Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Bài giảng Tải trọng và tác động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.4 MB, 95 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
---------------

BÀI GIẢNG

TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

KHOA XÂY DỰNG
Biên soạn: Th.s Nguyễn Việt Tiến
TS. Chu Việt Thức

Hà Nội: 11/2021


MỤC LỤC
CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG ........................... 6
I.1. Tải trọng .................................................................................................................. 6
I.1.1. Khái niệm về tải trọng ....................................................................................... 6
I.1.2. Phân loại tải trọng ............................................................................................. 6
I.1.3. Hệ số vượt tải .................................................................................................... 9
I.2. Tác động ................................................................................................................ 10
I.2.1. Khái niệm ........................................................................................................ 10
I.2.2. Tác động chuyển thành lực .............................................................................. 11
I.2.3. Tác động không chuyển thành lực ................................................................... 11
I.3. Các dạng lực tác dụng và tải trọng đơn vị............................................................... 13
CHƯƠNG II. TÍNH TỐN CÁC DẠNG TÁC ĐỘNG VÀ TẢI TRỌNG ....................... 14
II.1. Tải trọng tác dụng lên kết cấu phần trên ................................................................ 14
II.1.1. Thành phần tải trọng thẳng đứng .................................................................... 14
II.1.2. Thành phần tải trọng nằm ngang .................................................................... 32
II.2. Tải trọng tác dụng lên phần ngầm cơng trình ........................................................ 41


II.2.1. Tải trọng thẳng đứng ...................................................................................... 41
II.2.2. Tải trọng ngang .............................................................................................. 45
CHƯƠNG III. TỔ HỢP TẢI TRỌNG VÀ NGUYÊN LÝ TÍNH TỐN KẾT CẤU ........ 50
III.1. Tổ hợp tải trọng ................................................................................................... 50
III.1.1. Các khái niệm ............................................................................................... 50
III.1.2. Tổ hợp tải trọng cơ bản ................................................................................. 51
III.1.3. Tổ hợp tải trọng đặc biệt ............................................................................... 52
III.2. Thiết kế theo trạng thái giới hạn .......................................................................... 52
III.2.1. Tính tốn theo trạng thái giới hạn thứ nhất.................................................... 53
III.2.2. Tính tốn theo trạng thái giới hạn thứ hai...................................................... 53
III.3. Ví dụ tính tốn ..................................................................................................... 54
CHƯƠNG IV. VÍ DỤ TÍNH TỐN ................................................................................ 58
IV.1. Tải trọng trên sàn BTCT...................................................................................... 60
IV.1.1. Tải trọng thường xuyên ................................................................................ 60
IV.1.2. Tải trọng tạm thời ......................................................................................... 61
IV.2. Tải trọng trên dầm ............................................................................................... 62
IV.2.1. Tải trọng sàn truyền vào dầm........................................................................ 62
IV.2.2. Tải trọng tường truyền vào dầm .................................................................... 67
IV.2.3. Tổng hợp tải trọng trên dầm ......................................................................... 69
2


IV.3. Tải trọng gió........................................................................................................ 86
IV.4. Tải trọng và tổ hợp tải trọng ................................................................................ 88
IV.4.1. Các trường hợp tải trọng ............................................................................... 88
IV.4.2. Tổ hợp tải trọng ............................................................................................ 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 95

3



DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1. 1: Các dạng tải trọng động ........................................................................................... 7
Hình 1. 2: Sơ đồ phân tích lực tác dụng .................................................................................... 8
Hình 1. 3 Mơ men, chuyển vị của Khung phẳng BTCT dưới tác động thay đổi nhiệt độ
(ΔT=+30 oC) ........................................................................................................................... 12
Hình 1. 4 Biểu đồ mơ men do co ngót bê tơng trong Khung phẳng BTCT .............................. 12
Hình 1. 5 Mơ men, chuyển vị của Khung phẳng BTCT dưới tác động gối lún (ΔS=10cm) ..... 13
Hình 1. 6 Các dạng tải trọng tĩnh tác dụng lên kết cấu cơng trình ........................................... 13
Hình 2. 1 Sơ đồ phân tải trên bản kê 2 cạnh ........................................................................... 23
Hình 2. 2 Sơ đồ phân tải bản kê 4 cạnh .................................................................................. 24
Hình 2. 3 Tải trọng truyền về dầm - Bản kê 4 cạnh ................................................................ 24
Hình 2. 4 Bản đồ phân vùng áp lực gió trên lãnh thổ Việt Nam .............................................. 34
Hình 2. 5 Sơ đồ xác đinh mốc độ cao z0 khi độ dốc địa hình 0.3Hình 2. 6 Sơ đồ xác đinh mốc độ cao z0 khi độ dốc địa hình i≥2 ............................................ 36
Hình 2. 7 Sơ đồ xác định bề rộng đón gió .............................................................................. 37
Hình 2. 8 Hệ số động lực ξ ..................................................................................................... 40
Hình 2. 9 Sơ đồ xác định áp lực đứng của đất ........................................................................ 42
Hình 2. 10 Đồ thị để xác định hệ số kv áp lực thẳng đứng của đất .......................................... 43
Hình 2. 11 Sơ đồ bố trí các phương tiện giao thơng, máy móc thi cơng trên CTN ................ 44
Hình 2. 12 Biểu đồ áp lực chủ động của đất khi có các lớp đất khác nhau .............................. 46
Hình 2. 13 Biểu đồ áp lực đất trạng thái tĩnh lên gối tựa, neo khi có lớp bền nước ................. 46
Hình 2. 14 Ảnh hưởng của tải trọng phân bố đều trên mặt đất ................................................ 48
Hình 2. 15 Sơ đồ xác định áp lực ngang lên CTN do móng của cơng trình lân cận ................. 49
Hình 3. 1 Các trường hợp tải trọng cho khung phẳng ............................................................. 51

