Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

VAI TRÒ CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH 256 LÁT CẮT TRONG CHẨN ĐOÁN TẮC RUỘT NON TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 76 trang )

SỞ Y TẾ NGHỆ AN
BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH

ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ

VAI TRÒ CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH 256 LÁT CẮT
TRONG CHẨN ĐỐN TẮC RUỘT NON
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH
Năm 2023
Chủ nhiệm đề tài:

Nguyễn Thanh Hải

Vinh, 2023



SỞ Y TẾ NGHỆ AN
BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH

VAI TRỊ CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH 256 LÁT CẮT
TRONG CHẨN ĐOÁN TẮC RUỘT NON
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH
Năm 2023
Chủ nhiệm đề tài:
Cộng sự:

Nguyễn Thanh Hải
Vũ Văn Hải
Nguyễn Văn Tài


Vinh, 2023



DANH MỤC VIẾT TẮT

BKCB

Bụng khơng chuẩn bị

CĐHA

Chẩn đốn hình ảnh

CLVT

Cắt lớp vi tính

CHT

Cộng hưởng từ

TRN

Tắc ruột non

TRCH

Tắc ruột cơ học


XQB

Xquang bụng



MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................ 3
1.1. Giải phẫu ống tiêu hóa bình thường trên cắt lớp vi tính .......................... 3
1.1.1. Giải phẫu ............................................................................................................. 3
1.1.2. Hình ảnh giải phẫu bình thường ruột non trên CLVT ................................ 3
1.2. Giải phẫu bệnh và sinh lý bệnh của tắc ruột non ...................................... 5
1.2.1. Tổn thương của tắc ruột non............................................................................ 5
1.2.1.1. Tắc ruột cơ học:............................................................................ 5
2.1.1.2. Tắc ruột cơ năng: .......................................................................... 5
1.2.2. Nguyên nhân trong và sinh lý bệnh của tắc ruột non.................................. 6
1.2.2.1. Nguyên nhân ................................................................................ 6
1.2.2.2. Sinh lý bệnh ................................................................................. 7
1.3. Chẩn đoán tắc ruột non ............................................................................ 8
1.3.1. Lâm sàng ............................................................................................................. 8
1.3.2. Cận lâm sàng .................................................................................................... 10
1.3.2.1. X-quang bụng (XQB) ................................................................. 10
1.3.2.2. Siêu âm bụng .............................................................................. 12
1.3.2.3. Cộng hưởng từ (CHT) ................................................................ 14
1.3.2.4. Chụp cắt lớp vi tính ổ bụng (CLVT) ........................................... 14
1.3.3. Đặc điểm hình ảnh CLVT đa dãy ................................................................. 15
1.3.3.1. Các dấu hiệu hình ảnh chẩn đoán tắc ruột non trên CLVT .......... 15
1.3.3.2. Chẩn đoán một số nguyên nhân gây tắc ruột non trên CLVT ...... 19
1.4. Thái độ xử trí tắc ruột non ..................................................................... 22

1.4.1. Chỉ định phẫu thuật cấp cứu: ......................................................................... 22
1.4.2. Chỉ định điều trị nội khoa và theo dõi: ........................................................ 22
1.4.3. Trong quá trình theo dõi ................................................................................. 22
1.5. Sơ lược lịch sử nghiên cứu tắc ruột trên thế giới và Việt Nam ............... 23
1.5.1. Trên thế giới ..................................................................................................... 23


1.5.2. Tại Việt Nam .................................................................................................... 24
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............. 25
2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 25
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ........................................................................... 25
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân ....................................................................... 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 25
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ......................................................................................... 25
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu ............................................................................. 26
2.2.3. Thời gian, địa điểm nghiên cứu .................................................................... 26
2.2.4. Phương tiện nghiên cứu: ................................................................................ 26
2.2.5. Các biến số nghiên cứu................................................................................... 27
2.2.5.1. Các biến số chung và lâm sàng: .................................................. 27
2.2.5.2. Các biến số trên CLVT ............................................................... 27
2.2.6. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu ........................................................ 29
2.2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ................................................................. 30
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 32
3.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu .................................. 32
3.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân tắc ruột non ..................................... 34
3.3. Đặc điểm hình ảnh tắc ruột non trên CLVT ........................................... 34
3.4. Giá trị của CLVT trong chẩn đoán tắc ruột non ..................................... 37
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN .............................................................................. 41
4.1. Đặc điểm chung ..................................................................................... 41
4.1.1. Giới tính ............................................................................................................ 41

