Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tác động của cơ chế quản trị công ty, đặc điểm công ty đến tính kịp thời của báo cáo tài chính tại các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt namtt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.5 KB, 21 trang )

hi
ệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

ng

TIỂU LUẬN VỀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU

do

an

h

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã ngành: 9.34.02.01



a

Đề tài:

Kh
óa

lu
ận





n

TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ QUẢN TRỊ CƠNG TY,
ĐẶC ĐIỂM CƠNG TY ĐẾN TÍNH KỊP THỜI CỦA
BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠNG TY NIÊM
YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT
NAM

NCS: PHẠM XN ĐƠNG
GVHD: PGS., TS. ĐỒN THANH HÀ
PGS., TS. HUỲNH ĐỨC LỘNG

TP.HCM, năm 2021


MỤC LỤC
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................1
2. Khe hổng nghiên cứu.....................................................................................2
3. Hướng nghiên cứu..........................................................................................3
4. Phát triển giả thuyết nghiên cứu.....................................................................4
4.1. Tác động của cơ chế quản trị công ty đến tính kịp thời của báo cáo tài

hi
ệp

chính....................................................................................................................
4


ng

4.2. Tác động của các yếu tố đặc điểm cơng ty đến tính kịp thời của báo cáo tài

an

h

chính..................................................................................................................7

do

5. Mơ hình nghiên cứu.......................................................................................8

a

6. Phương pháp ước lượng và dữ liệu nghiên cứu............................................12

Kh
óa

lu
ận



n




7. Danh mục tài liệu tham khảo........................................................................13


1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, thị trường chứng khốn trên thế giới nói chung
và Việt Nam nói riêng đang có những bước phát triển tích cực. Thực tế cho thấy thị
trường chứng khoán ngày càng trở nên hoàn thiện về cấu trúc, gia tăng quy mơ và
khẳng định được vai trị là kênh dẫn vốn hữu hiệu trong nền kinh tế. Trước sự phát
triển mạnh mẽ và tích cực của thị trường chứng khốn, việc cổ phần hóa đặt ra
nhiều thách thức cho các doanh nghiệp về sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền

hi
ệp

quản lý trong công ty.
Đối với hầu hết các công ty cổ phần, xung đột về lợi ích giữa chủ sở hữu và

ng

người quản lý là một vấn đề tất yếu. Lý thuyết ủy nhiệm và lý thuyết thông tin bất
cân xứng cho thấy người quản lý là người nắm rõ về tình hình tài chính và kinh

an

h

doanh của cơng ty, trong khi đó, chủ sở hữu hay các cổ đông của công ty lại không
trực tiếp tham gia cũng như khơng thực hiện vai trị giám sát của mình. Đối với


do

những cổ đơng này, báo cáo tài chính được kiểm tốn là nguồn thơng tin đáng tin



a

cậy duy nhất được công bố trên thị trường vốn (Leventis và cộng sự, 2005) và khi
được công bố kịp thời, báo cáo tài chính sẽ đảm bảo được tính hữu ích cho những



n

bên có nhu cầu sử dụng (Givoly và Palmon, 1982). Do đó, sự chính xác và kịp thời
của thơng tin được cung cấp trên báo cáo tài chính sẽ giúp cho các nhà đầu tư củng

lu
ận

cố niềm tin cũng như đảm bảo tiếp cận thơng tin nhanh chóng nhằm giúp họ có
những quyết định đầu tư kịp thời và hiệu quả.

Kh
óa

Tính kịp thời là một thuộc tính thơng tin quan trọng của báo cáo tài chính

(BCTC) (Carslaw và Kaplan, 1991) và sự chậm trễ trong việc phát hành BCTC sẽ

làm tăng sự không chắc chắn liên quan đến các quyết định đầu tư (Ashton và cộng
sự, 1987). Tác động tiêu cực của việc khơng kịp thời báo cáo tài chính đã trở thành
một mối lo ngại ở cả các nước phát triển và đang phát triển. Mối lo ngại này chủ
yếu xuất phát từ rủi ro do ảnh hưởng của độ trễ thời gian lập báo cáo tài chính đến
chất lượng báo cáo tài chính. Tại Việt Nam, khung pháp lý điều chỉnh hoạt động
công bố thông tin luôn được chú trọng hồn thiện từ khi thị trường chứng khốn
hình thành. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số bất cập trong việc công bố thông tin

1


trên thị trường chứng khốn Việt Nam làm cho tính minh bạch và cơng khai của
thơng tin tài chính bị giảm sút. Trong đó, chậm cơng bố thơng tin báo cáo tài chính
là vi phạm khá phổ biến của cơng ty đại chúng, các tổ chức kinh doanh chứng
khốn.
Chính vì vậy, việc tìm hiểu các yếu tố quyết định đến tính kịp thời sẽ là cơng
cụ mang tính định hướng trong chính sách quản lý thị trường vốn (Owusu-Ansah,
2000) và tăng cường việc ra quyết định cũng như giảm hiện tượng bất cân xứng về

hi
ệp

thơng tin.
Bên cạnh đó, ý thức tự giá và tinh thần trách nhiệm của các doanh nghiệp

ng

trong việc cơng bố báo cáo tài chính kịp thời chưa cao, cịn mang tính đối phó dẫn
đến chất lượng thơng tin cịn thấp. Có thể nói, những vấn đề trên đã góp phần củng


an

h

cố thêm sự cần thiết của việc cơng bố báo cáo tài chính đã được kiểm tốn kịp thời,
chính xác nhằm đảm bảo lợi ích cho các cổ đơng nói riêng và những người sử dụng

do

thơng tin trên báo cáo tài chính nói chung và nhằm duy trì tính minh bạch của thơng



a

tin trên thị trường vốn.

