản chung A và B trong thời gian sống chung là 480 triệu
- Tài sản chung A và M trong thời gian sống chung là 800 triệu
- Di chúc của A là hợp pháp
GIẢI
- Di sản của ông A = (480/2) + (800/4) - 80 = 360tr
- “A lập di chúc để lại ½ tài sản của mình cho mẹ, M, P và Q”
⇒ Mẹ A = M = P = Q = (360/2)/4 = 45tr Mẹ A = M = P = Q = (360/2)/4 = 45tr
- ½ tài sản còn lại chia đều cho mẹ A, B, C, D, P, Q
⇒ Mẹ A = M = P = Q = (360/2)/4 = 45tr mẹ A = B = C = D = P = Q = (360/2)/6 = 30tr
⅔ suất thừa kế = ⅔ * (360/6) = 40tr ⇒ bà B vẫn chưa được hưởng đủ ⅔ suất thừa kế ⇒ còn thiếu bà B vẫn chưa được hưởng đủ ⅔ suất thừa kế ⇒ bà B vẫn chưa được hưởng đủ ⅔ suất thừa kế ⇒ còn thiếu còn thiếu
10 triệu ⇒ bà B vẫn chưa được hưởng đủ ⅔ suất thừa kế ⇒ còn thiếu rút bù của mẹ A, M, P, Q mỗi người 2.5tr để bù cho B
⇒ Mẹ A = M = P = Q = (360/2)/4 = 45tr Kết quả:
- Mẹ A: 72.5tr
- M = 42.5tr
- B = 40tr
- C = 30tr
- D = 30tr
- P = 72.5tr
- Q = 72.5tr
-

Bài 2:
Ơng Tâm kết hơn với bà Tú sinh được 2 người con là Tài và Lộc. Anh Tài kết hôn với chị Thư có 1 con là
Đức. Năm 2000, ơng Tâm chung sống như vợ chồng với bà Thái và có 1 con chung tên An. Năm 2013
ơng Tâm lập 1 di chúc hợp pháp để lại toàn bộ tài sản của minh cho Tài, Lộc và An. Năm 2015 anh Tài
bệnh chết. Trước khi chết anh Tài có lập di chúc hợp pháp để lại tài sản cho vợ và con mình. Năm 2017


ơng Tâm qua đời và bà Tú mai táng cho ông hết 30 triệu đồng. Hãy chia thừa kế trong trường hợp sau,
biết rằng:
- Tài sản chung của ơng Tâm và bà Tú trong q trình chung sống là 700 triệu đồng
- Tài sản chung của vợ chồng anh Tài và chị Thư là 480 triệu đồng
- Cha mẹ ông Tâm chết trước ông
GIẢI
● Do anh Tài chết trước nên di sản của anh Tài là 240tr:
- Chia di sản theo di chúc: người được hưởng thừa kế gồm Thư và Đức và tài sản mà 2 người này
được hưởng là bằng nhau và bằng 120tr.
- Mà trong diện 644 có ba mẹ anh Tài là ông Tâm và bà Tú nên 2 người này được hưởng ít nhất là
2/3 1 suất di sản thừa kế
- Giả sử anh Tài chết không để lại di chúc và di sản được chia theo pháp luật, người thuộc hàng thừa


kế của anh Tài gồm Tâm, Tú, Thư, Đức tức là 240/4=60tr (tương ứng với 1 suất thừa kế)
- Vậy ông Tâm và bà Tú phải được hưởng ít nhất 2/3*60tr= 40tr.
- Các người được hưởng thừa kế của anh Tài phải chia cho ông Tâm và bà Tú mỗi người là 40tr. Tức
là Thư và Đức mỗi người phải trích 40tr để chia cho 2 ơng bà
⇒ bà B vẫn chưa được hưởng đủ ⅔ suất thừa kế ⇒ còn thiếu Thư = 80tr, Đức = 80tr, Tâm = 40tr, Tú = 40tr
● Ông Tâm chết sau nên di sản của ông là 350tr (tài sản chung của hai vợ chồng) - 30tr (tiền đám
tang) + 40tr (tiền được hưởng di sản từ anh Tài) = 360tr
- Chia theo di chúc của ông Tâm là: người được hưởng là Tài, Lộc, An nhưng do anh Tài chết trước
nên Đức được hưởng thừa kế kế vị tức Đức = Lộc = An = 360/3 = 120tr
- Nhưng có bà Tú thuộc diện 644 nên bà Tú phải được hưởng ít nhất là 2/3 1 suất thừa kế.
- Giả sử ông Tâm chết không để lại di chúc, di sản được chia theo pháp luật. tức là người thừa kế của
ông Tâm bao gồm: Tú, An, Đức (được thừa kế kế vị), Lộc và bằng 360/4= 90tr (tương đương với 1
suất thừa kế)
- Vậy nên bà Tú phải được hưởng 2/3*90 = 60. Do vậy, người thừa hưởng di sản của ông Tâm trên
di chúc phải trích 1 phần tài sản của mình sao cho đảm bảo bà Tú có đủ 60tr. Tức là mỗi người
Đức, Lộc, An mỗi người phải trích 20tr để hồn trả cho bà tú