4.1.2. T̉i .................................................................................................................... 41
4.1.3. Số lần phẫu thuật trước đây ........................................................................... 42
4.1.4. Cơ quan được phẫu thuật gần nhất ............................................................... 42
4.2. Đặc điểm lâm sàng ................................................................................ 42
4.3. Các dấu hiệu hình ảnh thường gặp trong TRN trên CLVT ổ bụng ........... 42
4.4. Giá trị của CLVT đa dãy trong chẩn đoán tắc ruột non. ......................... 44
4.4.1. Giá trị chẩn đoán các dấu hiêụ tắc nghẽn giữa CLVT và phẫu thuật. ... 44


4.4.2. Giá trị của CLVT đa dãy trong chẩn đoán vị trí tắc ruột non. ................ 44
4.4.3. Giá trị chẩn đốn ngun nhân TRN trên phim chụp CLVT ở bụng ..... 45
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 47
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................. 48
HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU ............................................................................ 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 50
PHỤ LỤC



DANH MỤC BẢNG

Bảng 3. 1. Đặc điểm về giới tính của đối tượng nghiên cứu ............................. 32
Bảng 3. 2. Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu..................................... 33
Bảng 3. 3. Tiền sử bệnh lý và số lần phẫu thuật của đối tượng nghiên cứu ....... 33
Bảng 3. 4. Nguyên nhân tắc ruột trên CLVT của đối tượng nghiên cứu............ 36
Bảng 3. 5. Vị trí tắc ruột sau mở của đối tượng nghiên cứu .............................. 36
Bảng 3. 6. Giá trị chẩn đoán các dấu hiệu quai ruột giãn giữa CLVT và phẫu thuật
......................................................................................................................... 37
Bảng 3. 7. Giá trị chẩn đoán các dấu hiệu vị trí chuyển tiếp giữa CLVT và phẫu
thuật ................................................................................................................. 37

Bảng 3. 8. Giá trị chẩn đoán dấu hiệu dịch ổ bụng giữa CLVT và phẫu thuật ... 37
Bảng 3. 9. Giá trị chẩn đoán dấu hiệu phân trong lịng ruột tại vị trí chuyển tiếp
giữa CLVT và phẫu thuật ................................................................................. 38
Bảng 3. 10. Giá trị chẩn đoán dấu hiệu dày thành ruột giữa CLVT và phẫu thuật
......................................................................................................................... 38
Bảng 3. 11. Giá trị chẩn đoán dấu hiệu thâm nhiễm mỡ mạc treo giữa CLVT và
phẫu thuật ......................................................................................................... 38
Bảng 3. 12. Giá trị chẩn đốn vị trí tắc ruột non trên CLVT so với phẫu thuật . 39
Bảng 3. 13. Giá trị chẩn đoán nguyên nhân tắc ruột non trên CLVT so với phẫu
thuật ................................................................................................................. 39



DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3. 1. Phân loại đối tượng theo phương pháp điều trị ............................ 32
Biểu đồ 3. 2. Triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu ......................... 34
Biểu đồ 3. 3. Tỷ lệ các dấu hiệu CLVT thường gặp trong tắc nghẽn................. 34
Biểu đồ 3. 4. Tỷ lệ các dấu hiệu CLVT thường gặp tại vị trí chuyển tiếp ......... 35
Biểu đồ 3. 5. Tỷ lệ các dấu hiệu CLVT dự báo biến chứng .............................. 35



DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1. Hình ảnh CLVT mặt phẳng ngang cắt ngang mức bờ dưới thân đốt sống
L3 (có bơm thuốc cản quang) ............................................................................. 4
Hình 1. 2. Hình ảnh CLVT trên mặt phẳng ngang cắt qua bờ dưới thân đốt sống
L4 (có bơm thuốc cản quang) ............................................................................. 4
Hình 1. 3. Hình ảnh CLVT mặt phẳng ngang qua tiểu khung (có bơm thuốc cản
quang) ................................................................................................................ 4

Hình 1. 4. Hình ảnh quai ruột giãn trên > 5cm (mũi tên) X-quang BKCB ........ 11
Hình 1. 5. Hình ảnh mức nước hơi trong ổ bụng (mũi tên), một số quai ruột giãn
> 3cm, độ chênh lệch mức nước hơi > 2cm (vùng khoanh trịn) ....................... 11
Hình 1. 6. Hình ảnh tắc ruột non hồn tồn do thốt vị nội ............................... 12
Hình 1. 7. Hội chứng tắc ruột trên lâm sàng ..................................................... 13
Hình 1. 8. Hình ảnh quai ruột giãn (có bơm thuốc cản quang) .......................... 15
Hình 1. 9. Hình ảnh quai ruột non giãn ra với lượng khí - dịch. ........................ 15
Hình 1. 10. Xác định điểm chuyển tiếp trong tắc ruột non ................................ 16
Hình 1. 11. Dấu hiệu phân trong lịng ruột non ở bệnh nhân tắc ruột mức độ nhiều
do dính. ............................................................................................................ 16
Hình 1. 12. Dấu hiệu vịng xốy (Whirl sign) do các mạch mạc treo và quai ruột
xẹp tạo nên tại vị trí chuyển tiếp trong trường hợp xoắn ruột ........................... 17
Hình 1. 13. Hình ảnh dấu hiệu chữ U/C trong tắc ruột ...................................... 17
Hình 1. 14. Hình ảnh dấu hiệu mỏ chim trong tắc ruột ..................................... 18
Hình 1. 15. Hình ảnh dấu hiệu khe mỡ mạc treo trong tắc ruột ......................... 18
Hình 1. 16. Hình tắc ruột non do dính .............................................................. 19
Hình 1. 17. Tắc ruột non do dây chằng ............................................................. 20
Hình 1. 18. Tắc ruột non do thốt vị nội ........................................................... 20
Hình 1. 19. Hình ảnh lồng ruột trong tắc ruột non ............................................ 21



1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tắc ruột được định nghĩa là sự tắc nghẽn cơ học hoặc cơ năng của ruột gây
ngưng trệ một phần hoặc hồn tồn lưu thơng của chất rắn, hơi, dịch trong lòng ruột.1
Tắc ruột non là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp, chiếm tới 20% cấp cứu ổ
bụng nói chung và 80% các trường hợp tắc ruột. Nguyên nhân gây tắc ruột đa dạng
và được phân làm 3 nhóm ngun nhân chính: ngun nhân từ trong lịng ruột,
nguyên nhân tại thành ruột và nguyên nhân từ bên ngồi ruột. Trong đó, các ngun

