Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

do an cong nghe sua chua oto docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 15 trang )

Sơ đồ cấu tạo chung:
1. Con đội thủy lực 2. Xupáp
3. đế xupáp 4 . Lò xo
5. Đĩa lo xo 6. Cò mổ
7. ống dẫn hớng 8. Vấu cam
9. Puly cam 10. Dây đai cam
11.Móng hảm 12.Puly truc khuỷu.
Trờng đại học s phạm kỹ thuật vinh Khoa: Cơ khí Động lực
I Nội dung đồ án cơ cấu phân phối khí
1. Trình bày cấu tạo, nhiệm vụ và nguyên lý làm việc của cơ cấu phân phối
khí Toyota
1.1 Cấu tạo của cơ cấu phân phối khí
xe Toyota gồm 2 cụm chi tiết
a. Cụm Xupáp: Có xupáp xả, xupáp
hút, đế xupáp, lò xo, ống dẫn hớng
b. Cơ cấu điều khiển: Trục cam trên
có các vấu cam, puly trục cam, dây
đai cam, cò mổ, chốt thủy lực
1.2 Nhiệm vụ cơ cấu phân phối
khí:
a. ở kì hút: Pistông di chuyển từ
điểm chết trên xuống điểm chết dới,
trục cam tác dụng lên cò mổ thắng
lực lò xo của xupáp hút làm xupáp
mở khí hỗn hợp đợc nạp vào xilanh.
b. ở kì nén: Pistông di chuyển từ
điểm chết dới lên điểm chết trên,
khi đó trục cam không tác dụng lên
cò mổ của xupáp hút và xupáp xả
làm 2 xupáp đều đóng, khí hỗn hợp
bị nén.


c. ở kì nổ: pistông khí hỗn hợp
nén gần đến điểm chết trên, xupáp
hút và xupáp xả đều đóng.
d. ở kì xả: pistông đến điểm
chết trên, trục cam tác dụng lên
dàn cò mổ thắng lực lò xo của
xupáp xả làm xupáp mở, khí
thải đợc đẩy ra ngoài.
Yêu cầu của cơ cấu phân
phối khí xe TOYOTA cần đảm bảo:
+ Đóng mở đúng thời gian quy định
4
Trờng đại học s phạm kỹ thuật vinh Khoa: Cơ khí Động lực
+ Độ mở lớn để dòng khí dễ lu thông
+ Đóng kín xupáp xả không tự mở trong quá trình nạp
+ ít mòn, không có tiếng kêu
+ Điều chỉnh và sửa chữa thuận tiện, giá thành chế tạo rẻ
1.3 Nguyên lý làm việc của cơ cấu phân phối khí:
Khi động cơ chạy bánh răng trục khuỷu thông qua dẫn động dây đai cam
kéo puly trục cam quay theo làm cho các vấu cam cũng quay theo, vấu cam
quay tác dụng lên dàn cò mổ tì ép xupáp qua đĩa lò xo thắng lực ép của lò xo
xupáp hút đẩy xupáp hút đi xuống mở cửa hút hỗn hợp không khí, trục cam
tiếp tục quay trợt qua vấu cam không tác dụng dàn cò mổ nữa, làm xupáp hút
trở về vị trí đóng, đồng thời trục cam tiếp tục quay tác dụng vào cò mổ ép
xupáp xả qua đĩa lò xo thắng lực ép của lò xò xupáp xả, làm xupáp xả mở,
làm hỗn hợp khí cháy thoát ra ngoài. Và hành trình cứ tiếp tục nh vậy để
thực hiện nhiệm vụ hút và xả hỗn hợp khí đúng thời gian quy định và thời
điểm trục cam quay 1 vòng thì trục khuỷu quay 2 vòng.
1.4 Cấu tạo của các bộ phận trong cơ cấu phân phối khí TOYOTA:
1.4.1 Xupáp:

