Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

SINH VIÊN VÀ VẤN ĐỀ ĐI LÀM THÊM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.11 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Học phần: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC
Vấn đề: SINH VIÊN VÀ VẤN ĐỀ ĐI LÀM THÊM
(Nhóm 14)

TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021

1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Học phần: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC
Vấn đề: SINH VIÊN VÀ VẤN ĐỀ ĐI LÀM THÊM
(Nhóm 14)

Sinh viên thực hiện: Nhóm 14
Giáo viên giảng dạy: Th.S Huỳnh Thị Mai Trinh

TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021

2


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 6


1. Tính cấp thiết của vấn đề ............................................................................... 6
1.1. Lý do chọn đề tài........................................................................................ 6
1.2. Tầm quan trọng của vấn đề ........................................................................ 6
2. Mục tiêu của vấn đề ....................................................................................... 7
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 7
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 7
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................ 8
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIỆN HIỆN
NAY .................................................................................................................... 8
1.1. Khái quát .................................................................................................. 8
1.2. Những việc làm thêm của sinh viên sau mùa dịch .................................. 8
CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN HIỆN
NAY .................................................................................................................... 9
2.1 Nguyên nhân khách quan ......................................................................... 9
2.1.1 Gia đình khơng đủ điều kiện........................................................ 9
2.1.2 Do chạy theo xu hướng hiện nay ................................................. 9
2.2 Nguyên nhân chủ quan ........................................................................... 10
2.2.1 Do muốn tự lập tài chính........................................................... 10
2.2.2 Mong muốn có thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm................. 10
2.2.3 Mở rộng thêm nhiều mối quan hệ .............................................. 10
CHƯƠNG 3: LỢI ÍCH CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM .................................... 10
3.1. Khi còn là sinh viên ................................................................................ 10
3.1.1. Trang trải cuộc sống ................................................................ 11
3.1.2 Rèn luyện tính cách ................................................................... 11
3.1.3. Nếu đúng chuyên ngành, dễ tiếp thu kiến thức chuyên ngành ... 11
3.2. Sau khi ra trường .................................................................................. 11
3.2.1. Dễ xin việc ............................................................................... 11
3.2.2. Tích lũy được nhiều kinh nghiệm .............................................. 12
3.2.3. Dễ ứng dụng ............................................................................ 12


3


CHƯƠNG 4: NHỮNG KHÓ KHĂN SINH VIÊN PHẢI ĐỐI MẶT KHI
LÀM THÊM ..................................................................................................... 12
4.1 Không cân bằng được việc học và việc làm thêm .................................. 13
4.1.1.Khơng quản lí được thời gian ................................................. 13
4.1.1.1. Học tập ........................................................................... 13
4.1.1.2. Vui chơi, giải trí ............................................................. 14
4.1.1.3.Mối quan hệ..................................................................... 14
4.1.2. Đối mặt với nhiều áp lực ........................................................ 14
4.1.3. Vấn đề về sức khỏe ................................................................. 14
4.2 Gặp cám dỗ và lừa đảo ........................................................................... 15
4.2.1. Bán hàng đa cấp ...................................................................... 15
4.2.2. Mô giới về công việc ................................................................ 16
4.2.3. “Việc nhẹ lương cao”, công việc không rõ ràng...................... 16
4.2.4. Bị bốc lột sức lao động ............................................................. 16
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP: .............................................................................. 17
5.1 Giải pháp giúp sinh viên cân bằng giữa việc học và việc làm thêm ...... 17
5.1.1. Lên kế hoạch quản lí thời gian .............................................. 17
5.1.1.1.Tạo kế hoạch ................................................................... 17
5.1.1.2.Cập nhật với nhà tuyển dụng về thời gian của bạn........... 17
5.1.1.3. Sử dụng thời gian rảnh một cách hiệu quả ...................... 17
5.1.2. Xác định rõ mục tiêu đi làm thêm: ........................................ 17
5.1.3. Chăm sóc bản thân: ............................................................... 17
5.2 Giải pháp tránh những cám dỗ, lừa đảo ................................................ 17
5.2.1 Tìm hiểu rõ về cơng việc ........................................................... 17
5.2.2 Trang bị kiến thức về Luật Lao Động ........................................ 18
5.2.3 Giữ tâm lý vững vàng trước những cám dỗ ............................... 18
5.3 Một số công việc làm thêm phù hợp với sinh viên ................................. 18

5.3.1. Gia sư ...................................................................................... 18
5.3.2. Bán hàng tại các shop quần áo................................................. 18
5.3.3. Cộng tác viên viết bài ............................................................... 19
5.3.4. Tư vấn qua điện thoại............................................................... 19
4


5.3.5. Nhân viên siêu thị..................................................................... 19
5.3.6. Bán hàng online ....................................................................... 19
5.3.7. Cộng tác viên biên dịch ............................................................ 19
5.3.8. Quản trị fanpage ...................................................................... 20
5.3.9. Phục vụ nhà hàng, quán cà phê ................................................ 20
5.3.10. Lễ tân khách sạn .................................................................... 20
PHẦN KẾT LUẬN .............................................................................................. 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 22

5


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của vấn đề
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong xã hội hiện nay, việc làm thêm ln là vấn đề nóng bỏng thu hút sự
quan tâm lớn từ truyền thơng, báo chí, các cơ quan doanh nghiệp, các ban ngành.
Trong thời gian đi học, nhằm tăng thêm thu nhập, bên cạnh việc hàng ngày lên lớp,
một bộ phận lớn sinh viên đã quyết định tham gia lao động bán thời gian để tích luỹ
thêm kiến thức, kinh nghiệm nhằm mục đích có được một cơng việc phù hợp sau khi
ra trường. Việc làm thêm không chỉ giúp sinh viên có thêm thu nhập để trang trải cho
học tập mà còn tạo cho họ cơ hội cọ xát thực tế, tạo dựng thêm được nhiều mối quan