nhân phở biến như: do u, bã thức ăn, xoắn, dính, dây chằng, thốt vị nội, thoát vị
ngoại, lồng ruột, tạo ra nhiều thách thức với bác sỹ trong chẩn đoán sớm. Sự chậm
trễ của phẫu thuật liên quan đến chẩn đoán sai nguyên nhân và mức độ nặng của tình
trạng tắc ruột có thể làm tăng tỷ lệ tử vong lên 3 – 5% đối với tắc ruột cơ học đơn
thuần, thậm chí có thể lên đến 30% với các trường hợp tắc ruột có nghẹt ruột.
Cắt lớp vi tính (CLVT) đa dãy với khả năng tái tạo 3 mặt phẳng được coi là
phương pháp đầu tay trong chẩn đoán sớm tắc ruột non. Phương pháp này giúp cung
cấp các dấu hiệu không chỉ liên quan đến thành ruột mà còn liên quan mạc treo, phúc
mạc góp phần trợ giúp bác sỹ lâm sàng trong chẩn đoán. Các nghiên cứu gần đây đã
chỉ ra cắt lớp vi tính có độ nhaỵ và độ đặc hiệu cao lần lượt từ 94 - 100% và từ 90 95% trong việc chẩn đoán tắc ruột non với các dấu hiệu quai ruột giãn, mức nước –
hơi, điểm chuyển tiếp. Cắt lớp vi tính cũng có giá trị cao trong việc chẩn đoán nguyên
nhân gây tắc ruột non bằng cách khảo sát tại vị trí chuyển tiếp với các nguyên nhân
hay gặp như do dính, do lồng ruột, do bã thức ăn, do u hoặc do viêm. Cắt lớp vi tính
có tiêm thuốc cản quang có giá trị trong việc chẩn đoán sớm biến chứng thiếu máu
cục bộ thành ruột và biến chứng thủng ruột với các dấu hiệu kém ngấm thuốc thành
ruột, khí tự do ở bụng. Chỉ định phương pháp điều trị tắc ruột sau mổ dựa trên các
biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng cũng như khai thác tiền sử phẫu thuật. Điều
trị nội khoa tắc ruột sau mổ được chỉ định trong hơn 80% trường hợp và có tỉ lệ
thành cơng 70-85%. Điều trị phẫu thuật được chỉ định khi điều trị nội khoa thất
bại hoặc tắc ruột có biểu hiện của nghẹt, xoắn, hoại tử ruột. Nhiều nghiên cứu cho
thấy tỉ lệ tử vong phụ thuộc vào chẩn đoán và quyết định xử trí tắc ruột cuả bác sĩ


2
lâm sàng, nếu không được xử lý tỉ lệ tử vong tăng cao có thể lên đến 100% ở
nhóm tắc ruột do thắt, nghẹt là nhóm nguyên nhân gặp nhiều trong tắc ruột và tỉ
lệ này chỉ còn khoảng 10% nếu được xử trí sớm trong vịng 24-48h. Ngày nay tỉ
lệ tử vong chung của tắc ruột vẫn còn khoảng 5-8%. Vì vậy câu hỏi được đặt ra
biểu hiện như thế nào của tắc ruột thì phải điều trị phẫu thuật hay có thể điều trị
bảo tồn khơng phẫu thuật?

Trong thực hành lâm sàng và nhiều cơng trình nghiên cứu trên thế giới đã
cho thấy chụp CLVT là phương pháp thăm khám mang lại nhiều thơng tin trong
chẩn đốn, biến chứng và quyết định hướng xử trí trong tắc ruột. Nghiên cứu của
Hodel (2009) và Idris (2012) cho thấy CLVT đa dãy với phương pháp tái tạo hình
ảnh đa chiều có thể giúp xác định vị trí của vùng chuyển tiếp với độ chính xác lên
tới 93%.2,3 Chụp CLVT đa dãy cịn có giá trị trong việc xác định các dấu hiệu tiên
lượng đến hiệu quả điều trị bảo tồn khơng phẫu thuật. Tại Việt Nam cũng có một
số nghiên cứu đánh giá đặc điểm của tắc ruột trên CLVT nhưng ít có đề tài nào
nghiên cứu sâu về đặc điểm và giá trị của CLVT trong chẩn đoán tắc ruột non. Do
vậy chúng tơi thực hiện cơng trình nghiên cứu “Vai trị của chụp cắt lớp vi tính
256 lát cắt trong chẩn đoán tắc ruột non” tại Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh
với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính 256 tắt cắt của tắc ruột non.
2. Vai trò của chụp cắt lớp vi tính 256 tắt cắt trong chẩn đốn tắc ruột non.


3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1.

