KẾ HOẠCH ỨNG CỨU SỰ CỐ KHẨN CẤP
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
I. MỤC ĐÍCH
- Luyện tập kỹ năng phản ứng và thực hiện các hành động của người chịu trách nhiệm
- Luyện tập phương án báo cáo tình huống khẩn cấp
- Luyện tập trao đổi thông tin nội bộ
- Luyện tập cách phản ứng nhanh
II. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA SỰ CỐ :
Phân công trách nhiệm quản lý và vận hành hệ thống xử lý phù hợp
Thường xuyên tiến hành vệ sinh bảo trì bảo dưỡng, kiểm tra tình trạng hoạt động của tủ điện van khóa, đường ống….
Kiểm tra chất lượng nước đầu ra hàng ngày bằng cảm quan.
Kiểm tra tình trạng hoạt động của các bơm, máy thổi khí.
Kiểm tra chỉ số Vi sinh và điều chỉnh hệ phương án vận hành
Định kỳ tiến hành lấy 1 mẫu nước thải sau xử lý đi phân tích để theo dõi.
III. KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ KHI XẢY RA SỰ CỐ :
a. Khi nhận được thông tin:
(*) thông tin qua cảnh báo từ hệ thống giám sát Scada, hoặc từ người phụ trách vận hành hệ thống xử lý:
Ngay khi nhận được tín hiệu cảnh báo thơng qua màn hình giám sát hệ thống xử lý Scada, cần thông tin báo cáo ngay cho quản lý bộ phận, giám sát chuyên môn để tiến hành
phân tích ngun nhân và tìm giải pháp xử lý sự cố
Nếu sự cố là do chất lượng nước thải đầu ra cần ngừng xả thải ngay lập tức và tiến hành điều chỉnh hệ thống
Nếu sự cố là do thiết bị cần tiến hành sửa chữa thay thế phương tiện ngay lập tức
Báo cáo sự cố với các bộ phận có liên quan
Nếu sự cố có ảnh hưởng đến bên thứ 2 bao gồm đơn vị tiếp nhận nước thải sau xử lý cần thông tin nhanh đồng thời thông tin bằng văn bản về sự cố để các bên cùng nắm được
và hỗ trợ xử lý
Nếu sự cố cần có sự tham gia của bên thứ 3 hoặc cơ quan chức năng hoặc cơ quan chun mơn về ứng phó sự cố cần tiến hành báo cáo nhanh đồng thời báo cáo bằng văn bản
về sự cố
Đối với các sự cố nghiêm trọng có ảnh hưởng từ bên thứ 2 trở lên hoặc tương đương mức phát thải từ 20m3 nước thải trở lên cần có sự xác nhận của Giám đốc bộ phận, Quản lý
An tồn mơi trường nhà máy đối với các phương án xử lý sự cố được đề xuất
b. Xác định tính chất sự việc :
Xác định nguyên nhân gây ra sự cố
Xác định mức độ nghiêm trọng của sự cố thông qua mức độ liên đới đến các bên liên quan
Xác định được lượng lượng nước thải phát sinh có thể gây ơ nhiễm môi trường từ sự cố
c. Phương án xử lý :
Thông tin báo cáo nhanh và đánh giá sơ bộ nguyên nhân sự cố
Cho hệ thống ngừng xả nước thải ra bên ngoài
(Nếu cần) Phối hợp cùng đơn vị tiếp nhận nước thải để tìm phương án xử lý nước thải hoặc để tiến hành xả nước trong hệ thống sau khi đã tìm ra nguyên nhân ( nếu cần)
Tìm nguyên nhân bằng việc kiểm tra toàn bộ, tổng thể hệ thống tủ điện, van khóa đường ống, máy bơm, máy thổi khí có bị hư hỏng khơng. Nếu bị hư hỏng phải nhanh chóng sửa
chữa ngay tức thời
Khắc phục sự cố thiết bị ( Nếu có)
(Nếu cần ) thực hiện các chi phí cần thiết để khắc phục lượng nước thải phát sinh do sự cố đã thải ra HT xử lý nước thải tập trung của Khu cơng nghiệp
Hồn tất khắc phục sự cố, vận hành thử khôi phục sau sự cố
Vận hành hệ thống, khôi phục hệ thống
Kiểm tra kỹ trước khi cho thải ra ngoài
d. Sơ đồ xử lý sự cố
Các Bước
Bước 1
Nội dung sử lý
Báo động
Chi tiết công việc
- Báo động từ tín hiệu giám sát Scada
- Báo tin từ nhân viên vận hành trạm
- Xác định nguyên nhân từ thông tin cung cấp
được hiển thị tại màn hình hệ thống giám sát
Scada
- Xác nhận thơng tin qua hình ảnh sự cố hoặc
