Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Chữ Quốc ngữ giải tỏa những thành kiến và bác bỏ những ngộ nhận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.01 KB, 24 trang )

Chữ quốc ngữ
giải tỏa những thành
kiến
và bác bỏ những ngộ
nhận


Phần 1: Giải tỏaMục
những
thành kiến
lục
Giải tỏa thành kiến về các trường hợp
“bất hợp lý”
Giải tỏa thành kiến chữ Quốc ngữ
“phức tạp” về cấu tạo
Phần 2: Bác bỏ những ngộ nhận
Ngộ nhận về tính “ưu việt” của chữ ghi
âm và “dịng dõi Latin”
Ngộ nhận Việt Nam hội nhập sớm và
“thoát Trung” nhờ chữ Quốc ngữ
Lời kết


Phần 1: Giải tỏa những thành
kiến
Giải tỏa thành kiến về các
trường
hợp “bất hợp lý”
Các thành
1.


kiến
- Một âm vị được ghi
bằng
nhiều
chữ
cái
- Một chữ cái ghi
cho nhiều âm


Giải tỏa thành kiến về các
trường hợp “bất hợp lý”

Một âm vị được ghi bằng
Âm /k/ được
bằng 3 chữ cái: c, k, q
nhiều
chữghi
cái
Âm /g/ được ghi bằng 2 chữ cái: g, gh

Âm /ng/ được ghi bằng 2 chữ cái: ng,
ngh
Âm /r/ được ghi bằng 2 chữ cái: d, gi
Âm /i/ được phép viết i hoặc y khi đứng
sau các âm /h, k, l, m, s, t/ và là âm tiết
mở (khơng có âm cuối)


Giải tỏa thành kiến về các

Chữ
“a” ghi âm
/a/ trong:
nhưng lý”
cũng ghi âm
trường
hợp
Một
chữ cái
ghi“bất
choxa lạhợp
/ă/ trong chau mày

nhiều âm

Chữ “g” ghi âm /g/ trong: gan gà nhưng cũng ghi
âm /z/ trong gì, giếng...
Chữ “u” ghi âm chính /u/: tu hú, hùng dũng, túi
bụi
Chữ “u” ghi âm đệm /u/: luẩn quẩn, túy lúy
Chữ “u” ghi bán nguyên âm cuối /u/: đìu hiu, yêu
chiều, âu sầu, cây sau sau
Chữ “u” còn tham gia tổ hợp “uô” hoặc “ua” để


Giải tỏa thành kiến về các
trường hợp
“bất
hợp
lý”

Giải tỏa các
2.

thành
kiến
- Hiện tượng “viết
lung
tung” không phải
do bản thân chữ Quốc ngữ.
- Cái bị coi là “bất hợp lý” là cái tất yếu.
- Một số “bất hợp lý” thực ra là hợp lý.
- Chữ viết tắt tiếngViệt – một loại chữ
biểu ý đặc biệt của chữ Quốc ngữ.


Giải tỏa các thành kiến
Hiện tượng “viết lung tung” không
phải do bản thân chữ Quốc ngữ.
Bị ảnh hưởng
bởi “nói thế
nào viết thế
ấy”.
“Chuẩn chính
tả”
khơng
khoa học
“Chuẩn chính
tả” khơng rõ
ràng
hoặc

cịn bỏ ngỏ

Ví dụ: Viết “qui” thay cho “quy”
Tùy ý viết d/gi mà không cần
đúng quy định chính tả
Ngày 30/11/1980, một quyết
định (khơng có số) quy định về
chính tả trong sách giáo khoa Cải
cách
dục Quyết định 240/
Ngày giáo
5/3/1984,
QĐ quy định về chính tả và thuật
ngữ do Bộ trưởng giáo dục
Nguyễn Thị Bình ký.


