Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

chủ đề 1 giao dịch dân sự vô hiệu do người mất năng lực hành vi dân sự người hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.84 KB, 25 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG

CHỦ ĐỀ 1
GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO NGƯỜI MẤT
NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ, NGƯỜI HẠN
CHẾ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ XÁC LẬP,
THỰC HIỆN

NHÓM 1 – L03

Tp. HCM, 03/2022
1


BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC
HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM 1 – L03

STT

Họ và tên

MSSV

Nhiệm vụ


1.

Dương Kiều Anh

1710450

Chương 2

2.

Nguyễn Việt Tú Anh

1912604

Phần 1.1

3.

Nguyễn Ngơ Thế Anh

2112789

Chương 2

4.

Hồ Đình Bách

2010145


Chương 2

5.

Chu Phan Bang

2012643

Phần 1.3

6.

Nguyễn Khắc Phục Bảo 2012669

Phần 1.2

Kết quả

Chữ ký

NHÓM TRƯỞNG (ghi rõ họ tên, ký tên)

Hồ Đình Bách

2


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien

MỤC LỤC

BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH
VIÊN NHÓM 1 – L03.......................................................................................................2
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................... 4
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.....................................................................................................4
2. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI.................................................................................................5
3. BỐ CỤC TỔNG QUÁT CỦA ĐỀ TÀI:...................................................................................5
PHẦN NỘI DUNG..................................................................................................... 6
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ CỦA NGƯỜI MẤT NĂNG LỰC
HÀNH VI DÂN SỰ, NGƯỜI HẠN CHẾ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ............................6
1.1 Khái niệm giao dịch dân sự và điều kiện phát sinh hiệu lực của giao dịch dân
sự........................................................................................................................... 6
1.2 Khái niệm về người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực
hành vi dân sự........................................................................................................8
1.3. Hiệu lực pháp luật của giao dịch dân sự do người mất năng lực hành vi dân
sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện............................14
CHƯƠNG II. THỰC TIỄN TRANH CHẤP VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ DO NGƯỜI MẤT
NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ, NGƯỜI HẠN CHẾ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ XÁC
LẬP, THỰC HIỆN.......................................................................................................17
2.1. Quan điểm của các cấp Tòa án liên quan đến vụ việc...................................18
2.2. Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp và kiến nghị hoàn thiện quy
định pháp luật hiện hành.....................................................................................20
PHẦN KẾT LUẬN.................................................................................................... 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................26

3

chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quá trình phát triển kinh tế, xã hội và chính trị của bất kì đất nước nào cũng cần
có những giao dịch giữa cá nhân, cơ quan, tổ chức với nhau nhằm đạt được những lợi
ích mong muốn. Tại Việt Nam, sự phát triển và thay đổi nhanh chóng về mặt xã hội đã
dẫn đến nhu cầu diễn ra các giao dịch dân sự ngày càng tăng. Tuy nhiên, thời gian qua
đã xuất hiện nhiều giao dịch dân sự được thực hiện nhưng chưa có hiệu lực bởi nhiều
điều kiện qui định khác nhau, làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của chủ thể thực
hiện giao dịch. Cụ thể đang bàn đến ở đây là các giao dịch dân sự vô hiệu do người
mất hành vì năng lực dân sự, người hạn chế hành vi năng lực xác lập, thực hiện.
Về tính cấp thiết của đề tài, hiện nay các giao dịch dân sự do người mất hành vi
năng lực dân sự, người hạn chế hành vi năng lực dân sự diễn ra rất phổ biến với nhiều
trường hợp tranh chấp rất phức tạp. Người hạn chế, mất hành vi năng lực dân sự có thể
do bẩm sinh, do tuổi tác, do các tai nạn bất ngờ cùng với nhiều nguyên nhân khác.
Trên thực tế, có rất nhiều giao dịch dân sự được xác lập trước, trong hoặc có thể sau
khi người thực hiện giao dịch dân sự bị hạn chế, bị mất hành vi năng lực dân sự. Hiện
nay, mặc dù Bộ luật Dân sự (BLDS) đã qui đinh về giao dịch dân sự vô hiệu do người
mất hành vi năng lực dân sự, người hạn chế hành vi năng lực dân sự trong Điều 22,
Điều 23, Điều 24, Điều 117 và Điều 122 trong BLDS 2015 nhưng vẫn còn nhiều điểm
bất cập, chưa rõ ràng trong thực tiễn. Đây chính là những kẽ hở, là cơ hội để nhiều đối
tượng lợi dụng, trục lợi từ những người bị mất hoặc bị hạn chế hành vi năng lực dân sự
trong khi xác lập những giao dịch dân sự. Những bằng chứng, cơ sở pháp lí để chứng
minh sức khỏe của người bị mất, bị hạn chế hành vi năng lực dân sự thực hiện giao
dịch hiện nay có thể chưa đầy đủ và chắc chắn hoặc có thể đến từ những tình tiết
khơng rõ ràng trong q trình cơng chứng các văn bản giao dịch dân sự. Đây là một
vài điểm sơ hở được nêu ra trong quá trình thực hiện giao dịch dân sự do người bị mất,
bị hạn chế hành vi năng lực dân sự xác lập đã và đang diễn ra hiện nay.
Chính vì những điểm bất cập, gây tranh cãi và nhu cầu diễn ra các giao dịch dân
sự ngày càng phong phú, đa dạng. Nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu đề tài :”Giao

dịch dân sự vô hiệu do người mất hành vi năng lực dân sự, người hạn chế hành vi năng
lực dân sự xác lập, thực hiện” cho Bài tập lớn trong chương trình mơn học Pháp luật
Việt Nam Đại cương.

4

chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien

2. Nhiệm vụ của đề tài
Một là, làm rõ vấn đề lý luận về năng lực chủ thể của người mất năng lực hành
vi dân sự và người hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Hai là, tập trung phân tích, đánh giá những điều kiện để cá nhân được xem là
người mất năng lực hành vi dân sự và người hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Ba là, phân tích hiệu lực của giao dịch dân sự do người mất năng lực hành vi dân
sự và người hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện.
Bốn là, nghiên cứu tình huống từ thực tiễn Tồ án để nhận diện giao dịch dân sự
vô hiệu do người mất năng lực hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự xác
lập, thực hiện trong thực tế, phát hiện ra bất cập quy định pháp luật và thực tiễn; từ đó
đề xuất kiến nghị hồn thiện pháp luật.