ở cơ cấu phân phối khí, xupáp là chi tiết chính đảm bảo việc
nạp khí hoặc hỗn hợp, gĩ áp suất trong xilanh và thả khí cháy ra
ngoài.
ở động cơ TOYOTA 4 kỳ dùng xupáp hình nấm: xupáp gồm
đầu và thân. Đầu xupáp có bề mặt mài một góc 44,5
0
ở cạnh ngoài để
đóng kín đế xupáp nằm trong nắp máy. Đuôi xupáp có một rãnh
để giữ vòng hảm 2 mảnh, nhờ đó giữ lò xo xupáp trên
đế lò xo.
Xupáp có đuôi côn để giữ đế lò xo xupáp. Thân xupáp đợc mài chính xác
để di chuyển trong phần dẫn hớng với xupáp hút, khe hở giữa thân và lổ dẫn
hớng là 0,025- 0,060 mm, còn xupáp xả là 0,030- 0,065 mm, lỗ dẫn hớng giữ
cho xupáp ở vị trí chính xác và thẳng hàng với đế xupáp ở nắp máy.
5
Đầu và đuôi xupáp nấm
Trờng đại học s phạm kỹ thuật vinh Khoa: Cơ khí Động lực
Xupáp dùng ở động cơ TOYOTA hiện đại có tốc độ cao
và lực nén cao phải chịu nhiệt độ cao khi động cơ lam
việc, không bị cong vênh và bị vặn, Nhiệt độ ở xupáp xả
khoảng 760
0
, xupáp hút có nhiệt độ thấp hơn vì nó đợc
làm nguội do khí nạp vào. Vật liệu chế tạo xupáp và đế
xupáp trong nắp máy phải đảm bảo giữ kín không lọt
khí, sau khi gia công mài và phải chịu ăn mòn hoá học,
xupáp phải nhẹ để giảm lc quán tính do chuyển động
qua lại với tốc độ cao nên làm bặng vật liệu dẫn nhiệt
tốt tránh bị quá nóng đợc chế tạo bằng thép hợp kim đặc
biệt, xupáp chế tạo liền một mảnh. Xupáp hút làm băng

thép Crôm- niken, xupáp xả bằng thép hợp kim đặc biệt
để chịu nhiệt độ rất cao.
1.4.2 Đế xupáp
Đế xupáp nằm trong nắp máy tạo thành mặt dẫn khí đờng đốt, mặt đế
xupáp thờng đợc mài một góc phù hợp với tán xupáp là 44,5
0
cả tán và đế
xupáp đều mài trên cụm máy mài để đảm bảo độ kín khít tránh lọt khí ở thì
nén và nổ. Nắp động cơ và đế xupáp đều mài một góc 44,5
0
để có tiếp xúc đ-
ờng nhỏ nhất giữa xupáp và đế xupáp. Đế xupáp phải chịu ăn mòn không
vênh, chịu va đập và chịu mài mòn khi xupáp đóng, mở và chịu nhiệt độ cao
khi nhiên liệu bị đốt cháy. Xupáp phải đảm bảo vẫn đóng kín với đế xupáp
trong quá trình động làm việc. Đặc biệt đối với xupáp xả vì chịu nhiệt độ
cao hơn xupáp hút. Nắp máy đợc chế tạo bằng
nhôm hợp kim, gang hoặc gang pha thêm tỉ lệ nhỏ
crôm, niken hoặc cả hai. Đế xupáp đợc chế tạo và lắp
vào nắp máy nhất là xupáp xả, còn xupáp hút có thể
gia công ngay trong nắp máy. Đế xupáp tháo rời là một
cái vòng đợc chết tạo bằng gang, thép hợp kim hoặc
thép cứng và có độ cứng cao hơn kim loại chế tạo nắp
máy. Đế xupáp ép vào lổ trong nắp máy và mài với nắp
thích hợp. Khi cần đế xupáp có thể thay thế dễ
dàng.
1.4.3 ống dẫn hớng:
6
Cm xupap nm trong
khi xylanh


Cm xupap nmtrong
ống dẫn hớng
Trờng đại học s phạm kỹ thuật vinh Khoa: Cơ khí Động lực
ống dẫn hớng giúp xupáp chuyển động thẳng trong nắp máy. Thân xupáp
nằm trong một lỗ doa mài chính xác để tạo khe hở vài trăm li với ống dẫn h-
ớng. Đế đảm bảo độ chính xác thẳng hàng giữa mặt xupáp và đế xupáp, lỗ
dẫn hớng phải trùng với tâm đế xupáp.
ống dẫn hớng làm bằng gang xám đợc ép vào nắp máy, dễ dàng thay thế
khi bị quá mòn.
1.4.4 Lò xo xupáp
Lò xo xupáp dùng để đóng xupáp. Xupáp mở do các vấu
cam quay, thắng lực căng của lo xo xupáp. Lo xo xupáp có
cấu tạo bằng thép lo xo cao cấp. Nó đợc uốn xoắn ốc, góc
xoắn 9
0
và phẳng ở hai đầu để lực ép phân đều. Lò xo xupáp
thờng phủ lớp sơn hoặc sơn dầu để chống rỉ do tích hơi ẩm ở
trong cụm xupáp, lò xo đặt trên đế đuôi xupáp có
dạng hình côn, có rảnh tròn, có chốt để giữ đế
xupáp, qua đó giữ cả lò xo và thân xupáp. Lực ép của lò xo phải đảm bảo đĩa
lò xo luôn tì lên các mỏ cò, trong quá trình vận hành động cơ tốc độ cao.
Nếu không dàn cò mổ bật ra khỏi vấu cam xupáp đóng không đúng thời
điểm làm lọt khí, giảm áp suất nhiệt độ trong xylanh, dẫn đến mất mát công
suất và kém hiệu quả kinh tế. Khi tăng tốc độ động cơ xupáp phải làm việc
nhanh hơn, chu kỳ co giãn của lò xo tăng, gây dao động trong lò xo xupáp,
chu kỳ dao động này tăng mạnh từ tốc độ trung bình đến tốc độ cao của động
cơ dẫn đến hậu quả gảy lo xo. Để khắc phục lo xo, các lo xo cần cấu tạo sao
cho dao động chỉ xảy ra ở tốc độ sử dụng không thờng xuyên hoặc loại khỏi
ở mọi tốc độ động cơ.
1.4.5 Trục cam