“Trường hợp các âm tiết có
nguyên âm i ở cuối thì viết
thống nhất bằng i, trừ uy như
duy, tuy, quy,…;
ví dụ:Quyết
kì dị,
lí trí,
định
nămmĩ vị”.
1980


“Khi trong thực tế đang tồn

tại hai hình thức chính tả mà
chưa xác định được một chuẩn
duy nhất thì có thể tạm thời
chấp nhận cả hai hình thức ấy,
cho đến khi nào thói quen sử
dụng nghiêng
Quyếthẳn
định về một hình
240/QĐ
thức”.


Giải tỏa các thành kiến
Cái bị coi là “bất hợp lý” là cái
Chữ, ngồi chức năng ghi
lại âm,
cịn mang nhiều giá trị
tất
yếu
(như văn hóa, thẩm mỹ, thậm chí biểu ý).

khác

Ngữ âm là yếu tố luôn luôn biến đổi, trong khi chữ viết sau giai
đoạn hình thành, khiChữ
đã ởn
định
khơng
hoặc
nên

viết
ghithì
âm
là kýthể
kiệu
ghikhơng
lại ngữ
thay
đởi nhằm duy trì
sựcủa
thống
nhất.
âm
một
ngơn ngữ ở một thời điểm
Thống

nhất trong
chiều dài
lịch
sử
Thống
nhất giữa
các vùng
miền của

cụ thể. Nếu cứ lâu lâu lại “cải cách”
chữ viết cho phù hợp với ngữ âm thì
chữ viết sẽ ngày càng xa ban đầu và
đời sau sẽ không đọc được chữ của đời

Chính tả chữ Quốc ngữ hiện nay là
trước.
một thứ chính tả “siêu phương ngữ”


Giải tỏa các thành kiến
Một số“bất hợp lý” thực ra là
hợp
lý (1)
Nguyên tắc của chữ ghi âm là “đọc
Chữ viết là
thói
quen
được chấp
nhận
Tính hợp lý
về phương
diện
biểu
nghĩa

thế nào viết thế ấy”, nhưng thực
tế cịn có ngun tắc lịch sử, tức là
tơn
cáchtri
viết
trong
qthị
khứ
Chữtrọng

viết được
nhận
bằng
đã
trởMỗi
thành
giác.
chữthói
nhưquen.
một “hình ảnh”
và trong một số trường hợp nhất
định, chúng có giá trị phân biệt
nghĩa của những từ đồng âm.
Ví dụ: Con dì/con gì; Tổ quốc/tổ
cuốc;
Một hịn đá kì kỳ lạ


Giải tỏa các thành kiến
Một số“bất
hợp lý” thực ra là
Dù đã “nhất thể hóa” i và y thành
lýđa(2)
nhưng
số vẫn dùng y, tức là
Tính hợp i,hợp
lý trong
cảm thức
của
số

đơng
Chữ đảm
bảo tính
mỹ thuật

quy định đó “phản cảm” trong cảm
thức của số đơng.
Cảm thức ngơn ngữ của số đơng
thường lựa chọn cái gì là hợp lý, dù
Trong
tên riêng,
biển
hiệu, thể
khẩugiải
họ khơng
ý thức,
khơng
hiệu,
những trường hợp được
thích và
được.
phép lựa chọn, đa số chúng ta
chọn y.
Ví dụ: Mỹ Lý - Mĩ Lí
Thẩm mỹ - Thẩm mĩ
Kỷ niệm - kỉ niệm


Giải tỏa các thành kiến
Chữ viết tắt tiếngViệt – một loại

chữ biểu ý đặc biệt của chữ
Trong tiếng Anh: Thường đọc từng chữ cái
Quốc ngữ

Ví dụ: BBC = British Broadcasting Corporation (Tập
đoàn Truyền thanh Anh)
NATO = North Atlantic Treaty Organization (Minh ước
Bắc Đại Tây Dương)
Trong tiếng Việt : Đọc theo kiểu khơi phục lại dạng
đầy đủ.
Ví dụ: Hs – học sinh, Gv – giáo viên, Bs – bác sĩ, Gs –
giáo sư, Ts- tiến sỹ, Htx – hợp tác xã, Xhcn – xã hội