3. Bố cục tổng quát của đề tài:
Gồm có 2 chương, cụ thể bao gồm:
Chương I: Lý luận chung về giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vi dân sự,
người hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Chương II: Thực tiễn tranh chấp về giao dịch dân sự do người mất năng lực hành vi
dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện.


5

chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ CỦA NGƯỜI
MẤT NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ, NGƯỜI HẠN CHẾ NĂNG LỰC
HÀNH VI DÂN SỰ
1.1 Khái niệm giao dịch dân sự và điều kiện phát sinh hiệu lực của giao dịch dân
sự
Giao dịch dân sự gồm 2 loại là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm
phát sinh, thay đổi hoặc chấm dút quyền, nghĩa vụ dân sự 1.
Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên mua và bán hoặc dịch vụ nhằm
xác lập, điều chỉnh hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên nhằm đáp ứng nhu
cầu sinh hoạt… (ví dụ: hợp đồng thuê nhà)
Hành vi pháp lý đơn phương là sự phát sinh của một bên nhằm xác lập, điều
chỉnh hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. So với hợp đồng thể hiện sự thỏa thuận
của cả hai bên thì hành vi pháp lý đơn phương chỉ do một chủ thể. (ví dụ: từ bỏ quyền
thừa kế)
Về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo pháp luật dân sự, tất cả các
loại giao dịch dân sự phải thỏa đủ 3 điều kiện.
[1] Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp
với giao dịch dân sự được xác lập
Điều kiện về năng lực chủ thể của cá nhân
Năng lực pháp luật dân sự là khả năng cá nhân có quyền và nghĩa vụ dân sự,
bình đẳng với mọi cá nhân từ lúc sinh ra đến khi người đó chết. Quyền và nghĩa vụ
dân sự do Nhà nước quy định trong các văn bản luật và không bị hạn chế (trừ hợp Bộ

luật này, luật khác có liên quan quy định khác).

1

Điều 116 BLDS năm 2015

6

chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien

Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của
mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự2.
Tính phù hợp của năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của cá
nhân với loại giao dịch dân sự được hiểu là độ tuổi của người thực hiện giao dịch dân
sự phải tuân theo các quy định của pháp luật. Năng lực pháp luật dân sự nhìn chung là
như nhau giữa các cá nhân và hầu như không bị hạn chế trừ 1 số trường hợp. Về năng
lực hành vi dân sự, không giống nhau giữa các cá nhân, phụ thuộc vào nhận thức, khả
năng làm chủ hành vi của mỗi người. Với người thành niên từ đủ 18 tuổi trở lên sẽ có
đầy đủ năng lực hành vi dân sự (trừ trường hợp mất năng lực hành vi dân sự, hạn chế
năng lực hành vi dân sự, khó khăn…). Với người chưa thành niên vẫn có năng lực
hành vi dân sự nhưng không đầy đủ, cụ thể đối với người dưới 6 tuổi, các giao dịch
dân sự phải được xác lập, thực hiện bởi người đại diện. Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ
15 tuổi, trừ các giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt, các giao dịch dân sự phải được
người đại diện đồng ý. Khi từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thể tự xác lập, thực
hiện, trừ giao dịch liên quan đến động sản có đăng ký (xe máy,…) và bất động sản.
[2] Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hồn tồn tự nguyện
Điều kiện về tính tự nguyện

Người thực hiện giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện khi do chính mong muốn,
nhu cầu của cá nhân, được tôn trọng và không bị ai khác bắt buộc.
Biểu hiện, cá nhân có thiện chí, trung thực khi có nhu cầu thiết lập và chấp nhận
mọi trách nhiệm khi không thực hiện đúng điều kiện cam kết của giao dịch dân sự
[3] Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của
luật, không trái đạo đức xã hội
Nội dung của giao dịch dân sự bao gồm tất cả các cam kết mà các bên đã thỏa
thuận trong giao dịch dân sự, bao gồm quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên phát
sinh.

2

Điều 19 – BLDS năm 2015

7

chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien

Mục đích của giao dịch dân sự có mối quan hệ chặt chẻ với nội dung giao dịch
dân sự, đó là mục đích thực tế, lý do mà giao dịch được hình thành, các bên thỏa thuận
để đạt được lợi ích, tổng hợp từ các điều khoản cam kết và phải hợp pháp, không vi
phạm điều cấm của pháp luật, trái với đạo đức xã hội.
Điều cấm, đạo đức xã hội được quy định là không cho phép cá nhân thực hiện
một số hành vi không đúng với những chuẩn mực ứng xử giữa người với người trong
xã hội. Đạo đức xã hội được thừa nhận khi được cộng đồng thừa nhận, tơn trọng,
những việc đó khơng vi phạm pháp luật, phải có mục đích hợp pháp.
Ví dụ về trường hợp vi phạm điều cấm, đạo đức xã hội, bên A thiết lập giao dịch

dâm sự về việc thuê mặt bằng với bên B để xây dựng phân xưởng dầu nhớt động cơ
nhưng thực chất là dùng dầu kém chất lượng, nhớt thải về tái chế, gắn nhãn mác
thương hiệu đem đi tiêu thụ, ngoài ra việc xử lý chất thải không đạt tiêu chuẩn gây ảnh
hưởng môi trường nguồn nước ảnh hưởng nghiêm trọng
Nếu chủ thể không đảm bảo u cầu về nội dung, mục đích thì giao dịch dân sự
sẽ vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội; do giả tạo; nhầm lẫn;
người xác lập do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có
khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
xác lập, thực hiện; bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; không tuân thủ quy định về hình thức.
[4] Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân
sự trong trường hợp luật có quy định
Điều kiện về hình thức của giao dịch dân sự3, giao dịch phải được lập thành văn
bản và có cơng chứng chứng thực.
1.2 Khái niệm về người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực
hành vi dân sự
1.2.1. Người mất năng lực hành vi dân sự
Khái niệm người mất năng lực hành vi dân sự

3

Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 117, Điều 119 BLDS năm 2015

