Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Phương tiện bảo vệ cá nhân PPE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 98 trang )

Shared
Sharedby
byHSEVIET.COM
HSEVIET.COM

PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN


GIỚI THIỆU VỀ PTBVCN

Shared
Sharedby
byHSEVIET.COM
HSEVIET.COM

1.PTBVCN và phân loại
Là

các dụng cụ, phương tiện trang bị cho người lao động để

ngăn ngừa tai nạn và bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khoẻ khi làm
việc hoặc thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện có các yếu tố nguy

hiểm và có hại.(Thơng tư 10.1998  là … mà NLĐ phải được
trang bị . )
Được

trang bị cho NLĐ dùng để phòng ngừa hoặc làm giảm

tác động của các yếu tố nguy hiểm, có hại trong quá trình lao
động




Phân loại PTBVCN :
Theo vị trí vùng bảo vệ trên cơ thể chia ra :








PTBV mắt, mặt
PTBV đầu
PT chống ồn ( Bv thính giác )
PTBV chân
PTBV tay
PTBV toàn thân
PTBV hô hấp

Các PTBV bảo vệ đặc biệt khác như :
• PTBV làm việc trên cao ( chống ngã cao)
• PTBV làm việc trên mặt nước ( chống chết đuối)
• PTBV chống điện giật

Shared
Sharedby
byHSEVIET.COM
HSEVIET.COM



Shared
Sharedby
byHSEVIET.COM
HSEVIET.COM

2 .VAI TRÒ, VỊ TRÍ PTBVCN
- Có tác dụng ngăn ngừa TNLĐ: Các PTBVCN
có tác dụng rất quan trọng trong phòng tránh tai
nạn

- Có tác dụng ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp:
Hiện tại NN đã ban hành danh mục 25 BNN và
PTBVCN có khả năng ngăn ngừa hầu hết các
BNN kể treân.


Bệnh nghề nghiệp

Shared
Sharedby
byHSEVIET.COM
HSEVIET.COM

Là bệnh phát sinh do ĐKLĐ có hại của nghề nghiệp, tác động
tới người lao động. (1976:8 bệnh _ 1991:8 bệnh _ 1997:5 bệnh _
2006:4 bệnh)

1.
2.

3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Bụi phổi Silic
Bụi phổi Amiăng
Bụi phổi bông
Viêm phế quản mãn tính
Hen phế quản
Điếc nghề nghiệp
Rung chuyển nghề nghiệp
Giảm áp mạn tính
Nhiễm xạ nghề nghiệp
Sốt do Leptospira nghề
nghiệp
11. Viêm gan virus nghề nghiệp
12. Lao nghề nghiệp

13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.

20.
21.
22.
23.

Nhiễm độc Mangan và hợp chất Mangan
Nhiễm độc Benzen và hợp chất Benzen
Nhiễm độc Thủy ngân và hợp chất Hg
Nhiễm độc Chì và hợp chất của Pb
Nhiễm độc TNT (Trinitro Toluen)
Nhiễm độc Nicotin
Nhiễm độc Asen và hợp chất Asen
Nhiễm độc hóa chất trừ sâu
Nhiễm độc Cacbonmonoxit
Sạm da nghề nghiệp
Viêm loét da,loét vách ngăn mũi,chàm
t/x
24. Nốt dầu nghề nghiệp
25. Viêm loét da,viêm móng và xung quanh
móng


Shared
Sharedby
byHSEVIET.COM
HSEVIET.COM

Vị trí của PTBVCN trong công tác AT & VSLĐ

- Khi đã sử dụng các giải pháp kỹ thuật để cải

thiện điều kiện lao động, thậm chí cả khi đã áp
dụng công nghệ và sử dụng thiết bị sản xuất
hiện đại mà vẫn tồn tại các nguy cơ tiềm tàng.
- PTBVCN là giải pháp bảo vệ sau cùng
- Trong nhiều trường hợp PTBVCN là yếu tố bảo
vệ bổ trợ nhưng nhiều khi nó là giải pháp duy
nhất


Shared
Sharedby
byHSEVIET.COM
HSEVIET.COM

3. Tính chất của PTBVCN
- Tính pháp lý: buộc NSDLĐ thực hiện trách nhiệm về
trang bị PTBVCN bảo vệ NLĐ . Tạo cơ sở pháp lý trong
quản lý , giám sát của các cơ quan chức năng
- Tính khoa học: vận dụng nhiều lónh vực KH & công
nghệ khác nhau và không ngừng hoàn thiện
- Tính quần chúng: phát huy được tác dụng bảo vệ phụ
thuộc nhiều vào sự hiểu biết, tính tự giác của người lao
động.
- Tính kinh tế : chi phí ít, thời gian thực hiện nhanh,
nhưng hiệu quaû cao