Phần 1: Giải tỏa những
thành kiến
1. Giải
Thành
một
số chữ
phụ Quốc
âm ghi
tỏakiến
thành
kiến
bằng
một“phức
tổ hợptạp”
chữ cái
ngữ

về cấu tạo
2. Thành kiến về việc ghi rời tiếng
(âm tiết) trong từ phức
3. Thành kiến có nhiều dấu phụ để
ghi chữ cái và thanh điệu
4. Thành kiến chữ Quốc ngữ trông


Thành kiến một số
phụ âm ghi bằng
một tổ hợp
chữ
cáichọn một chữ cái,
Đề xuất
cải cách
1

thậm chí một ký tự lạ để thay cho
các tổ hợp chữ cái: gi, ch, tr, ch,
kh, gh, ng, ngh, nh, ph
Pgs. Ts. Bùi Hiền mới đây đã dùng c
thay cho tr/ch, dùng w thay cho ng,
q thay cho th...


Câu Kiều:
“Những điều trơng thấy mà
đau đớn lịng”
Được viết lại như sau:
Nhữw diều cơw qấy mà dau

dớn lịw


Thành kiến về việc
ghi rời tiếng (âm
Chữ Quốc
ngữ tuy từ
dùngphức
hệ chữ cái
tiết)
trong

Latin,
nhưng khi dùng để ghi tiếng Việt thì lại ghi
mỗi tiếng - mỗi chữ. Để khắc phục “nhược
điểm” này, người ta đã dùng gạch nối trong
các từ phức.
Những năm 60, khi trào lưu cải cách chữ Quốc
ngữ nổi lên, người ta lại đưa ra phương án là
dùng cách viết liền.

2


Đề xuất của Viện Văn học (1960): Nhất
thể hóa c/k/q thành k, i/y thành i, thay
đ bằng d, âm đệm u thành w, và viết
liền từ phức
Dưới đây là câu trong bản viết thử
“Tuyên ngôn độc lập”:

“Tất cả các zântộc trên thếzới dều
sinh ra bìnhdẳng; zântộc nào cũng
có cwiền sống, cwiền sungsướng và


Thành kiến có nhiều dấu
phụ để ghi chữ cái và
Chữ Quốc ngữ có 7 chữ cái thêm dấu phụ (ă,
â,
ê, đ, ô, ơ, điệu
ư) và 5 dấu ghi thanh điệu, tởng
thanh
3
cộng tất cả là 12 dấu phụ.
Các chữ cái có dấu phụ thường được đề xuất
thay bằng một chữ cái khác.
Ví dụ: đ thay bằng d, d thay bằng z hoặc gi, â
thay bằng aa, ê thay bằng ee, ô thay bằng
oo, ă thay bằng av; ơ thay bằng ov; ư thay
bằng uv, mỗi thanh điệu ghi bằng một chữ cái
Ngày mai bão tố thay bằng Ngaymaif mai
baox toos.


Thành
kiến
chữ
Quốc
ngữ
trơng

Mọi đề xuất cải cách,
có lẽ ít nhiều
xuất phát 4
khơng
giống
chữ
từ mặc cảm: Chữ Quốc ngữ dùng chữ cái của
“Tây” mà trông không được giống chữ
“Tây”
“Tây”!
Những nhà cải cách cho rằng chữ Quốc ngữ
khơng có dấu phụ rất giống chữ“Tây”. Các văn
bản thể hiện bằng chữ Việt mới sẽ đẹp, rõ
ràng và giống với các văn bản viết bằng tiếng
Anh, Pháp... Nâng Việt Nam lên ngang tầm các
cường quốc trên thế giới, ít nhất là về mặt văn
tự.



×