8

chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien

Người mất năng lực hành vi dân sự được hiểu là: “Khi một người do bị bệnh tâm

thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo u
cầu của người có quyền lợi, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa
án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở
kết luận giám định pháp y tâm thần.”4
Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì theo
u cầu của chính người đó hoặc của người có quyền lợi, lợi ích liên quan hoặc của cơ
quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực
hành vi dân sự.
Giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vi dân sự phải do người đại diện
theo pháp luật xác lập, thực hiện5.
Theo nhóm tác giả, khái niệm tại điều 22 BLDS 2015 là một khái niệm đã đầy
đủ, nó nói lên được bản chất của một người mất năng lực hành vi dân sự. Và chúng tôi
cho rằng, khái niệm người mất năng lực hành vi dân sự có thể hiểu là một người do
mắc bệnh tâm thần hoặc mắc một số bệnh khác khiến cho bản thân không thể nhận
thức, không chế được hành vi của mình thì những người có quyền lợi, lợi lích liên
quan có quyền u cầu Tịa án ra quyết định tuyên bố người này là mất năng lực hành
vi dân sự dựa trên cở sở kết luận giám định pháp y tâm thần.
Và theo nhóm tác giả chúng tôi, khái niệm người mất năng lực hành vi dân sự
tại điều 22 BLDS 2015 đã có sự bổ sung, sửa đổi để hoàn thiện hơn so với Bộ luật Dân
sự năm 2005, cụ thể như sau:
“Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận
thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo u cầu của người có quyền, lợi ích liên
quan, Toà án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận
của tổ chức giám định”6.

4

Khoản 1, Điều 22 BLDS năm 2015

5


Khoản 2, Điều 22 BLDS năm 2015

6

Khoản 1, Điều 22 BLDS năm 2005

9

chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien

Vậy so với BLDS 2005, BLDS 2015 đã mở rộng chủ thể có quyền u cầu Tịa
án ra quyết định tuyên bố một người là người mất năng lực hành vi dân sự bằng việc
bổ sung thêm cụm từ “cơ quan, tổ chức hữu quan”. Mặt khác, đã thay cụm từ “tổ chức
giám định” thành “giám định pháp y tâm thần”. Quy định về “giám định pháp y tâm
thần” rõ hơn nhiều so với quy định “tổ chức giám định” tại BLDS năm 2005. Đây có
thể xem là một bước tiến về kỹ thuật lập pháp của BLDS năm 2015 so với BLDS năm
2005.
Điều kiện để cá nhân được công nhận mất năng lực hành vi dân sự
Về nội dung: Mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác … không thể nhận thức,
làm chủ được hành vi; Có yêu cầu của cá nhân, tổ chức có lợi ích liên quan; Có kết
luận giám định pháp y tâm thần;
Về hình thức: Cơ quan có thẩm quyền tun bố: Tịa án
Các bất cập tại điều 22 BLDS 2015
Một là, xác định bệnh để xếp vơ nhóm mất năng lực hành vi dân sự.
Một trong những điều kiện để khẳng định 1 người mất năng lực hành vi dân sự là
cá nhân này mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác dẫn đến không thể nhận thức, làm

chủ được hành vi. Hiện nay vẫn chưa có các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn
“bệnh khác” là cụ thể những bệnh nào để xếp những người mắc bệnh đó là người mắc
năng lực hành vi dân sự.
Bên cạnh đó xếp những bệnh khác đi song song với bệnh tâm thần thì những
bệnh đó có mức độ nặng hơn hoặc nhẹ hơn với bệnh tâm thần, đây vẫn là những thắc
mắc hiện nay vẫn chưa có các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn.
Hai là, khi khơng cịn căn cứ tun bố một người mất năng lực hành vi dân sự
thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc
của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố mất
năng lực hành vi dân sự.

10

chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien

Ví dụ: Anh A là người mắc bệnh tâm thần nhưng sau thời gian điều trị đã khỏi
bệnh, đã có khả năng nhận thức, làm chủ được hành vi của mình. Nhưng A lại khơng
u cầu tịa án ra quyết định hủy bỏ tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.
Anh A tư thù anh B gần nhà hay chửi anh là đồ tâm thần nên anh A đã đâm gây
thương tích nghiêm trọng cho anh B và vẫn tiếp tục giả tâm thần.
Theo Bộ Luật hình sự năm 2015 (sửa đổi năm 2017) thì người thực hiện hành vi
nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần, một bệnh khác làm mất khả
năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì khơng phải chịu trách
nhiệm hình sự7.
Như vậy việc tuyên bố người này cịn hay khơng năng lực hành vi dân sự thơng
qua tịa án lại là cơ hội sơ hở cho người phạm tội né được sự trừng trị pháp luật.
1.2.2. Người hạn chế năng lực hành vi dân sự

Khái niệm người hạn chế năng lực hành vi dân sự
Người hạn chế năng lực hành vi dân sự được hiểu là: “Người nghiện ma túy,
nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo u cầu
của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tịa án có
thể ra quyết định tuyên bố người này là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự”8.
Đối với người hạn chế năng lực hành vi dân sự, Tòa án sẽ quyết định người đại
diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và phạm vi đại diện.
Theo khoản 2 điều 24 Bộ luật dân sự 2015 (BLDS 2015), việc xác lập, thực hiện
giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực
hành vi dân sự phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm
phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày hoặc luật liên quan có quy định khác.
Theo khoản 3 điều 24 Bộ luật dân sự 2015 (BLDS 2015), khi khơng cịn căn cứ
tun bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì theo u cầu của chính
người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu
7