Trục cam gồm có số vấu cam
trên suốt chiều dài trục để mở
xupáp trong khoảng thời gian cần
thiết cac kỳ của pistông. Trục cam
đợc dẫn động từ trục cơ qua giây
đai cam với tốc độ bằng nửa tốc độ
trục cơ. Các xupáp đóng mở một
lần trong 2 vòng quay của trục cơ.
7
Loxo xupáp

Hỡnh v trc cam
A. Cổ trục chính. B. Mấu cam C. bánh tâm sai
dẫn động bom xăng. D. Bánh răng dẫn động cắt
lửa Delco và bơm dầu nhờn E. Bánh răng cam
Trờng đại học s phạm kỹ thuật vinh Khoa: Cơ khí Động lực
Trục cam đợc chế tạo liền một khối bằng rèn dập hoặc đúc vật liệu là thép
hợp kim hoặc thép đúc, trục cam gia công nhiệt để chịu an mòn. Hình bao
hoặc biến dạng của vấu cam đợc xác định cần cẩn thận để mở xupáp với tốc
độ và độ nâng chính xác, không làm các chi tiết chuyển động bị tác động
mạnh. Trục cam thờng có 1 vấu cam xả, 1 vấu cam hụt cho mỗi xilanh
Hình vẽ trên minh họa mặt cắt ngang trục cam để thấy sự sắp sếp cam xả
cam hút. Các cam của từng
xilanh sắp xếp sao cho tất cả
các xilanh hoàn thành chu kỳ
làm việc, bao gồm kỳ nổ trong 2
vòng quay trục cơ. Sự sắp xếp
các cam trên trục cam, phối
hợp với trục cơ, xác định trật
tự đánh lửa của các buồng đốt.

Trục cam có các cổ trục nằm trong bạc trục ở hộp trục. Đờng kính cổ trục
cam phải lớn hơn khoảng lớn nhất của cam để có thể lắp trục cam bằng cách
luồn trục qua các ổ đỡ. Trục cam nhận truyền động từ trục cơ qua các puly
cam và puly trục cơ. Bơm dầu cũng đợc dẫn động từ trục cam qua các bánh
răng phân phối hoặc các bánh răng lắp ở cuối trục cam. Trục cam truyền
chuyển động cho bơm nhiên liệu qua bánh lệnh tâm ở 1 điểm trên trục cam.
1.4.6 Dẫn động trục cam
Trục cam đợc dẫn động bằng dây đai cam qua các puly, dây đai cam tạo
ra ít tiếng ồn hơn so với xích và bánh răng cũng nh không cần bôi trơn thêm
vào đó dây đai cam nhẹ hơn các loại khác, dây đai cam đợc chế tạo bằng cao
su có tăng cờng sợi thủy tinh, nó có sức căng lớn và ít bị gim do nhiệt vì lý
do trên dây đai cam đợc sử dụng phổ biến trên xe TOYOTA
1.4.7 Con đội thủy lực.
Động cơ đợc trang bị con đội thuỷ lực với u đỉêm vận hành êm tự điều
chỉnh đợc
Cụm thủy lực tự động điều chỉnh khe hở xupáp, hình vẽ trên cho thấy
cấu tạo con đội thủy lực. Nó gồm một thân trong có pistông plongio, một van
bi và lò xo.
8
Hình vẽ: Sự sắp sếp các vấu cam xã,hút.
Trờng đại học s phạm kỹ thuật vinh Khoa: Cơ khí Động lực
Nguyên lý: Dầu từ hệ thống bôi trơn tới
con đội qua các đờng dầu phụ hoặc các rãnh
khoan trong hộp trục và dầm dẫn hớng con đội.
Dầu truyền qua một lỗ trong thân con đội vào
buồng cung cấp mỗi khi lỗ trong thân con đội
chuyển động qua lỗ ở dầm đỡ. Khi mặt con đội
nằm trên gót cam, lo xo pistông nâng pistông lên để đầu trên tiếp xúc với mỏ
cò, khe hở bằng không.Pistông chuyển động lên, thể tích buồng ép dới
pistông tăng lên van bi rời khỏi bệ, buồng ép điền đầy dầu từ buồng cung cấp