Với những vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp giúp các



n

doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam có thể khắc phục tình
trạng chậm trễ trong việc cơng bố báo cáo tài chính hiện nay là thật sự quan trọng

lu
ận

và cần thiết. Bên cạnh đó, quản trị cơng ty được thực hiện tốt sẽ đóng vai trị là một

hệ thống giám sát hiệu quả, đồng thời là một biện pháp hữu ích trong việc cơng bố

Kh
óa

báo cáo tài chính kịp thời, từ đó góp phần nâng cao chất lượng cơng bố thơng tin
của doanh nghiệp (Beekes và Brown, 2006). Nhận thức được tầm quan trọng đó, tác
giả quyết định lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Tác động của cơ chế quản trị cơng
ty, đặc điểm cơng ty đến tính kịp thời của báo cáo tài chính tại các cơng ty
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”.
2. Khe hổng nghiên cứu
Nhiều nghiên cứu đã được tiến hành để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến
tính kịp thời trong việc cơng bố các thơng tin trên báo cáo tài chính. Chẳng hạn như
nghiên cứu Khalid Alkhatib và Qais Marji (2012), Robert H. Ashton và cộng sự

2


(1989), Stephen Owusu-Anahsa và Stergios Leventis (2006), Amr Ezat và Ahmed
El-Masry (2008), Hussein Ali Khasharmeh và Khaled Aljifri (2010), Ziyad Mustafa
M. Al-Shwiyat (2013). Các nghiên cứu trên đều đã chỉ ra được nhiều yếu tố đặc
điểm cơng ty có tác động đến tính kịp thời của báo cáo tài chính của các công ty
niêm yết.
Tuy nhiên, Abdesalam và Street (2007), Dogan, Coskun và Celik (2007) cho
rằng báo cáo tài chính kịp thời không phải lúc nào cũng phục vụ lợi ích của người

hi
ệp

sử dụng báo cáo tài chính, mà phục vụ lợi ích của các nhà quản lý khi thực hiện

nhiệm vụ quản lý của họ. Do đó, tồn tại sự gia tăng khoảng cách báo cáo kịp thời.

ng

Bởi vì, quyết định trình bày hay khơng trình bày báo cáo tài chính đúng hạn phần
lớn phụ thuộc vào các đặc điểm quản trị công ty như quy mô hội đồng quản trị, tính

an

h

độc lập của hội đồng quản trị, tính độc lập của ủy ban kiểm toán và các thuộc tính
quản trị cơng ty khác (Uwuigbe và cộng sự, 2018).

do

Ngồi nhu cầu ngày càng cao về chất lượng báo cáo tài chính, nghiên cứu về



a

đặc điểm quản trị cơng ty và tính kịp thời của báo cáo tài chính đã được thực hiện ở
các nước phát triển (Davies & Whiittred, 1980; OECD, 2004; McGee & Yuan,



n

2011; Mohamad, Shafie & Wan-Hussin, 2010; Omar & Ahmed, 2016). Tuy nhiên,

kết quả tại các nước phát triển lại không đúng với các nước đang phát triển. Có thể

lu
ận

thấy, các kết quả về mối quan hệ giữa quản trị cơng ty và tính kịp thời của báo cáo
tài chính cịn hỗn hợp và khơng nhất quán (Turel, 2010; Appah & Emeh, 2013;

Kh
óa

Asuquo, Imobhio & Izedonmi, 2015; Akogo, Mgbame & Ogaide, 2015; Uwuigbe
và cộng sự, 2018).
3. Hướng nghiên cứu
Xuất phát từ khe hổng nghiên cứu trên, luận án có các mục tiêu tổng quát và
mục tiêu cụ thể như sau:
 Mục tiêu tổng quát: nghiên cứu này xem xét tác động của quản trị công
ty, đặc điểm cơng ty đến tính kịp thời của báo cáo tài chính tại các cơng ty niêm yết
trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

3


 Mục tiêu cụ thể: để đạt được mục tiêu tổng quát, nghiên cứu này có các
mục tiêu cụ thể sau:
Đánh giá tác động của các yếu tố đặc điểm cơng ty đến tính kịp thời của báo
cáo tài chính tại các công ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam.
Đánh giá tác động của quản trị cơng ty đến tính kịp thời của báo cáo tài
chính tại các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam.
Đề xuất các hàm ý chính sách nhằm đảm bảo tính kịp thời của báo cáo tài


hi
ệp

chính cũng như nâng cao chất lượng báo cáo tài chính.
4. Phát triển giả thuyết nghiên cứu

ng

4.1. Tác động của cơ chế quản trị cơng ty đến tính kịp thời của báo cáo tài
chính

an

h

Khi cơ chế quản trị cơng ty thể hiện qua tỷ lệ thành viên độc lập của hội

do

đồng quản trị. Theo Afify (2009), chức năng giám sát của HĐQT sẽ được nâng cao
khi số lượng thành viên độc lập tăng lên. Trong những cơng ty khơng có sự tách



a

biệt rõ ràng giữa sở hữu và quản lý, các thành viên trong HĐQT thường chịu ảnh
hưởng bởi chính lợi ích của các cổ đông lớn hơn là phục vụ cho lợi ích của cơng ty




n

và những người khác có liên quan. Do đó, cần phải có thành viên độc lập hay thành
viên không độc lập để đảm bảo sự cân bằng giữa lợi ích chung và lợi ích cơng ty,

lu
ận

nâng cao vai trị giám sát, đảm bảo cơng ty phát triển phù hợp với chiến lược đề ra.
Thành viên độc lập được kỳ vọng là những người có thể đưa ra những ý kiến đóng