⇒ Mẹ A = M = P = Q = (360/2)/4 = 45tr Kết luận:
- bà Tú = 60tr (di sản của ông Tâm) + 40tr (di sản của anh Tài) = 100tr
- An = 100tr
- Đức = 100tr (di sản của ông Tâm) + 80tr (di sản của anh Tài) = 180tr
- Thư = 80tr
- Lộc = 100tr
Bài 3:
Ông A và bà B là vợ chồng, họ có 2 người con là C và D. Anh C có vợ là M, có con là N. Anh D có vợ là
K, có 2 người con là X và Y. Ngày 1.4.2017 anh C và D bị tai nạn giao thông chết cùng 1 thời điểm. Ngày
1.11.2018 ông A chết. Hãy chia thừa kế trong các trường hợp trên, biết:
- Tài sản của A và B là 240 triệu đồng
- Tài sản của C và M là 80 triệu đồng
- Tài sản của D và K là 200 triệu đồng
GIẢI
● C và D chết cùng thời điểm, trước A:
- Di sản của C: 40tr
- Những người thừa kế của C: A, B, M, N, mỗi người được 10tr
- Di sản của D: 100tr
- Những người thừa kế của D: A, B, K, X, Y, mỗi người được 20tr
● A chết, khơng có di chúc, chia di sản theo pháp luật:
- Di sản của A: 120tr + 10tr + 20tr = 150tr
- Những người thừa kế của A: B, N (thừa kế thế vị cho C), X-Y (thừa kế thế vị cho D), mỗi người
được 50tr
⇒ Mẹ A = M = P = Q = (360/2)/4 = 45tr Kết luận:
- B = 50tr + 10tr + 20tr = 80tr


-

M = 10tr

N = 10tr + 50tr = 60tr
K = 20tr
X = 20tr
Y = 20tr
X-Y = 50tr

Bài 4:
Ông Quyết và bà Tâm có 5 người con là Chiến, Thắng, Rồi, Dừng, Thôi. Ngày 5.2.2017, anh Thắng chở
bà Tâm đi thăm người họ hàng về bị tai nạn chết. Anh Thắng mất trên đường đi cấp cứu, bà Tâm mất sau
khi bị tai nạn 3 ngày. Khi còn sống bà Tâm có lập di chúc để lại ⅔ tài sản cho mẹ là bà Tận. Khi bà Tâm
mất, ông Chiến đang ốm và bị liệt khơng có khả năng lao động. Ông Thắng có vợ là bà Thi và 2 người con
là Cừ (14t) và Cảnh (16t). Ơng Thắng khơng để lại di chúc. Dựa vào quy định của BLDS 2015 hãy chia di
sản thừa kế, biết rằng:
- Tài sản chung của vợ chồng ông Quyết bà Tâm là 3 tỷ đồng, cha bà Tâm đã mất.
- Tài sản chung của ông Thắng và bà Thi là 1.5 tỷ đồng
GIẢI
● Anh Thắng chết trước ⇒ chia di sản của anh Thắng trước
- Di sản của anh Thắng = 750tr
- Những người thừa kế của anh Thắng: ông Quyết, bà Tâm, chị Thi, Cảnh, Cừ
- Mỗi người được 150tr
● Bà Tâm chết sau
- Di sản của bà Tâm = 1 tỷ 5 + 150tr = 1 tỷ 650tr
- Chia theo di chúc:
+ Bà Tận = 1 tỷ 1
+ ⅓ còn lại chia đều cho bà Tận, ông Quyết, Chiến, Cừ - Cảnh (thừa kế thế vị của Thắng), Rồi,
Dừng, Thôi = 78.6tr
- Chia theo pháp luật: giả sử bà Tâm không để lại di chúc
+ Bà Tận, ông Quyết, Chiến, Cừ - Cảnh, Rồi, Dừng, Thôi = 235,7
+ ⅔ của suất thưa kế = 235,7 * ⅔ = 157.1tr ⇒ ông Quyết và Chiến = 157,1tr
+ Nhưng ông Quyết và Chiến đã được hưởng 78.6tr bên trên nên ⇒ bà B vẫn chưa được hưởng đủ ⅔ suất thừa kế ⇒ còn thiếu thiếu 78.5tr ⇒ bà B vẫn chưa được hưởng đủ ⅔ suất thừa kế ⇒ còn thiếu Bà Tận phải trích

