Tải bản đầy đủ (.ppt) (127 trang)

Xác suất thống kê slide

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.26 KB, 127 trang )

XÁC SUẤT THỐNG KÊ

1


NỘI DUNG MƠN HỌC
PHẦN I: XÁC SUẤT
Chương 0: Giải tích tổ hợp
Chương 1: Biến cố và xác suất
Chương 2: Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất

PHẦN II: THỐNG KÊ
Chương 3: Lý thuyết mẫu
Chương 4: Lý thuyết ước lượng
Chương 5: Kiểm định giả thiết thống kê
2


CHƯƠNG 0

GIẢI TÍCH TỔ HỢP

3


Chương 0: Giải tích tổ hợp

Bài Tốn
- Cho một tập hợp có n phần tử. Lấy ra k phần tử từ tập
n phần tử được gọi là một mẫu cỡ k từ n phần tử đã
cho.


- Tính số mẫu được tạo thành với một số điều kiện nào
đó.



4


Chương 0: Giải tích tổ hợp
Cơng thức nhân
Chia cơng việc ra nhiều giai đoạn:
Giai đoạn 1 có thể thực hiện bằng n1 cách


Giai đoạn 2 có thể thực hiện bằng n2 cách
……………………………………………
Giai đoạn k có thể thực hiện bằng nk cách
 Cơng việc sẽ được thực hiện bằng


n1 n2 ...cách
nk

Có bao nhiêu cách đi từ A đến C ?

5


Chương 0: Giải tích tổ hợp
Cơng thức cộng

Chia cơng việc thành nhiều trường hợp.
Trường hợp 1 có n1 cách thực hiện


Trường hợp 2 có n2 cách thực hiện
..........................................................
Trường hợp k có nk cách thực hiện
 Số cách thực hiện cơng việc là


n1  n2  ...  nk

Có bao nhiêu cách đi từ A đến C ?

6


Chương 0: Giải tích tổ hợp




Hốn vị: Hốn vị của n phần tử là mẫu có thứ tự gồm n phần tử đã
cho. Số hoán vị: Pn n!
Chỉnh hợp: Chỉnh hợp chập k từ n phần tử là mẫu có thứ tự cỡ k từ
n phần tử đã cho.
n!
k
Số chỉnh hợp An 
(n  k )!




Tổ hợp: Tổ hợp chập k từ n phần tử là mẫu khơng có thứ tự cỡ k từ
n phần tử đã cho.
n!
k
Cn 
Số tổ hợp
k !(n  k )!



Nhị thức Newton:

n

n

(a  b)  Cnk a n b n  k
k 0

7


Chương 0: Giải tích tổ hợp


Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 quyển sách vào một giá sách?




Có bao nhiêu cách chọn một tổ trưởng và một tổ phó trong tổ
gồm 10 người?



Một hộp gồm 6 bi trắng và 4 bi đỏ.
a. Có bao nhiêu cách chọn ra 4 viên bi từ hộp?
b. Có bao nhiêu cách chọn ra 4 viên bi, trong đó có 2 trắng và 2 đỏ?



Có bao nhiêu số điện thoại của một tổng đài nội bộ gồm 4 chữ
số (ko tính 0000)?
8


HẾT CHƯƠNG 0

9


CHƯƠNG 1

BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT

10



Bài 1.1: Phép thử và biến cố







Phép thử là thực hiện một hành động hay một thí nghiệm nào đó
mà ta khơng biết trước được kết quả xảy ra. Kí hiệu: T.
Biến cố là kết quả có thể có của phép thử. Kí hiệu: A, B, C, …
Biến cố chắc chắn là biến cố nhất định xảy ra khi thực hiện
phép thử. Kí hiệu: 
Biến cố khơng thể là biến cố nhất định không xảy ra khi thực
hiện phép thử. Kí hiệu: 

 Ví dụ: Xét phép thử tung một con xúc xắc. Gọi Ai là biến cố (BC)
xuất hiện mặt i chấm
 { A1 , A2 ,..., A6 }

 biến cố con xúc xắc xuất hiện mặt lớn hơn 6

11


Bài 1.1: Phép thử và biến cố
Biến cố tổng: C=A+B
Biến cố C được gọi là biến cố tổng của hai biến cố A và B nếu C
xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra hoặc B xảy ra hoặc cả A và B
cùng xảy ra (ít nhất một biến cố xảy ra).