hệ, chứng tỏ được khả năng và bản lĩnh của bản thân trước các doanh nghiệp.
Sinh viên hiện nay tìm kiếm các công việc làm thêm ngày càng nhiều nhằm
mong muốn mang lại nguồn thu nhập, đồng thời được trải nghiệm ở nhiều môi trường
khác nhau giúp khám phá bản thân và tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm. Tuy nhiên
bên cạnh những lợi ích mà việc làm thêm mang lại thì vấn đề làm thêm ở sinh viên
vẫn cịn tồn tại rất nhiều bất cập.
Hiểu được những khó khăn, trở ngại mà sinh viên đã, đang và sẽ gặp phải
trong q trình làm thêm. Chính vì thế chúng tơi mong muốn thơng qua bài viết này
có thể giúp sinh viên có cái nhìn khách quan và đa chiều hơn về vấn đề làm thêm,
giúp các bạn có thể có cho mình những quyết định đúng đắn nhất.
1.2. Tầm quan trọng của vấn đề
Suy nghĩ của sinh viên về việc làm thêm ln là một vấn đề nóng bỏng, cấp
thiết và không bao giờ lỗi thời đối với mọi người. Không chỉ riêng với báo chí, các
cơ quan ban ngành, doanh nghiệp quan tâm mà nó đã ăn sâu vào suy nghĩ của rất
nhiều sinh viên hiện còn đang ngồi trong ghế nhà trường, họ khơng ngừng tích lũy
kiến thức, kinh nghiệm để sau này vươn đến một tương lai xa hơn, đẹp hơn.
Xét về mặt độ tuổi lao động hiện nay, sinh viên là một phần quan trọng bởi
nếu so về năng lực hành vi, sinh viên có trí lực và thể lực rất dồi dào. Hiện nay, đa số
sinh viên đều nhận thức được rằng những kiến thức học có thể được trau dồi bằng
nhiều cách khác nhau, và họ đã chọn cách học với thực tế, đó là đi làm thêm. Việc
làm thêm hiện nay đã khơng cịn là hiện tượng nhỏ lẻ mà đã trở thành một xu hướng,
gắn chặt với đời sống học tập, sinh hoạt của sinh viên ngay khi vẫn còn ngồi trên ghế
giảng đường.

6


Sinh viên đi làm thêm ngồi vì thu nhập, họ cịn mong muốn tích luỹ được
nhiều kinh nghiệm hơn, học hỏi thực tế nhiều hơn. Và sở dĩ việc làm thêm hiện nay
đã trở thành một xu hướng là vì đối với sinh viên, đặc biệt khi sống trong xã hội cạnh

tranh như hiện nay, kiến thức xã hội và kiến thức thực tế ảnh hưởng rất lớn đến khả
năng tư duy cũng như khả năng làm việc của họ sau tốt nghiệp.

2. Mục tiêu của vấn đề
Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu, trước hết nhóm nghiên cứu xác định được
mục tiêu nghiên cứu bao gồm:
Mục tiêu chung: Tìm ra các vấn đề ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của
sinh viên Đại học nhằm đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đi làm thêm của
sinh viên, giúp sinh viên học tập và có kinh nghiệm tìm được cơng việc phù hợp sau
khi tốt nghiệp.
Mục tiêu cụ thể:
 Đánh giá thực trạng đi làm thêm của sinh viên Đại học.
 Xác định các nguyên nhân dẫn đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại
học.
 Đề cập đến một số lợi ích về việc làm thêm của sinh viên.
 Những khó khăn mà sinh viên phải đối mặt khi đi làm thêm
 Đề suất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đi làm thêm của sinh viên Đại học

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề về việc đi làm thêm của sinh viên Đại học
 Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên đi làm thêm trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí
Minh
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của đề tài có sự kết hợp giữa phương pháp phân
tích, so sánh, tổng hợp dữ liệu thu thập được thông qua việc điều tra nghiên cứu về
vấn đề đi làm thêm của sinh viên đại học.

7



PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIỆN HIỆN
NAY
1.1 Khái quát:
Hiện nay vấn đề đi làm thêm ở sinh viên khơng cịn là điều lạ lẫm nữa mà
trái lại nó đang là một vấn đề rất phổ biến, đặc biệt là tại thành phố Hồ Chí Minh –
một trong những thành phố có tốc độ phát nhanh nhất cả nước. Chính sự phát triển
khơng ngừng ấy đã khiến các sinh viên phải đối mặt với rất nhiều áp lực, từ chi phí
trang trải cuộc sống cho đến cơ hội nghề nghiệp sau này. Và với sức trẻ của mình,
cùng sự nhiệt huyết, năng động, sáng tạo; ln tị mị, mong muốn khám phá về những
điều mới mẻ. Phần lớn các sinh viên ln tìm kiếm cho mình những cơng việc làm
thêm bên cạnh việc học, vừa giúp các bạn tạo thêm thu nhập vừa học hỏi, tích lũy
được kinh nghiệm hỗ trợ cho cơng việc sau này.
Đa số các bạn sinh viên hiện nay lựa chọn những cơng việc làm partime để
có thể sắp xếp được thời gian phù hợp với việc học của mình. Cơng việc partime là
những việc làm bán thời gian, làm với thời gian linh hoạt, thường hướng tới đối tượng
là các sinh viên, các bà nội trợ hay những người vào thời gian rảnh rỗi có nhu cầu đi
làm để vừa kiếm thêm thu nhập vừa tích lũy kinh nghiệm thực tế.
Một số việc làm thêm phổ biến của các sinh việc phải kể đến như:







Gia sư
Nhân viên phục vụ
Nhân viên siêu thị

Nhân viên bán hàng tại các cửa hàng thời trang
Lễ tân khách sạn
Tư vấn qua điện thoại

1.2 Những việc làm thêm của sinh viên sau mùa dịch
Những công việc kể trên là những việc làm thường thấy nhất ở các bạn sinh
viên khi đi làm thêm. Thế nhưng trong thời gian gần đây, cụ thể là giai đoạn dịch
bệnh đang diễn biến phức tạp. Covid-19 xuất hiện đã làm thay đổi rất nhiều từ kinh
tế đến xã hội của tất cả các nước trên Thế giới nói chung và Việt Nam chúng ta nói
riêng. Chính sự thay đổi và chuyển dịch bất ngờ ấy đã kéo theo rất nhiều sự chuyển
biến khác trong nhu cầu xã hội và không thể khơng nhắc đến đó là sự thay đổi về nhu
cầu việc làm.
8