Kh
óa

góp cơng bằng, khách quan, giải quyết được các mâu thuẫn nội bộ đồng thời cung
cấp được những kiến thức, kinh nghiệm từ nhiều lĩnh vực khác nhau cho HĐQT.
Các thành viên độc lập được kỳ vọng rằng họ sẽ đưa ra những ý kiến phê bình đối
với các hành động hoặc quyết định không phù hợp của ban điều hành và bảo vệ
quyền lợi cho các cổ đơng. Khi một HĐQT khơng điều hành có tính độc lập càng
cao, thể hiện qua tỷ lệ số thành viên độc lập trên tổng số thành viên của HĐQT càng
lớn thì thu nhập cổ đơng càng lớn, đồng thời tăng cường hiệu quả kiểm soát đáng
kể, gia tăng khả năng phát hiện ra những hành vi thao túng lợi nhuận hay nói cách
khác là sai sót hiện hữu trên BCTC và rút ngắn thời gian kiểm toán (Shukeri và

4


Islam, 2012). Nghiên cứu của Afify (2009), Al Daoud và cộng sự (2015), và Singh

và Sultana (2011) cũng đưa ra kết quả tương tự, cho rằng doanh nghiệp có tỷ lệ
giám đốc độc lập trong HĐQT càng cao thì sẽ càng đảm bảo được tính kịp thời của
BCTC. Trong nghiên cứu này, tác giả kỳ vọng rằng tính độc lập của HĐQT cao có
thể làm gia tăng tính kịp thời của BCTC. Như vậy, giả thuyết nghiên cứu là:
Giả thuyết H1: tính độc lập của HĐQT có tác động tích cực đến tính kịp thời
của BCTC.

hi
ệp

Khi cơ chế quản trị công ty thể hiện qua tỷ lệ sở hữu cổ phiếu của hội đồng
quản trị. Quyền sở hữu cổ phần đặc trưng bởi tỷ lệ cổ phiếu mà một người nắm giữ

ng

tại công ty. Quyền sở hữu cổ phần của HĐQT được xác định bằng tổng tỷ lệ cổ
phần mà các thành viên của HĐQT nắm giữ. Afify (2009) đã chứng minh rằng do

an

h

nhu cầu thơng tin bình đẳng giữa các cổ đơng. Hay nói cách khác, khơng có cổ đông
nào muốn chi phối nhiều thông tin hơn cổ đông khác, do đó BCTC sẽ được cơng bố

do

sớm. Tuy nhiên, những ý kiến về mối quan hệ số lượng cổ đơng, tỷ lệ sở hữu của




a

HĐQT và chất lượng BCTC vẫn tồn tại nhiều mặt. Morck và cộng sự (1988) thấy
rằng hiệu suất của công ty tăng lên khi quyền sở hữu tăng lên 5%, sau đó giảm khi



n

quyền sở hữu tăng lên lên đến 25% và sau đó tăng nhẹ ở mức sở hữu cao hơn. Họ
ủng hộ lý thuyết rằng các nhà quản lý có xu hướng phân bổ các nguồn lực của công

lu
ận

ty để đạt được lợi ích tốt nhất của riêng họ, điều này có thể mâu thuẫn với lợi ích
của các cổ đơng. Khi thành viên HĐQT là các cổ đơng lớn, họ có thể sử dụng quyền

Kh
óa

lực của mình để tiếp cận các nguồn thông tin nội bộ. Việc sở hữu một phần lớn cổ
phần của công ty sẽ mang lại cho họ một ưu thế về biểu quyết ý kiến đáng kể, họ có
thể đạt được các mong muốn, kỳ vọng của mình bằng chi phí của các cổ đơng
khơng thuộc HĐQT hoặc các cổ đơng nhỏ lẻ khác. Do đó, để giảm bất cân xứng
thơng tin, trong các cơng ty có HĐQT sở hữu số lượng cổ phiếu càng lớn, sẽ có chất
lượng BCTC cao hơn so với các công ty HĐQT sở hữu số lượng cổ phiếu khơng
mang tính áp đảo (Jensen và Meckling, 1976; Fama và Jensen, 1983) và để đảm bảo
quyền lợi cho các cổ đông nhỏ lẻ, BCTC sẽ được công bố kịp thời và đáp ứng được

mong đợi của họ (Hassan, 2016). Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng, việc

5


HĐQT sở hữu nhiều cổ phần của công ty sẽ mang lại cho họ động lực làm việc để
nâng cao hiệu suất (Brickley và cộng sự, 1998) vì các quyết định của họ sẽ ảnh
hưởng đến lợi ích của chính mình (Booth và cộng sự, 2002). Khi đó, lợi ích cá nhân
của họ sẽ gắn chặt với lợi ích của cơng ty. Họ sẽ khơng có động cơ đưa ra những
quyết định gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả của công ty cũng như chất lượng
thông tin được công bố trên BCTC. Theo Al-Ajimi (2008) cho thấy nếu cơ cấu sở
hữu càng tập trung thì thời gian trì hỗn việc cơng bố BCTC càng ngắn. Do đó,

hi
ệp

trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất giả thuyết:
Giả thuyết H2: tính sở hữu của HĐQT có tác động tích cực đến tính kịp thời

ng

của BCTC.