Điều 21 Bộ luật hình sự năm 2015

8

Khoản 1, Điều 24 BLDS năm 2015

11

chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien

quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân

sự.
Theo nhóm tác giả khái niệm tại điều 24 BLDS 2015 là một khái niệm đã đầy đủ,
nó nói lên được bản chất của một người hạn chế năng lực hành vi dân sự. Và chúng tôi
cho rằng, khái niệm người mất năng lực hành vi dân sự có thể hiểu là một người do
nghiện các chất kích thích như rượu, bia, ma túy và một số chất kích thích khác gây rối
loạn tâm thần dẫn đến việc phá tán tài sản của gia đình thì những người có quyền lợi,
lợi lích liên quan có quyền u cầu Tịa án ra quyết định tuyên bố người này là hạn chế
năng lực hành vi dân sự.
Đối với khái niệm về người hạn chế năng lực hành vi dân sự tại BLDS 2015 thì
gần như khơng có sự thay đổi so với khái niệm về người hạn chế năng lực hành vi dân
sự BLDS 2005. BLDS 2015 chỉ nói cụ thể hơn và bộ sung 1 điểm nhỏ so với BLDS
2005 khi có bổ sung thêm “… luật liên quan có quy định khác.” Tại khoản 2 điều 24
BLDS 2015.
Điều kiện để cá nhân được công nhận hạn chế năng lực hành vi dân sự
Về nội dung: Nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác; Phá tán tài sản gia
đình; Có u cầu của cá nhân, tổ chức có quyền và lợi ích liên quan
Về hình thức: Cơ quan có thẩm quyền tun bố là Tòa án
Các bất cập tại điều 24 BLDS 2015.
Một là, khi một người sử dụng ma túy hoặc nghiện các chất kích thích khác là
điều kiện đầu tiên để xếp vô hạn chế năng lực hành vi dân sự, hiện tại pháp luật vẫn
chưa ban hành danh mục hoặc tên các loại chất kích thích khác là những loại cụ thể
nào để cho dễ áp dụng vào thực tiễn trong các vụ án, đây vẫn là những thiếu xót của
các nhà làm luật chưa cụ thể.
Bên cạnh đó hiện nay có rất nhiều loại ma túy khác nhau xuất hiện nhan nhãn,
mỗi loại ma túy sẽ mang lại một cảm giác và làm hạn chế năng lực hành vi dân sự
khác nhau, và người sử dụng ma túy cũng chia ra nhiều giai đoạn như mới hút lần đầu
hoặc hút nhiều thành nghiện, hiện nay vẫn chưa có văn bản quy định về việc phân loại
12

chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien



chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien

người sử dụng ma túy để có thể xếp nhóm người sử dụng ma túy vào nhóm hạn chế
năng lực hành vi dân sự một cách phù hợp.
Hai là, phải phá tán tài sản của gia đình.
Hiện tại trong BLDS 2015 vẫn chưa cụ thể khái niệm phá tán tài sản của gia đình
là hành vi như thế nào? Mức độ gây thiệt hại cho gia đình ra sao, hoặc không đảm bảo
điều kiện sống cơ bản của con người, rất khó xác định phá tán tài sản vì có gia đình
giàu, nghèo và đủ sống, rất khó có căn cứ xác định phá tán tài sản.
Phá tán tài sản gây ra nhiều hệ quả nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời
sống của cả một gia đình có thể khiến gia đình vào con đường bế tắc. Thật sự cần thiết
phải phá tán tài sản xảy ra trước rồi mới được ra quyết định là người hạn chế năng lực
hành vi dân sự. Việc công nhận hạn chế năng lực hành vi dân sự sau khi hậu quả xuất
hiện làm tài sản gia đình biến mất đã làm giảm đi tính ngăn ngừa của pháp luật hay
chăng? Đây là bất cập lớn trong xã hội hiện nay.
Ba là, Căn cứ vào khoản 1 điều 24 BLDS 2015, người phá tán tài sản hàng xóm
khơng được xem là người hạn chế năng lực hành vi dân sự vì chỉ khi nghiện ma túy và
các loại chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình mới là người hạn chế
năng lực hành vi dân sự. Hàng xòm khơng đáp ứng đủ điều kiện để u cầu Tịa án ra
quyết định tuyên bố người này là người hạn chế năng lực hành vi dân sự. Trên thực tế,
nhiều người nghiện ngập phá tán tài sản hàng xóm và sau đó gia đình của người
nghiệp ngập cũng phải đứng ra bồi thường tất cả thiệt hại, nhiều gia đình phải bán cả
nhà cửa để bồi thường dẫn đến hậu quả gia đình bị phá tán tài sản. Việc điều 24 BLDS
2015 quy định như vậy đã làm hạn chế quyền yêu cầu tòa án ra quyết định tuyên bố
người hạn chế năng lực hành vi dân sự.
1.3. Hiệu lực pháp luật của giao dịch dân sự do người mất năng lực hành vi dân
sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện
1.3.1. Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu do người mất năng lực hành vi dân

sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện
Khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu.
13

chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien

Một giao dịch dân sự hợp pháp khi đáp ứng được các điều kiện quy định tại Điều
117 Bộ luật dân sự năm 2015 trong đó có ba điều kiện bắt buộc về chủ thể, nội dung
và mục đích. Đối với điều kiện về hình thức có giao dịch, điều kiện này chỉ đặt ra khi
pháp luật có quy định. Khi giao dịch dân sự không đáp ứng điều kiện có hiệu lực của
giao dịch dân sự thì có thể bị vô hiệu.
Giao dịch dân sự vô hiệu là giao dịch khơng có hiệu lực pháp luật và khơng làm
phát sinh quyền và nghĩa vụ dân sự cho các chủ thể trong giao dịch.
Giao dịch dân sự khơng có một trong các điều kiện được quy định tại Điều 177
của bộ Luật này thì vơ hiệu, trừ trường hợp Bộ luật này có quy định khác9.
Vì vậy, về ngun tắc giao dịch không tuân thủ một trong các điều kiện có hiệu
lực của giao dịch thì sẽ bị vơ hiệu. Những quy định về sự vô hiệu của giao dịch dân sự
có ý nghĩa quan trọng trong việc thiết lập kỉ cương xã hội; bảo vệ quyền lợi và lợi ích
hợp pháp của cá nhân, pháp nhân và Nhà Nước; bảo đảm an toàn pháp lý cho các chủ
thể trong giao lưu dân sự.
Hiệu lực của giao dịch dân sự do người mất năng lực hành vi dân sự, người
hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện.
Về giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành
vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng
lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện10:
[1] Khi giao dịch dân sự do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi
dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc người bị hạn chế

năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện thì theo yêu cầu của người đại diện của
người đó, Tịa Án tun bố giao dịch đó vơ hiệu nếu theo quy định của Pháp Luật giao
dịch này phải có người đại diện của họ xác lập, thực hiện hoặc đồng ý, trừ trường hợp
quy định tại khoản 2 Điều này.