thân con đội xupáp đóng. Khi trục cam quay vấu cam nâng thân con đội có
xu hớng đẩy pistông lên làm tăng áp suất trong buồng ép đa van bi trở về bệ
van. Trục cam tiếp tục quay, con đội đi về phía trên dầu không bị ép thêm
nữa lợng dầu hạn chế trong buồng ép nâng xupáp lên. Khi xupáp rời khỏi bệ
đợ cột dầu vẫn mang tải đang nâng xupáp lúc đó có hiện tợng lọt dầu từ
buồng ép qua khe hở giữa pistông và xilanh. Sự lọt dầu này làm cho van bi
đóng chính xác trên bệ và loại trừ khe hở giữa van và bệ, nhờ lực căng của
con đôi xupáp đi lên. Nếu khe hở quá lớn pistôngphongio đi lên tạo khoảng
chân không trong buồng áp suất, kéo van bi rời khỏi bệ cho phép cấp thêm
một lợng dầu vào buồng áp suất, chu trình trên lặp lại sau mỗi vòng quay
trục cam
1.4.8 Mỏ cò
Là chi tiết trung gian để truyền chuyển động của cam tới xupáp. Mỏ cò đ-
ợc làm bằng thép dập. Hai cánh tay đòn của cần bẩy thờng làm không bằng
nhau, phía xupáp có cánh tay đòn dài hơn (1,5 lần)để hành trình xupáp đợc
dài hơn so với hành trình con đội thủy lực. Mặt tì lên đuôi xupáp của cần bẩy
đợc tôi cứng còn đầu tiếp xúc với con đội thủy lực đợc gia công để lắp con
đội thủy lực điều chỉnh khe hở do dầu có áp suất đảm nhận sao cho xupáp
làm việc sẽ không còn khe hở. Nếu khe hở lớn quá xupáp bị gõ.
2. Các h hỏng và nguyên nhân h hỏng của các bộ phận cơ cấu phân phối
khí
2.1 Xupáp bị kẹt treo:
9
Cấu tạo con đội thủy lực
Trờng đại học s phạm kỹ thuật vinh Khoa: Cơ khí Động lực
Khe hở giữa thân xupáp và ống dẫn hớng quá lớn, than bụi vào và làm
kẹt, thân xupáp bị cong. Đờng tâm bệ và ống kềm lệch nhau, do làm việc
trong điều kiện nhiệt độ cao, áp suất lớn lâu ngày
Xupáp bị cháy do: lợi và đế xupáp đóng không kín, lò xo xupáp yếu, lửa
chui qua khoét cháy dần dần, ống kềm mòn nhiều. Bong nóng làm nguội