trực tiếp
Bước 2
Xác nhận thông
tin
Bước 3
- Sự cố thiết bị hiển thị => xử lý ngay
- sự cố thiết bị khơng thể xử lý ngay => liên hệ
Xác định tính chất
nhà thầu
và đánh giá sơ bộ
- Sự cố gây ảnh hưởng nghiêm trọng (vd: vỡ
sự cố
bể, hỏng thiết bị chính…)=> Báo cáo nhanh và
thông tin các bên liên quan
Bước 4
Thông tin các bên Sau khi xác định được tính chất và mức độ sự
liên quan
cố
Người phụ trách
Bên liên quan
Nội bộ: Phịng An tồn, Admin
Nội bộ: Phịng An tồn, Admin
Nội bộ: Phịng An tồn, Admin
Hình ảnh
- Nhân viên vận hành và bảo trì nhà máy tiến
hành xử lý sự cố
Bước 5
Kiểm soát và khắc - Lập tức khoanh vùng và ngăn chặn nước thải
chảy tràn
phục sự cố
- kết hợp với công ty An Thịnh để xả nước thải
của sự cố vào hệ thống thu gom của KCN
Bước 6
Bước 7
Bước 8
- Sau khi đã khắc phục xong sự cố tiến hành rà
sốt tổng thể và khơi phục từng phần đến tồn
Khơi phục vận
phần của hệ thống
hành và kiểm sốt
- kiểm sốt chặt chẽ mức độ khơi phục của hệ
thống
Báo cáo bằng văn - Sau khi đã hoàn tất việc xử lý sự cố tiến hành
bản
lập văn bản báo cáo sự cố
Khắc phục sau sự
cố
Nội bộ: Phòng An tồn, Admin
Bên ngồi: cơng ty An Thịnh
Bên liên quan
Nội bộ: Phịng An tồn, Admin
Bên ngồi:
Báo cáo nội bộ
Thơng báo tóm tắt sự cố
Báo cáo sự cố- Sở Tài Nguyên
Thực hiện các khoản chi phí xử lý phát sinh do sự cố với bên tiếp nhận nước thải từ sự cố
KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
• Địa điểm:
Thiết Lập
Phê Duyệt
Update date: 01/03/2022
NỘI DUNG
Phần A/ Kế hoạch ứng phó sự cố
I.
Mục đích và mục tiêu
II.
Thơng tin liên lạc
III.
Nguồn lực
IV.
Tình huống và hành động ứng phó
V.
Báo cáo và phịng ngừa
Phần B/ Hướng dẫn dừng Hệ thống xử lý nước thải
I. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU
1/ Tình trạng khẩn cấp (sự cố)
Là một sự kiện không mong muốn, xảy ra do lỗi hành vi
của con người hoặc lỗi vận hành hệ thống, diễn ra trong
một khoảng thời gian, tức.
Ví dụ: cháy nổ, hỏa hoạn, tràn đổ hóa chất có tác động
đáng kể đến môi trường, sức khỏe con người, tài sản cơng
ty, và u cầu phải có hành động ứng phó ngay lập tức.
(Hóa chất, sự cố hoặc quá tải hệ thống xử lý nước thải…)
I. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU
2/ Mục đích
Cung cấp hướng dẫn vận hành Hệ thống xử lý nước thải
và tiến hành các bước ứng phó cụ thể khi xảy ra tình trạng
khẩn cấp.
I. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU
3/ Mục tiêu
- Giảm thiểu tác động, thiệt hại đối với HTXLNT, môi
trường, Công ty và các bên liên quan
- Nhanh chóng khơi phục hoạt động của HTXLNT
- Ngăn ngừa tình trạng khẩn cấp lặp lại
4/ Thủ tục liên quan
M-ES017 Ứng phó và ngăn ngừa tình trạng khẩn cấp
II. Thông tin liên lạc – nội bộ
Chỉ huy trưởng
Chỉ huy phó
• Điện thoại bàn:
• Điện thoại bàn:
• Di động:
• Di động:
Nhân viên ứng phó
Nhân viên kỹ thuật
• Điện thoại bàn:
• Di động:
• Điện thoại bàn:
• Di động:
Bảo vệ
Nhân viên an tồn
• Điện thoại bàn:
• Di động:
• Điện thoại bàn:
• Di động:
II. Thơng tin liên lạc – bên ngồi
Trong trường hợp có phát sinh tai nạn nặng cần cấp cứu &
có xảy ra cháy nổ:
1. HSE (Y Tế) sẽ liên lạc Bệnh viện gần nhất;
2. Tổng vụ sẽ liên lạc PCCC Bình Dương.
Sau khi xem xét và đánh giá sự cố, nếu cần sự hỗ trợ từ cơ
quan nhà nước:
1. Tổng vụ sẽ liên lạc Ban quản lý khu công nghiệp VSIP 2;
2. HSE sẽ liên lạc Sở Tài nguyên và Mơi trường.
Lưu ý: chỉ trưởng bộ phận có quyền liên lạc với các cơ
quan nhà nước & trong trường hợp sự cố nghiêm trọng.