Shared
Sharedby
byHSEVIET.COM

HSEVIET.COM

4. Điều kiện lao động phải trang bị PTBVCN

Đối tượng áp dụng chế độ trang bị PTBVCN: là NLĐ
trực tiếp làm việc trong môi trường có yếu tố nguy
hiểm, độc hại kể cả cán bộ quản lý thường xuyên đi
thanh tra, kiểm tra, giám sát hiện trường, cán bộ nghiên
cứu, giáo viên giảng dạy, sinh viên thực tập, học sinh
học nghề hoặc người thử việc trong các doanh nghiệp,
cơ quan, tổ chức
Khi tiếp xúc 1 trong các yếu tố :
a/ Yếu tố Vật lý xấu
b/ Tiếp xúc với Hoá chất độc
c/ Tiếp xúc với Yếu tố sinh học độc hại, môi trường vệ
sinh lao động xấu
d/ Làm việc với máy móc thiết bị, công cụ lao động
hoặc vị trí, tư thế lao động nguy hiểm dễ gây ra tai nạn


5. Văn bản pháp quy về PTBVCN

Shared
Sharedby
byHSEVIET.COM
HSEVIET.COM

• Văn bản pháp quy có liên quan
+ Bộ luật Lao động , chương IX nói về ATLĐ-VSLĐ. Đồng
thời Chính phủ đã ban hành Nghị định 06/CP ngày 20/1/95 quy

định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về ATLĐ-VSLĐ.
+ Các văn bản pháp luật khác như Luật Công đoàn (1990) và
Nghị định 133 hướng dẫn thực hiện Luật Công đoàn (1991).
Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989)

• Văn bản pháp quy trực tiếp
+ Thông tư số 10/1998/TT- ngày 28/5/1998 của Bộ LĐTB &XH
hướng dẫn thực hiện chế độ Trang bị PTBVCN
+ Quyết định số 68/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/12/2008 Ban
hành Danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người
lao động làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại
+ TCVN về PTBVCN


Shared
Sharedby
byHSEVIET.COM
HSEVIET.COM

6. Nguyên tắc cấp phát, sử dụng, bảo quản PTBVCN
Trách nhiệm của người lao động:
1. Bắt buộc phải sử dụng PTBVBCN được trang bị trong lúc
làm việc. Không được sử dụng vào việc riêng
2. Có trách nhiệm giữ gìn PTBVCN được giao.
3. Khi chuyển nơi làm việc hoặc hết thời hạn sử dụng phải trả
lại nếu người sử dụng LĐ yêu cầu
4. Phải bồi thường theo qui định lao động của cơ sở khi làm
mất, làm hỏng không có lý do chính đáng
5. Nếu cố tình vi phạm thì tùy mức độ vi phạm phải chịu hình
thức kỷ luật thích đáng theo đúng nội quy LĐ của đơn vị hoặc theo

quy định của pháp luật.


Shared
Sharedby
byHSEVIET.COM
HSEVIET.COM
Trách nhiệm của người sử dụng lao động phải :
1- Mua sắm và cấp phát theo danh mục TC và cấp phát lại nếu
PTBVCN bị mất, bị hư không phải lỗi do NLĐ.
2- Bổ sung PTBVCN ngoài Danh mục nếu phát hiện có các yếu
tố nguy hại khác tại nơi làm việc.
3- Đưa ra thời hạn sử dụng phù hợp( có CĐ tham gia) Căn cứ tính
chất công việc, tần số sử dụng, chất lượng PTBVCN … quy định thời
gian phải thay thế PTBVCN.
4- Phải tổ chức hướng dẫn NLĐ sử dụng thành thạo và kiểm tra
chặt chẽ việc thực hiện
5- Thực hiện các quy định về kiểm tra chất lượng trước khi sử
dụng và kiểm tra định kỳ các loại PTBV chuyên dụngø.
6- Phải có biện pháp xử lý sau khi sử dụng đối với các PTBVCN
nhiễm độc, phóng xạ, nhiễm trùng, dơ bẩn phải có chế độ khử trùng,
khử độc thích hợp.
7- Bố trí nơi bảo quản hợp lý. Thực hiện việc bảo dưỡng .
8- Không được cấp phát tiền thay hiện vật hoặc giao tiền cho
NLĐ tự mua saém


7. QUY ĐỊNH VỀ CHẤT LƯNG

Shared

Sharedby
byHSEVIET.COM
HSEVIET.COM

* Chất lượng đóng vai trò quyết định khả năng bảo

vệ của PTBVCN.
* Chất lượng được căn cứ theo 4 yếu tố :
+ Khả năng bảo vệ
+ Tính vệ sinh
+ Tính tiện lợi khi dùng
+ Tính thẩm mỹ