Giải phẫu ống tiêu hóa bình thường trên cắt lớp vi tính

1.1.1. Giải phẫu
- Ruột non là phần ống tiêu hóa nằm giữa dạ dày và đại tràng đi từ môn vị
đến lỗ hồi manh tràng, chia làm 3 phần chính: tá tràng, hỡng tràng và hồi tràng.
Tá tràng được khảo sát riêng với phần tụy.4
Phần còn lại gồm hỗng tràng và hồi tràng dài 5,5 - 9m. Khẩu kính của ruột
non giảm dần từ các khúc ruột đầu (3cm) đến khúc ruột cuối (2cm). Ruột non
cuộn lại thành các quai chữ U hay còn gọi là quai ruột, mỡi quai dài 20 -25cm. Có
14 - 16 quai ruột chia thành 2 nhóm: một nhóm nằm ngay bên trái ở bụng, một

nhóm nằm thẳng bên phải ở bụng, riêng 10 -15cm cuối cùng chạy ngang vào manh
tràng. Trên thực tế có một quy luật tởng qt là 1/3 đầu ruột non nằm ở hạ sườn
trái, 1/3 giữa nằm ở trung tâm của bụng và 1/3 còn lại nằm ở bụng dưới và hố
chậu phải.5,6
Ruột non được treo vào thành bụng sau bởi mạc treo ruột có chứa mỡ, mạch
máu, mạch bạch huyết và thần kinh. Động mạch mạc treo tràng trên cung cấp
máu động mạch cho hỗng tràng và hồi tràng. Các mạch máu khi đến bờ ruột
non thì tiếp nối với nhau tạo thành rất nhiều các cung mạch, cuối cùng mới
tách ra thành các mạch thẳng và ngắn đi vào bờ mạc treo của ruột. Bờ tự do
của ruột non (đối diện với bờ mạc treo) được cấp máu bởi động mạch ít hơn
phía bờ mạc treo. Vì thế khi lưu lượng máu tới ruột khơng đủ thì phía bờ tự
do bị thiếu máu trước. Máu tĩnh mạch của ruột non được dẫn vào tĩnh mạch
mạc treo tràng trên sau đó đở về gan theo tĩnh mạch cửa.5
1.1.2. Hình ảnh giải phẫu bình thường ruột non trên CLVT
Hỗng tràng: phân cách với tá tràng qua góc Treitz dài khoảng 3m, so với hồi
tràng thì hỡng tràng có ít nếp gấp hơn trên một đơn vị chiều dài. Độ dày thành
ruột của hỗng tràng dưới 3mm và có đường kính lớn hơn hồi tràng.


4
Hồi tràng: liên tiếp với hỗng tràng ở trên và manh tràng ở dưới qua van
Bauhin, dài khoảng 2 - 4m và có xu hướng nhỏ hơn hỡng tràng, độ dày thành của
hồi tràng dưới 3mm.
11

4

Hình 1. 1. Hình ảnh CLVT mặt phẳng ngang cắt ngang mức bờ dưới thân đốt
sống L3 (có bơm thuốc cản quang)
4 - Tá tràng, 11- ỡng tràng

11

3

Hình 1. 2. Hình ảnh CLVT trên mặt phẳng ngang cắt qua bờ dưới thân đốt
sống L4 (có bơm thuốc cản quang)
3- Hồi tràng, 11- Hỡng tràng
8

13

Hình 1. 3. Hình ảnh CLVT mặt phẳng ngang qua tiểu khung
13- Đại tràng xuống, 8- Hồi tràng


5
Đặc điểm phân biệt giữa hỗng tràng và hồi tràng
Đường kính hỡng tràng lớn hơn hồi tràng.
Thành của hỡng tràng dày hơn, nhiều mạch máu, nhiều nếp vòng hơn hồi
tràng.
Các quai hỡng tràng nằm ngang phía bên trái ở bụng, hồi tràng nằm dọc phía
bên
Mốc túi thừa Meckel (1-3%).
Liên quan của ruột non với các tạng (Hình 1.1, 1.2, 1.3)
Phía trên: Với đại tràng ngang và mạc treo đại tràng ngang.
Phần dưới: Với các tạng trong chậu hông bé (trực tràng, cơ quan sinh dục,
bàng quang).
Bên phải: Với manh tràng và đại tràng lên.
Bên trái: Với đại tràng xuống.
Phía trước: Với thành bụng trước qua trung gian của mạc nối lớn.