II. Thơng tin liên lạc – bên ngồi
STT
TÊN CƠ QUAN
ĐIỆN THOẠI
1
Ban quản lý khu công nghiệp
VSIP 2
0274 3743 898
2
Cấp cứu và Bệnh viện gần
nhất
115
0274 3822 920
3
Cảnh sát PCCC
114
0274 3819 799
4
Công an tỉnh Bình Dương
113
0274 3822 638
5
Sở Tài ngun & Mơi trường
Bình Dương
0274 3822 252
III. Nguồn lực
1/ Máy móc thiết bị
• Tủ y tế, sơ cấp cứu: 01 cái
• Phương tiện bảo hộ lao động: găng tay, bịt tai chống ồn,
khẩu trang phòng độc, ủng bảo hộ, tạp dề
• Dụng cụ kỹ thuật: bộ khóa 8-24, cờ lê, mỏ lết, tua vít…
• Hệ thống bơm khẩn cấp: bơm chìm, dây dẫn nước,
đường ống bơm nước khẩn cấp
III. Nguồn lực
2/ Nhân lực
• Bộ phận quản lý, ứng phó chung: HSE
• Bộ phận ứng phó sự cố điện, máy móc thiết bị: Bảo Trì
IV. TÌNH HUỐNG VÀ ỨNG PHĨ
Các tình huống khẩn cấp được nhận diện bao gồm
1. Sự cố mất điện
2. Sự cố máy móc thiết bị
3. Sự cố vi sinh
4. Sự cố dâng tràn nước thải
5. Sự cố quá tải công suất
IV. TÌNH HUỐNG VÀ ỨNG PHĨ
1/ Sự cố mất điện
Ngun nhân
Hành động ứng phó
Ảnh hưởng
• Sự cố hệ thống điện • Liên hệ bộ phận Bảo trì • Vận hành lại hệ thống
để được cấp điện từ máy
kịp thời sẽ khơng gây
áp/ tủ điện của Cơng • Liên hệ bảo trì để tiến
ty.
hành kiểm tra và thay thế
suất và hiệu quả xử lý
của KCN VSIP, hoặc
sự cố về trạm biến
• Hư hỏng từ các thiết
bị điện tại tủ điện của
phát điện dự phịng
ảnh hưởng đến cơng
nước thải
thiết bị mới nhanh nhất • Khơng gây ảnh hưởng
có thể
hệ thống xử lý nước • Dừng xả thải nước thải.
thải.
Lưu trữ nước thải tại bể
Điều hịa
đến mơi trường, cơng
ty và các bên hữu
quan
IV. TÌNH HUỐNG VÀ ỨNG PHĨ
2/ Sự cố máy móc thiết bị
Ngun nhân
• Máy
Hành động ứng phó
Ảnh hưởng
móc, • Tắt máy móc gặp sự • Việc vận hành hệ thống vẫn tiếp
thiết bị của
tục nên không gây ảnh hưởng đến
cố
công suất và hiệu quả xử lý nước
HTXLNT gặp • Liên hệ bộ phận bảo
thải.
trục trặc, hư
trì để tiến hành kiểm
hỏng
• Tuy nhiên, sẽ làm giảm tuổi thọ của
tra
• Liên hệ nhà thầu
ngoài
để
sửa
thiết bị, do việc vận hành liên tục
24/24 trong thời gian khắc phục.
chữa/thay thế máy • Khơng gây ảnh hưởng đến mơi
móc thiết bị hư hỏng
trường, cơng ty và các bên hữu
quan.
IV. TÌNH HUỐNG VÀ ỨNG PHĨ
3/ Sự cố vi sinh
Ngun nhân
Hành động ứng phó
Ảnh hưởng
• Hiệu quả xử • Dừng xả nước thải ra • Thời gian khắc phục càng lâu
lý của các
bể
chức
ngoài. Bật hệ thống bơm
khẩn cấp để bơm nước lại
sẽ càng ảnh hưởng mạnh đến
hiệu quả xử lý của HTXLNT
năng bị suy
về bể Điều hịa dự trữ • Ảnh hưởng đến hệ thống xử lý
giảm.
trong thời gian khắc phục.
nước thải tập trung của VSIP.
các bể chức năng từ đầu
khơng khắc phục kịp thời,
• Mật độ vi • Tiến hành kiểm tra tất cả • Trong thời gian 01 ngày nếu
sinh
suy
giảm
do
vào đến đầu ra
chất lượng • Liên lạc vendor bên ngồi
nước
đầu
hỗ trợ khắc phục
vào thay đổi • Vận hành lại hệ thống
Công ty phải thông báo cho
BQL KCN để được hỗ trợ xả
thải nước thải về hệ thống xử
lý nước thải tập trung.