9

Điều 122 BLDS năm 2015

10

Điều 125 BLDS năm 2015

14

chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien

[2] Giao dịch dân sự của người quy định tại khoản 1 Điều này không bị vô hiệu
trong trường hợp sau đây:
Giao dịch dân sự của người chưa đủ 6 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự
nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hằng ngày của người đó;
Giao dịch dân sự chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ miễn trừ nghĩa vụ cho người
chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự với người đã xác lập,
thực hiện giao dịch với họ;
Giao dịch dân sự được người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau khi đã
thành niên hoặc sau khi khôi phục năng lực hành vi dân sự;

Giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vi dân sự chỉ có hiệu lực khi đó là
giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hằng ngày của người đó. Ngồi ra những
giao dịch khác của người đó phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện
thì mới được gọi là có hiệu lực.
Sự khác nhau giữa 2 điều luật: Điều 125 BLDS và Điều 128 BLDS.
Như điều 128 BLDS thì bị coi như là vơ hiệu nếu người có năng lực hành vi dân
sự nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thời điểm không nhận thức và làm chủ được
hành vi của mình thì có quyền u cầu Tịa tun bố giao dịch dân sự đó vơ hiệu.
Nhưng ở điều 125 BLDS, thì giao dịch dân sự chỉ bị vơ hiệu khi có u cầu của người
đại diện của những người đó u cầu Tịa Án tun bố giao dịch dân sự đó vơ hiệu, tức
giao dịch đó chỉ bị vơ hiệu khi có quyết định hiệu lực của Tịa Án tun bố giao dịch
vơ hiệu. Giao dịch do những chủ thể trên xác lập thực hiện nhưng thuộc khoản 2 Điều
125 này thì khơng vơ hiệu.
Điều 128 BLDS là giao dịch dân sự vô hiệu do chủ thể tham gia giao dịch khơng
có sự tự nguyện, cịn điều 125 BLDS là giao dịch dân sự vô hiệu một phần, là giao
dịch có một phần nội dung vi phạm các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.

15

chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien

1.3.2. Ý nghĩa của quy định
Quy định là những quy tắc, chuẩn mực trong xử sự, những tiêu chuẩn, định mức
về kinh tế, kĩ thuật được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận và
buộc các tổ chức, cá nhân có liên quan phải tuân thủ. Quy định pháp luật là hệ thống
những quy tắc mang tính xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm để
đảm bảo mọi người thực hiện theo nó bằng quyền lực nhà nước. Trong đời sống xã

hội, quy định pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng. Nó là cơng cụ khơng thể thiếu,
có thể bảo đảm cho sự tồn tại, vận hành bình thường của xã hội nói chung và của nền
đạo đức nói riêng. Các quy định chính là phương tiện thực hiện và bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp cho mỗi cơng dân.

16

chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien

CHƯƠNG II. THỰC TIỄN TRANH CHẤP VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ DO
NGƯỜI MẤT NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ, NGƯỜI HẠN CHẾ NĂNG
LỰC HÀNH VI DÂN SỰ XÁC LẬP, THỰC HIỆN
Theo Bản án số 274/2019/DS-PT ngày 03/7/2019 của Toà án Nhân dân cấp cao
tại Thành phố Hồ Chí Minh thì bà Thái Thị C2 có lập hợp đồng tặng cho quyền sử
dụng đất cho ông D1 và ông T5. Thực tế, trước khi bà C2 giao kết hợp đồng tặng cho
quyền sử dụng đất trên thì bà C2 bị té ngã ở nhà và bị liệt nửa người trái, theo ch̉n
đoán thì bà C2 bị nhời máu nhân đậu phải - tăng huyết áp - rối loạn lipid máu. Sau khi
ra viện, bà C2 nói lắp bắp, không đọc được; mọi khả năng sinh hoạt, ăn uống, vệ sinh
cá nhân bà C2 không thể tự thực hiện được mà phải có người trợ giúp.
Tại thời điểm công chứng các hợp đồng thì bà C2 đã 93 tuổi, mắt kém, không
nói được, không đọc được, không viết được chữ, không thể ký tên và cũng không tự
lăn tay, nên nhân viên của Văn phòng Công chứng phải cầm ngón tay của bà C2 lăn
lên các trang văn bản hợp đồng. Theo ông C3 (trưởng ấp - làm người làm chứng việc
công chứng) thì khi công chứng bà C2 yếu, nói lắp bắp, khả năng minh mẫn có thể
không còn, đã giảm đi; khi ông C3 thử hỏi bà C2 tặng cho quyền sử dụng đất cho mình
thì bà C2 lắc đầu và sợ hãi. Điều này chứng tỏ khả năng nhận thức của bà C2 tại thời
điểm công chứng các hợp đồng đã bị hạn chế, tinh thần không còn minh mẫn do tuổi

cao, bệnh tật và mất khả năng vận động nên việc định đoạt quyền sử dụng đất theo các
hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất giữa bà C2 với ông D1, ông T5 là không thể
hiện đúng với ý chí của bà C2. Trong trường hợp này, lẽ ra công chứng viên phải yêu
cầu ông D1, ông T5 chứng minh năng lực hành vi dân sự của bà C2 bằng việc cung
cấp giấy khám sức khỏe hoặc kết luận giám định pháp y tâm thần của bà C2 nhưng
công chứng viên chỉ yêu cầu mời ông C3 làm người làm chứng là không phù hợp Luật
công chứng năm 2014.
Mặt khác, theo Quyết định số 01/2016 ngày 14/7/2016 của Tòa án nhân dân
huyện B tỉnh Long An đã tuyên bố bà Thái Thị C2 mất năng lực hành vi dân sự, do
bệnh mạch máu não, mức độ nặng/ Liệt cứng nửa người (F01/G8101- ICD10) theo kết
luận Giám định pháp y tâm thần số 992/2016/KLGĐTC ngày 19/4/2016 của Trung
tâm pháp y Tâm thần Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.
Theo Tồ án cấp phúc thẩm thì “Tòa án cấp sơ thẩm khẳng định thủ tục công
chứng hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất giữa bà C2 với ông D1, ông T5 không
17

chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien

đúng với quy định của pháp luật là có căn cứ là đúng luật, tuyên bố các văn bản công
chứng của Văn phòng Công chứng B thực hiện đối với các hợp đồng tặng cho quyền
sử dụng đất giữa bà C2 với ông D1, ông T5 vô hiệu là có căn cứ, đúng pháp luật”.
2.1. Quan điểm của các cấp Tòa án liên quan đến vụ việc
Để hiểu rõ hơn về tranh chấp và nhận định của tòa án trong vụ việc này, nhóm
tác giả muốn truyền tải một số khái niệm sau:
Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện, người được cá nhân, cơ quan,
tổ chức khác do Bộ luật này quy định để khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án
dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm.