Khi cơ chế quản trị cơng ty thể hiện qua chất lượng kiểm tốn. Báo cáo tài

an

h

chính nhằm mục đích cuối cùng trình bày thơng tin đáng tin cậy về tình hình tài

chính và hiệu quả hoạt động của công ty, rất quan trọng khi các tác nhân thị trường

do

có ý định đưa ra các quyết định kinh tế (Bajra & Cadez, 2018). Tuy nhiên, như đã



a

trình bày trong các phần trước, báo cáo tài chính khơng phải lúc nào cũng tn thủ
sứ mệnh chính của nó là đảm bảo tính minh bạch và thường có thể bị bóp méo hoặc



n

gian lận (Blanco và cộng sự, 2014). Từ góc độ lý thuyết người đại diện, mục đích
chính của cuộc kiểm toán là làm giảm các xung đột nảy sinh từ sự tách biệt giữa

lu
ận

quản lý và quyền sở hữu, bằng cách hạn chế các hành động che giấu của các nhà
quản lý của cơng ty.

Kh
óa

Bajra và Cadez (2018) tìm thấy bằng chứng về sự hiện diện của các cuộc


kiểm tốn có tương quan thuận với chất lượng báo cáo tài chính. Đồng thời, nghiên
cứu của Owusu-Ansah và Leventis (2006) đưa ra kết quả chứng minh rằng các cơng
ty đã được kiểm tốn bởi các cơng ty kiểm tốn Big-5 trước đây có thời gian thực
hiện báo cáo tài chính ngắn hơn. Cunha và Rodrigues (2018) bổ sung cho những
phát hiện này với kết quả cho thấy rằng các công ty niêm yết của Bồ Đào Nha được
kiểm tốn bởi một cơng ty kiểm tốn Big-4 có mức độ cơng bố thơng tin cao hơn.
Do đó, trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất giả thuyết:

6


Giả thuyết H3: Chất lượng kiểm tốn có tác động tích cực đến tính kịp thời
của BCTC (Nếu cơng ty được kiểm toán bởi các đơn vị kiểm toán thuộc Big-4 thì sẽ
có tác động tích cực đến tính kịp thời của BCTC).
4.2. Tác động của các yếu tố đặc điểm cơng ty đến tính kịp thời của báo cáo tài
chính
 Quy mơ cơng ty
Để có hiệu quả hoạt động tốt hơn, một cơng ty cần có nhiều nhân viên, kiểm

hi
ệp

soát nội bộ mạnh mẽ, quản lý tốt và hệ thống tinh vi. Tuy nhiên, chỉ có những cơng
ty với quy mơ lớn mới có thể đáp ứng được các điều kiện trên (Adebayo & Adebiyi,

ng

2016). Bởi lẽ, chi phí hoạt động của các công ty như thế sẽ cao hơn. Mặc dù vậy,
một công ty với quy mô lớn có thể nâng cao năng lực quản trị cơng ty của họ và


an

h

đảm bảo tính kịp thời của báo cáo tài chính. Nói cách khác, các cơng ty lớn hơn sẽ
không mất nhiều thời gian trong việc lập báo cáo tài chính. Bên cạnh đó, việc khơng

do

kịp thời cơng bố báo cáo sẽ tạo áp lực lớn cho các công ty với quy mơ lớn vì điều



a

này sẽ dẫn đến việc các nhà đầu tư thực hiện các giao dịch không mong muốn đối
với cổ phiếu của họ (Owusu-Ansah, 2000). Do đó, tác giả đưa ra giả thuyết như sau:



n

Giả thuyết H4: Quy mơ cơng ty có tác động tích cực đến tính kịp thời của
BCTC

lu
ận

 Lợi nhuận của cơng ty

Dựa trên lý thuyết tín hiệu, một cơng ty sẽ cơng bố các báo cáo tài chính của

Kh
óa

mình nhanh hơn khi chúng có khả năng sinh lời cao để thu hút các nhà đầu tư và
chủ nợ. Công ty muốn đưa tin tốt này sớm trong đó lợi nhuận cho thấy hiệu quả của
cơng ty (Owusu-Ansah, 2000). Tin tức đó cũng có thể ảnh hưởng đến giá cổ phiếu
của nó (Adebayo & Adebiyi, 2016). Ngồi ra, nó cũng sẽ nâng cao lòng tin của các
nhà đầu tư và chủ nợ. Phần lớn các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra mối quan hệ
đáng kể giữa khả năng sinh lời và tính kịp thời của báo cáo tài chính như được thực
hiện bởi AL-Tahat (2015) và Kamalluarifin (2016). Điều này cho thấy khả năng
sinh lời cao hơn, cơng ty có xu hướng cơng bố báo cáo tài chính đúng hạn. Do đó,
giả thuyết được xây dựng như sau:

7


Giả thuyết H5: Lợi nhuận của cơng ty có tác động tích cực đến tính kịp thời
của BCTC
 Địn bẩy tài chính
Nhiều nghiên cứu cho thấy khi một cơng ty có địn bẩy tài chính cao hơn họ
sẽ thể hiện sự tự tin cao bằng cách công bố BCTC của họ kịp thời hơn để đảm bảo
với các chủ nợ rằng họ có khả năng thanh tốn (Ismail và Chandler, 2004;
Kamalluarifin, 2016). Efobi & Okougbo (2014) cho rằng mức độ đòn bẩy cao hơn

hi
ệp

sẽ mang lại hiệu quả tốt cho quản trị cơng ty của họ. Đó là bởi vì nó sẽ nâng cao

tính kịp thời của báo cáo tài chính của một cơng ty và họ sẽ khơng mất quá nhiều

ng

thời gian trong việc lập báo cáo. Do đó, tác giả xây dựng giả thuyết như sau:
Giả thuyết H6: Địn bẩy tài chính của cơng ty cao có tác động tích cực đến

an

h

tính kịp thời của BCTC
 Số lượng công ty con

do

Số lượng các công ty con là một trong những biến thuộc đặc trưng cấu trúc



a

của doanh nghiệp. Các cơng ty con gần như bắt đầu và hồn tất kiểm tốn báo cáo
tài chính nhanh hơn vì cần phải lập báo cáo tài chính sau ngày kết thúc niên độ càng



n

sớm càng tốt để phục vụ cho mục đích hợp nhất báo cáo tài chính. Vì vậy những

doanh nghiệp có cơng ty con nhiều thì sẽ cơng bố báo cáo tài chính sớm hơn

lu
ận

(Hossain và Taylor, 2013). Tuy nhiên, Ashton và cộng sự (1987), Owusu - Anasah
(2000) cho rằng doanh nghiệp có số lượng cơng ty con hay chi nhánh nhiều thì việc

Kh
óa

lập báo cáo tài chính hợp nhất sẽ mất nhiều thời gian và hoàn tất báo cáo kiểm tốn
sẽ lâu hơn, dẫn đến tính kịp thời của việc cơng bố báo cáo tài chính bị giảm đi.
Trong nghiên cứu này, tác giả đồng tình với quan điểm của Ashton và cộng sự
(1987), Owusu-Anasah (2000) cũng như dựa trên cơ sở của lý thuyết người đại
diện, giả thuyết được đưa ra như sau:
Giả thuyết H7: Số lượng cơng ty con càng nhiều sẽ có tác động tiêu cực đến
tính kịp thời của BCTC
5. Mơ hình nghiên cứu
Nghiên cứu có 03 mục tiêu cụ thể là

8


Đánh giá tác động của các yếu tố đặc điểm cơng ty đến tính kịp thời của báo
cáo tài chính tại các công ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam.
Đánh giá tác động của quản trị cơng ty đến tính kịp thời của báo cáo tài
chính tại các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam.
Đề xuất các hàm ý chính sách nhằm đảm bảo tính kịp thời của báo cáo tài
chính cũng như nâng cao chất lượng báo cáo tài chính.

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu thứ 1, tác giả xây dựng mơ hình dựa trên

hi
ệp

các nghiên cứu của Adebayo & Adebiyi (2016), AL-Tahat (2015), Kamalluarifin
(2016), Efobi & Okougbo (2014) và Owusu - Anasah (2000) như sau:

ng

TFR it =β 0 + β 1 × TFPit −1+ β 2 ׿ ¿ it + β 3 × ROA it + β 4 × LEV it + β 5 × ¿it +e it ¿ (1)

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu thứ 2, tác giả xây dựng mơ hình dựa trên

an

h

các nghiên cứu của Mahrani và Soewarno (2018), Hassan (2016), Al Daoud và cộng
sự (2015), Singh và Sultana (2011), Al-Ajimi (2008), Bajra và Cadez (2018), Cunha

do

và Rodrigues (2018) như sau:



a

TFR it =β 0 + β 1 × TFPit −1+ β 2 ׿ ¿ it + β 3 × ROA it + β 4 × LEV it + β 5 × ¿it + β 6 × NUM it +e it ¿


(2)



n

TFR it =β 0 + β 1 × TFPit −1+ β 2 ׿ ¿ it + β 3 × ROA it + β 4 × LEV it + β 5 × ¿it + β 6 ×OWN it +e it ¿

(3)
(4)

lu
ận

TFR it =β 0 + β 1 × TFPit −1+ β 2 ׿ ¿ it + β 3 × ROA it + β 4 × LEV it + β 5 × ¿it + β 6 × AUDit +e it ¿

Kh
óa

Trong đó, i đại diện cho cơng ty thứ i và t đại diện cho thời gian t, e it là phần dư
trong mơ hình

Bảng 1. Tổng hợp các biến trong mơ hình nghiên cứu
Kỳ
vọng
Biến Số


hiệu


Đo lường

Cở sở lựa

về dấu

Nguồn dữ

chọn biến

với

liệu

biến
phụ

9


thuộc
Biến phụ thuộc
Tính kịp thời được
xác định bằng
logarit tự nhiên của
số ngày được xác

hi
ệp


định từ ngày kết
thúc năm tài chính

thời gian kiểm tốn

Báo cáo tài
chính

do

BCTC

kịp thời (TIMS) và

an

TFR it

h

độc lập. Giữa tính

Tính kịp
thời của

ng

đến ngày ký BCKT


(ARL) có mối quan



a

hệ nghịch chiều với
nhau. Hay nói cách



n

khác, thời gian
kiểm tốn càng

lu
ận

ngắn thì tính kịp

Kh
óa

thời của BCTC

Quy mơ
cơng ty
Lợi nhuận
của cơng ty


¿ ¿ it ¿

càng đảm bảo
Biến độc lập

Logarit tự nhiên
của tổng tài sản
Tỷ lệ lợi nhuận

ROA it

Adebayo &
Adebiyi

-

(2016)
AL-Tahat

ròng trên tổng tài

(2015),

sản bình qn

Kamalluarifin

-


Báo cáo tài
chính
Báo cáo tài
chính

10


(2016)
Địn bẩy tài
chính

Số lượng
cơng ty con

LEV it

¿it

Tỷ lệ nợ trên tổng
tài sản

Efobi &
Okougbo
(2014)