NLĐ cần phải được huấn luyện những
nội dung

Shared
Sharedby
byHSEVIET.COM
HSEVIET.COM

– Khi nào cần dùng PPE
– Tại sao cần được sử dụng
– Thao tác thế nào là đúng khi mang vào , tháo bỏ ,
điều chỉnh và sử dụng PPE.
– Những hạn chế của PPE.
– Sự bảo dưỡng, bảo quản, thời gian sử dụng và
loại bỏ PPE



Shared
Sharedby
byHSEVIET.COM
HSEVIET.COM

Bảo vệ đầu


Shared
Sharedby
byHSEVIET.COM
HSEVIET.COM

Tăng sự quan sát


Shared
Sharedby
byHSEVIET.COM
HSEVIET.COM

Bảo vệ chân


Shared
Sharedby
byHSEVIET.COM
HSEVIET.COM


Bảo vệ mắt


Shared
Sharedby
byHSEVIET.COM
HSEVIET.COM

Bảo vệ tai


Shared
Sharedby
byHSEVIET.COM
HSEVIET.COM

Bảo vệ đường hô hấp


Shared
Sharedby
byHSEVIET.COM
HSEVIET.COM

Bảo vệ tay


Shared
Sharedby
byHSEVIET.COM

HSEVIET.COM

r




Shared
Sharedby
byHSEVIET.COM
HSEVIET.COM

PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ ĐẦU
Phân loại theo tính năng bảo vệ:
Mũ chống chấn thương cơ học
Cách điện.
Chống nhiệt độ cao ( chống nóng, chống cháy)
Chống nhiệt độ thấp .
Chống mưa , nắng.
Mũ dùng cho lao động phổ thông ( chống bụi , chất
bẩn bắn vào, chống cuốn tóc như mũ vải lưỡi trai, mũ
vải y tế, lưới bao tóc …)
 Mũ bảo vệ đầu kết hợp PTBV khác ( mắt, mặt, chống
ồn, hô hấp)









ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CẦN SỬ DỤNG PTBV ĐẦU
Mối nguy hiểm nơi làm
việc

Nghề, công việc

Vật rơi từ trên cao vào đầu CN xây dựng, cầu đường,
: (công cụ, vật liệu, đất đá ) hầm lò, khai thác đá,ø VS
công cộng.
Đầu dụng vào vật rắn:
( đụng vào thiết bị, đường
ống dẫn, vật trên cao )
Đầu đụng vào vật mang
điện

Shared
Sharedby
byHSEVIET.COM
HSEVIET.COM

Y/c bảo vệ
Chống chấn
thương sọ não

Xây dựng, lắp máy, làm
trong không gian hẹp, CN
đường dây, cắt tỉa cây xanh
đô thị…


Chống va chạm

Xây dựng, sửa chữa điện,

Cách điện

Các hạt, gịot kim loại nóng Luyện kim, hàn hồ quang,
chảy bắn vào đầu
lò hơi

Chống nhiệt độ
cao

Môi trường lạnh giá

Kho lạnh

Chống lạnh

Tóc cuốn vào chi tiết
truyền động

Bánh xe truyền động,
chuyển động dây curoa
máy công cụ

Bao che tóc



Sharedby
byHSEVIET.COM
HSEVIET.COM
MŨ AN TOÀN CÔNG NGHIỆP (TCVN 6407 : 1998 ) Shared
Mũ an toàn là mũ bảo vệ phần trên của đầu chống lại tác động va đập

- Thân

mũ bao gồm cả vành và lưỡi trai
- Cấu tạo bên trong: Có tác dụng giữ vị trí
cố định mũ trên đầu và giảm chấn tiêu hao
năng lượng va đập
Băng cầu :
Cầu mũ : Các giải băng đỡ để tiêu hao lực va
đập gồm 4 hoặc 6 cái
•Chốt cài có tác dụng liên kết cầu mũ và

băng cầu vào thân mũ và tháo lắp được.

Đệm lót: Dùng để làm tăng cảm giác dễ chịu
khi mang mũ.
- Quai mũ


Các bộ phận khác để mở rộng phạm vi bảo vệ :

Shared
Sharedby
byHSEVIET.COM
HSEVIET.COM


· Tấm choàng gáy, bảo vệ cổ : cho công
nhân luyện kim
· Bộ phận gắn đèn : mũ CN hầm lò
· Bịt tai chống ồn: mũ CN vận hành tuốc
bin , máy động lực
· Tấm che mặt : công nhân hoá chất, xay
xát


×