Bị đơn trong vụ án dân sự là người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc cá nhân, cơ
quan, tổ chức khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ
án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị người đó xâm
phạm.
Vụ việc này được xét xử qua 2 cấp xét xử sơ thẩm và phúc thẩm. Cấp sơ thẩm do
Tòa án nhân dân huyện B và Tòa án Nhân dân tỉnh Long An giải quyết, cấp phúc thẩm
do Tòa án Nhân dân cấp cao TP.HCM giải quyết.
Bản án sơ thẩm: là văn bản tố tụng do hội đồng xét xử sơ thẩm lập, thể hiện
quyết định của tòa án về xét xử vụ án dân sự lần đầu. Nghĩa là ở phiên tòa đầu tiên, thụ
lý và xét xử vụ án, đây là một giai đoạn độc lập trong thủ tục tố tụng dân sự. Phiên tòa
sẽ bao gồm: Thủ tục bắt đầu tại phiên tòa; Tranh tụng tại phiên tòa; Nghị án; Tuyên
án. Một bản sơ thẩm có hiệu lực pháp luật sau khi hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị
theo thủ tục phúc thẩm.
Bản án phúc thẩm: là văn bản tố tụng dân sự hội đồng xét xử phúc thẩm lập, thể
hiện quyết định của Tòa án về xét xử vụ án dân sự sau khi bị đơn kháng cáo ở tòa sơ
thẩm. Kháng cáo là 1 quyền tố tụng quan trọng của đương sự và của những chủ thể
khác được pháp luật ghi nhận việc đồng ý hay không đồng ý với phán quyết của Tòa
án sơ thẩm, yêu cầu Tịa án có thẩm quyền xem xét lại vụ án.
u cầu của ngun đơn: Tịa án tun bố vơ hiệu những văn bản cơng chứng do
Văn phịng Cơng chứng B thực hiện. Yêu cầu này có liên quan đến chủ đề của nhóm
nghiên cứu: “ giao dịch dân sự vô hiệu do người mất hành vi năng lực dân sự, người
hạn chế hành vi năng lực dân sự xác lập, thực hiện”. Vì người thực hiện giao dịch dân
sự là bà C2 được cho là năng lực hành vi dân sự không phù hợp với giao dịch được
xác lập11.
11

điểm a khoản 1 Điều 117 BLDS 2015

18


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien

Trong vụ việc này, nguyên đơn là ông C khởi kiện bị đơn là Văn phịng Cơng
chứng B với u cầu Tịa án tun bố vơ hiệu những văn bản cơng chứng do Văn
phịng B thực hiện. Theo ơng C, bà C2 đã khơng cịn minh mẫn và khơng đủ điều kiện
để thực hiện giao dịch dân sự, theo quy định điểm a khoản 1 Điều 117 BLDS 2015: “
Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch
dân sự được xác lập”. Tuy nhiên, văn phịng cơng chứng B vẫn công chứng các giấy tờ
chuyển quyền sử dụng đất cho ông D1 và ông T5.
Theo lời khai của bị đơn, thời điểm cơng chứng hợp đồng thì bà C2 đã cao tuổi,
nhưng còn minh mẫn tỉnh táo và tại thời điểm cơng chứng có mặt ơng Nguyễn Phú C3
là Trưởng ấp 3, xã M chứng kiến. Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đất được công
chứng viên là ông Dương Tấn T cơng chứng tại nhà bà C2. Vì trước đó (13/11/2014)
bà C2 bị té ngã do tai biến phải vào Bệnh viện 115 để điều trị đến ngày 20/11/2014 bà
C2 được xuất viện. Theo quy định Điều 48 của Luật công chứng 2014, tại thời điểm
công chứng bà C2 không viết được chữ, không tự ký tên nên nhân viên Văn phịng
Cơng chứng B cầm tay bà C2 lăn lên các văn bản hợp đồng là không đúng. Hơn nữa,
địa điểm công chứng ghi trên các văn bản công chứng số 2233; số 2234 ngày
10/6/2015; số 2171 ngày 06/6/2015 và số 2645 ngày 04/7/2015 không đúng với địa
điểm thực tế diễn ra công chứng12.
Thời điểm công chứng bà C2 đã 93 tuổi, mắt kém, khơng nói được, khơng đọc
được, không viết được chữ, không thể ký tên và cũng khơng tự lăn tay. Ơng Nguyễn
Phú C3 cũng thừa nhận rằng khi cơng chứng các hợp đồng thì bà C2 yếu, liệt nửa
người, ngồi xe lăn, còn nghe được, cịn có thể hiểu được người khác nói, nói lắp bắp
từng từ một, còn nhận thức nhưng khả năng minh mẫn có thể khơng cịn, đã giảm đi.
Điều này chứng tỏ khả năng nhận thức tại thời điểm công chứng hợp đồng của bà C2
đã bị hạn chế, không đủ điều kiện để thực hiện giao dịch dân sự nên việc chuyển giao

quyền sử dụng đất cho ông D1 và ông T5 là không thể hiện đúng với tinh thần hoàn
toàn tự nguyện của bà C213. Trong trường hợp này, công chứng viên nghi ngờ về hành
vi năng lực dân sự của bà C2 phải yêu cầu ông D1, ông T5 cung cấp giấy khám sức
khỏe hoặc kết luận giám định pháp y tâm thần của bà C2 để làm cơ sở chứng minh cho
việc công chứng hợp đồng. Nếu ông D1, ông T5 không cung cấp các giấy tờ chứng
minh năng lực hành vi dân sự của bà C2 thì cơng chứng viên có quyền từ chối cơng
chứng. Nhưng trong vụ việc này, công chứng viên chỉ mời ông Nguyễn Phú C3 là

12

Điều 44 Luật công chứng năm 2014.

13

điểm b khoản 1 Điều 117 BLDS 2015.