Nếu như trước đây các bạn sinh viên có thể dễ dàng tìm cho mình một cơng
việc làm thêm với đa dạng ngành nghề khác nhau như: nhân viên bán hàng, nhân viên
phục vụ, lễ tân… đặc biệt là được làm trực tiếp tại cửa hàng, doanh nghiệp. Thì ở thời
điểm hiện tại, trong thời kì dịch bệnh, sự hạn chế về công việc làm thêm đối với sinh
viên là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên với sự nhanh nhạy, bắt kịp xu hướng và
tận dụng tối đa sự phát triển của internet, của công nghệ thông tin các bạn sinh viên
vẫn tìm được cho mình những cơng việc làm thêm phù hợp trên nền tảng online như
 Gia sư online
Thay vì trước kia các bạn sinh viên sẽ đến trực tiếp nhà học viên để giảng
dạy thì giờ đây các bạn đã chuyển sang dạy học bằng hình thức online, thông qua các
phần mềm học trực tuyến như Google Meet, Microsoft Team, Zoom…
 Cộng tác viên viết bài online
 Cộng tác viên biên dịch
 Quản trị fanpage
Đó là tất cả những công việc phổ biến nhất đối với việc làm thêm của các

bạn sinh viên hiện nay. Dù trong thời kỳ xã hội ổn định hay những lúc chịu ảnh hưởng
nặng nề của dịch bệnh thì vấn đề làm thêm ở sinh viên chưa bao giờ hết hot, trái lại
nó cịn trở nên đa dạng và phong phú hơn rất nhiều.

CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN
HIỆN NAY
2.1: Ngun nhân khách quan
2.1.1 Gia đình khơng đủ điều kiện
Hiện nay tình trạng các sinh viên đua nhau đi làm thêm khơng cịn xa lạ với
chúng ta nữa, mà nó đã trở thành một việc rất bình thường trong môi trường đại học.
Trước hết ta thường thấy một trong những nguyên nhân của việc đi làm thêm ở sinh
viên là do điều kiện gia đình khó khăn. Gia đình chỉ có thể chi trả cho học phí và tiền
th trọ nhưng cịn những chi phí phát sinh và phí sinh hoạt lại hạn hẹp cho nên giải
pháp tốt nhất là đi làm thêm.
2.1.2 Do chạy theo xu hướng hiện nay
Có thể nói đi làm thêm đã trở thành xu hướng của giới trẻ hiện nay vì vậy
nhiều sinh viên đi làm thêm cũng chỉ để được chạy theo, trải nghiệm xu hướng ấy.

9


Có những người họ đi làm thêm vì lý do sức ép kinh tế cũng có khơng ít người đi làm
thêm chỉ để “đu trend” vì chính bạn bè, người thân của họ cũng đi làm thêm.
2.2 Nguyên nhân chủ quan
2.2.1 Do muốn tự lập tài chính
Sinh viên khơng muốn dựa dẫm vào bố mẹ quá nhiều nên họ luôn muốn bản
thân mình tự lập sớm để giảm bớt gánh nặng với gia đình. Khơng chỉ riêng các bạn
nam muốn tự lập, các bạn nữ cũng muốn tự chủ rất nhiều. Từ xưa đến nay vai trò của
người phụ nữ Việt Nam luôn gắn liền với việc chăm con, chăm chút cho gia đình mà
quên đi giá trị của bản thân. Nên họ bắt đầu muốn khẳng định mình từ việc đi làm

thêm để kiếm tiền khi bản thân còn ở độ tuổi sinh viên đại học. Tại sao họ lại chọn đi
làm ở độ tuổi này? Bởi họ muốn tạo ra thói quen tự lập từ sớm, họ khơng muốn dựa
dẫm vào tiền bạc của bạn trai mình khi chưa đi đến hôn nhân. Những người con gái
như vậy lúc nào cũng sẽ có được 1 chỗ đứng nhất định trong trái tim của cánh nam
giới.
2.2.2 Mong muốn có thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm
Hay lý do của đi làm thêm cũng chỉ xuất phát từ việc bản thân những sinh
viên muốn trải nghiệm những công việc mà trước đây mình chưa từng làm.
Cũng có thể là do muốn mở mang thêm nhiều kiến thức mới nó cũng góp
phần làm họ hiểu rõ hơn chuyên ngành mà họ đang theo học tại trường đại học
Họ muốn làm đẹp cho cái CV của họ. Vì khi bạn đi làm thêm cho một doanh
nghiệp nhỏ hay lớn thì bên phía doanh nghiệp ấy sẽ đánh giá bạn qua thái độ và năng
lực của bạn. Đây có lẽ là nguyên nhân chính của việc đi làm thêm.
Khi đi làm thêm bản thân những sinh viên non nớt mới bước chân vào con
đường đại học cũng sẽ rất dễ bị dụ dỗ cho nên đi làm thêm cũng giúp cho bản thân
rút ra được nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống
2.2.3 Mở rộng thêm nhiều mối quan hệ
Đi làm thêm bản thân chúng ta sẽ gặp gỡ rất nhiều người điều đó rất tốt với
công việc tương lai của chúng ta sau khi ra trường. Nếu bản thân bạn chỉ có một mình
thì chắc hẳn sẽ rất khó có thể thành cơng.

CHƯƠNG 3: LỢI ÍCH CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM
3.1. Khi cịn là sinh viên
10


3.1.1. Trang trải cuộc sống
Lợi ích đầu tiên mà việc làm thêm mang lại là tạo ra thu nhập cho sinh viên.
Bước vào cánh cổng Đại học, chắc hẳn bất kỳ ai cũng mong muốn bản thân có thể
sống tự lập, tự lo cho mình. Ngồi ra, cịn có những bạn sinh viên với hồn cảnh khó