Số lượng công ty
con

Anasah

(2000)

HĐQT

hi
ệp

Al Daoud và

quản trị ở bên

cộng sự

ngồi cơng ty so

(2015), Singh

chính, Báo
cáo thường

Báo cáo tài
chính, Báo
cáo thường
niên

(2011)



a


quản trị

-

và Sultana

do

viên của hội đồng

ng

viên trong hội đồng

với tổng số thành

chính

niên

h

NUM it

+

an

lập của


Báo cáo tài

Báo cáo tài

Owusu -

Số lượng thành
Tính độc

-

Tổng số cổ phiếu
được sở hữu theo
của HĐQT

OWN it

cá nhân của hội

Al-Ajimi

đồng quản trị chia

(2008)

lu
ận

Tính sở hữu




n

Báo cáo tài
-

Kh
óa

cho tổng số cổ

Chất lượng
kiểm tốn

AUDit

chính, Báo
cáo thường
niên

phiếu lưu hành

Biến giả nhận giá

Bajra và

trị là 1 nếu công ty


Cadez

lựa chọn đơn vị

(2018),

kiểm tốn thuộc

Cunha và

nhóm Big4 (bao

Rodrigues

gồm Deloitte,

(2018)

-

Báo cáo tài
chính

PWC, E&Y,
KPMG), nhận giá

11


trị là 0 nếu cơng ty

lựa chọn đơn vị
kiểm tốn khơng
thuộc nhóm Big4
Nguồn: tổng hợp của tác giả.
6. Phương pháp ước lượng và dữ liệu nghiên cứu
Trên cơ sở dữ liệu bảng cân bằng được thu thập từ báo cáo tài chính và báo

hi
ệp

cáo thường niên kiểm tốn của các doanh nghiệp Việt Nam niêm yết trên hai sàn
chứng khoán HOSE và HNX trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2019, tác giả sử

ng

các phương pháp hồi quy cho dữ liệu bảng. Có nhiều phương pháp hồi quy dữ liệu
bảng truyền thống, trong đó FEM, REM là các phương pháp hồi quy thường được

an

h

sử dụng. Tuy nhiên, khi mô hình có các biến nghiên cứu với độ trễ, hiện tượng nội

do

sinh sẽ xảy ra và các phương pháp hồi quy FEM, REM thường dẫn đến hiện tượng
tự tương quan, phương sai sai số thay đổi trong mơ hình. Do đó, Arellano và Bond




a

(1991) đề xuất sử dụng phương pháp hồi quy GMM để khắc phục các hiện tượng
nêu trên. Về mặt lý thuyết, GMM bao gồm 2 phương pháp là GMM sai phân



n

(DGMM) và GMM hệ thống (SGMM). Tuy nhiên, Blundell và Bond (1998) cho
rằng khi biến phụ thuộc có mối tương quan cao giữa các giá trị hiện tại và giá trị ở

lu
ận

thời kỳ trước đó, và số thời kỳ là khơng q dài thì phương pháp ước lượng DGMM
là không hiệu quả do các biến công cụ sử dụng được đánh giá là khơng đủ mạnh.

Kh
óa

Blundell và Bond (1998) đã mở rộng phương pháp ước lượng DGMM với việc xem
xét đồng thời hệ thống hai phương pháp ước lượng (mơ hình cơ bản, GMM và mơ
hình DGMM) gọi chung là ước lượng GMM hệ thống (System Generalized method
of moments – SGMM). Trong nghiên cứu này, do giai đoạn thời gian 2014 – 2019
là không quá dài và dữ liệu tài chính của các cơng ty niêm yết thường có mối tương
quan cao giữa giá trị hiện tại và giá trị ở thời kỳ trước đó nên tác giả sử dụng
phương pháp ước lượng GMM hệ thống (SGMM).
Các kiểm định độ tin cậy của mơ hình đã được tác giả thực hiện bao gồm:


12


Kiểm định sự tự tương quan của phần dư: Theo Arellano & Bond (1991),
ước lượng GMM yêu cầu có sự tương quan bậc 1 và khơng có sự tương quan bậc 2
của phần dư. Do vậy, khi kiểm định giả thuyết H 0: khơng có sự tương quan bậc 1
(kiểm định AR(1)) và khơng có sự tương quan bậc 2 của phần dư (kiểm định
AR(2)), chúng ta bác bỏ H0 ở kiểm định AR (1) và chấp nhận H0 ở kiểm định AR
(2) thì mơ hình đạt u cầu.
Kiểm tra tính phù hợp của mơ hình và các biến đại diện: Tương tự các mơ

hi
ệp

hình khác, sự phù hợp của mơ hình có thể được thực hiện thơng qua kiểm định F.
Kiểm định F sẽ kiểm tra ý nghĩa thống kê cho các hệ số ước lượng của biến giải

ng

thích với giả thuyết H0: tất cả các hệ số ước lượng trong phương trình đều bằng 0,
do đó để mơ hình phù hợp thì phải bác bỏ giả thuyết H 0. Ngồi ra, kiểm định

an

h

Sargan/Hansen cịn được sử dụng để kiểm tra giả thuyết H 0: các biến công cụ là phù
hợp. Khi chấp nhận giả thuyết H0 nghĩa là các biến cơng cụ được sử dụng trong mơ


a



7. Danh mục tài liệu tham khảo

do

hình là phù hợp.