157tr bù cho phần của ơng Quyết và Chiến
● Kết luận:
- Bà Tận: 943tr + 78.6tr = 1 tỷ 021.6tr
- Ông Quyết = 157.1tr + 150tr = 307.1tr
- Chiến = 157.1tr
- Thi = 150tr
- Cừ = 150tr
- Cảnh = 150tr
- Cừ - Cảnh = 78,6tr
- Rồi = Dừng = Thôi = 78.6tr


Bài 5:
Ơng An kết hơn hợp pháp với bà Bình có 2 người con là Thịnh và Vượng. Anh Thịnh có vợ là chị Hồng,
có 2 con là Xuân và Thu. Anh Vượng có vợ là chị Khánh, có 2 con là Phong và Phú. Năm 2014 ông An
lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho 2 con là Thịnh và Vượng. Ngày 15.1.2017 ông An và anh Vượng bị
TNGT chết cùng thời điểm. Sau đó bà Bình cũng bị bệnh và chết ngày 18.3.2017. Hãy chia thừa kế trong
tình huống trên, biết:
- Tài sản chung của vợ chồng ơng An bà Bình là 180 triệu đồng (cha mẹ của 2 ông bà đều đã chết trước)
- Tài sản chung của anh Vượng và chị Khánh là 240 triệu đồng
GIẢI
● Ông An và anh Vượng chết cùng thời điểm ⇒ bà B vẫn chưa được hưởng đủ ⅔ suất thừa kế ⇒ cịn thiếu Ơng An sẽ để lại di sản cho người thừa kế thế vị của
anh Vượng và ông An không được hưởng phần di sản của anh Vượng
- Di sản của ông An: 90tr
- Chia theo di chúc:
+ Những người thừa kế di sản của ông An: Thịnh, Phong - Phú = 45tr
- Chia theo pháp luật: giả sử ông An không để lại di chúc
+ Những người được hưởng di sản: bà Bình, Thịnh, Phong - Phú = 30tr ⇒ bà B vẫn chưa được hưởng đủ ⅔ suất thừa kế ⇒ còn thiếu ⅔ * 30tr = 20tr ⇒ bà B vẫn chưa được hưởng đủ ⅔ suất thừa kế ⇒ còn thiếu bà Bình
theo Điều 644 nên sẽ được hưởng ít nhất ⅔ suất di sản thừa kế theo pháp luật ⇒ bà B vẫn chưa được hưởng đủ ⅔ suất thừa kế ⇒ cịn thiếu bà Bình được 20tr
⇒ bà B vẫn chưa được hưởng đủ ⅔ suất thừa kế ⇒ cịn thiếu anh Thịnh và Phong - Phú phải trích mỗi phần 10tr để bù cho bà Bình