quanh bệ xupáp bị nghẽn, động cơ nóng quá mức
2.2 Đế xupáp
Do điều kiện làm việc của bệ đỡ giống xupáp, chịu nhiệt độ cao, muội
than bám vào nên bệ đỡ cũng bị mòn, cào xớc, cháy rỗ, ăn mòn. Khi mà
xupáp bị cong, khe hở dẫn hớng lớn làm bệ đỡ bị mòn méo.
Do đầu xupáp đợc làm lạnh khi xupáp đóng, nên bệ đỡ có vết tiếp xúc với
xupáp rộng ra, dẫn đến giảm độ kín khít giữa xupáp và bệ đỡ.
2.3 Lò xo xupáp
Lò xo yếu ảnh hởng tới sự làm việc của động cơ khi ở tốc độ cao, xupáp
phải đóng mở nhanh dễ bị gãy hoặc làm yếu lò xo, không đủ lực ép đóng kín
khe xupáp
Nguyên nhân: do làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao, làm việc thời gian
dài nên dẫn ra những h hỏng trên.và cũng do xupáp khi đã hng làm nh
hng đến lò xo.
2.4 ống dẫn hớng xupáp bị mòn, nứt
Do làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao, muội than trong quá trình đốt cháy
bám vào ống dẫn hớng đặc biệt ống dẫn hớng của xupáp xả chịu nhiệt độ cao
hơn xupáp hút, bị bám nhiều muội than hơn ống dẫn hớng xupáp hút. Cũng
do thân xupáp đóng mở không trùng tâm bệ đỡ cọ xát với ống dẫn hớng kết
hợp muội than, nhiệt độ cao càng làm cho ống dẫn hớng xupáp mau mòn
hơn.
2.5 Trục cam
Trục cam bị nứt ngầm, bị cong, gãy do làm việc lâu dài trong điều kiện
nhiệt độ cao, không đợc bảo đảm dỡng định kì, dầu bôi trơn bẩn làm nghẹt
hoặc không đợc bôi trơn dầu trong quá trình làm việc.
2.6 Dây đai cam
10
Trờng đại học s phạm kỹ thuật vinh Khoa: Cơ khí Động lực
Dây đai cam bị mòn, bị xơ, bị gãy, rạn nứt hay mềm mũn do thấm dầu mỡ,
tiếp xúc với nớc, hơi nớc.Cũng do làm việc lâu ngày trong điều kiện nhiệt độ

cao bị căng quá hoặc chùng quá
2.7 Con đội thủy lực
Con đội thủy lc có thể bị các vết cào, xớc trong mặt hoặc mặt ngoài con
đội. Đế và van bị có các vết cào xớc , có vết mõm của kim loại lò xo giảm độ
đàn hồi
Nguyên nhân: do trong lúc làm việc ở nhiệt độ cao, làm việc liên tục postông
chuyển động lên xuống nhiều lần làm mòn và ma sát với thân con đội làm
các mạt kim loại bị văng ra hòa vào dầu làm cho sự bôi trơn không đợc tốt
màm chuyển động lên xuống theo thắng lò xo và bị làm pistông mau mòn
cào xớc, lò xo yếu hơn, van bị cào xớc
2.8 Cò mổ
ít khi bị h hỏng nhng có thể bị gãu do làm việc lâu dài trong điều kiện
nhiệt độ cao, chịu sức nén lớn.
3. Phơng pháp kiểm tra h hỏng của cơ cấu phân phối khí
3.1 Xupáp
XupápBị cong ta lấy thớc thẳng tì sát vào thân xupáp, rồi lấy lá căn cho vào
khe hở giữa thân xupáp và thớc, dọc khe hở đó ta biết đợc độ cong của
xupáp.
Có thể kiểm tra xupáp bị cong bằng phơng pháp: xupáp đặt trên khối V
dài của đồ gá và kẹp bằng các lò xo lá, đuôi xupáp luôn tỳ lên viên bi trong
tấm cữ 5 để cố định vị trí đặt dọc trục. Đồng hồ so 7 tì vào bề mặt làm việc
của tán xupáp, đồng hồ so 6 tì vào điểm giữa thân. Khi quay xupáp một
11
Đồ gá kiểm tra xupáp
1.giá dụng cụ;2. khối V dài;3.giá
đồng hồ so;4.bi tì;5.tấm
cự;6,7.các đồng hồ so
Trờng đại học s phạm kỹ thuật vinh Khoa: Cơ khí Động lực
vòng, sự dao động của kim đồng hồ so thể hiện độ cong thân hoặc độ không
vuông góc và độ không đồng tâm của bề mặt làm việc so với thân. Độ không

vuông góc (hoặc không đồng tâm) không vợt quá 0,025 mm hoặc kiểm tra
độ cháy nổ của xupáp có thể kiểm tra cùng với đế xupáp dới đây.
3.2 Đế xupáp
Lắp xupáp vào đế có đầy đủ lò xo móng hãm. Lật nghiêng nắp máy và
đổ dầu hỏa hoặc dầu Diesel đầy đờng nạp thải để khoảng 1 phút nếu thấy
dầu rò rỉ ra tức là đế xupáp bị mòn hoặc rổ, đây là cách kiểm tra độ kín của
đế xupáp và xupáp
3.3 Lò xo
Dùng dụng cụ kiểm tra ép với lực
3kg, nén lò xo lại. Đối chiếu khoảng dịch
chuyển đến khi lò xo nén lại với lực ép
trên, so với khoảng cách tiêu chuẩn. Nếu
lớn hơn chứng tỏ lò xo yếu, phải thay
Kiểm tra độ vuông góc của lò xo: dùng ke
thép để kiểm tra. Đặt thớc trên một tấm
phẳng. Dựng đứng lò xo trên một đầu
của nó trên tấm phẳng và dịch chuyển
lò xo lên trên theo thớc. Xoay lò xo và
chú ý khoảng cách giữa vòng dây lò xo trên cùng với thớc. Nếu độ không
vuông góc vợt quá 2,0 mm. Phải thay mới
12
Dùng dụng cụ để kiểm tra lo xo
còn đủ lực ép để làm viêc
Trờng đại học s phạm kỹ thuật vinh Khoa: Cơ khí Động lực
3.4 ống dẫn hớng
Kiểm tra khe hở
thân xupáp va ống
dẫn hớng bằng đồng hồ
chỉ thị gắn đế đồng hồ
lên một ốc cấy nắp