khăn, gia đình khơng đủ điều kiện trang trải cho học phí và sinh hoạt phí nên các bạn
muốn kiếm thêm thu nhập để giảm bớt gánh nặng tài chính cho gia đình. Và làm thêm
là con đường mà các bạn hướng tới.
3.1.2 Rèn luyện tính cách
Tự lập: Đi làm thêm khi cịn sinh viên có thể giúp bạn cộng thêm một khoản
tiền hàng tháng. Bạn có khả năng phụ giúp cha mẹ giảm nhẹ một số chi phí. Bạn cũng
có thể mua sắm sách vở phục vụ cho việc chiết suất học tập trên lớp. Bạn sẽ tự trang
bị cho bản thân những bộ trang phục xúng xính. bên cạnh đó bạn cịn có thể trải
nghiệm cuộc sống xung quanh qua các chuyến du lịch bằng chính số tiền mà bản thân
làm ra. Mọi việc được thực hiện bằng chính cơng sức của chính mình thì càng thêm
ý nghĩa
Tự tin: Các bạn trẻ ngày nay thường ngại giao tiếp, đây chính là lý do khiến
các bạn ngày càng nhút nhát, rụt rè trước đám đông. Việc đi làm thêm sẽ bắt buộc các
bạn giao tiếp, bắt buộc các bạn mỉm cười với khách hàng, với sếp, với đồng nghiệp….
các bạn sẽ tự tin hơn. Việc giao tiếp nhiều sẽ ép các bạn tự tiếp thị bản thân, điều này
rất quan trọng trong tạo ra cơ hội việc làm tốt cho bạn trong tương lai.
3.1.3. Nếu đúng chuyên ngành, dễ tiếp thu kiến thức chuyên ngành
Nhiều bạn sinh viên chỉ học qua lý thuyết ở trường chưa được tiếp xúc thực
tế nên sẽ bị ngỡ ngàng và khơng thích ứng với cơng việc. Sinh viên đi làm thêm trong
thời gian học tập sẽ làm quen thực tế cuộc sống, thích ứng nhanh với cơng việc hơn
là chỉ có lý thuyết sng.

3.2. Sau khi ra trường
3.2.1. Dễ xin việc
Sau khi ra trường, trong quá trình tìm kiếm việc làm, bạn sẽ cạnh tranh với
nhiều ứng viên nặng ký khác. Và các nhà tuyển dụng, thường đặt cao những ứng viên
có nhiều kinh nghiệm từ thực tế. Do đó, nếu bạn đã trải qua những việc làm part time
từ khi đi học sẽ là một lợi thế. Các công việc làm thêm mà bạn đã làm sẽ làm đẹp bản
CV hơn trong mắt nhà tuyển dụng. Vì điều này chứng tỏ được rằng ít nhiều gì, bạn


11


cũng đã có những kinh nghiệm từ mơi trường thực tế. Và cũng chứng tỏ cho các nhà
tuyển dụng thấy bạn đã có được những kỹ năng làm việc cơ bản.
3.2.2. Tích lũy được nhiều kinh nghiệm
Khả năng giao tiếp tốt: Đây là kỹ năng không thể thiếu bất kể bạn đang
theo đuổi nghề nghiệp nào, ít nhất là khả năng tương tác với đồng nghiệp, trao đổi và
hợp tác trong công việc, báo cáo với cấp trên. Nếu bạn làm trong ngành dịch vụ khách
hàng thì đây là một trong những kỹ năng quan trọng hàng đầu. Đối xử với khách hàng
thân thiện và lịch sự, đặt khách hàng lên trên hết là bí quyết để tạo nên khách hàng
trung thành và cải thiện uy tín của doanh nghiệp.
Chịu áp lực công việc tốt: Nếu như việc học chỉ khiến bạn chịu tác động và
áp lực bởi gia đình, thầy cơ thì đến khi đi làm, bạn phải chịu thêm áp lực từ công việc,
sếp và các đồng nghiệp xung quanh. Có thể bạn phải làm việc với cơng sức gấp đơi
thậm chí là gấp ba lần để vừa hồn thành việc học ở trường, vừa làm tốt cơng việc
làm thêm. Điều này sẽ vất vả hơn so với bình thường nhưng bù lại, bạn được rèn
luyện khả năng chịu áp lực và sẽ không bị bỡ ngỡ khi làm việc ở cường độ cao sau
này.
Làm việc nhóm: Đội ngũ nhân viên đồn kết và có tinh thần hợp tác tốt ln
là điều nhà tuyển dụng tìm kiếm. Sức mạnh tập thể luôn lớn hơn sức mạnh của từng
cá nhân. Cơng việc kinh doanh có thành cơng hay khơng phụ thuộc vào nhân viên có
phối hợp làm việc hiệu quả hay khơng.
Tinh thần trách nhiệm: Làm việc có trách nhiệm và đáng tin cậy là phẩm
chất quý giá. Điều này còn cho thấy bạn là một người đúng giờ, linh hoạt, hồn thành
cơng việc đúng thời hạn và sẵn sàng cải thiện hiệu suất làm việc.
3.2.3. Dễ ứng dụng
Sử dụng công nghệ: Khả năng sử dụng thành thạo các sản phẩm công nghệ
hiện đại rất quan trọng với hầu hết ngành nghề. Học được kỹ năng công nghệ khi làm
thêm sẽ cho bạn trải nghiệm thực tế hữu ích để áp dụng tại nơi làm việc.

Kỹ năng nghe nói bằng tiếng anh: Khi đi làm thêm tại các nhà hàng hay
khách sạn các bạn có thể giao tiếp với người nước ngồi và thực hành được khả năng
nghe, nói bằng tiếng anh.

CHƯƠNG 4: NHỮNG KHÓ KHĂN SINH VIÊN PHẢI ĐỐI MẶT KHI
LÀM THÊM
12


4.1 Không cân bằng được việc học và việc làm thêm
Việc đi làm thêm ở thời sinh viên sẽ giúp cho sinh viên có thể được học hỏi
và trau dồi thêm nhiều kỹ năng, kinh nghiệm làm việc điều này sẽ giúp ích cho sinh
viên rất nhiều và là tiền đề tạo nên cho sinh viên một nền tảng vững chắc, tự tin, sẵn
sàng trước môi trường tuyển dụng việc làm ngày càng cạnh tranh và đòi hỏi những
con người có trình độ chun mơn cao. Ngồi ra việc đi làm thêm ở sinh viên có thể
giúp cho sinh viên kiếm được một khoản chi phi để chi trả cho một phần nào đó cho
các khoản tiền sinh hoạt mỗi tháng, tiền học giúp giảm bớt gánh nặng về kinh tế mà
không phải dựa dẫm nhiều từ nguồn tiền hỗ trợ của gia đình. Bên cạnh những lợi ích
mà việc đi làm thêm mang lại thì nó cũng kèm theo đó là những khó khăn mà khơng
chỉ là những sinh viên năm nhất gặp phải mà nó cũng là bài toán nan giản cho những
thế hệ sinh viên đi trước. Đó là làm sao để có thể cân bằng được giữa việc học và làm
thêm mà vẫn có thể đảm bảo chất lượng cho việc học luôn đạt được hiệu quả cao,
cũng như là việc đi làm thêm sẽ không làm ảnh hưởng đến quỹ thời gian sinh hoạt và
học tập của sinh viên. Để có thể giải giải quyết vấn đề này của bản thân thì khơng
phải sinh viên nào cũng có thể nhìn nhận ra được vấn đề và làm được điều này. Nên
thực trạng ngày nay sinh viên cũng gặp nhiều khó khăn khi khơng tìm được cách giải
quyết vấn đề này, nếu cứ như vậy mà khơng tìm cách giải quyết khó khăn của bản
thân mình gặp phải về lâu dài sẽ dẫn đến xảy ra nhiều hệ lụy mà sinh viên không
lường trước được.
4.1.1.Không quản lí được thời gian