4


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. 1 Tải trọng do khối lượng kết cấu xây dựng và đất ...................................................... 9
Bảng 1. 2 Hệ số độ tin cậy đối với các tải trọng do khối lượng của thiết bị............................. 10
Bảng 2. 1 Bảng ghi nhớ tải trọng một số loại vật liệu ............................................................. 14
Bảng 2. 2 Tải trọng của người, thiết bị, các sản phẩm chất kho .............................................. 16
Bảng 2. 3 Giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng áp lực gió trên lãnh thổ Việt Nam ........... 33
Bảng 2. 4 Bảng hệ số k kể đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình ... 35
Bảng 2. 5 Giá trị m t và zgt theo dạng địa hình ......................................................................... 36
Bảng 2. 6 Giá trị giới hạn dao động của tần số riêng fL.......................................................... 39
Bảng 2. 7 Hệ số tương quan của tải trọng gió ζ ...................................................................... 39
Bảng 2. 8 Kích thước, tải trọng xe, máy móc trên nền móng cơng trình ................................. 45
Bảng 3. 1 Bảng hệ số tổ hợp với tổ hợp tải trọng động đất ..................................................... 52

5


CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
I.1. Tải trọng
I.1.1. Khái niệm về tải trọng
Tải trọng (Loads) là các tác động dưới dạng lực từ bên ngoài tác dụng vào hay trọng lượng
của bản thân cơng trình mà trị số, vị trí và tính chất đã biết trước.
Tải trọng tác dụng lên kết cấu cơng trình có thể là các giá trị được xác định trực tiếp ví dụ
như trọng lượng bản thân của kết cấu (10m3 nước gây ra tải trọng 100kN hoặc 1m3 thép gây ra
tải trọng 78.5kN). Mặt khác cũng có nhiều tải trọng không xác định được một cách trực tiếp như
tải trọng gió, tải trọng người đi trên sàn… thì các giá trị tải trọng này sẽ được tính tốn, mơ
phỏng thành các tải trọng quy ước sao cho tải trọng này phản ánh chính xác tải trọng thực tế tác
dụng vào cơng trình mà lại đơn giản trong q trình tính toán kết kết cấu. Các giá trị tải trọng
này được quy định cụ thể trong tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737:1995 – Tải trọng và tác động
– Tiêu chuẩn thiết kế cũng như các tiêu chuẩn thiết kế chuyên ngành khác.
Khi tính tốn các cấu kiện hoặc kết cấu cơng trình thì cần phải xác định chính xác các
tải trọng tác dụng lên cơng trình. Việc đánh giá chính xác tải trọng và tác động tác dụng lên

cơng trình là tiền đề quan trọng để thiết kế, thi công, xây dựng một cơng trình “An tồn, hiệu
quả và kinh tế”
I.1.2. Phân loại tải trọng
I.1.2.1 Phân loại theo nguồn gốc
Tải trọng được phân loại theo nguồn gốc phát sinh tải trọng, bao gồm tải trọng có nguồn gốc
tự nhiên và tải trọng có nguồn gốc nhân tạo
Các tải trọng có nguồn gốc tự nhiên có thể là áp lực đất, áp lực thủy tĩnh, tải trọng gió, tải
trọng động đất…
Các tải trọng có nguồn gốc nhân tạo chiếm số lượng nhiều trong các dạng tải trọng tác động
lên cơng trình, bao gồm trọng lượng cơng trình, các tải trọng khai thác và vận hành cơng trình

I.1.2.2 Phân loại theo tính chất tác dụng
Tải trọng được phân loại theo tính chất tác dụng, bao gồm tải trọng tĩnh và tải trọng động
- Tải trọng tĩnh là tải trọng có trị số tăng dần từ 0 đến một giá trị nhất định và sau đó khơng
thay đổi.
- Tải trọng động là tải trọng thay đổi theo thời gian, có thể chia thành các dạng sau:
+ Tải trọng ngẫu nhiên: như lực sóng, gió, động đất.
+ Tải trọng tiền định: Tải trọng là hàm số của thời gian p = p(t), biết trước qui luật.

6


Ví dụ :
Tải trọng điều hịa

Tải trọng chu kỳ

Tải trọng khơng chu kỳ

Tải trọng xung


Hình 1. 1: Các dạng tải trọng động

Khi tính tốn kết cấu cơng trình, để đơn giản hóa q trình tính tốn, hầu hết các tải trọng
động được quy đổi về tải trọng tĩnh. Các giá trị tải trọng tĩnh quy đổi của các tải trọng động
thường gặp (tải trọng người, tải trọng gió…) sẽ được quy định trong [TCVN 2737:1995] hoặc
trong catalogue của máy móc, thiết bị.
Đối với một số tải trọng tĩnh có tính chất di động như tải trọng của cầu trục, tải trọng ơ tơ…
thì khi tính tốn, các giá trị tải trọng này cần nhân thêm hệ số động (hoặc hệ số xung kích) Các
hệ số động có giá trị lớn hơn hoặc bằng 1, để kể đến đặc tính vận hành của tải trọng như lực
quán tính khi chuyển trạng thái từ đứng im sang di chuyển và ngược lại hoặc các lực xung kích
khi tải trọng di chuyển… Giá trị của hệ số động này được quy định cụ thể trong các quy trình
tính tốn.
I.1.2.3 Phân loại theo phương tác dụng
Phương tác dụng của tải trọng lên kết cấu cơng trình được phân loại thành 2 loại chủ yếu là
tải trọng thẳng đứng và tải trọng ngang
Tải trọng thẳng đứng là các loại tải trọng có phương của lực tác dụng theo chiều thẳng đứng
(phương trọng lực) đây chủ yếu là các tải trọng được phát sinh từ trọng lượng của kết cấu cơng
trình hoặc các vật, thiết bị đặt trên kết cấu
Các tải trọng ngang có phương vng góc với phương trọng lực. Đối với kết cấu cơng trình,
tải trọng ngang chủ yếu là tải trọng gió, áp lực đất, nước lực xô ngang của các tải trọng di động
(cẩu, tàu, ô tô..)… Tải trọng nằm ngang cũng sẽ được tiếp tục phân ra 2 phương X và Y hoặc
theo phương ngang nhà và dọc nhà.
Trong thực tế, có một số loại tải trọng tác dụng vào kết cấu cơng trình theo phương xiên.
Các loại tải trọng khi tính tốn thường được phân tích thành 2 thành phần tải thẳng đứng và nằm
ngang.
7