máy nâng đầu xupáp lên
cao 8 mm trên mặt thân hoặc nắp máy và chỉnh đồng hồ ghi độ lắc của thân
xupáp trong ống dẫn hớng. Khe hở là một nửa giá trị độ lắc đọc trên đồng
hồ.
3.5 Trục cam
Để kiểm tra độ cong của trục cam cần các đồ gá và các dụng cụ sau. Bàn
phẳng( bàn rà) có đủ kích thớc, các khối V để định vị 2 cổ chính ở 2 đầu
trục, gá và đồng hồ so có độ chính xác 0,01 mm, nếu gá trục trên máy mài
bằng chông tâm thì chỉ cần bộ gá đồng hồ so là đủ. Khi kiểm tra, để chân
đồng hồ so tì vào phần không mòn ở cổ giữa của trục, từ từ quay trục và xác
định độ chênh lêch đ của đồng hồ so ở 2 vị trí đối xứng (cách nhau 180
0
)
trên cổ trục độ cong sẽ bằng đ/2.
Kiểm tra độ nứt ngầm của trục cam: rửa sạch trục cam, sấy khô, sau đó
bôi lên bề mặt một lớp dung dịch gồm 80% dầu hỏa + 15% dầu biến thể +5
% dầu thông +10 g/lit thuốc nhuộm màu đỏ. Cho dung dịch ngấm vào kẻ nứt
13
Bộ gá kiểm tra sự rò rỉ
của con đổi thủy lực
Trờng đại học s phạm kỹ thuật vinh Khoa: Cơ khí Động lực
của chi tiết, lấy dẻ lau sạch bề mặt rồi dùng bột đá hay bột thạch cao mịn
xoa lên một lớp mỏng đều. Sau vài phút chất màu đọng lại trong kẻ nứt sẽ
tiết ra bề mặt, tạo thành các vết sẫm trên nền bột và dễ dàng quan sát đợc
bằng mắt thờng hoặc bằng kính lúp. Thông qua kích thớc màu đợc đánh giá
đợc kích thớc vết nứt của chi tiết.
3.6 Con đội thủy lực
Kiểm tra mặt trong, mặt ngoài thân con đội thủy lực, các vết cào xớc nhìn
bằng mắt thờng. Dùng kính lúp để phát hiện các khuyết tật của
pistôngplongio thay pistông nếu mặt ngoài của nó bị cào xớc có thể cảm

nhận bằng móng tay.
Kiểm tra mức rò rỉ dầu trên bộ gá chuyên dùng. Cụm con đội nhúng ngập
trong bình chứa đầy dầu trên bộ gá,
dùng bơm có tay bơm. Không khí bị dồn hết ra khỏi con đội. Mức lọt dầu chỉ
trên đồng hồ (thời gian giữa các điểm trên đồng hồ) trong khoảng 12 đến 40s
để đảm bảo sự làm việc của con đội .
3.7 Dây đai cam
Kiểm tra cảm nhận bằng mắt thờng hoặc bằng kính lúp đối với dây cam
bị sứt mẻ, mòn bị xơ, rạn nứt hay mềm nhũn.
4. Cách sửa chữa cơ cấu phân phối khí:
14
Trờng đại học s phạm kỹ thuật vinh Khoa: Cơ khí Động lực
4.1 Xupáp: thay thế xupáp nếu độ cong hoặc xớc nặng ở thân mòn trên 0,5mm
thay thế các xupáp bị ăn mòn, cháy rổ hoặc nếu mài lại bề mặt làm việc vẫn
không hết vết, hoặc gờ của tán xupáp mỏng(dới 0,7mm ).
- Nếu xupáp bị cong có thể nắn trên thiết bị ép thủy lực. Xupáp đợc đặt
2 khối V của đồ gá, giữa có đồng hồ so để kiểm tra lợng biến dạng. Thiết
bị ép dùng kích thủy lực bằng tay với áp kế chỉ thi lc nắn. Khí nắn phải ép
thân cong theo phía ngợc lại chiều cong ban đầu một lợng biến dạng đủ
lớn để thân xupáp có biến dạng d mới làm cho thân xupáp trở lại, đồng
thời không gây con chiều mới và không làm gãy xupáp. Nên chia nhiều
lần ép để thân xupáp từ từ thẳng ra, lần ép cuối phải duy trì lực ép trong
nhiều thời gian nhằm tạo ra ứng suất d khử hết ứng suất biến dạng ban
đầu.
- Nếu mài xupáp tháo xupáp ra khỏi đông cơ kẹp xupáp trên mâm cặp
máy mài và cố định ở góc trùng góc mặt tán xupáp 44,5
0
. Dịch chuyển
xupáp tiến lùi cùng đá mài. Xupáp mài đạt yêu cầu khi mọi vết xớc rổ
trên mặt tán xupáp đã khử hết, mặt và đế xupáp phải trùng tâm với thân.