1.2. Giải phẫu bệnh và sinh lý bệnh của tắc ruột non
1.2.1. Tởn thương của tắc ruột non
Các hình thái thương tổn thường gặp trong tắc ruột non bao gồm:
1.2.1.1. Tắc ruột cơ học:
Vật cản cơ học là rào cản vật lý ngăn chặn hoặc hạn chế dòng chảy của vật chất
qua ruột
2.1.1.2. Tắc ruột cơ năng:
Tắc ruột cơ năng gây ra bởi những vật cản không cơ học như do co thắt
(gặp trong tổn thương thần kinh, ngộ độc chì) hoặc do liệt ruột (các nguyên nhân
gây liệt ruột như: Viêm phúc mạc, tổn thương thần kinh tủy sống, máu tụ sau
phúc mạc, nhiễm khuẩn toàn thân).
Tắc ruột cơ năng xảy ra khi có một bất thường gây phá vỡ hoạt động của
tồn bộ hệ thống tiêu hóa. Ruột già và ruột non di chuyển nhờ các cơn co thắt phối
hợp. Nếu quá trình này bị gián đoạn, tắc ruột cơ năng có thể xảy ra. Tuy nhiên
một số bệnh lý mãn tính cũng có thể là ngun nhân gây tắc ruột cơ năng.


6
Nguyên nhân gây tắc ruột cơ năng bao gồm:
Phẫu thuật bụng hoặc xương chậu
Đái tháo đường
Mất cân bằng điện giải
Suy giáp
Bệnh phì đại tràng bẩm sinh (Hirschsprung’s disease)
Nhiễm trùng
Một số rối loạn thần kinh và cơ bắp, chẳng hạn như bệnh Parkinson
Thuốc opioid.
1.2.2. Nguyên nhân trong và sinh lý bệnh của tắc ruột non
1.2.2.1. Ngun nhân
- Dính: dính sau mở là ngun nhân chính gây ra tắc ruột sau mở và được

định nghĩa là mảng dài <1cm, đường kính >1cm17. Nguy cơ tắc ruột sau mở do
dính được ước tính vào khoảng 9% trong năm đầu, 19% trong 4 năm đầu và 35%
trong vịng 10 năm sau mở 18,19. Nguy cơ của tắc ruột do dính phụ thuộc vào loại
phẫu thuật trước đó 20. Một nghiên cứu trên 567 bệnh nhân so sánh các bệnh nhân
được mổ cắt ruột thừa mở và cắt túi mật mở cho thấy tắc ruột do dính xảy ra nhiều
hơn ở các bệnh nhân mở cắt ruột thừa mở với tỷ lệ lần lượt là 10,7% và 6,4% 21.
- Xoắn: xoắn ruột có thể chặt hay lỏng, thường xoắn 360 độ, có khi nhiều
hơn. Xoắn theo chiều kim đồng hồ, càng xoắn chặt, càng xoắn nhiều vịng thì càng
làm n ghẹt các mạch máu ni dưỡng ruột ở mạc treo, càng làm dễ tổn thương
không hồi phục ở ruột tương ứng. Khi ruột bị hoại tử, vi khuẩn ở trong ruột càng
dễ gây nhiễm khuẩn nặng và sốc.
- Dây chằng: hầu hết những bệnh nhân đã mở bụng ít nhất một lần, do các dị
vật như bột talc từ găng tay phẫu thuật, do còn sót máu, hoặc chảy máu, xơ gạc,
mạc, mủ... dây chằng được hình thành sau q trình dính và được định nghĩa là
các dải có đường kính <1cm, dài >1cm17. Dây chằng đi từ thành bụng tới thành
ruột hoặc mạc treo. Dây chằng có thể gây tắc ruột do bít do dây chằng ngắn chèn
hoặc gây gập góc quai ruột. Dây chằng có thể chèn mạc treo của nhiều quai ruột