Những khó khăn, trăn trở lớn nhất của sinh viên là phải cân bằng giữa việc
học và làm thêm, nếu chúng ta không nghiêm túc đặt vấn đề này lên bàn cân thì sinh
viên chúng ta sẽ gặp nhiều rủi ro ảnh hưởng đến học tập cũng như chất lượng cuộc
sống. Nếu sinh viên khơng có một kế hoạch cụ thể để cân bằng giữa việc học và việc
đi làm thì sẽ khơng thể học tập và làm việc hiểu quả được và sẽ nảy sinh ra những
vấn đề sau đây.
4.1.1.1. Học tập
Một trong những khó khăn mà hầu hết các sinh viên đều gặp phải khi đi làm
thêm đó là khơng có nhiều thời gian cho học tập. Công việc làm thêm ngày nay mặc
dù đã khá thoải mái và linh động hơn trước rất nhiều khi sinh viên có thể thỏa thuận
với nhà tuyển dụng để sắp xếp thời gian hợp lý thuận tiện cho việc học nhưng những
cơng việc như thế sẽ có mặt hạn chế về thu nhập cho sinh viên. Còn những cơng việc
có thể mang lại nguồn thu nhập tốt hơn thì đồng nghĩa với việc sinh viên phải dành
nhiều thời gian hơn từ 7-8 tiếng/1 ngày và thường nó sẽ rơi vào ca xoay, điều này sẽ
làm cho sinh viên rơi vào thế bị động luôn phải chuẩn bị tâm lý mình có thể làm bất
13


kể buổi nào trong ngày sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng học tập khi nhỡ khơng may
mình bị đổi ca mà hơm đó mình có tiết tại trường thì chắc hẳn những quyết định được
đưa ra trong lúc đó sẽ khơng dễ dàng gì. Điều này tạo cho sinh viên rất nhiều áp lực
không chỉ trong việc học trên trường mà nó cịn ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống
của sinh viên rất nhiều.
4.1.1.2. Vui chơi, giải trí
Ngồi ra nếu mà chúng ta dành quá nhiều thời gian cho cơng việc làm thêm
thì chúng ta sẽ khơng cịn thời gian để học hành, tham gia các hoạt động giải trí, các
mối quan hệ xung quanh khác vì nếu như ngày nào bạn cũng phải đi làm 7-8 tiếng
một ngày cộng với việc bạn còn phải lên giảng đường nếu mà hơm đó bạn có tiết. Thì
cái thời gian bạn dành cho những hoạt động giải trí giúp cơ thể được nghỉ ngơi sau
những giờ làm việc, học tập căng thẳng và phát triển bản thân một cách toàn diện sẽ

bị hạn chế đi rất nhiều. Nếu mà khơng có hoạt động vui chơi,giải trí hợp lý sẽ dễ làm
các bạn sinh viên trở nên ù lì và thụ động khơng tìm thấy được niềm vui trong cuộc
sống.
4.1.1.3.Mối quan hệ
Khơng cân bằng được việc học và làm cũng dẫn đến không quản lý và dành
thời gian cho những mối quan hệ xung quanh của sinh viên cũng vì thế mà bị kéo
theo. Mà thời buổi hiện nay việc liên tục phát triển bản thân cũng quan trọng không
kém đối với sinh viên vì nếu sinh viên khơng có duy trì những mối quan hệ này thì
khi xảy ra những khó khăn sẽ khơng ai có thể giúp đỡ được chúng ta. Cũng như khi
chúng ta cần đến sự giúp đỡ thì cũng sẽ rất khó để có thể tìm và tạo dựng được những
người phù hợp đủ hiểu vấn đề của mình gặp phải để có thể cùng mình giải quyết vấn
đề.
4.1.2. Đối mặt với nhiều áp lực
Như vậy có thể thấy được là việc làm thêm lấy đi của bạn hầu hết thời gian
trống và bạn sẽ còn rất ít thời gian để thư giãn cho bản thân. Điều đó tạo ra rất nhiều
áp lực cho bản thân của sinh viên. Áp lực cuộc sống, áp lực tài chính, áp lực thi cử,…
tất cả đều đè lên chúng ta như cùng một lúc. Vơ hình chung tạo đã tạo nên cho sinh
viên những mối lo toan nhất định, khi chưa ngày nào sinh viên cảm thấy đây thật sự
là một cuộc sống mà mình mong muốn.
4.1.3. Vấn đề về sức khỏe
Việc làm việc, với cường độ cao như vậy thì bạn cũng khơng khó bắt gặp
hình ảnh các bạn của mình ngủ gật trên giảng đường bởi vì việc đi làm thêm đòi hỏi
14


cường độ lao động của bạn rất cao đôi khi nó vắt kiệt sức lao động của các bạn. Làm
việc liên tục trong thời gian dài sau đó cịn phải lên lớp khiến tinh thần mệt mỏi, uể
oải, khơng cịn tâm trí học hành. Ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của sinh viên
bị suy giảm một cách nặng nề mà khi đã khơng có sức khỏe thì sinh viên cũng sẽ
khơng thể làm được bất cứ cái gì. Những cơng việc làm thêm nó cịn làm sinh viên