4.2 Đế xupáp
15
Mài để xupap trên máy mài chuyên dụng
Trờng đại học s phạm kỹ thuật vinh Khoa: Cơ khí Động lực

Đế xupáp đợc mài để hết vết xớc trùng tâm với lỗ dẫn hớng bằng doa
tay hoặc máy mài. Máy mài đế xupáp gồm một phần dẫn động các trục dẫn
hớng có kích thớc khác nhau để lắp vào lỗ dẫn hớng xupáp,
thanh giữ đá mài, đá và bộ kép đá.Đá mài có 3 loại: Đá bản mềm mài ổ đở
bằng gang, đá bản cứng có ổ đỡ bằng thép cao tốc hoặc Stellite và đá hoàn
thiện. Các kích thớc đá từ 38 đến 88mm chênh nhau 12 mm.
Để mài đế xupáp chọn trục dẫn hớng đúng kích thớc để bám chắc dẫn hớng
xupáp. Tùy thuộc vào đế xupáp mà chn đá có bản cứng hay mềm, nhẹ
nhàng mở rộng đờng kính ổ với góc phù hợp lắp đá và thanh giữ đá lên trục
dẫn hớng và khớp thanh giữa với phần dẫn động.
Khi mài chú ý đỡ cả trọng lợng của phần dẫn động. Có nhiều phơng pháp
khác nhau để tránh rung khiến cho đá mài tách ra khỏi bệ đỡ. Nhờ lực li tâm
làm đá không bị dính các hạt mài văng ra, kết quả là quá trình mài nhanh, ít
phải mài thờng xuyên và hòan thiện, đế xupáp đạt chất lợng tốt, cũng không
phải ép mạnh đá để bị thành rãnh và bị kẹt. Chỉ cần vài giây để mài đợc đế
xupáp bằng gang trung bình, đế xupáp bằng thép cứng sẽ lâu hơn. Đá hoàn
thiện để tạo độ nhẵn bóng của đế xupáp. Yêu cầu khi mài đế xupáp phải có
chiều rộng 1,8 2,7 mm và đế xupáp phải trùng tâm với xupáp. Nếu để đế
xupáp rộng hơn 3,7 mm phải mài hẹp lại bằng cách lấy bớt kim loại ở phía d-
ới đế xupáp bằng đá mài 60
0
và ở phía trên là 15
0
hoặc30
0

khi dùng loại đá
mài này cần thao tác chính xác để đặt chiều rộng theo yêu cầu và bảo đảm
độ trùng tâm của xupáp với miệng đế xupáp dùng đá mài 15
0
để mài đế
xupáp 30
0
, đá mài 30
0
để mài đế xupáp 45
0
đối với những đế xupáp rời cần
16
Khi lắp ổ đỡ tháo rời vào bệ ngoài cần
vát hoạc lợn tròn mép của bệ ngoài
Trờng đại học s phạm kỹ thuật vinh Khoa: Cơ khí Động lực
thay mới, nếu phải mài hẹp lại sẽ mài ở miệng quanh vòng ngoài ở bệ đỡ
tháo rời.
Phơng pháp rà xupáp với đế xupáp: Sau khi cả xupáp và đế đợc mài hết
các chỗ mòn cần phải thực hiện rà chúng với nhau nhằm đảm bảo độ kín
khít. Rà xupáp đợc thực hiện bằng tay hoặc thiết bị rà. Lồng xuống phía dới
mỗi xupáp một lò xo nhẹ để nâng xupáp cách mặt đế 5 10 mm, đầu dẫn
động xupáp trên máy rà có gờ ăn khớp với rãnh xẻ trên bề mặt tán nấm đã đ-
ợc làm sẵn cho mục đích này, nếu không có rãnh phải khoan 2 lổ nông trên
mặt nấm để dẫn động. Khi rà bằng tay có thể dùng chụp cao su hay dùng đầu
vặn quay tay. Khi rà, đầu rà sẽ thực hiện 2 chuyển động: xoay một góc 45
60
0
và đập xupáp đến mặt đế xupáp. bề mặt xupáp đợc bôi một lớp bột rà
nhảo có độ hạt 30 um cho rà thô và loại có độ hạt 20 um cho rà tinh. Để