7
gây ra tắc ruột do thắt hoặc gây xoắn ruột do quai ruột xoay quanh trục cố định là
dây chằng.
- Thốt vị nội: hiện tượng dính hoặc dây chằng tạo ra các khoang nhỏ trong
ổ bụng. Quai ruột chui vào khoang này bị nghẹt, gây tắc ruột.
U đường tiêu hóa
Nuốt phải dị vật, dị vật trong lòng ruột (Búi giun đũa, u bã thức ăn, u tóc...)
Sỏi mật, mặc dù đây là một nguyên nhân hiếm gặp của tắc ruột…
1.2.2.2. Sinh lý bệnh
Sự hình thành dính trong phúc mạc là cơ sở của nguyên nhân tắc ruột non.
Hiện nay cơ chế bệnh sinh chính xác của sự tạo dính trong ổ phúc mạc vẫn chưa

thực sự rõ ràng. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu lâm sàng và thực nghiệm được
thực hiện, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều bàn cãi xung quanh vấn đề này. Sự tạo dính
trong ở phúc mạc là quá trình tái sinh của phúc mạc, đặc biệt là sau các phẫu thuật
vùng bụng. Fibrin được tạo ra nhưng phân hủy khơng hồn tồn đóng vai trị là
giá đỡ để các nguyên bào sợi và các mao mạch phát triển hình thành dính. Tởn
thương thanh mạc do phẫu thuật, nhiễm trùng và các kích thích khác hoạt hóa
phản ứng viêm cùng với các chất tiết giàu fibrin. Bình thường, với sự hoạt động
của hệ thống tiêu sợi huyết, các sợi fibrin sẽ bị ly giải. Tuy nhiên, sau các phẫu
thuật vùng bụng, sự cân bằng giữa quá trình đơng máu và tiêu sợi huyết bị đảo
lộn và q trình đơng máu chiếm ưu thế. Khi đó, fibrin sẽ tạo nên một mạng lưới
cho sự phát triển của các mô giàu fibrin-collagen. Các nguyên bào sợi xâm nhập
vào lưới fibrin, tạo ra các lưới ngoại bào. Lưới ngoại bào vẫn có thể bị phân hủy
hồn tồn bởi các proenzyme của matrix metalloprotease (MMP). Tuy nhiên, nếu
quá trình này bị ức chế bằng các yếu tố ức chế của MMP, các tở chức dính sẽ hình
thành.
Sự hoạt hóa plasminogen bị kìm hãm bởi yếu tố ức chế hoạt hóa plasminogen
1 và 2 (plasminogen activating inhibitor -1, 2) thông qua sự tạo thành các phức
hợp khơng hoạt hóa. Chất ức chế tPA và uPA mạnh nhất alfa glycoprotein PAI1. PAI-2 có tác dụng yếu hơn và có thể đóng vai trị trong sự tái tạo các mơ thanh


8
mạc. Cả 2 chất này đều được sản xuất bởi các tế bào nội mô, trung mô, bạch cầu
đơn nhân, đại thực bào và nguyên bào sợi. Sự cân bằng giữa các chất hoạt hóa và
ức chế của plasminogen đóng vai trị quan trọng cho sự tái sinh bình thường hoặc
hình thành dính của phúc mạc. PAI-1 được cho là tác nhân quan trọng trong sự
hình thành dính. Nồng độ PAI cao được tìm thấy trong các tở chức dính và mơ
thanh mạc của các bệnh nhân có dính nhiều.
1.3. Chẩn đoán tắc ruột non
1.3.1. Lâm sàng
Chẩn đoán tắc ruột non được dựa trên cơ sở 4 triệu chứng cơ bản: đau bụng,