dễ dàng bị cuốn theo những khoản thu nhập tức thời mà sinh viên nghĩ nó mang lại
niềm vui nhiều hơn việc phải đi học làm sinh viên bỏ bê đi việc học về quên đi cái
mục đích ban đầu là mình học đại học để làm gì?. Điều đó dẫn đến khiến kết quả của
sinh viên bị tuột dốc không phanh và tiền làm thêm được dùng để học lại.
4.2 Gặp cám dỗ và lừa đảo
Khi lên đại học, đi làm thêm là lựa chọn của khơng ít các bạn sinh viên để
kiếm thêm thu nhập. Tuy nhiên, việc tìm việc làm thêm thì khơng hề dễ khi có rất
nhiều cạm bẫy xung quanh. Dưới đây là một số hình thức lừa đảo thường gặp:
4.2.1. Bán hàng đa cấp
Đa cấp vốn được biết đến khá rộng rãi nhiều năm nay. Bởi vậy các bạn tân
sinh viên cần hết sức cảnh giác trước những tin nhắn từ người lạ với nội dung như:
“Chào bạn, mình là … mình đang thực hiện một dự án khởi nghiệp …. Và mình đang
tìm đối tác cùng làm. Nếu bạn cũng đang tìm kiếm cơ hội để khởi nghiệp, hướng đến
sự tự do tài chính, tự do thời gian cùng giá trị giúp đỡ người khác thì mình có thể
cùng trao đổi về ý tưởng này nhé”.
Những người đa cấp thường mặc vest chỉn chu, đầu tóc bóng bẩy với những
lời mời chào ‘trên trời’, ngọt như mía lùi.
Các bạn sinh viên nếu khơng tỉnh táo dễ ‘siêu lòng’ trước những lời dụ dỗ về
một mức thu nhập khủng, không vốn đầu tư, thời gian làm việc linh hoạt, khơng địi
hỏi kinh nghiệm và chun mơn.
Nếu như có ai lạ mặt lân la rủ rê đi hội thảo, gặp gỡ doanh nhân này kia hoặc
tự dưng có người inbox tư vấn về một hình thức kinh doanh nào đó thì đích thị là
chiêu dụ của những người bán hàng đa cấp.
15


4.2.2. Mơ giới về cơng việc
Dưới nhu cầu tìm việc làm thêm của sinh viên rất lớn, thì có rất nhiêu trung
tâm giới thiệu việc làm lừa đảo đua nhau mọc lên. Những trung tâm này sẽ yêu cầu
bạn đóng hết khoản tiền này đến khoản tiền khác mà không thật sự nhận được việc

làm nào cả. Các trung tâm này thường u cầu ứng viên đóng phí giữ chỗ, làm thẻ;
chuyên nghiệp hơn nữa là yêu cầu nhắn tin đến tổng đài nhằm là móc tiền gián tiếp
bằng cơng nghệ như dịch vụ tổng đài, SMS...hay là những lời hứa về vị trí cao, tiền
lương ngất ngưởng, những thủ đoạn đánh vào mong muốn của sinh viên.
4.2.3. “Việc nhẹ lương cao”, công việc không rõ ràng
Tâm lý chung của các bạn sinh viên mới xuống học là muốn tìm ngay một
cơng việc làm thêm để lo tiền học. Vì vậy, hàng loạt các trung tâm môi giới tuyển
dụng việc làm thêm cho sinh viên được dán tràn lan và vứt bừa bãi tại các bến xe
buýt, cổng trường hay được dán trên các cột điện, bảng tin.
Đặc điểm chung của những tin tuyển dụng này là lương cao, đi làm ngay,
khơng địi hỏi kinh nghiệm, được đào tạo tại chỗ, không mất tiền cọc… Những công
việc này thường ghi tuyển nhân viên kinh doanh, chỉ có số điện thoại liên lạc, khơng
có thơng tin rõ ràng về cơng ty đa số là lừa đảo.
Những công việc dán ở cột điện hoặc những việc nhẹ lương cao trên
facebook như bán bột trà xanh, làm tại Fahasha, CGV, phát tờ rơi, làm bảo vệ tại các
siêu thị, Tuyển nhân viên soát vé, coi camera ở rạp chiếu phim, lotte, siêu thị, Đánh
máy vi tính tại nhà , Bán hàng online, Làm gia sư,... thì có thể là việc lừa đảo. Các
bạn nên tham gia những group báo cáo lừa đảo việc làm để hỏi địa chỉ xem có phải
lừa đảo khơng rồi hẳn đăng kí. Thường thì những cơng ty lớn họ tuyển nhân viên trên
chính trang web ln chứ khơng dán cột điện hoặc đăng trên mạng với mức lương
cao vậy đâu. Nên nhớ, khơng có cái gì là việc nhẹ lương cao cả nên các bạn tân sinh
viên cần hết sức cảnh giác.
4.2.4. Bị bốc lột sức lao động
Hình thức bốc lột sức lao động thì khơng cịn q xa lạ, đặc biệt là mỗi dịp
tết, tết là lúc các bạn sinh viên tranh thủ làm thêm để dành dụm tiền trước thềm năm
mới. Nhưng đây cũng chính là thời điểm các bạn dễ rơi vào bẫy của bọn lừa đảo...
Khác với những trường hợp trên, nhiều bạn trẻ có việc làm nhưng cơng việc lại bóc
lột sức lao động nặng nề như bốc vác, kiềm hàng, đóng gói quà cáp, bánh kẹo,....
Các bạn thường xuyên phải làm từ sáng sớm đến đêm muộn, khơng được
nghỉ ngơi vì tiền lương ăn theo sản phẩm. Thậm chí có khơng ít sinh viên bị quỵt

16


lương, bị lợi dụng mà vẫn phải cắn răng chịu đựng bởi các bạn bị giữ chứng minh
nhân dân hoặc thẻ sinh viên.