IV. TÌNH HUỐNG VÀ ỨNG PHĨ
4/ Sự cố dâng tràn nước thải
Ngun nhân
Hành động ứng phó
Ảnh hưởng
• Nước bể Điều • Ngưng bơm nước đầu • Có thể gây ơ nhiễm hệ thống
hòa dâng cao,
vào. Dự trữ nước ở hố
vượt qua nắp
gom
nước mưa nếu để chảy tràn
• Có thể phát tán mùi hơi, gây
hố ga và tràn • Bật bơm điều hòa còn
lên bề mặt sàn
lại, và/hoặc bổ sung
nhà xe trước
thêm bơm chìm dự •
phịng để gia tăng lưu
• Bơm Điều hịa
bị
nghẹt
hoặc bị hư
van
lượng bơm nước thải
ơ nhiễm mơi trường, khu
vực làm việc của xưởng 2
Sửa chữa bơm kịp thời sẽ
không gây ảnh hưởng đến
công suất và hiệu quả xử lý
nước thải
IV. TÌNH HUỐNG VÀ ỨNG PHĨ
4/ Sự cố dâng tràn nước thải (tt)
Ngun nhân
Hành động ứng phó
Ảnh hưởng
• Thu gom, cơ lập lượng • Trong thời gian 01 ngày nếu
nước thải chảy tràn,
không khắc phục kịp thời,
ngăn chảy xuống cống
Công ty phải thơng báo cho
nước mưa
• Liên hệ bảo trì để hỗ trợ
kiểm tra và khắc phục
tình trạng bơm Điều hịa
• Khởi động lại hệ thống
như bình thường
BQL KCN để được hỗ trợ xả
thải nước thải về hệ thống
xử lý nước thải tập trung.
IV. TÌNH HUỐNG VÀ ỨNG PHĨ
5/ Sự cố q tải cơng suất
Ngun nhân
Hành động ứng phó
Ảnh hưởng
• Gia tăng lưu • Tăng gấp đôi tần suất kiểm • Việc vận hành hệ thống vẫn
lượng
nước
thải đầu với,
tra hố gom H01, H02 và bể
Điều hịa
vượt
q • Điều chỉnh van bơm Điều
cơng
suất
của hệ thống
hịa phù hợp, có thể mở hai
tiếp tục nên khơng gây ảnh
hưởng đến công suất và hiệu
quả xử lý nước thải.
bơm để gia tăng lưu lượng
• Tuy nhiên, cần phải theo dõi
• Tăng thời gian tuần hồn
tháng để kịp thời điều chỉnh
bùn để gia tăng lượng bùn
xử lý
• Tăng tần suất vệ sinh van,
lưới lọc đảm bảo hệ thống
hoạt động ổn định
số lượng cơng nhân viên hằng
• Nếu khơng kịp thời điều chỉnh
hệ thống xử lý nước thải, có
thể xảy ra sự cố dâng tràn
nước ra ngoài
V. BÁO CÁO VÀ PHÒNG NGỪA
1/ Báo cáo
Sau khi ứng phó tình trạng khẩn cấp, bộ phận ENV sẽ báo
cáo cho lãnh đạo và các bên quan tâm, nếu có: cơ quan
nhà nước, cộng đồng, cơ quan bên thứ ba…
V. BÁO CÁO VÀ PHÒNG NGỪA
2/ Hành động khắc phục phòng ngừa
Tiến hành họp tổng kết và đề xuất các biện pháp ngăn
ngừa tình trạng khẩn cấp tái diễn.
Cập nhật lại Kế hoạch ứng phó tình trạng khẩn cấp
HTXLNT.
Phụ lục
Bản vẽ mặt bằng Hệ thống xử lý nước thải
Bể
điều
hòa
ĐH
ĐH
Khuấy 1
Lắng Lắng
1
2
Vi sinh 1
Tách
mỡ
Đầu vào
: Hướng dòng nước thải di chuyển
ĐH
ĐH
Khuấy 2
Khuấy 3
ĐH
Vi sinh 2
ĐH
Lắng
2 Đầu ra
Phần B
HƯỚNG DẪN DỪNG / TẮT
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
NỘI DUNG
I.
Mục đích
II.
Phạm vi & trách nhiệm
III.
Hướng dẫn