Abdelsalam, O. H., & Street, D. L. (2007). Corporate governance and the timeliness



n

of corporate internet reporting by UK listed companies. Journal of
International Accounting, Auditing and Taxation, 16(2), 111-130

lu
ận

Adebayo, P. A., & Adebiyi, W. K. (2016). Effect of Firm Characteristics on The
Timeliness of Corporate Financial Reporting: Evidence From Nigerian

Kh
óa

Deposit Money Banks. International Journal of Economics, Commerce and
Management, IV(3), 369-381.


Afify, H. (2009). Determinants of audit report lag: Does implementing corporate
governance have any impact? Empirical evidence from Egypt. Journal of
Applied Accounting Research, 10, 56-86.
Akogo, O.U., Mgbame, C.O., & Ogeide, I.E. (2015). Audit committee factors in the
timeliness of financial reports in Nigeria. University of Benin International
Journal, 1(1), 30-42.

13


Al Daoud, K.A., Ismail, K.N.I.K & Lode, N.A. (2015). The Impact of Internal
Corporate Governance on the Timeliness of Financial Reports of Jordanian
Firms: Evidence using Audit and Management Report Lags. Mediterranean
Journal of Social Sciences, 6(1), 430-442.
Al-Ajmi, J. (2008). Audit and reporting delays: Evidence from an emerging market.
Advances in Accounting, 24, 217-226.
AL-Tahat, S. S. (2015). Company Attributes and the Timeliness of Interim

hi
ệp

Financial Reporting In Jordan. International Journal of Application or
Innovation in Engineering & Management (IJAIEM), 4(3), 6-16.

ng

Amr Ezat and Ahmed El-Masry (2008). The impact of corporate governance on the
timeliness of corporate internet reporting by Egyptian listed company.


an

h

Managerial Finance, 34(12), 848-867.

Arellano, M., & Bond, S. (1991). Some Tests of Specification for Panel Data:
Economic

a

of

Studies,

58(2),

277–297.



Review

do

Monte Carlo Evidence and an Application to Employment Equations. The
/>


n


Ashton, R.H., Willingham, J.J. & Elliott, R.K. (1987). An empirical analysis of
audit delay. Journal of Accounting Research, 275-292.

lu
ận

Asuquo, B.N., Imobhio, E.S., &Izedonmi, F. (2015). Audit committee
characteristics and timeliness of financial reports in Nigeria. University of

Kh
óa

Benin International Journal, 1(1), 43-53.

Azubike, J.U.B & Aggreh, M. (2014). Corporate Governance and Audit delay in
Nigierian quoted Companies. European Journal of Accounting Auditing and
Finance Research, 2(10), 22-33.
Bajra, U., & Cadez, S. (2018). Audit committees and financial reporting quality:
The 8th EU Company Law Directive perspective. Economic Systems, 42(1),
151-163. doi: />
14


Beekes, W. & Brown, P. (2006). Do better-governed Australian firms make more
informative disclosures?. Journal of Business Finance & Accounting, 33,
422-450.
Beekes, W. & Brown, P. (2006). Do better-governed Australian firms make more
informative disclosures?. Journal of Business Finance & Accounting, 33,
422-450.

Blanco, B., García Lara, J. M., & Tribó, J. (2014). The relation between segment

hi
ệp

disclosure and earnings quality. Journal of Accounting and Public Policy,
33(5), 449-469. doi: />
ng

Blundell, R., & Bond, S. (1998). Initial conditions and moment restrictions in
dynamic panel data models. Journal of Econometrics, 87(1), 115–143.
from

an

h

Retrieved

/>
do

Booth, J.R., Cornett, M.M. & Tehranian, H. (2002). Boards of directors, ownership,



a

and regulation. Journal of Banking & Finance, 26, 1973-1996.
Brickley, J.A., Lease, D., & Smith, R.C.W. (1998). Ownership Structure and Voting




n

on Anti-Takeover Amendements. Journal of Financial Economics, 20, 267291.

lu
ận

Cadbury, A. (1992). Corporate governance and chairmanship. A personal view.
Oxford University Press on Demand Companies and Allied Matters Act

Kh
óa

(CAMA 2004). Lagos: Federal Government printer.

Carslaw, C.A. & Kaplan, S.E. (1991). An examination of audit delay: Further
evidence from New Zealand. Accounting and business research, 22, 21-32.

Cunha, V., & Rodrigues, L. L. (2018). Determinants of Structure of Corporate
Governance Disclosure in Portugal. Rbgn-Revista Brasileira De Gestao De
Negocios, 20(3), 338-360. doi:10.7819/rbgn.v0i0.3359.
Dogan, M., Coskun, E., & Celik, O. (2007). Is timing of financial reporting relating
to firm performance? An examination on ISE listed companies. International
Research Journal of Finance and Economics, 12, 220-233.

15



Efobi, U., & Okougbo, P. (2014). Timeliness of Financial Reporting in Nigeria.
South African Journal of Accounting Research, 28(1), 65-77.
Fakhfakh Sakka, I. & Jarboui, A. (2016). Audit reports timeliness: Empirical
evidence from Tunisia. Cogent Business & Management, 3.
Fama, E.F. & Jensen, M.C. (1983). Agency problems and residual claims. Journal
of Law & Economics, Vol. XXVI (June 1983).
George, A. (1970). The market for ‘Lemons': Quality uncertainty and the market

hi
ệp

mechanism. Quarterly Journal of Economics, 84, 488-500.
Givoly, D. & Palmon, D. (1982). Timeliness of annual earnings announcements:

ng

Some empirical evidence. Accounting review, 486-508.