Ví dụ: Tung một con xúc xắc. Gọi Ai là biến cố (BC) xuất hiện
mặt i chấm. Gọi A là BC xuất hiện mặt có số chấm chẵn;
B là BC xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3
 A=A2 +A4 +A6
 B=?
12


Bài 1.1: Phép thử và biến cố
Biến cố tích: C=A.B
Biến cố C được gọi là biến cố tích của hai biến cố A và B nếu C
xảy ra khi và chỉ khi đồng thời cả hai biến cố A và B cùng xảy ra.
 Ví dụ: Hai người cùng bắn vào một con thú. Gọi A là bc người 1
bắn trượt, B là bc người 2 bắn trượt;
C là bc con thú ko bị bắn trúng  C=AB


Biến cố xung khắc: A.B=
Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc nếu chúng không thể xảy
ra đồng thời trong một phép thử.
 Biến cố đối lập: A
A+A 
13

A.A 




Bài 1.1: Phép thử và biến cố
Hệ đầy đủ: các biến cố A1 , A 2 ,..., A n được gọi là một hệ đầy đủ
nếu:
+ Khi thực hiện phép thử thì một trong chúng xảy ra:



A1 +A 2  ...  A n 

+ Chúng xung khắc với nhau từng đôi một:
A i .A j  i, j 1, n




Nhận xét: Hai bc A và A là hệ đầy đủ
Một hộp đựng 3 loại bi trắng, xanh, vàng. Lấy ngẫu nhiên từ
hộp ra 1 viên. Gọi T là bc lấy được viên bi trắng, X là bc lấy
được viên bi xanh, V là bc lấy được viên bi vàng. Hệ biến cố
T,X,V có phải là hệ đầy đủ?
14


Bài 1.1: Phép thử và biến cố


Không gian các biến cố sơ cấp (không gian mẫu): các biến
cố A1 , A 2 ,..., A n được gọi là không gian các biến cố sơ cấp nếu
chúng là một hệ đầy đủ khơng thể tách nhỏ hơn.


 Ví dụ: Tung một con xúc xắc. Gọi Ai là bc xuất hiện mặt i
chấm. B là bc xuất hiện mặt có số chấm chẵn.
Khi đó: Ai là các bc sơ cấp.
B=A2 +A4 +A6 không là bc sơ cấp
Không gian mẫu  { A1 , A2 ,..., A6 }

15


Bài 1.1: Phép thử và biến cố
Các tính chất phép toán biến cố
 1. Giao hoán: A+B=B+A; AB=BA
 2. Kết hợp: A+(B+C)=(A+B)+C=A+B+C
A(BC)=(AB)C=ABC
 3. Phân phối: A(B+C)=AB+AC
 4. Lũy đẳng: A+A=A, A.A=A
 5.
A   ; A.  A; A    A; A. 



6. Nếu B A thì A=B hay A=A
7. Luật đối ngẫu De Morgan:
A+B = A.B ; A.B = A+B

16


Bài 1.1: Phép thử và biến cố



Hai người cùng bắn, mỗi người bắn một viên vào bia. Gọi
Ai là bc người thứ i bắn trúng bia, i=1,2. Hãy viết các biến cố
sau theo A1, A2 :
a. Chỉ có người thứ nhất bắn trúng bia?
b. Có đúng một người bắn trúng: ?
c. Có ít nhất một người bắn trúng: ?
d. Cả hai đều bắn trúng: ?
e. Không ai bắn trúng: ?
f. Có khơng q một người bắn trúng:

A1. A2  A1  A2

17


Bài 1.2: Xác suất






Định nghĩa XS theo tiên đề: Xác suất của biến cố A chính là khả
năng để xảy ra biến cố A. Kí hiệu P(A)
Xác suất phải thỏa các tiên đề sau:
1.
P ( A) 0
2. P() 1
3. P(A+B)=P(A)+P(B) với A và B là hai biến cố xung khắc

Tính chất: 1. P( A)  P( A) 1
 2.
P ( ) 0
 3.
0 P ( A) 1
 4. Nếu
A  B thì P( A) P ( B )
18


Bài 1.2: Xác suất


Định nghĩa XS cổ điển: Cho phép thử có  hữu hạn và các
bcsc đồng khả năng, A là bc bất kỳ. Khi đó

[ A]
P( A) 
[ ]



với [A]: số trường hợp thuận lợi cho A
[] : số trường hợp có thể xảy ra.
Định nghĩa XS theo quan điểm hình học: Giả sử  và A có
thể biểu diễn bằng các miền hình học. Kí hiệu m(A) , m() là
kích thước của chúng. Khi đó

m( A)
P ( A) 

m()
19


Bài 1.2: Xác suất


Tung một con xúc xắc. Gọi A là bc xuất hiện mặt có số chấm
chẵn, B là bc xuất hiện mặt có số chấm lẻ, C là bc xuất hiện mặt có
số chấm chia hết cho 3. Tính P(A), P(B), P(C)?



Một hộp có 6 bi trắng và 4 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 2 bi.
a. Tính xác suất lấy được 2 viên bi trắng.
b. Tính xác suất lấy được 2 viên bi đỏ.
c. Tính xác suất lấy được 1 bi đỏ và 1 bi trắng

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×