Hình 1. 2: Sơ đồ phân tích lực tác dụng


I.1.2.4 Phân loại theo thời gian tác dụng
Tải trọng được phân thành tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời (dài hạn, ngắn hạn
hoặc đặc biệt) tùy theo thời gian tác dụng của chúng. Tải trọng thường xuyên (tiêu chuẩn hoặc
tính tốn) là các tải trọng tác dụng khơng biến đổi trong q trình xây dựng và sử dụng cơng
trình. Tải trọng tạm thời là các tải trọng có thể khơng có trong một giai đoạn nào đó của q
trình xây dựng và sử dụng cơng trình
a) Tải trọng thường xun:
- Trọng lượng các thành phần và cơng trình, gồm khối lượng các kết cấu chịu lực và các kết
cấu bao che;
- Trọng lượng và các áp lực chịu đựng của đất (lấp và đắp), áp lực tạo ra do việc khai thác
mỏ;
- Ứng lực tự tạo hoặc có trước trong kết cấu hay nền móng (kể cả ứng suất trước) phải kể đến
khi tính tốn như ứng lực do các tải trọng thường xuyên.
b) Tải trọng tạm thời:
- Tải trọng tạm thời dài hạn bao gồm:
+ Trọng lượng vách ngăn tạm thời, khối lượng phần đất và bê tông đệm dưới thiết bị;
+ Trọng lượng của thiết bị cố định;
+ Áp lực hơi, chất lỏng, chất rời trong bể chứa và đường ống trong quá trình sử dụng,
áp lực dư và sự giảm áp khơng khí khi thơng gió các hầm lò và các nơi khác;
+ Tải trọng tác dụng lên sàn do vật liệu chứa và thiết bị trong các phòng, kho, kho lạnh,
kho chứa hạt;
+ Tác dụng nhiệt công nghệ do các thiết bị đặt cố định;
+ Các tải trọng lên sàn nhà ở, nhà công cộng, nhà sản xuất và nhà nông nghiệp nêu ở
cột 5 bảng 3 [TCVN 2737:1995];
+ Tác động của biến dạng nền không kèm theo sự thay đổi cấu trúc của đất;
+ Tác động do thay đổi độ ẩm, co ngót và từ biến của vật liệu.
- Tải trọng tạm thời ngắn hạn bao gồm:
+ Trọng lượng người, vật liệu sửa chữa, phụ kiện dụng cụ và đồ gá lắp trong phạm vi
phục vụ và sửa chữa thiết bị;

+ Tải trọng sinh ra khi chế tạo, vận chuyển và xây lắp các kết cấu xây dựng, khi lắp ráp
và vận chuyển các thiết bị kể cả tải trọng gây ra do khối lượng của các thành phần và vật
8


liệu chất kho tạm thời (không kể các tải trọng ở các vị trí được chọn trước dùng làm kho
hay để bảo quản vật liệu, tải trọng tạm thời do đất đắp.
+ Tải trọng do thiết bị sinh ra trong các giai đoạn khởi động, đóng máy, chuyển tiếp và
thử máy kể cả khi thay đổi vị trí hoặc thay thế thiết bị:
+ Tải trọng do thiết bị nâng chuyển di động (cầu trục, cẩu treo, palăng đến, máy bốc
xếp..) dùng trong thời gian xây dựng, sử dụng, tải trọng do các công việc bốc dỡ ở các kho
chứa và kho lạnh;
+ Tải trọng lên sàn nhà ở, nhà công cộng, nhà sản xuất và nhà nông nghiệp nêu ở cột 4
bảng 3 [TCVN 2737:1995];
+ Tải trọng gió
I.1.2.5 Phân loại theo trị số tác dụng
Tải trọng tác động lên kết cấu cơng trình bao gồm tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính tốn.
Trong đó tải trọng tiêu chuẩn được sử dụng để tính tốn nội lực kết cấu trong trạng thái giới hạn
(TTGH) sử dụng và tải trọng tính tốn để tính tốn nội lực kết cấu trong TTGH cường độ.
Tải trọng tiêu chuẩn là tải trọng có thể xuất hiện trong các điều kiện sử dụng bình thường
tác dụng lên kết cấu cơng trình. Giá trị tải trọng này được xác định bằng cách thống kê xác xuất
và được quy định trong các tiêu chuẩn.
Tải trọng tính tốn là các tải trọng thực tế có thể biến đổi khác với tải trọng tiêu chuẩn theo
chiều hướng bất lợi cho khả năng chịu lực của kết cấu cơng trình. Giá trị tải trọng tính tốn
thường lớn hơn giá trị tải trọng tiêu chuẩn. Mặt khác có một số trường hợp tải trọng xuất hiện
làm cho kết cấu cơng trình có xu hướng “khỏe” hơn thì khi đó tải trọng tính tốn có giá trị nhỏ
hơn tải trọng tiêu chuẩn.
Giá trị tải trọng tính tốn Ptt là tích số của tải trọng tiêu chuẩn Ptc với hệ số độ tin cậy (hệ số
vượt tải) của tải trọng  (hoặc n).


Ptt   Ptc

(1.1)

I.1.3. Hệ số vượt tải
Hệ số vượt tải (hệ số độ tin cậy) của tải trọng kể đến các trường hợp tải trọng thực tế có thể
biến đổi khác với tải trọng tiêu chuẩn theo chiều hướng bất lợi cho khả năng chịu lực của kết
cấu cơng trình.
Giá trị hệ số độ tin cậy của tải trọng phụ thuộc loại tải trọng tác động lên kết cấu, vật liệu
cấu tạo, các TTGH đang xét…
I.1.3.1 Hệ số độ tin cậy của tải trọng do khối lượng kết cấu xây dựng và đất
Hệ số độ tin cậy đối với các tải trọng do khối lượng kết cấu xây dựng và đất quy định trong
bảng sau:

9


Bảng 1. 1 Hệ số độ tin cậy đối với các tải trọng do khối lượng kết cấu xây dựng và đất

- Khi kiểm tra ổn định chống lật, đối với phần khối lượng kết cấu và đất, nếu giảm xuống có
thể dẫn đến sự làm việc của kết cấu bất lợi hơn thì hệ số độ tin cậy lấy bằng 0.9
- Đối với kết cấu thép, nếu ứng lực do khối lượng riêng vượt quá 50% ứng lực chung thì hệ
số độ tin cậy lấy bằng 1.1
I.1.3.2 Hệ số độ tin cậy đối với tải trọng do khối lượng của thiết bị
- Hệ số độ tin cậy đối với các tải trọng do khối lượng của thiết bị xác định theo bảng 2, mục
4 [TCVN 2737:1995]… Với máy có tải trọng động thì giá trị tiêu chuẩn, hệ số độ tin cậy của lực
quán tính và các đặc trưng cần thiết khác được lấy theo yêu cầu của các tài liệu tiêu chuẩn dùng
để xác định tải trọng động.
Bảng 1. 2 Hệ số độ tin cậy đối với các tải trọng do khối lượng của thiết bị