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP
5.1 Giải pháp giúp sinh viên cân bằng giữa việc học và việc làm thêm
5.1.1. Lên kế hoạch quản lí thời gian
5.1.1.1.Tạo kế hoạch
Vào đầu mỗi học kỳ, hãy xem tất cả các giáo trình và ghi lại lịch thi cùng
thời hạn của bài tập được yêu cầu.
5.1.1.2.Cập nhật với nhà tuyển dụng về thời gian của bạn
Hãy đảm bảo rằng nhà tuyển dụng có thể nắm rõ lịch trình học tập của bạn.
Đó cũng có thể là một cách để thu hút sự chú ý của nhà tuyển dụng.
5.1.1.3. Sử dụng thời gian rảnh một cách hiệu quả
Nếu bạn vừa học vừa làm, có vẻ như bạn khơng có q nhiều thời gian rảnh
rỗi. Tuy nhiên điều quan trọng là bạn phải sử dụng thời gian rảnh một cách cân nhắc
và khoa học vì điều này sẽ giúp cơng việc và q trình học tập của bạn trở nên hiệu
quả hơn.
5.1.2. Xác định rõ mục tiêu đi làm thêm
Chúng ta cần biết mình làm thêm với mục đích gì? Có nguồn thu nhập, học
được cách tiêu tiền, tự tin, có thêm kinh nghiệm,... Nhưng phải luôn nhớ rằng nhiệm
vụ của chúng ta vẫn là học tập, đừng quá chạy theo những cái lợi trước mắt mà bỏ
quên tương lai.
5.1.3. Chăm sóc bản thân
Sức khỏe là thứ quan trọng nhất đối với mỗi con người chúng ta, nếu thiếu
nó, chúng ta chẳng thể làm mọi thứ tốt được thậm chí là khơng làm được. Vậy nên
hãy cố chăm sóc bản thân thật tốt, ăn uống đầy đủ, đúng giờ; tập thể dục mỗi ngày;
có chế độ ngủ nghĩ hợp lí, tránh các trường hợp thiếu ngủ dẫn cơ thể suy nhược, mệt

mỏi.
5.2 Giải pháp tránh những cám dỗ, lừa đảo
5.2.1 Tìm hiểu rõ về cơng việc
17


Về mặt nội dung, khi đọc một quảng cáo mô tả cơng việc phải có đầy đủ
nhiệm vụ, quyền lợi của nhân viên. Nên xem những yêu cầu công việc có phù hợp
với vị trí cơng việc đó khơng, rồi tìm kiếm cơng ty đó trên nhiều trang thơng tin khác.
Tiếp theo, phải xác định được mình muốn làm ở trong lĩnh vực nào, mức lương, mục
đích đi làm là kiếm nhiều tiền hay có thêm kinh nghiệm. Sau đó tìm những cơng ty
có các yếu tố mình mong muốn và tham gia dự tuyển. Đi xin việc nhưng lại rơi vào
bẫy lừa đảo khiến sinh viên không chỉ mất tiền, ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe, tiếp
tay cho tội phạm bn lậu, gian lận mà cịn có thể nguy hiểm đến tính mạng. Vì thế
sinh viên cần thường xuyên theo dõi thông tin trên báo đài để cập nhật về các hình
thức lừa đảo hiện nay, trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng khi đi xin việc
cũng như cách ứng phó khi rơi vào các bẫy lừa đảo
5.2.2 Trang bị kiến thức về Luật Lao Động
Sinh viên làm các công việc part time, đơn vị sử dụng lao động cũng phải
giao kết hợp đồng lao động. Tuy nhiên, tùy độ tuổi, công việc và thời hạn của hợp
đồng mà các bên có thể lựa chọn một trong 03 hình thức giao kết hợp đồng: Văn bản,
lời nói hoặc dữ liệu điện tử. Người lao động làm việc khơng trọn thời gian được
hưởng lương; bình đẳng trong thực hiện quyền và nghĩa vụ với người lao động làm
việc trọn thời gian; bình đẳng về cơ hội, khơng bị phân biệt đối xử, bảo đảm an toàn,
vệ sinh lao động. Sinh viên cần phải đọc rõ hợp đồng trước khi ký hoặc đồng ý làm
việc để về sau tránh xảy ra những tranh cãi trong quá trình làm việc hoặc nghỉ việc.
5.2.3 Giữ tâm lý vững vàng trước những cám dỗ
Nếu sinh viên không đủ nhận thức và bản lĩnh rất dễ sa ngã, đánh mất bản
thân bởi chính những cơng việc làm thêm của mình. Việc kiểm soát được cảm xúc,
suy nghĩ của bản thân rất quan trọng. Bất kỳ ai cũng sẽ phải đối mặt với cám dỗ nhưng

nếu biết điều tiết và biết tránh xa, từ chối cám dỗ thì bạn sẽ vượt qua được cám dỗ
nhờ những kỹ năng riêng của bản thân.
5.3 Một số công việc làm thêm phù hợp với sinh viên
5.3.1. Gia sư
Với ưu điểm là thời gian linh động, mức lương ổn định nên đây là công việc
được khá nhiều bạn trẻ lựa chọn. Chỉ với thời gian khoảng 1, 2 tiếng là bạn đã có thể
kiếm thu nhập từ 80.000 - 150.000 đồng.
5.3.2. Bán hàng tại các shop quần áo

18


Những bạn gái có sở thích làm đẹp, đam mê thời trang thì bán quần áo là
cơng việc nên lưu tâm. Cơng việc này bạn cũng có thể chủ động thời gian đăng ký
theo giờ, với nhân viên part time mức lương thỏa thuận.
5.3.3. Cộng tác viên viết bài
Nếu bạn có khả năng ngơn ngữ tốt, cộng tác viên viết bài là công việc bạn
nên thử sức khi theo học đại học. Không chỉ giúp sinh viên kiếm thêm thu nhập, cộng
tác viên viết bài còn giúp bạn tăng các kỹ năng cần thiết như thu nhập thông tin, xử
lý ngôn từ và biết thêm nhiều kiến thức mới
5.3.4. Tư vấn qua điện thoại
Đây là một trong số những việc làm hot nhất cho sinh viên hiện nay. Yêu
cầu của cơng việc này là bạn phải có một giọng nói tốt, thái độ kiên trì, nhẫn nại, thân
thiện, kỹ năng ngơn ngữ khéo léo để có thể tư vấn cũng như giải đáp thắc mắc cho
nhiều đối tượng khách hàng thậm chí là những người khó tính nhất.
5.3.5. Nhân viên siêu thị
Thời gian linh động, mức lương ổn định, làm việc trong môi trường thoải
mái, nhân viên siêu thị là công việc được nhiều bạn sinh viên lựa chọn. Tại các siêu
thị hiện nay, rất nhiều vị trí cần tuyển thêm người như thu ngân, bảo vệ, bán hàng,
sắp xếp hàng hóa.