- Di sản của anh Vượng: 120tr
- Anh Vượng không để lại di chúc, những người thừa kế di sản của anh Vượng là: bà Bình, chị
Khánh, Phong, Phú = 30tr
● Bà Bình chết sau anh Vượng và ông An, không để lại di chúc
- Di sản của bà Bình: 90tr + 20tr + 30tr = 140tr
- Những người thừa kế của bà Bình: Thịnh, Phong - Phú = 70tr
⇒ Mẹ A = M = P = Q = (360/2)/4 = 45tr Kết luận:
- Thịnh = 105tr
- Khánh = 30tr
- Phong = 30tr
- Phú = 30tr
- Phong - Phú (phần thừa kế thế vị) = 105tr
Bài 6:
Theo 1 Quyết định giám đốc thẩm, ông Luân đã có vợ (bà Thanh) và có 1 người con gái (chị Hoa) ở miền
Bắc. Sau đó ơng Luân một mình vào miền Nam sinh sống, và bắt đầu sống chung với bà Xuân từ năm
1976, sinh được 2 người con là chị Ngọc, anh Hoàng. Tài sản chung của ông Luân và bà Thanh ở miền
Bắc là căn nhà trị giá 2 tỷ đồng. Quá trình chung sống với bà Xn, ơng Ln và bà Xn cịn tự tạo lập
nhà đất, trị giá 7 tỷ đồng. Năm 2012, ơng Ln có lập di chúc để lại tài sản ở miền Nam cho bà Xuân và
các con là Hoàng và Ngọc. Năm 2010, chị Hoa bị bệnh u nang buồng trứng, nhưng BV K xác định là bệnh
này nếu điều trị kịp thời sẽ không ảnh hưởng đến tính mạng. Năm 2017, ơng Ln chết do bệnh và tuổi
già. Bà Thanh và chị Hoa đã yêu cầu tòa án bác bỏ tư cách thừa kế của bà Xuân, chị Ngọc và anh Hồng,
phân chia di sản của ơng Luân cho bà Thanh và chị Hoa theo pháp luật. Hỏi:
- Yêu cầu của bà Thanh có cơ sở chấp nhận khơng, giải thích, cơ sở pháp lý ?


- Chia di sản của ơng Ln trong tình huống trên, giải thích, nêu cơ sở pháp lý ?
GIẢI
a) Yêu cầu của chị Thanh khơng có cơ sở để chấp nhận, vì theo Luật Hơn nhân và Gia đình, do ông
Luân đã chung sống với bà Xuân từ năm 1976 (trước ngày 25.3.1977, theo nghị định 02/HĐTP
ngày 19.10.1990) thì vẫn được chia di sản của ơng Luật, và anh Hồng chị Ngọc là con ruột của

ơng Ln, chính vì thế nên cũng được quyền hưởng thừa kế theo khoản 1 Điều 651 BLDS 2015
b) Chia di sản của ông Luân.
- Di sản của ông Luân = 1 tỷ (khi ở Bắc) + 3 tỷ 5 (khi ở Nam)
● Theo di chúc: để lại tài sản ở miền Nam cho bà Xuân, anh Hoàng, chị Ngọc
- Bà Xuân = anh Hoàng = chị Ngọc = 1 tỷ 166,7
- Còn lại là di sản ở miền Bắc 1 tỷ sẽ chia đều cho bà Thanh, bà Xuân, chị Hoa, chị Ngọc, anh
Hoàng, mỗi người được 200tr
● Theo pháp luật:
- Những người thừa kế của ông Luân: bà Thanh, bà Xuân, chị Hoa, anh Hoàng, chị Ngọc, mỗi người
sẽ được chia 900tr ⇒ bà B vẫn chưa được hưởng đủ ⅔ suất thừa kế ⇒ còn thiếu ⅔ * 900 = 600tr, mà bà Thanh chỉ mới được 200tr ⇒ bà B vẫn chưa được hưởng đủ ⅔ suất thừa kế ⇒ còn thiếu thiếu 400tr ⇒ bà B vẫn chưa được hưởng đủ ⅔ suất thừa kế ⇒ còn thiếu bà Xuân,
anh Hồng, chị Ngọc phải trích 400tr (mỗi người trích 133,3tr) để bù cho bà Thanh theo Điều 644.
Còn chị Hoa tuy bị bệnh u nang buồng trứng nhưng bệnh viện đã xác nhận là khơng nguy hiểm đến
tính mạng nên sẽ không được hưởng phần di sản theo Điều 644
⇒ Mẹ A = M = P = Q = (360/2)/4 = 45tr Kết luận:
- Bà Thanh = 600tr
- Bà Xuân = 1 tỷ 233,4tr
- Chị Hoa = 200tr
- Chị Ngọc = 1 tỷ 233,4tr
- Anh Hoàng = 1 tỷ 233,4
Bài 7:
Ơng A và bà B kết hơn năm 1958 có 3 người con chung là anh C, chị D và chị E. Anh C có vợ là T và 3
người con chung là F, G, H. Chị D có chồng là K và có 2 người con là M và N. chị E có chồng là P và một
người con là Q. Các anh chị C, D, E đều chết trước ơng A. Ơng A qua đời tháng 11 năm 2018 có để lại di
chúc truất quyền hưởng di sản của bà B. Qua sự kiện trên, bà B đến tịa án xin được hưởng di sản của ơng
A. Biết rằng tài sản chung của A và B là 3 tỷ 2. Di chúc của ông A là hợp pháp. Bố mẹ ơng A cịn sống và
đang ở nhà em gái của ông A.
GIẢI
- Di sản của ông A = (3 tỷ 2)/2 = 1 tỷ 6
● Theo di chúc:
- Ông A lập di chúc truất quyền thừa kế của bà B ⇒ bà B vẫn chưa được hưởng đủ ⅔ suất thừa kế ⇒ còn thiếu Người thừa kế của ơng A sẽ cịn lại bố, mẹ, C,