- Đối với tải trọng thẳng đứng do máy bốc dỡ và xe cộ, tác dụng động của tải trọng thẳng
đứng được phép tính bằng cách nhân tải trọng tiêu chuẩn tĩnh với hệ số động k =1.2
P tc  k .P
P tt   .P tc   .k .P

(1.2)

I.2. Tác động
I.2.1. Khái niệm
Tác động là các nguồn (tác nhân) gây ra sự biến đổi về nội lực, biến dạng lên hệ chịu lực của
kết cấu cơng trình

10


Tác động được phần thành 2 loại chính: Tác động chuyển thành lực (tải trọng) và tác động
không chuyển thành lực.
I.2.2. Tác động chuyển thành lực
Tác động chuyển thành lực bao gồm:
- Tác động của gia tốc sinh ra lực quán tính F=m.a: Về cơ bản các tải trọng tác động lên cơng
trình là tải trọng tĩnh hoặc tải trọng có trị số thay đổi một cách từ từ nên khơng xuất hiện lực qn
tính (như bơm nước vào bể chứa, chất các tải trọng thi cơng lên sàn…). Có một số dạng tải trọng
có thể tăng đột ngột giá trị như va chạm, hiện tượng gió giật vào kết cấu… khi đó biến dạng và
chuyển vị trong kết cấu cũng biến đổi theo thời gian nên xuất hiện lực quán tính trong hệ kết cấu.
- Tác động của động đất: Năng lượng của sóng động đất lan truyền từ tâm chấn tới vị trí cơng
trình. Các sóng động đất này tác động vào nền móng cơng trình dẫn đến cơng trình bị dao động
cưỡng bức. Khi đó tác động của sóng động đất sinh ra các lực động đất trong bản thân kết cấu
cơng trình.
- Do nổ phá
I.2.3. Tác động không chuyển thành lực

Các tác động không chuyển thành lực bao gồm: tác động do thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, do
hiện tượng co ngót và từ biến của vật liệu, do các chuyển vị cưỡng bức như hiện tượng gối lún,
kích dầm, kích gối…
- Vật thể tự do khi nhiệt độ tăng có xu hướng giãn nở ra và khi nhiệt độ giảm thì co lại. Các
kết cấu cơng trình phần siêu tĩnh sẽ ngăn cản sự co giãn này do đó trong bản thân kết cấu phát
sinh nội lực do tác động của nhiệt độ. Tác động do thay đổi nhiệt độ bao gồm:
+ Biến thiên nhiệt độ hàng ngày (ngắn hạn): Nhiệt độ môi trường biến đổi hàng ngày
tác dụng lên các kết cấu không che phủ (sàn mái, sàn hở…) gây ra chênh nhiệt độ theo
chiều dày sàn. Tác động này là ngắn hạn và mang tính lặp lại. Sự chênh nhiệt độ theo
chiều dày tuỳ thuộc vào mức độ tiếp xúc với môi trường và chiều dày kết cấu. Vào mùa
hè, sự chênh lệch nhiệt độ này có thể đạt tới hơn 30 oC .
+ Biến thiên nhiệt độ theo mùa (dài hạn): Thực tế cơng trình trải qua một q trình thi
cơng xây dựng dài. Nhiệt độ trung bình tại thời điểm thi công xây dựng với thời điểm khai
thác vận hành, cũng như sự chênh lệch nhiệt độ giữa mùa nóng và mùa lạnh là đáng kể
(khoảng 15-20oC đối với điều kiện khí hậu Việt Nam) và sẽ gây ra nội lực khơng nhỏ trong
kết cấu cơng trình.

11


Hình 1. 3 Mơ men, chuyển vị của Khung phẳng BTCT dưới tác động thay đổi nhiệt độ (ΔT=+30oC)

- Co ngót trong bê tơng là hiện tượng giảm thể tích khi nhiệt độ không đổi do nước bốc hơi
sau khi bê tông khô cứng. Từ biến là hiện tượng tăng biến dạng theo thời gian khi tải trọng không
đổi. Từ biến xuất hiện trong hầu hết các vật liệu xây dựng phổ thơng cịn Co ngót chủ yếu xuất
hiện trong vật liệu bê tơng. Hiện tượng co ngót, từ biến xuất hiện ngay trong q trình xây dựng
cơng trình và kéo dài suốt thời gian khai thác, nó ảnh hưởng đến biến dạng của kết cấu, sự phân
bố lại nội lực và sự phân bố lại ứng suất trên tiết diện: làm tăng độ võng của dầm, tăng độ lệch
tâm của cột, trụ, giảm khả năng chịu tải trong kết cấu BTCT ứng suất trước, gây mất mát ứng
suất trước… Đối với các kết cấu siêu tĩnh, co ngót từ biến làm cho nội lực phân bố lại gây ra các

nội lực thứ cấp

Hình 1. 4 Biểu đồ mơ men do co ngót bê tơng trong Khung phẳng BTCT

- Các chuyển vị cưỡng bức tác động lên kết cấu công trình sẽ dẫn đến sự thay đổi sơ đồ làm
việc của kết cấu hoặc sự phân bố lại nội lực trong kết cấu cơng trình. Tùy thuộc đặc tính cơng
trình: xây dựng trên vùng nền đất yếu có khả năng sụt lún móng hoặc xét đến trường hợp sự cố
(đứt 1 dây treo trong kết cấu hệ dây..) mà chuyển vị cưỡng bức được coi là một trường hợp tải
trọng để đưa vào tính tốn.
12


Hình 1. 5 Mơ men, chuyển vị của Khung phẳng BTCT dưới tác động gối lún (ΔS=10cm)