5.3.6. Bán hàng online
Đối với những ai u thích kinh doanh, bán hàng online là công việc không
nên bỏ qua. Nếu bạn không muốn làm nhân viên bán hàng part time thì cơng việc này
sẽ giúp bạn tự do và thoải mái thời gian. Ngồi ra cịn có ưu điểm là khơng cần phải
th cửa hàng với chi phí lớn, bạn vẫn có thể kinh doanh đa dạng các mặt hang như
quần áo, lưu niệm, mỹ phẩm….
5.3.7. Cộng tác viên biên dịch
Nhu cầu tuyển cộng tác viên dịch thuật (cộng tác viên biên dịch) ngày càng
nhiều nhưng đòi hỏi bạn phải giỏi ít nhất là một ngoại ngữ. Các tiếng phổ biến hiện
nay cần dịch thuật tài liệu phổ biến như tiếng Anh, Trung, Hàn, Nhật,... Đây là công
việc không đơn giản nhưng mức lương được trả cũng tương đối cao. Bên cạnh đó,
sinh viên có thể linh động thời gian, làm việc tại nhà mà không cần phải đến cơng ty,
đồng thời có thể nâng cao vốn ngoại ngữ của bản thân.
19


5.3.8. Quản trị fanpage
Công việc bán hàng online hiện nay rất phổ biến mà chủ yếu là trên facebook,
do đó nhiều cửa hàng cần tuyển người quản trị fanpage để tiếp cận đến nhiều khách
hàng bằng những bài viết, hình ảnh bắt mắt có khả năng tương tác cao, số lượng theo
dõi lớn, đem đến cho cửa hàng nguồn khách hàng tiềm năng.
5.3.9. Phục vụ nhà hàng, quán cà phê
Làm nhân viên phục vụ nhà hàng ăn hay quán nước là công việc được nhiều
bạn sinh viên ứng tuyển. Với ưu điểm là thời gian linh động, thoải mái, môi trường
năng động, bạn có thể sắp xếp làm theo ca phù hợp với lịch học của mình.
5.3.10. Lễ tân khách sạn
Sở hữu ngoại hình ưa nhìn, lễ tân khách sạn là công việc hàng đầu bạn nên
ưu tiên lựa chọn. Công việc chủ yếu của lễ tân là trực điện thoại, làm thủ tục nhận và
trả phòng cho khách hàng, giải quyết các vấn đề phát sinh. Đây là công việc phù hợp
với những bạn sinh viên muốn mở rộng mối quan hệ xã hội, rèn luyện kỹ năng giao

tiếp.

20


PHẦN KẾT LUẬN
Tóm lại với sự phát triển của kinh tế, xã hội, số lượng sinh viên đi làm thêm
trong thời gian còn học ngày càng tăng lên rõ rệt. Do đó, nó đã trở thành một trong
những vấn đề gây tranh cãi nhất trong giới sinh viên. Một số quan điểm cho rằng sinh
viên có thể phải đối mặt với những thách thức nhất định với một công việc bán thời
gian. Trong khi đó, những người khác lại cho rằng đi làm thêm có thể mang lại cho
sinh viên một số lợi ích nhất định. Vì lẻ đó nhóm chúng tơi đã khảo sát, tìm hiểu và
đúc kết ra những " vấn đề làm thêm với sinh viên " cụ thể qua.
1. Thực trạng đi làm thêm của sinh viên hiện nay
2. Nguyên nhân đi làm thêm của sinh viên hiện nay
3. Lợi ích của việc đi làm thêm
4. Những khó nhăn sinh viên phải đối mặt khi làm thêm
5.Giải pháp
Bên cạnh việc khảo sát, tìm hiểu đưa ra những vấn đề mấu chốt và giải pháp,
góp phần giúp sinh viên có góc nhìn đa chiều, nhận định rõ hơn về vấn đề đi làm
thêm khi còn là sinh viên năm nhất. Chúng tơi cịn có nguyện vọng, củng như mong
muốn đề tài của chúng tôi trở thành một đề tài cấp trường đại học Văn Hiến và cấp
khu vực với những bản khảo sát thực tế, cụ thể, sâu sắc hơn về lợi ích, khó khăn, lời
khun, kĩ năng, kinh nghiệm của thế hệ đi trước. Nhằm giúp thế hệ sinh viên chưa
có kính nghiệm có góc nhìn tổng quan về vấn đề đi làm thêm cũng như có thể quyết
định một cách sáng suốt và chắc chắn hơn.

21



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bình Thảo. 06.06.2021. Sinh viên làm việc part time có cần ký hợp đồng lao động?
[ online ]. LuatVietnam - Thành viên INCOM Communications ., JSC. Đọc từ :
[ngày 19.12.21].
“không ngày tháng”. Top 10 việc làm thêm cho sinh viên tốt nhất [online]. Joboko.
Đọc từ: [ngày 03.12.21].
Lê Toàn. 27.10.2021. Thực trạng làm thêm sinh viên hiện nay – Sinh viên có nên
làm thêm? [online]. Isinhvien. Đọc từ: [ngày 12.12.2021].
24.11.2020. Điểm mặt 7 cạm bẫy mà mọi tân sinh viên dễ có thể gặp phải khi xa
nhà [online]. Thptquocgia. Đọc từ: [ngày 12.12.2021].
10/2/2018.Những cạm bẫy sinh viên cần tránh khi đi làm thêm [online]. Topcv. Đọc
từ: [ngày
12.12.2021].
14.05.2020. Học được gì từ việc đi làm thêm? lợi ích của việc làm thêm [online].
Joboko. Đọc từ: [ngày 09.12.2021].
ATPContent và Hồng Quyên. 15.09.2020. Sinh viên có nên đi làm thêm hay khơng?
Đi làm thêm " được " và " mất " gì?[online]. Cv giaiphapvieclam. Đọc từ:
[ngày 09.12.2021].
Nguyễn Vân Anh. 09.05.2019. Việc làm part time mang lại lợi ích gì cho sinh
viên?[online]. Cẩm nang mua bán. Đọc từ: [ngày 09.12.2021].
“Không ngày tháng”. Sinh viên đi làm thêm sẽ được lợi ích gì?[online]. Bảo vệ Đất
Việt. Đọc từ: />[ngày 09.12.2021].
Hong nguyen. “Không ngày tháng”. Sinh viên Đại học: Lợi ích và tác hại của việc
đi làm thêm[online]. JobsGO. Đọc từ: [ngày 09.12.2021].
31.07.2021. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định làm thêm của sinh
viên trường Đại học Thương Mại[online]. 123doc. Đọc từ:
[ngày
07.12.2021].

22



23



×