tránh bột rà không lọt xuống thân xupáp gây mòn,có thể dùng chụp cao su
ôm khít thân xupáp và phủ lên đầu ống dẫn hớng. Sau khi thực hiện việc ra
xupáp và đế xupáp cần kiểm tra độ kín bằng cách: lắp xupáp vào đế có đầy
đủ lò xo và móng hãm. Lật nghiêng nắp máy và đổ dầu hỏa hay dầu Diesel
đầy đờng nạp, thải. Để khoảng một phút, nếu không thấy dầu rò rỉ ra bề mặt
xupáp là xupáp kín.
4.3 Lò xo: Đợc thay mới bằng cách lấy móng hãm ra và lấy đĩa lò xo ra khi ép
lò xo xuống rồi lấy lo xo xupáp ra, cách lắp thì ngợc lại.
4.4 ống dẫn hớng: Thay mới. Tháo ống cũ khỏi thân máy bằng đột hoặc vam.
Lắp ống mới bằng dụng cụ đó khoảng cách từ đầu trên cùng của ống dẫn h-
ớng tới mặt gia công của nắp máy đúng theo kích thớc quy định của nhà chế
tạo.
4.5 Trục cam
Nếu trục cam cong quá 0,05 mm đợc nắn lại cho thẳng. Đặt trục cam lên
2 khối V ở cổ trục chính đầu và đuôi, giữa trục có đồng hồ so để kiểm tra l-
ợng biến dạng.Thiết bị ép dùng kích thủy lực bằng tay với áp kế chỉ thủy lực
nắn. Khi nắn phải ép trục cong theo phía ngợc lại với chiều cong ban đầu
một lợng biến dạng đủ lớn để trục có biến dạng d mới làm cho trục thẳng lại,
đồng thời không gây cong theo chiều mới và không làm gãy trục.
Trục cam bằng thép hợp kim, lợng biến dạng khi nắn có thể gấp 10 20 lần
độ cong mới đạt hiệu quả nên chia nhiều lần ép để trục từ từ thẳng ra, ở lần
17
Trờng đại học s phạm kỹ thuật vinh Khoa: Cơ khí Động lực
ép cuối cùng duy trì lực ép trong nhiều giờ nhằm tạo ra ứng suất d, khử hết
ứng suất biến dạng ban đầu.
4.6 Dây đai cam
Chú ý khi sử dụng dây đai cam:
- Không đợc uốn cong, xoắn hay lật mặt của dây đai cam.
- Không đợc để dây đai cam tiếp xúc với dầu mỡ, nớc hay hơi nớc.
- Gần nh trong tất cả động cơ TOYOTA nên thay dây cam sau 100000 km tại

thời gian bảo dỡng định kỳ khi xe hoạt động trong điều kiện không tải
kéo dài và lái xe tại tốc độ thấp ở khoảng cách dài.
Khi dây đai cam h phải thay mới.
*Cách thay đây đai cam:
Cho pistông của máy1 lên điểm chết trên ta quay trục cơ có dấu trùng với
số 0 ở trên nắp dây đai (nắp dây đai là một nắp nhựa đợc lắp cạnh trục cơ).
Quay trục cam để có dấu trùng với dấu của nắp máy có đờng tâm đi qua dấu
của trục cam thẳng với rãnh then của trục cơ rồi qua thử trục cơ cùng dây đai
cam xem dấu trục cam có trùng với đờng tâm đã nói ở trên là đợc. Nếu đờng
tâm không trùng thì phải làm cho đờng tâm trùng mới đợc.
4.7 Con đội thủy lực
Khi con đội thủy lực bị h hỏng nên thay mới.
4.8 Cò mổ
Cò mổ bị gãy thì nên thay mới.
18

×