Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Câu Hỏi Đúng Sai Kế Toán Quản Trị 1 Đại Học Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.82 KB, 7 trang )

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1 – ĐÚNG SAI
1. Tỷ lệ số dư đảm phí phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
 Đúng.
2. Công dụng của việc phân loại chi phí thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ
là để kế tốn xác định đúng phí tổn trong kỳ nhằm xác định kết quả kinh doanh.
 Đúng.
3. Điểm hồ vốn sẽ giảm khi có sự tăng lên của tỷ lệ số dư đảm phí.
FC

 Đúng, theo cơng thức TRo = Tsd nên Tsd tăng thì TRo thay đổi
4. Trong chi phí biến đổi khơng bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
 Sai, chi phí biến đổi có bao gồm chi phí NVL trực tiếp vì chi phí NVL trực
tiếp là Biến phí.
5. Chi phí trực tiếp là chi phí phát sinh được phân bổ cho nhiều đối tượng sử dụng
khác nhau.
 Sai, vì chi phí trực tiếp là chi phí phát sinh được phân bổ cho một đối tượng
sử dụng.
*(Phân bổ cho nhiều đối tượng là chi phí gián tiếp)
6. Kế tốn quản trị khơng sử dụng phương pháp lập chứng từ.
 Sai, kế toán quản trị có sử dụng phương pháp lập chứng từ.
7. Biến phí ln tồn tại ngay cả khi doanh nghiệp khơng hoạt động.
 Sai, vì khi doanh nghiệp khơng hoạt động, biến phí bằng 0
8. Tỷ lệ số dư đảm phí bằng 20% có nghĩa là trong 100 đồng doanh thu có 20 đồng
thuộc về biến phí, 80 đồng thuộc về số dư đảm phí dùng để trang trải định phí.
 Sai, có 80 đồng thuộc về biến phí, 20 đồng thuộc về số dư đảm phí dùng để
trang trải định phí.
9. Số dư đảm phí là khoản bù đắp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp.
 Sai, là khoản bù đắp định phí.



10. Lợi nhuận đơn vị ở các mức sản lượng khác nhau thay đổi chủ yếu do sự thay
đổi của định phí.
 Sai, do sự thay đổi của định phí 1 đơn vị.
11. Báo cáo sản xuất lập theo phương pháp trung bình trọng và nhập trước –xuất
trước bao giờ cũng cho kết quả giống nhau.
 Sai, 2 báo cáo có các chỉ tiêu khác nhau nên khơng cho ra kết quả giống
nhau. (Khi đơn vị khơng có sản phẩm dở dang đầu kỳ sẽ cho kết quả giống
nhau).
12. Điểm hồ vốn là điểm mà tại đó tổng số dư đảm phí đủ bù đắp cho tổng biến
phí.

 Sai, đủ bù đắp cho tổng định phí.
13. Doanh nghiệp có tỷ lệ biến phí cao trong tổng chi phí thì mức độ rủi ro cao.
 Sai, có tỷ lệ định phí cao thì mức độ rủi ro cao.
14. Chi phí chìm ln là những thơng tin thích hợp cho việc đưa ra quyết định.
 Sai, chi phí chìm khơng phải là những thơng tin thích hợp cho việc đưa ra
quyết định.
15. Nhà nước yêu cầu các doanh nghiệp bắt buộc phải cơng khai các thơng tin về
kế tốn quản trị.

 Sai, cơng khai các thơng tin về kế tốn tài chính.
16. Các báo cáo của kế tốn tài chính thường là báo cáo chi tiết được lập cho từng
bộ phận trong doanh nghiệp.
 Sai, được lập ở phạm vi toàn doanh nghiệp.
17. Mơ hình kế tốn quản trị được áp dụng giống nhau trong tất cả các doanh
nghiệp.
 Sai, khác nhau theo từng mục đích mà doanh nghiệp theo đuổi.

18. Chi phí cơ hội ln là những chi phí thích hợp với việc đưa ra quyết định kinh
doanh.



 Đúng, chi phí cơ hội là những lợi ích bị mất đi do chọn phương án kinh
doanh này thay vì chọn phương án kinh doanh khác => Chi phí cơ hội luôn
được cân nhắc.
19. Nhu cầu thông tin kế toán quản trị khác nhau tùy thuộc vào cấp bậc trong tổ
chức.
 Đúng.
20. Khi biến phí đơn vị tăng thì tổng số dư đảm phí tăng.
 Sai, tổng số dư đảm phí giảm.
21. Biến phí đơn vị ln cố định khi mức độ hoạt động thay đổi.
 Đúng, tổng biến phí thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi nhưng biến phí
đơn vị thường ổn định, khơng thay đổi.
22. Phương pháp cực đại – cực tiểu dùng để tách chi phí hỗn hợp thành biến phí và
định phí cho kết quả ít chính xác hơn phương pháp bình phương nhỏ nhất.
 Đúng.
23. Kế tốn quản trị khơng áp dụng các phương pháp của kế tốn nói chung.
 Sai, kế toán quản trị áp dụng các phương pháp của kế tốn nói chung sau đó
mới áp dụng các phương pháp riêng của kế tốn quản trị.
24. Các cơng ty có nhiều sự lựa chọn khi thiết kế hệ thống thông tin kế tốn quản
trị.
 Đúng.
25. Đặc điểm của định phí bắt buộc là kế hoạch thực hiện dài hạn và có thể cắt
giảm đến 0.
 Sai, khơng thể cắt giảm đến 0.
26. Báo cáo KQKD của KTTC là ứng dụng phân loại chi phí theo cách ứng xử của
chi phí.
 Sai, phân loại theo chức năng hoạt động.
27. Cơ cấu chi phí là yếu tố khơng thay đổi trong q trình sản xuất kinh doanh.
 Sai, là yếu tố có thể thay đổi.