I.3. Các dạng lực tác dụng và tải trọng đơn vị
Tải trọng tác dụng vào kết cấu cơng trình thường tồn tại dưới dạng tải trọng tập trung, tải
trọng đường, tải trọng mặt.
- Tải trọng tập trung là tải trọng tác dụng lên 1 điểm hoặc 1 diện tích đủ nhỏ trên bề mặt rộng
(khi đó diện tích chịu tải có thể coi như 1 điểm). Đơn vị của tải trọng tập trung là kN, daN...
- Tải trọng đường là tải trọng tác dụng dọc theo chiều của cấu kiện, như tải trọng của tường
truyền xuống dầm (hình 1.6b). Đơn vị của tải trọng đường là [Lực]/[chiều dài] : kN/m, N/mm,
daN/m, daN/cm...
- Tải trọng mặt là tải trọng tác dụng trên 1 diện tích bề mặt. Đó có thể là tải trọng nước tác
dụng lên đáy bể, tải trọng các lớp hoàn thiện tác dụng lên sàn nhà... Đơn vị của tải trọng mặt là
[Lực]/[Diện tích]: kN/m2, N/mm2, daN/m2, daN/cm2...
b) Tải trọng đường

a) Tải trọng tập trung (kN)

c) Tải trọng mặt


Hình 1. 6 Các dạng tải trọng tĩnh tác dụng lên kết cấu công trình

13


CHƯƠNG II. TÍNH TỐN CÁC DẠNG TÁC ĐỘNG VÀ TẢI TRỌNG
II.1. Tải trọng tác dụng lên kết cấu phần trên
II.1.1. Thành phần tải trọng thẳng đứng
II.1.1.1 Tải trọng thường xuyên
Tải trọng thường xuyên hay là tĩnh tải phần lớn gây ra do khối lượng các thành phần và cơng
trình, gồm khối lượng các kết cấu chịu lực và các kết cấu bao che. Phần tĩnh tải này có thể chia
thành 2 bộ phận nhỏ:
+ Trọng lượng bản thân của kết cấu chịu lực: Hiện nay, khi sử dụng các chương trình
tính tốn kết cấu hiện hành, phần giá trị tải trọng này có thể được khai báo cùng với q
trình khai báo tiết diện của cấu kiện
+ Trọng lượng của các vật liệu hoàn thiện, kết cấu bao che: Các bộ phận cơng trình này
khơng tham gia chịu lực do đó khơng được khai báo cùng với kết cấu cơng trình mà trọng
lượng sẽ được coi như tải trọng ngồi, truyền vào kết cấu cơng trình dưới các dạng ngoại
lực (Lực tập trung, lực phân bố…)
Để xác định giá trị tải trọng này, người tính thường tính tốn kích thước hình học của cấu
kiện rồi nhân với trọng lượng đơn vị (trọng lượng riêng) của vật liệu chế tạo. Đối với cơng trình
xây dựng, trọng lượng đơn vị của các loại vật liệu xây dựng có thể xác định từ thực tế hoặc xác
định theo “Định mức vật tư trong xây dựng” ban hành theo công văn 1784/BXD-VP ngày
16/8/2007 của bộ Xây dựng (thường gọi là Định mức 1784).
Bảng 2. 1 Bảng tải trọng đơn vị của một số loại vật liệu

SỐ TT

TÊN VẬT LIỆU, SẢN PHẨM


ĐƠN VỊ

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Gạch xi măng hoa 20x20cm
Gạch xi măng hoa 15x15cm
Gạch men sứ 11x11cm
Gạch men sứ 15x15cm
Gạch men sứ 20x15cm
Gạch men sứ 20x20cm
Gạch men sứ 20x30cm

Gạch Ceramic và granit nhân tạo 30x30cm
Gạch Ceramic và granit nhân tạo 40x40cm
Gạch Ceramic và granit nhân tạo 50x50cm
Ngói máy loại 13 v/m2
Ngói máy loại 22 v/m2
Khối xây gạch đặc
Khối xây gạch có lỗ
Khối xây đá hộc
Khối xây gạch xỉ than
Đất pha cát
Đất pha sét
Vữa xi măng - cát.

1000 viên
1000 viên
1000 viên
1000 viên
1000 viên
1000 viên
1000 viên
1000 viên
1000 viên
1000 viên
1000 viên
1000 viên
m3
m3
m3
m3
m3

m3
m3

14

TRỌNG LƯỢNG
ĐƠN VỊ (daN)
1400
700
160
250
300
420
650
1000
1800
2800
3100
2100
1800
1500
2400
1300
2000
2200
1600


SỐ TT
20

21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44

TÊN VẬT LIỆU, SẢN PHẨM
Cát khô
Xi măng
Bêtông không thép.
Bêtông cốt thép

Bêtơng gạch vỡ .
Gỗ nhóm I -II
Gỗ nhóm III - IV - V.
Tường 10 gạch thẻ.
Tường 10 gạch ống.
Tường 20 gạch thẻ.
Tường 20 gạch ống.
Mái FBXM đòn tay gỗ
Mái FBXM địn tay thép hình.
Mái ngói đỏ địn tay gỗ.
Mái tơn thiếc địn tay gỗ.
Mái tơn thiếc địn tay thép hình.
Trần ván ép dầm gỗ.
Trần gỗ dán dầm gỗ.
Trần lưới sắt đắp vữa.
Cửa kính khung gỗ.
Cửa kính khung thép.
Cửa ván gỗ (panô)
Cửa thép khung thép.
Sàn dầm gổ, ván sàn gỗ.
Sàn đan BTCT với chiều dày 1cm.

ĐƠN VỊ
m3
m3
m3
m3
m3
m3
m3

m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2

TRỌNG LƯỢNG
ĐƠN VỊ (daN)
1450
1500
2200
2500
1600
800-1400
600-800
200
180

400
330
25
30
60
15
20
30
20
90
25
40
30
45
40
25

II.1.1.2 Tải trọng tác dụng lên sàn
Tải trọng tác dụng lên sàn bao gồm tải thường xuyên (tĩnh tải) và tải tạm thời
a) Tải thường xuyên (tĩnh tải)
- Tĩnh tải bản thân của sàn: Tải trọng này có thể tính là trọng lượng bản thân kết cấu hoặc có
thể tính là tải trọng ngồi (tùy thuộc vào phương pháp tính tốn)
- Tải trọng các lớp vữa trát, lớp hoàn thiện
- Tải trọng các thiết bị treo trên trần (trần giả, đường ống kỹ thuật..)
b) Tải tạm thời (hoạt tải):
- Là tải trọng của người, thiết bị, các sản phẩm chất kho…(có thể di dời được) chất trên sàn.
Đối với các tải trọng trên sàn thông thường, trị số tải trọng lấy theo bảng 3, mục 4.3 [TCVN
2737:1995].