19

chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien

người làm chứng là không phù hợp với quy đinh tại Điều 40 và Điều 41 Luật công
chứng năm 2014, Điều 122 BLDS 2015.
Từ những lập luận nêu trên, Tòa sơ thẩm khẳng định thủ tục công chứng hợp
đồng tặng quyền sử dụng đất giữa bà C2 với ông D1, ông T5 là không đúng với quy
định của pháp luật. u cầu khởi kiện của ơng C là có căn cứ và đúng pháp luật, tuyên
bố các văn bản công chứng của Văn phịng Cơng chứng B thực hiện đối với các hợp
đồng tặng cho quyền sử dụng đất giữa bà Thái Thị C2 với ông Huỳnh Tấn D1, ông

Huỳnh Tấn T5 vơ hiệu là có căn cứ, đúng pháp luật
Bà Huỳnh Thị Ngọc Đ là người đại diện cho ông Huỳnh Tấn D1 và ông Huỳnh
Tấn T5; ông Dương Tấn T, công chứng viên và người đại diện Văn phịng Cơng chứng
B kháng cáo khơng đưa ra tình tiết mới làm thay đổi nội dung vụ án. Do đó, Hội đồng
xét xử không chấp nhận kháng cáo của bà Huỳnh Thị Ngọc Đ là người đại diện cho
ông Huỳnh Tấn T5 và ông Huỳnh Tấn D1; ông Dương Tấn T, cơng chứng viên và
người đại diện Văn phịng cơng chứng B như đại diện Viện kiểm sát nhân dân cấp cao
tại TPHCM tham gia phiên tòa đề nghị.
2.2. Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp và kiến nghị hoàn thiện quy
định pháp luật hiện hành
2.2.1. Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp
Xét theo Quyết định số 01/2016 ngày 14/7/2016 của Tòa án nhân dân huyện B
tỉnh Long An đã tuyên bố bà Thái Thị C2 mất năng lực hành vi dân sự, do bệnh mạch
máu não, mức độ nặng/ Liệt cứng nửa người (F01/G8101- ICD10) theo kết luận Giám
định pháp y tâm thần số 992/2016/KLGĐTC ngày 19/4/2016 của Trung tâm pháp y
Tâm thần Khu vực Thành phớ Hờ Chí Minh. Nhóm nghiên cứu nhận định rằng bà C2
mất hành vi năng lực dân sự vì thỏa mãn cả điều kiện về mặt nội dung và hình thức
của Điều 22 BLDS 2015. Ở trong vụ việc này, chúng tôi cho rằng không nên áp dụng
Điều 128 mà nên áp dụng Điều 125 BLDS 2015. Vì bà C2 thực hiện, xác lập giao dịch
với ông D1 và ông T5 vào thời điểm không nhận thức và làm chủ được hành vi của
mình14 nhưng sau đó bà C2 vẫn chưa khỏi bệnh và khơng u cầu Tịa án tuyên bố
giao dịch dân sự vô hiệu. Mặt khác, Điều 128 BLDS chỉ dùng để giải quyết những đối
tượng thỏa mãn về mặt nội dung nhưng chưa thỏa mãn về mặt hình thức của Điều 22
BLDS 2015 và khơng có ngoại lệ như khoản 2 Điều 125 BLDS 2015. Vì vậy, theo

14

Điều 128 BLDS 2015.

20


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien

chúng tơi, về mặt pháp lí thì bà C2 mất hành vi năng lực dân sự và giao dịch dân sự
giữa bà C2 với ông D1, ông T5 vô hiệu.
Tại thời điểm công chứng ông Nguyễn Phú C3 thừa nhận rằng bà C2 yếu, liệt
nửa người, có thể hiểu được người khác nói, cịn nhận thức được nhưng khả năng
minh mẫn có thể khơng cịn, đã giảm đi. Trong trường hợp này, công chứng viên cho
rằng hồ sơ yêu cầu cơng chứng có vấn đề chưa rõ, việc giao kết hợp đồng, giao dịch có
dấu hiệu bị đe dọa, cưỡng ép, có sự nghi ngờ về năng lực hành vi dân sự của người
yêu cầu công chứng hoặc đối tượng của hợp đồng, giao dịch chưa được mô tả cụ thể
thì cơng chứng viên đề nghị người u cầu cơng chứng làm rõ hoặc theo đề nghị của
người yêu cầu công chứng, công chứng viên tiến hành xác minh hoặc giám định 15.
Trong vụ viêc đang xét, nếu ông D1 và ông T5 không cung cấp giấy giám định sức
khỏe của bà C2 thì có quyền từ chối cơng chứng. Tuy nhiên, công chứng viên chỉ yêu
cầu mời ông Nguyễn Phú C3 làm người làm chứng cho việc kí kết các văn bản trên.
Theo quy định điểm b khoản 1 Điều 117 BLDS 2015: “chủ thể tham gia giao
dịch dân sự hồn tồn tự nguyện”. Ở đây, nhóm tác giả nhận thấy rằng bà Huỳnh Thị
Ngọc Đ là người đại diện cho ông Huỳnh Tấn T5 và ông Huỳnh Tấn D1; ông Dương
Tấn T, công chứng viên và người đại diện Văn phịng Cơng chứng B kháng cáo khơng
đưa ra tình tiết làm thay đổi nội dung vụ án cũng như khơng đưa ra cơ sở chứng minh
tinh thần “hồn tồn tự nguyện” và ý chí thực hiện giao dịch của bà C2. Mặt khác, các
hợp đồng cho tặng quyền sử dụng đất ghi địa điểm công chứng tại Văn phịng Cơng
chứng B là khơng đúng vì thực tế bà C2 từ năm 2014 đã không thể đi lại, phải nằm
một chỗ thì khơng thể đến văn phịng cơng chứng để thực hiện công chứng. Lời khai
của người làm chứng khơng trung thực, mâu thuẫn với lời trình bày của ông Nguyễn
Anh T12 – nhân viên văn phòng công chứng B.

Trong q trình nghiên cứu thực tế, nhóm tác giả cũng tìm ra được bản án khác
có nhiều tình tiết giống với vụ việc được nêu trên. Cụ thể là bản án số 150/2017/LHPT về vụ việc tranh chấp liên quan đến yêu cầu hủy bỏ hợp đồng chuyển quyền sử
dụng đất giữa vợ chồng bà T, ông V với anh Đ lập tại Văn phịng Cơng chứng T. Ơng
V bị câm, điếc bẩm sinh và cũng thực hiện giao dịch dân sự với anh Đ. Sau quá trình
xét xử, tòa án cũng tuyên bố Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất bị vơ hiệu
có phần lỗi của Văn phịng Cơng chứng T là có căn cứ, đúng pháp luật.

15

Khoản 5 Điều 41 Luật Công chứng 2014.