28. Chức năng cơ bản của kế toán quản trị là cung cấp thông tin để quản lý nhà
nước.
 Sai, vì đó là chức năng cơ bản của kế tốn tài chính.
29. Đồ thị của biến phí tỷ lệ là một đường thẳng xuất phát từ gốc tọa độ.
 Đúng, phương trình của biến phí là y=bx.
30. Phương pháp cực đại cực tiểu là phương pháp duy nhất để tách chi phí hỗn
hợp.
 Sai, vì cịn phương pháp bình phương nhỏ nhất.
31. Yêu cầu quản lý của định phí bắt buộc là phải thận trọng khi quyết định đầu tư.
 Đúng, vì định phí bắt buộc tồn tại lâu dài trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, không thể cắt giảm toàn bộ trong thời gian ngắn.
32. Doanh thu an toàn càng cao thì độ an tồn trong kinh doanh càng lớn.
 Đúng, vì các chỉ tiêu an tồn càng cao chứng tỏ hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp ổn định.
33. Đường biểu diễn của định phí là đường cong hyberpol.
 Sai, là đường thẳng song song với trục Ox.
34. Khi cơ cấu sản phẩm tiêu thụ theo doanh thu thay đổi thì tỷ lệ số dư đảm phí
bình qn thay đổi.
´
´ thay đổi.
 Đúng, theo công thức Tsd=Σ
( K T R x Tsdi ) thì khi K T R thay đổi thì Tsd
i

i

35. Chỉ tiêu “Lãi trên biến phí” là tên gọi khác của chỉ tiêu “Lợi nhuận gộp từ bán
hàng và cung cấp dịch vụ”.

 Sai, ‘Lãi trên biến phí’ là tên gọi khác của Số dư đảm phí / Lợi nhuận góp.

36. Trên báo cáo sản xuất lập theo phương pháp nhập trước xuất trước, “Tổng chi
phí” (kê ở mục B) gồm “Chi phí dở dang đầu kỳ” và “Chi phí phát sinh trong kỳ”.
 Sai, chỉ bao gồm ‘Chi phí phát sinh trong kỳ’, khơng bao gồm ‘Chi phí dở
dang đầu kỳ’.


37. Khi doanh thu bán hàng vượt qua điểm hòa vốn thì tỷ lệ tăng lên của số dư
đảm phí cũng chính là mức tăng lên của lợi nhuận thuần.
 Sai, tỷ lệ tăng lên của tỷ lệ số dư đảm phí cũng chính là mức tăng lên của lợi
nhuận thuần.
38. Sản phẩm A có giá bán đơn vị 80.000, biến phí đơn vị 40.000, định phí
15.000.000. Sản lượng hồ vốn của sản phẩm A là 400.
FC

15.000 .000

 Sai, có q 0 = UCM ; thay số ta được q 0= 80.000−40.000 =375
39. Tiền thuê nhà xưởng là chi phí chìm.
 Đúng, vì đây là chi phí phải chấp nhận thanh toán hàng năm dù tiến hành
phương án kinh doanh nào nếu đã kí hợp đồng trong nhiều năm.
40. Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ thay đổi sẽ làm cho điểm hịa vốn thay đổi theo.
FC

 Đúng, ta có cơng thức q 0 = Σ K x UCM ; khi K q thay đổi sẽ làm q 0 thay đổi
q
i
theo.
c


i

c

i

41. Doanh nghiệp M sản xuất 1 loại sản phẩm duy nhất, có tỷ suất lãi trên biến phí
là 50%. Khi sản lượng tiêu thụ tăng 15%, tỷ suất lãi trên biến phí là 50%.
UCM

p−UVC

 Đúng, vì theo cơng thức T sd= p = p
; ta thấy tỷ suất lãi trên biến phí
khơng phụ thuộc vào sản lượng nên khi sản lượng tăng thêm 15% thì lãi trên
biến phí khơng thay đổi.
42. Doanh nghiệp X có tổng chi phí (ĐVT: 1000đ) năm N là: 500.000, trong đó
biến phí chiếm 30%; Năm N+1, sản lượng tiêu thụ tăng 20%, biến phí là 180.000.
 Đúng, ta có: VC năm N = 30% x 500.000 = 150.000
mà VC = q x UVC, khi q tăng 20%, UVC không đổi
=> VC năm N+1 = 150.000 x 1,2 = 180.000
43. Anh H có số tiền 300 triệu đồng gửi tiết kiệm trong ngân hàng với lãi suất 7%/
năm, anh dự tính khơng gửi tiết kiệm nữa để đầu tư kinh doanh, với lợi nhuận hàng
năm đạt 12%. Chi phí cơ hội của phương án mới là 15 triệu đồng/năm.
 Sai, chi phí cơ hội = 300 triệu x 7% = 21 triệu đồng/năm.