15



Bảng 2. 2 Tải trọng của người, thiết bị, các sản phẩm chất kho

LOẠI PHỊNG
1.Phịng ngủ

2. Phịng ăn,
phịng khách,
buồng vệ sinh,
phịng tăm, phịng
bida
3. Bếp, phịng giặt

4. Văn phịng,
phịng thí nghiệm
5. Phòng nồi hơi,
phòng động cơ và
quạt …, kể cả khối
lượng máy.
6.Phòng đọc sách
7. Nhà hàng
8. Phòng hội họp,
khiêu vũ, phòng
đợi, phịng khán
giả, phịng hồ
nhạc, phịng thể
thao, khán đài
9. Sân khấu
10. Kho


11. Phịng học
12. Xưởng

LOẠI NHÀ VÀ CƠNG TRÌNH
a)Khách sạn, bệnh viện, trại giam
b)Nhà ở kiểu căn hộ, nhà trẻ, mẫu giáo,
trường học nội trú, nhà, nghỉ, nhà hưu trí,
nhà điều dưỡng.
a) Nhà ở kiểu căn hộ
b) Nhà trẻ, mẫu giáo, trường học, nhà
nghỉ, nhà hưu trí, nhà điều dưỡng, khách
sạn, bệnh viện, trại giam, trụ sở cơ quan,
nhà máy.
a) Nhà ở kiểu căn hộ
b) Nhà trẻ, mẫu giáo, trường học, nhà
nghỉ, nhà hưu trí, nhà điều dưỡng, khách
sạn, bệnh viện, trại giam, trụ sở cơ quan,
nhà máy.
Trụ sở cơ quan, trường học, bệnh viện,
ngân hàng, cơ sở nghiên cứu khoa học.
Nhà ở cao tầng, cơ quan, trường học, nhà
nghỉ, nhà hưu trí, nhà điều dưỡng, khách
sạn, bệnh viện, trại giam, cơ sở nghiên
cứu khoa học.
a) Có đặt giá sách.
b) Khơng đặt giá sách
a) Ăn uống, giải khát.
b) Triển lãm, trưng bày, cửa hàng.
a) Có ghế gắn cố định.


b) Khơng có ghế gắn cố định

Tải trong cho 1 mét chiều cao chất kho:
a) Kho sách lưu trữ (sách hoặc tài liệu
xếp dày đặc)
b) Kho sách ở các thư viện.
c) Kho giấy
d) Kho lạnh
Trường học
a) Xưởng đúc

16

TẢI TRỌNG TIÊU
CHUẨN(daN/m²)
Toàn phần
Phần dài hạn
200
70
150
30

150
200

30
70

150

300

130
100

200

100

750

750

400
200
300
400
400

140
70
100
140
140

500

180

750


270

480/1m

480/1m

240/1m
400/1m
500/1m
200
2000

240/1m
400/1m
500/1m
70
0


LOẠI PHỊNG

13. Phịng áp mái
14. ban cơng và
lơgia

15. Sảnh, phịng
giải lao, cầu thang,
hành lang thơng
với các phịng.


16. Gác lửng
17. Trại chăn ni
18. Mái bằng có sử
dụng

19. mái khơng sử
dụng

LOẠI NHÀ VÀ CƠNG TRÌNH
b) Xưởng sửa chữa, bào dưỡng xe có
trọng lượng <=2500 kg
c) Phịng lớn có lắp máy và có đường đi
lại
Các loại nhà
a) Tải trọng phân bố đều từng dải trên
diện tích rộng 0.8m dọc theo lan can, ban
cơng, lơgia
b) Tải trọng phân bố đều trên tồn bộ
diện tích ban cơng, lơgia được xét đến
nếu tác dụng của nó bất lợi hơn khi lấy
theo mục a.
a) Phòng ngủ, văn phịng, phịng thí
nghiệm, phịng bếp, phịng giặt, phịng vệ
sinh, phịng kĩ thuật.
b) Phòng đọc, nhà hàng, phòng hội họp,
khiêu vũ, phịng đợi, phịng khán giả,
phịng hồ nhạc, phịng thể thao, kho, ban
công, lôgia.
c) Sân khấu

a) Gia súc nhỏ
b) Gia súc lớn
a) Phần mái có thể tập trung đơng người
(đi ra từ các phòng sản xuất, giảng
đường, các phòng lớn)
b) Phần mái dùng để nghỉ ngơi
c) Các phần khác
a) Mái ngói, mái fibrô xi măng, mái tôn
và các mái tương tự, trần vơi rơm, trần
bêtơng đổ tại chổ khơng có người đi lại,
chỉ có người đi lại, sửa chữa, chưa kể các
thiết bị điện nước, thơng hơi(nếu có).
b) Mái bằng, mái dốc bằng bêtông cốt
thép, máng nước mái hắt, trần bêtông lắp
ghép khơng có người đi lại sửa chữa,
chưa kể các thiết bị điện nước, thơng hơi
nếu có.

20. Sàn nhà ga và
bếp tàu điện ngầm

17

TẢI TRỌNG TIÊU
CHUẨN(daN/m²)
Toàn phần
Phần dài hạn
500
0
400


0

70
400

0
140

200

70

300

100

400

140

500
75
>=200
>=500
400

180
0
>=70

>=180
140

150
50
30

50
0
0

75

0

400

140


LOẠI PHỊNG
21. Gara ơtơ

LOẠI NHÀ VÀ CƠNG TRÌNH
Đường cho xe chạy, dốc lên xuống dùng
cho xe con, xe khách và xe tảu nhẹ có tổng
khối lượng <=2500kg.