D, E. Nhưng các anh chị C, D, E đều chết trước ông A ⇒ bà B vẫn chưa được hưởng đủ ⅔ suất thừa kế ⇒ còn thiếu Những người thừa kế sẽ còn lại: bố, mẹ,
(F,G,H - thừa kế thế vị cho C), (M,N - thừa kế thế vị cho D), Q - thừa kế thế vị cho E
- Bố = mẹ = F,G,H = M,N = Q = 320tr
● Theo pháp luật: giả sử ông A không để lại di chúc
- Ơng A có vợ là B, bố, mẹ còn sống, các con là C, D, E đã chết (có người thừa kế thế vị)
⇒ bà B vẫn chưa được hưởng đủ ⅔ suất thừa kế ⇒ còn thiếu Bố = mẹ = B = F,G,H = M,N = Q = 266,7tr ⇒ bà B vẫn chưa được hưởng đủ ⅔ suất thừa kế ⇒ còn thiếu bà B sẽ được hưởng ⅔ suất thừa kế = 177,8tr


● Kết luận:
- Bố = mẹ = F,G,H = M,N = Q = 284.44tr
- Bà B = 177,8tr
Bài 8:
Ông A và B là vợ chồng có 3 người con là C, D và E sinh sống tại Sài Gòn trước năm 1975. Năm 1976 do
mâu thuẫn vợ chồng ông A bỏ nhà ra đi và chung sống với bà H ở Tiền Giang và có 2 con chung là M
(sinh năm 1975) và N (sinh năm 1980). Đầu năm 2010 bà H chết không để lại di chúc. Năm 2017 ông A
và M bị tai nạn giao thông làm ông A chết và M bị thương tật nặng, mất hoàn tồn khả năng lao động. Lúc
cịn sống ơng A lập di chúc hợp pháp để lại ½ tài sản của mình cho C, D, E. Hãy chia thừa kế các trường
hợp trên, biết rằng:
- Tài sản chung giữa ông A và bà H là 600tr
- Tài sản chung giữa ông A và bà B là 800tr
- Chi phí mai táng của ông A hết 10tr
- Cha mẹ ông A đều chết trước ơng A
Bài 9:
Ơng An và bà Bình là vợ chồng, có 2 người con là Chuyên và Dũng. Anh Chuyên có vợ là Hoa, có con là
Mai và Nam. Anh Dũng có vợ là Kh. Ơng An lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho con là Chuyên và
Dũng. Tháng 2.2018, anh Chuyên chết do TNGT. Tháng 5.2018, ông An chết. Hãy chia thừa kế trong
trường hợp trên, biết:
- Tài sản của An và Bình là 600tr
- Tài sản của Chuyên và Hoa là 360tr
- Di chúc của An là hợp pháp

Bài 10: Ơng Minh có vợ là bà Mai, có 3 người con là Trung, Dũng, Cường. Anh Cường có vợ là chị Hoa
và có con là Xinh và Đẹp. Ông Minh lập di chúc cho Xinh và Đẹp hưởng ½ tài sản của ơng. Sau đó, tháng
2.2017 ơng Minh chết, bà Mai (dùng tiền riêng) mai táng cho ông hết 20tr. Hãy chia di sản của ông Minh,
biết:
- Tài sản chung của ông Minh và bà Mai là 360tr
- Anh Dũng từ chối nhận di sản của ông Minh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×