21

chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien

Từ những lập luận và phân tích nêu trên, nhóm tác giả đồng ý với hướng giải
quyết tranh chấp của tịa thì hợp đồng cho tặng quyền sử dụng đất giữa bà C2 với ông
D1, ông T5 là vô hiệu.
2.2.2. Bất cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành
Bất cập từ nội dung Chương I xét trên 2 điều luật 22 và 24 của BLDS năm 2015:
Xét về mặt nội dung, ở khoản 1 của điều 22, “mắc bệnh khác” chưa được làm rõ
cụ thể là bao gồm các bệnh gì, hoặc cụ thể là có tương đương mức độ với bệnh tâm
thần hay không. Điều này sẽ gây ra lúng túng cho Tòa án khi đưa ra phán quyết là
người đó đang mất năng lực hành vi dân sự; hay là người đó có khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi (dựa trên điều 23 – khoản 1). Như vậy sẽ dẫn tới ảnh hưởng
quyền, nghĩa vụ của người đó, vì ở khoản 2 điều 22, các giao dịch dân sự của người đó
chỉ có thể được xác lập, thực hiện thơng qua người đại diện; trong khi, nếu được Tòa

ra quyết định là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, thì dựa theo
khoản 1 điều 23, quyền, nghĩa vụ của người đó lại tùy thuộc vào mức độ quyền, nghĩa
vụ của người giám hộ. Tương tự, ở khoản 1 điều 24, “nghiện các chất kích thích khác”
khơng nêu cụ thể ra là các chất kích thích nào, có bị cấm hay là khơng, mức độ nguy
hiểm có tương tự như nghiện ma túy khơng.
Vì vậy, sau khi tìm hiểu, nhóm chúng tơi kiến nghị nên có văn bản hướng dẫn
nhằm cụ thể hóa cũng như giúp Tịa án dễ dàng xác định người đó đang mất năng lực
hành vi dân sự; hay là người đó có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; hay là
người đó bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. Điều này cực kỳ quan trọng vì tùy theo
mức độ hành vi dân sự, mà quyền và nghĩa vụ của một cá nhân sẽ khác đi rất nhiều.
Chúng tơi tìm thấy văn bản “Quy trình giám định pháp y tâm thần của 21 bệnh tâm
thần, rối loạn tâm thần thường gặp” do Bộ Y tế xuất bản năm 2015 đã trình bày khá
chi tiết về nội dung này, nên được xem xét dùng làm văn bản hướng dẫn chính thức.
Bên cạnh đó, nếu cần thiết có thể có thêm văn bản tham khảo là nguồn tài liệu
“Practice Guidelines for the Psychiatric Evaluation of Adults” (Hướng dẫn thực hành
đánh giá tâm thần người lớn) của nhóm tác giả American Psychiatric Association
(Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ - tổ chức tâm thần học lớn nhất trên thế giới).

22

chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien

Ngoài ra, ở khoản 1 điều 24, “dẫn đến phá tán tài sản của gia đình”, vậy câu hỏi
được đặt ra là, nếu người đó có dấu hiệu như trong BLDS, nhưng lại gây ảnh hưởng tài
sản của người khác khơng phải gia đình, thì Tịa có đưa ra phán quyết là người đó hạn
chế năng lực hành vi dân sự hay không? Điều luật nên được sửa đổi thành “phá tán tài
sản của gia đình, hoặc tài sản của bất cứ cá nhân, tổ chức khác”.

Về mặt hình thức thủ tục, việc hủy bỏ quyết định tuyên bố một cá nhân mất năng
lực hành vi dân sự, hay hạn chế hành vi dân sự phải được thông qua bởi Tịa án khi
được u cầu bởi người đó, có thể là lỗ hổng cho việc trốn tránh nghĩa vụ dân sự nếu
xảy ra tranh chấp. Vậy nên, chúng tôi đưa ra kiến nghị, nên có phương pháp theo dõi
các các nhân dã được tuyên bố là mất/ hạn chế năng lực hành vi dân sự. Cụ thể là nên
có giám định pháp y tâm thần theo dõi định kỳ đối với những cá nhân này, nếu kết quả
giám định đưa ra là người này khơng cịn bị mất/ hạn chế năng lực hành vi dân sự nữa,
Tịa án có thể đưa ra phán quyết hủy bỏ mà không cần dựa trên bất kỳ yêu cầu nào.
Ở Chương II, vấn đề xảy ra tranh chấp đó là do khơng xác định rõ khả năng
hành vi dân sự (về mặt pháp lý) trong quá trình thực hiện giao dịch dân sự về tài sản.
Bất cập là do trong Điều luật 22 cũng như 24, thì chỉ khi được u cầu, Tịa mới đưa ra
phán quyết một người là mất/ hạn chế năng lực hành vi dân sự dựa trên cơ sở giám
định pháp y tâm thần. Vì vậy, chúng tơi đưa ra kiến nghị, nếu cá nhân có bất kỳ bệnh,
hay chấn thương nào liên quan đến khả năng nhận thức, làm chủ hành vi thì ngay tại
thời điểm đó, cần thực hiện giám định pháp y tâm thần, từ đó Tịa có thể đưa ra phán
quyết xem người đó có đủ năng lực hành vi dân sự hay không mà không cần phải có
bất kỳ yêu cầu nào.

23

chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien

PHẦN KẾT LUẬN
Sau quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn của đề tài :”Giao dịch dân sự vô
hiệu do người mất hành vi năng lực dân sự, người hạn chế hành vi năng lực dân sự xác
lập. thực hiện”, nhóm tác giả đã hồn thành được nhiệm vụ ban đầu được đặt ra của đề
tài:

Một là, hiểu và làm rõ được vấn đề lý luận về năng lực chủ thể của người mất
hành vi năng lực dân sự và người hạn chế hành vi năng lực dân sự.
Hai là, phân tích, đánh giá những điều kiện để cá nhân được xem là người mất
năng lực hành vi dân sự và người hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Ba là, phân tích hiệu lực của giao dịch dân sự do người mất năng lực hành vi dân
sự và người hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện.
Bốn là, giải quyết tình huống từ thực tiễn Tồ án để nhận diện giao dịch dân sự
vơ hiệu do người mất năng lực hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự xác
lập, thực hiện trong thực tế, phát hiện ra bất cập quy định pháp luật và thực tiễn; từ đó
đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật.

24

chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien


chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien

chu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hienchu.de.1.giao.dich.dan.su.vo.hieu.do.nguoi.mat.nang.luc.hanh.vi.dan.su.nguoi.han.che.nang.luc.hanh.vi.dan.su.xac.lap.thuc.hien


×