TẢI TRỌNG TIÊU
CHUẨN(daN/m²)

Tồn phần
Phần dài hạn
500
180

Ghi chú tính tốn:
- Hệ số độ tin cậy của tải trọng phân bố đều trên sàn và cầu thang lấy bằng 1.3 khi tải trọng
tiêu chuẩn nhỏ hơn 200daN/m2 và bằng 1.2 khi tải trọng tiêu chuẩn lớn hơn hoặc bằng 200daN/m2
- Tải trọng vách ngăn tạm thời lấy theo thực tế, nhưng không nhỏ hơn 75daN/m2, hệ số độ
tin cậy của tải trọng lấy theo bảng 1.1
- Khi tính tốn dầm chính, dầm phụ, bản sàn, cột và móng, tải trọng tồn phần trong bảng 2.2
được phép giảm như sau
+ Đối với các phòng nêu ở mục 1, 2, 3, 4, 5 bảng 2.2 nhân với hệ số A1 (khi diện tích
chịu tải A>A1=9m2)
0.6
(2.1)
 A1  0.4 
A / A1
+ Đối với các phòng nêu ở mục 6, 7, 8, 10, 13, 14 bảng 2.2 nhân với hệ số A2 (khi diện
tích chịu tải A>A2=36m2)
0.5
(2.2)
 A 2  0.5 
A / A2
- Khi xác định lực dọc để tính cột, tường, móng chịu tải trọng từ 2 sàn trở lên, tải trọng toàn
phần trong bảng 2.2 được phép giảm như sau
+ Đối với các phòng nêu ở mục 1, 2, 3, 4, 5 bảng 2.2 nhân với hệ số n1
  0.4
 n1  0.4  A1
(2.3)

n
+ Đối với các phòng nêu ở mục 6, 7, 8, 10, 13, 14 bảng 2.2 nhân với hệ số n2
  0.5
 n 2  0.5  A2
(2.4)
n
Trong đó: n - Số sàn đặt tải trên tiết diện đang xét cần kể đến khi
tính tốn tải trọng
- Tải trọng tác dụng lên lan can, tải trọng chất kho và các tải trọng tính tốn khác… xem chi
tiết trong [TCVN 2737:1995].

18


c) Vớ d tớnh toỏn
Xỏc nh ti trng
f
200
100
4500

100

đ2

100
phòng xà đội

phòng công an


900

đ2

s2

100

PHòNG PHụ Nũ
PHòNG THANH NIÊN

PHòNG PHáT THANH
PHòNG vhtt

s1

s2

đ2

đ2

s2

s1

s2

e
+3.600


1800

s3

s3

thang lên mái

d
15300

s2

đs2

s2

đ2

đs2

đs2

s2

s2

đ2


đ2

s2

đ2

đ3

4500

đ3

đ2

VĂN PHòNG
PHòNG CHủ TịCH HĐND

ĐảNG Uỷ

s6

100

100
s1

PHòNG TIếP KHáCH - HọP GIAO BAN

PHòNG MặT TRậN


100
s1

1200

đ4

s5

07

s1

100
s1

đ4

200
s3

b

PHòNG CHủ TịCH UBND

100
s1

08


c
200

văn phòng ủy ban

100

s3

s3

vks

s3

s3

s3

s5

s4

500

3600

500
200


2400

1650

3300

200

s4

600

3200

3200

3200

2250

3200

600

4500

750

a


mặt b»ng tÇng 2

3200

3200

3200

3200

30100

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

(1) Xác định tải trọng thường xuyên tác dụng lên các ô bản sàn:
- Hành lang, sảnh, các phịng làm việc đều có cấu tạo sàn giống nhau. Tĩnh tải sàn các phịng
trên được tính như bảng dưới:

Trong trường hợp mơ hình hóa kết cấu bằng phần mềm (Etabs) có khai báo cấu kiện tấm sàn
chịu lực, khi đó trọng lượng bản thân của sàn sẽ được tự động tính trong chương trình khi người
dùng khai báo trọng lượng riêng của vật liệu tấm, chiều dày tấm và hệ số độ tin cậy của trường
19


hợp tải trọng này. Do đó, tĩnh tải tác dụng lên sàn sẽ không kể đến trọng lượng của bản BTCT
nữa. Kết quả tính như bảng dưới.

- Tĩnh tải sàn phũng v sinh:
1

2
3200
1600

d

3000
100

100
1400


700
1200

700

Gạch men 20X20cm

100

+
3.600

3600

1600

đ3

1500

đ3

+
3.550

+ 3.550
100

đ4


c

1100
100

250

b

s5

800
3900

- 0.050

600

0.00

700
250

900

600

1200

đ4


s5

700

3600

100 700

200

Gạch chống trơn 20X20cm
vữa lót dày 3cm
bê tông gạch vỡ dày 25cm
Sàn BTCT dày 10cm
trát trần dày 2cm
trần giả, ống htkt

100 700

s6

+ 3.600

3300

wc nam

wc nữ


mặt bằng khu wc tầng 2

B

C

D

mặt cắt A-A

Tnh tải sàn phòng vệ sinh: bao gồm tĩnh tải của các lớp lát sàn và tĩnh tải của tường ngăn
phòng. Trong đó tải trọng của các lớp lát sàn là tải trọng mặt; tải trọng của tường ngăn là tải
trọng đường. Để đơn giản cho tính tốn, có thể tính gần đúng tải trọng tường bao này thành tải
trọng mặt bằng cách lấy tổng khối lượng tường không xây trên dầm chia cho diện tích chịu tải.
- Tải trọng tường xây 110
20


+ Tải trọng đơn vị của tường xây 110 (tính cho 1m 2 tường xây)

+ Trọng lượng tường xây 110, cao 1.5m (Vách ngăn vệ sinh)
Tải tiêu chuẩn: P110 = q*h*∑L = 283x1.5x(4x0.6) = 1018.8daN
Tải tính tốn: P 110 = q*h*∑L = 324.1x1.5x(4x0.6) = 1166.7daN
+ Trọng lượng tường xây 110, cao 2.7m (Vách ngăn vệ sinh)
Tải tiêu chuẩn: P110 = q*h*∑L = 283x2.7x(3.0+4.3) = 5577.9daN
Tải tính tốn: P110 = q*h*∑L = 324.1x2.7x(3.0+4.3) = 6388.0daN
+ Trừ Trọng lượng cửa đi D4 (1.8x0.7m)
Tải tiêu chuẩn: P-C = q*Scửa = -283x(2x1.8x0.7) = -713.2daN
Tải tính tốn: P-C = q*h*∑L = -324.1x(2x1.8x0.7) = 816.7daN
+ Tổng Trọng lượng tường 110

Tải tiêu chuẩn: ∑P110 = 1018.8 + 5577.9 - 713.2 = 5883.6 daN
Tải tính tốn: ∑P110 = 1166.7 + 6388.0 - 816.7 = 6738.0 daN

+ Tải trọng tường 110 trên sàn:
Tải tiêu chuẩn: q 110 = ∑P110 / A = 5883.6/(4.5 x 3.2) = 408.58 daN/m2
Tải tính toán: q110 = ∑P110 / A = 6738.0/(4.5 x 3.2) = 467.92 daN/m2