Godfrey, J., et al. (2010). Accounting Theory. 7th ed. New York: McGraw Hill.

an

h

Godfrey, J.M., Paul Mather, P. & Ramsay, A.L. (2003). Earnings and Impression
Management in Financial Reports: The Case of CEO Changes. Abacus,

do


39(1), 95-123.



a

Habib, A. & Jiang, H. (2015). Corporate governance and financial reporting quality
in China: A survey of recent evidence. Journal of International Accounting,



n

Auditing and Taxation, 24, 29-45.
Haldar, P. & Mishra, L. (2016). Timeliness of Financial Reporting and Corporate

lu
ận

Governance: A Study of Indian Pharmaceutical Industries. Amity Journal of
Corporate Governance.

Kh
óa

Hassan, Y.M. (2016). Determinants of audit report lag: evidence from Palestine.
Journal of Accounting in Emerging Economies, 6, 13-32.

Hussein Ali Khasharmeh and Khaled Aljifri (2010). The Timeliness of Annual
Reports in Bahrain and The United Arab Emirates: An Empirical

Comparative Study. The International Journal of Business and Finance
Research, 4(1), 51-71.
IASB (2018). Qualitative characteristics of useful financial information,
Conceptual Framework for Financial Reporting 2018
Ismail, K. N., & Chandler, R. (2004). The timeliness of quarterly financial reports

16


of companies in Malaysia. Asian Review of Accounting, 12(1), 1-18.
Jensen, M.C. & Meckling, W.H. (1976). Theory of the firm: Managerial behavior,
agency costs and ownership structure. Journal of financial economics, 3,
305-360.
Kamalluarifin, W. F. (2016). The Influence of Corporate Good Governance and
Firm Characteristics on The Timeliness of Corporate Internet Reporting by
Top 95 Companies in Malaysia. Procedia Economics and Finance, 35, 156-

hi
ệp

165.
Khalid Alkhatib and Qais Marji (2012). Audit reports timeliness: Empirical

ng

evidence from Jordan. Procedia - Social and Behavioral Sciences, 62, 13421349.

an

h


Leventis, S., Weetman, P. & Caramanis, C. (2005). Determinants of audit report
lag: Some evidence from the Athens Stock Exchange. International Journal

do

of Auditing, 9, 45-58.



a

Liu, Harris, & Omar. (2013). Corporate governance in Nigeria: The status quo
corporate governance. International Review, 73-193



n

Mayang Mahrani and Noorlailie Soewarno (2018). The effect of good corporate
governance mechanism and corporate social responsibility on financial

lu
ận

performance with earnings management as mediating variable. Asian Journal
of Accounting Research, 3(1), 41-60.

Kh
óa


McGee, R., & Yuan, X. (2011). Corporate governance and the timeliness of
financial reporting: A comparative study of the people's republic of China,
the USA and the European Union. Journal of Asia Business Studies, 6 (1).

Mohamad-Nor, M. N., Shafie, R., & Wan-Hussin, W. H. (2010). Corporate
governance and audit report lag in Malaysia. Asian Academy of Management
Journal of Accounting and Finance, 6(2), 57-84.
Morck, R., Shleifer, A. & Vishny, R.W. (1988). Management Ownership and
Market Valuation. Journal of Financial Economics, 20, 293-315.

17


Okaiwele, I.M. (2018). The association between selected corporate governance
attributes, company attributes and timeliness of financial reporting in
Nigeria. Research J. Finance and Accounting, 3(9), 137-144.
Omar, A. & Ahmed A. M. A (2016). The factors affecting timeliness of corporate
financial reporting: empirical evidence from the Palestinian and Amman
stock exchange. International Journal of Management Sciences and Business
Research, Oct-2016,5(10).

hi
ệp

Owusu-Ansah, S. (2000). Timeliness of corporate financial reporting in emerging
capital markets: Empirical evidence from the Zimbabwe Stock Exchange.

ng


Accounting and business research, 30, 241-254.

Robert H. Ashton, Paul R. Graul, James D. Newton (1987). Audit delay and the

an

h

timeliness of corporate reporting. Contemporary Accounting Research
(Spring), 5(2), 657-673.

do

Shuker, A., & Md. Aminul. (2012). Investigate relationship between corporate



a

governance and dividend policy. Interdisciplinary Journal of Contemporary
Research in Business 5(4), 334-340.



n

Shukeri, S.N. & Islam, M.A. (2012). The Determinants of Audit Timeliness:
3322.

lu

ận

Evidence from Malaysia. Journal of Applied Sciences Research, 8(7), 3314Singh, H., & Sultana, N. (2011). Board of director characteristics and audit report

Kh
óa

lag: Australian evidence. Corporate Board: role, duties and composition,
7(3), 38-51.

Staubus, G.J. (2013). The Decision Usefulness Theory of Accounting.
Stephen Owusu-Ansah and Stergios Leventis (2006). Timeliness of Corporate
Annual Financial Reporting in Greece. European Accounting Review, 15(2),
273-287.
Uwuigbe, U., Felix, E.D., Uwuigbe, O.R., Teddy, O., & Irene, F. (2018). Corporate
governance and quality of financial statement: A study of listed Nigerian
banks. Journal of Banks and Banks System, 13(3), 12-23.

18


Ziyad Mustafa M., AL- Shwiyat (2013). Affecting Factors On The Timing Of The
Issuance Of Annual Financial Reports: Empirical Study On The Jordanian

Kh
óa

lu
ận




n



a

do

an

h

ng

hi
ệp

Public Shareholding Companies. European Scientific Journal, 9(22).

19



×