44. Giá thành sản xuất theo biến phí là cơ sở để đưa ra quyết định kinh doanh trong
ngắn hạn.

 Đúng, vì ưu điểm của giá thành sản xuất theo biến phí là cung cấp số liệu
cho nhà quản lý doanh nghiệp đưa ra các quyết định ngắn hạn.
45. Sản phẩm A có tỉ suất lãi trên biến phí là 60%, định phí khơng thay đổi, khi
doanh thu tăng thêm 100 triệu đồng thì lợi nhuận của cơng ty sẽ tăng 40 triệu đồng.
 Sai, ta có: EBit 1=T sd . TR1−FC
1

EBit 2=T sd . TR2−FC
1

mà FC không đổi, T sd không đổi
=> Δ EBit =T sd .TR 2−T sd . TR1
= T sd ( TR2−TR1 )
= T sd . Δ TR = 60% x 100 triệu = 60 triệu.
1

1

46. Phương trình chi phí bán hàng trong mối quan hệ với sản lượng tiêu thụ có
dạng (ĐVT: 1.000đ): Y = 12.000 + 5X. Khi sản lượng tiêu thụ (X) đạt 3.000 sản
phẩm thì biến phí bán hàng là 27.000.
 Sai, biến phí = 5X, sản lượng đạt 3.000 sp => Biến phí = 5 x 3.000 = 15.000
47. Doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm là A và B, doanh thu hòa vốn của mỗi
loại sản phẩm này lần lượt là 30.000, 40.000. Tổng định phí tồn doanh nghiệp là
50.000. Tỷ lệ số dư đảm phí bình qn của 2 sản phẩm là 45%.
FC 50.000
´
=
=0,7143=71,43 %
 Sai, có Tsd=

TR 0 70.000
c

48. Khi tỷ lệ số dư đảm phí tăng, điểm hồ vốn trên đồ thị hịa vốn có xu hướng
dịch chuyển về phía gốc tọa độ.
FC

 Đúng, TR0 = T

sd

; khi T sd tăng thì TR0 giảm => Điểm hịa vốn trên đồ thị có xu

hướng dịch chuyển về phía gốc tọa độ.
49. Nếu doanh thu tăng 10% và độ lớn địn bẩy kinh doanh bằng 5, thì thu nhập
thuần sẽ tăng 50%.
% Δ EBit
 Đúng, có %TR tăng 10%, DOL = 5 ; áp dụng công thức DOL= % Δ TR
=> % ΔEBit = % ΔTR x DOL = 5 x 10% = 50%


50. Kết quả tính chi phí đơn vị khơng thay đổi dù tính theo phương pháp bình qn
gia quyền hay phương pháp nhập trước – xuất trước.
ΣChi phí

 Sai, vì chi phí đơn vị = Σ Khối lượng và khối lượngtương đương
mà theo phương pháp NT – XT: ΣChi phí =Chi phí phát sinh trong kỳ
phương pháp trung bình trọng:
ΣChi phí =Chi phí dở dang đầu kỳ +Chi phí phát sinh trong kỳ


51. Trên báo cáo sản xuất lập theo phương pháp bình quân gia quyền, “Tổng sản
lượng tương đương” bằng “Sản lượng hoàn thành” cộng “Sản lượng tương đương
của sản phẩm dở dang đầu kỳ”.
 Sai, bằng “Sản lượng hoàn thành” cộng “Sản lượng tương đương của sản
phẩm dở dang cuối kỳ”.
52. Sản phẩm A có giá bán đơn vị sản phẩm là 60; tỷ lệ số dư đảm phí: 30%, chi
phí khả biến đơn vị sản phẩm là 42.
UCM

 Đúng, ta có T sd= p x 100 % => UCM = T sd x p = 30% x 60 = 18
mà UCM = p – UVC => UVC = p – UCM = 60 – 18 = 42
53. Chi phí thời kỳ phát sinh trong kỳ này được ghi nhận trong báo cáo kết quả
kinh doanh của kỳ sau.
 Sai, ghi nhận trong báo cáo kết quả kinh doanh của kỳ này.
54. Chi phí chênh lệch là những thơng tin khơng thích hợp cho việc đưa ra quyết
định.
 Sai, là những thơng tin thích hợp cho việc đưa ra quyết định.
55. Theo phương pháp trung bình trọng, tổng sản lượng tương đương = Số lượng
sản phẩm hoàn thành + Sản lượng tương đương của sản phẩm dở dang đầu kỳ.
 Sai, = Số lượng sản phẩm hoàn thành + Sản lượng tương đương của sản
phẩm dở dang cuối kỳ.



×