21


- Tĩnh tải tác dụng lên sàn vệ sinh:

(2) Xác định tải trọng tạm thời tác dụng lên các ô bản sàn:
- Căn cứ theo công năng sử dụng của cơng trình, mặt bằng tịa nhà bao gồm: phịng làm việc,
hành lang sảnh tầng, phòng vệ sinh. Theo bảng 3, mục 4.3 [TCVN 2737:1995] ta có bảng giá trị
tải trọng tạm thời:

- Trong trường hợp xét đến ảnh hưởng của diện tích tác dụng tải trọng:
+ Phịng làm việc 4.5 x 3.2m: A = 4.5x3.2 = 14.4m2; hệ số A1 = 0.874
+ Phòng làm việc 5.7 x 3.2m: A = 5.7x3.2 = 18.24m 2; hệ số  A1 = 0.821
+ Phòng vệ sinh 4.5x3.2m: A = 4.5x3.2 = 14.4m2; hệ số  A1 = 0.874

- Cơng trình đang xét là cơng trình 2 tầng, để tính tốn chi tiết, ta cần xét thêm hệ số chiết
giảm tải trọng n, tuy nhiên xét thấy, phần tải trọng tạm thời chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng tải trọng
thẳng đứng (tải thường xuyên + tải tạm thời) nên có thể bỏ qua để đơn giản hóa trong q trình
tính tốn mà vẫn đảm bảo tính an tồn của kết cấu. Tuy nhiên khi tính tốn tải trọng tạm thời cho
22


nhà cao tầng, nên xét tới hệ số  n này để đảm bảo điều kiện kinh tế cho công trình, tránh thiết kế

dư thừa.
II.1.1.3 Tải trọng tác dụng vào dầm
Tải trọng dác dụng lên dầm là tải trọng đường, thường gồm 2 thành phần, tải trọng tường
đặt trực tiếp trên dầm và tải trọng từ sàn truyền vào dầm (tải thường xuyên và tải tạm thời)
a) Tải trọng tường trên dầm
Tải trọng tường trên dầm là tải trọng thường xuyên, tác động trực tiếp vào dầm. Trong thực
tế tường xây có liên kết dính bám với cột, nhưng thiên về an toàn, quan niệm toàn bộ tải trọng
tường sẽ truyền lên dầm.
Trên tường thường có cửa, do đó tải trọng tường phân bố trên dầm có giá trị khơng đồng
đều. Để đơn giản hóa trong q trình tính tốn, tải trọng tường phân bố vào dầm có thể tính gần
đúng như tải trọng phân bố đều. Giá trị tải trọng phân bố đều này được tính bằng tổng tải trọng
tường xây chia cho chiều dài dầm chịu tải.
b) Tải trọng sàn truyền vào dầm
Tải trọng từ sàn truyền vào dầm bao gồm tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời trên
bản sàn. Tùy theo cấu tạo liên kết của sàn với dầm mà quyết định hình thức truyền tải từ sàn vào
dầm.
Đối với sàn bản kê, thì tải trọng trên sàn được chia đều ra 2 đầu bản sàn rồi truyền vào dầm
kê. Giá trị tải trọng truyền vào dầm là tải trọng phân bố qd (daN/m)

qd 

q1S1  q2 S2
(daN / m)
Ld

(2.5)

Trong đó:
- q1, q2: Tải trọng trên sàn (daN/m2)
- S1, S2: Diện tích phân tải của sàn (m2)

- Ld: diều dài chất tải trên dầm (m)
Hình 2. 1 Sơ đồ phân tải trên bản kê 2 cạnh

Đối với sàn dầm tồn khối thì tải trọng phân bố theo 2 phương rồi truyền vào các dầm bao
xung quanh. Phần tải trọng truyền từ sàn vào dầm tương ứng với phần diện tích chất tải. Đối với
dầm trên cạnh ngắn (L1) tải sàn phân bố về dầm có dạng tam giác. Đối với dầm trên cạnh dài
(L2) tải sàn phân bố về dầm có dạng hình thang. Để đơn giản trong tính tốn, có thể tính gần
đúng các tải trọng này thành tải trọng phân bố đều.

23


qtd

qd

qtd
qd

S2
S1

S1
S2

Hình 2. 2 Sơ đồ phân tải bản kê 4 cạnh

- Tải trọng truyền về dầm trên cạnh ngắn:
+ Diện tích phân tải: cạnh ngắn S1(m2)


L12
S1 
4

(2.6)

+ Tải trọng phân bố về cạnh ngắn

q1 

q0 S1 q0 L12 q0 L1


( daN / m)
L1
4 L1
4

(2.7)

- Tải trọng truyền về dầm trên cạnh dài:
+ Diện tích phân tải: cạnh dài S2(m2)

(2L2  L1 ) L1
4

(2.8)

q0 S2 q0 (2 L2  L1 ) L1


(daN / m)
L2
4 L2

(2.9)

S2 
+ Tải trọng phân bố về cạnh dài

q2 

Trong đó q0 là tải trọng phân bố đều trên sàn (daN/m 2)
Ngồi phương pháp chia diện tích chịu tải như trên, có thể tính gần đúng tải trọng truyền về
dầm theo công thức kinh nghiệm sau:
- Tải trọng truyền về dầm trên cạnh ngắn:
5L
q1  q0 1 (daN / m)
(2.10)
8 2
- Tải trọng truyền về dầm trên cạnh dài:
L
q2  q0 1 (1  2 2   3 )( daN / m)
2
(2.11)
Với  

q2

q1
S2

S1

L1
2 L2

S1
S2

Hình 2. 3 Tải trọng truyền về dầm - Bản kê 4 cạnh

24


Tiếp tục với ví dụ tại mục II.1.1.2 ta có sơ đồ phân tải của các ơ sàn như hình dưới

4500

f

11

e

1800

900

7

3


6

10

5

9

14

23

27

22

26

21

25

19

13

16

18


12

15

17

29

1200

d

3300

4500

2

28

1

1200

c
4

8


3200

3200

20

24

3200

3200

3300

b

3200

3200

4500

3200

3200

30100

a


1

2

3

4

5

6

Như vậy ta có các tải trọng từ sàn truyền về dầm như sau:
- Ơ sàn loại 1 (Phịng vệ sinh):

25

7

8

9

10


×