nơn mửa, bí trung-đại tiện và chướng bụng, đồng thời bệnh nhân có tiền sử phẫu
thuật bụng hay khơng. Theo Phạm Đức Huấn (2010), chẩn đốn tắc ruột trong
những trường hợp đến muộn thường khơng khó, nhưng chỉ dựa vào 4 triệu chứng
này một cách máy móc để chẩn đoán tắc ruột là sai lầm và sẽ để muộn, vì khơng
phải bao giờ cũng có đầy đủ cả 4 triệu chứng khi bệnh nhân vào viện sớm.7
- Đau bụng: Là triệu chứng khởi phát của bệnh, thường gặp nhất. Đau có thể
đột ngột hay từ từ, có người đau ít, có người đau quằn quại, đập phá, la hét nhiều.
Bệnh nhân bị tắc ruột non thường đau quanh rốn, đau từng cơn, liên quan đến các
đợt nhu động ruột. Cơn đau điển hình có tính chất quặn thắt. Mỗi cơn đau kéo dài
1-3 phút, khoảng thời gian giữa hai cơn trung bình 3-10 phút. Cơn đau bao gồm
hai giai đoạn: giai đoạn đau tăng và giai đoạn dịu đau. Đau trong tắc ruột do xoắn
hay nghẹt ruột thường đột ngột, dữ dội, có khi đến mức ngất xỉu. Đau trong nghẹt
ruột có tính chất liên tục và ngày càng nhiều hơn. Có một số trường hợp đau ít
nhưng thương tổn ở thành ruột rất nặng, nên không thể lấy mức độ đau để chẩn
đốn.
- Nơn: Bệnh nhân nơn ra thức ăn chưa tiêu. Kế đến, dịch nơn có màu xanh
của mật. Sau cùng, bệnh nhân nôn ra dịch có mùi thối và màu vàng giống phân.
Nơn phụ thuộc vào vị trí tắc ruột, tắc ruột càng cao thì bệnh nhân càng nôn sớm,
nôn nhiều và nôn liên tục. Nôn làm mất nước và điện giải, làm giảm khối lượng
tuần hoàn nghiêm trọng là nguyên nhân tử vong ở những bệnh nhân tắc ruột


9
(không do xoắn) không được điều trị. Nếu tắc ở đoạn cuối hồi tràng thì nơn khơng
phải là triệu chứng nởi bật. Tuỳ theo tính chất nơn mà có thể gợi ý chẩn đốn vị
trí tắc.
- Chướng bụng: là triệu chứng thường gặp, xuất hiện muộn nhất, có giá trị.
Bụng có thể chướng đều hoặc khơng đều. Tắc ruột ở đoạn cuối hồi tràng bụng
chướng đều, tập trung ở quanh rốn, tắc tá tràng hay tắc các quai đầu tiên của hỗng
tràng bụng chướng ở vùng thượng vị hoặc bụng khơng chướng, thậm chí có khi

bụng xẹp. Bụng chướng khơng đều ở phần trên ổ bụng hoặc ở nửa dưới rốn là dấu
hiệu của xoắn ruột. Bụng chướng toàn bộ khơng những có giá trị chẩn đốn mà
có giá trị tiên lượng nữa.
- Sẹo mổ cũ: là dấu hiệu quan trọng khi khám bệnh nhân có hội chứng tắc
ruột. Đặc biệt nếu phát hiện được khối phồng bên dưới hoặc cạnh vết mở ấn đau
thì chính là biểu hiện thốt vị thành bụng nghẹt.
Thực tế tắc ruột có khi có đủ 4 triệu chứng, có khi có 3 triệu chứng, có khi
chỉ có 2 triệu chứng, thậm chí có một triệu chứng mà vẫn tắc ruột.8
• Phân loại tắc ruột:
Phân loại tắc ruột non theo nguyên nhân:
- Tắc ruột do dính
✓ Tắc ruột do dính ruột (do nghẽn, gập góc) dính ít hay dính tồn bộ ruột
với các triệu chứng: đau bụng từng cơn, chướng bụng, quai ruột nổi, rắn bị, có
thể có tình trạng mất nước.7
✓ Tắc ruột do thắt nghẹt (dây chằng, xoắn...) điển hình nhất và hậu quả cũng
xảy ra nhanh chóng, nặng nề nhất trong các loại tắc ruột do cơ chế thắt nghẹt, với
các triệu chứng: khởi đầu đột ngột, đau bụng xoắn vặn dữ dội liên tục, có cơn đau
trội lên khi thay đởi tư thế có vùng đau khu trú tương ứng với gốc vùng mạc treo
ruột bị thắt nghẹt. Các dấu hiệu kinh điển như sốt, vã mồ hôi, bạch cầu tăng cao,
sốc nhiễm trùng nhiễm độc lúc vào viện, bụng đề kháng là dấu hiệu của hoại tử
ruột.7
- Ngoài ra cần phân biệt 2 dạng của tắc ruột theo diễn biến:


×