Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Sử dụng hệ tọa độ địa lí trong khảo sát chuyển động phần “động học” vật lí lớp 10 nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh – gdpt 2018 (kntt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 18 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI
SỬ DỤNG HỆ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ TRONG KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG
PHẦN “ĐỘNG HỌC” VẬT LÍ LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT
VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH

Mơn/lĩnh vực: Vật lí


MỤC LỤC
Trang
Phần 1: Mở đầu

1

1. Lý do chọn đề tài

1

2. Mục tiêu đề tài

1

3. Đối tượng nghiên cứu

1

4. Phương pháp nghiên cứu

1


5. Nhiệm vụ nghiên cứu

1

6. Đóng góp của đề tài

1

Phần 2: Nội dung

3

1. Cơ sở lí luận việc sử dụng Hệ tọa độ địa lí trong khảo sát chuyển động
thực tế.

3

1.1 Hệ tọa độ địa lí

3

1.2 Sử dụng hệ tọa độ địa lí để xác định vị trí của vật

3

1.2.1 Cách xác định vị trí của vật bằng hệ tọa độ địa lí

3

1.2.2 Cách xác định hướng trong thức tế

1.2.2.1 Sử dụng La bàn

4
4

1.2.2.2 Sử dụng chú thích

4

1.2.2.3. Sử dụng mặt trời

4

1.2.2.4 Sử dụng ngôi sao bắc cực

5

1.3 Sử dụng hệ tọa độ địa lí trong khảo sát chuyển động

5

1.3.1 Các đại lượng động học trong khảo sát chuyển động có sử dụng hệ tọa
độ địa lí

5

1.3.2 Quy trình giải bài tập có nội dung thực tế

6


1.4 Tác dụng của việc sử dụng hệ tọa độ địa lí trong khảo sát chuyển động

7

1.5 Tổ chức dạy học nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh

8


1.5.1 Phẩm chất của học sinh trong chương trình giáo dục tổng thể 2018

8

1.5.2 Khái niệm năng lực

9

1.5.3 Các năng lực chun biệt của bộ mơn Vật lí được cụ thể hóa từ các
năng lực chung

10

1.5.4 Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát triển phẩm chất
và năng lực học sinh

12

2. Cơ sở thực tiển việc sử dụng Hệ tọa độ địa lí trong dạy học phần Động
học vật lí lớp 10


13

3. Xây dựng hệ thống bài tập phần Động học liên quan hệ tọa độ địa lí và
định hướng giải theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

13

4. Thiết kế tiến trình dạy học sử dụng hệ tọa độ địa lí khảo sát chuyển động.

18

5. Thực nghiệm sư phạm

32

5.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm

32

5.2 Nội dung thực nghiệm

32

5.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm

33

5.4 Kết quả thực nghiệm sư phạm

34


5.4.1 Kết quả về mặt định tính

34

5.4.2 Kết quả về mặt định lượng

34

5.5. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất

35

5.5.1. Mục đích khảo sát

35

5.5.2 Nội dung và phương pháp khảo sát

35

5.5.2.1 Nội dung khảo sát

35

5.5.2.2. Phương pháp khảo sát và thang đánh giá

35

5.5.3. Đối tượng khảo sát


36

5.5.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của giải pháp đã
đề xuất
5.5.4.1. Sự cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất

36
36


5.5.4.2. Tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất
Phần 3: Kết luận

36
38

1. Kết luận

38

2. Hiệu quả do sáng kiến đem lại

38

2.1 Hiệu quả về kinh tế

38

2.2 Hiệu quả xã hội


38

3. Đề xuất và Kiến nghị

39

Tài liệu tham khảo

40

Phụ lục

41


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Nước ta đã bắt đầu áp dụng “chương trình dạy học định hướng kết quả đầu
ra” nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển
toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong
những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người học năng lực giải quyết các
tình huống cuộc sống và nghề nghiệp.
Phần Động học vật lí lớp 10 nghiên cứu chuyển động của vật, địi hỏi học
sinh vận dụng được kiến thức kĩ năng đã học xác định vị trí của vật và khảo sát các
chuyển động trong thực tế thơng qua đó rèn luyện được phẩm chất và năng lực cho
học sinh. Để góp phần đạt được mục tiêu đó tơi chọn đề tài “Sử dụng hệ tọa độ
địa lí trong khảo sát chuyển động phần Động học vật lí lớp 10 nhằm phát triển
phẩm chất và năng lực cho học sinh”
2. Mục tiêu đề tài

- Xây dựng hệ thống bài tập phần Động học liên quan hệ tọa độ địa lí và định
hướng giải theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
- Rèn luyện cho học sinh tính tích cực, tự lực, sáng tạo trong nhận thức các kiến
thức vật lý và tạo niềm tin, hứng thú, say mê trong việc vận dụng kiến thức vật lí
vào giải quyết các tình huống cụ thể trong thực tiễn đời sống.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Hoạt động dạy và học chương “Động học” vật lí 10.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Cơ sở lí luận và thực tiễn việc sử dụng Hệ tọa độ địa lí trong khảo sát chuyển
động thực tế nhằm phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
- Nghiên cứu nội dung chương Động học vật lí lớp 10 của các bộ sách kết nối tri
thức với cuộc sống, cánh diều, chân trời sáng tạo.
- Xây dựng hệ thống bài tập phần Động học liên quan hệ tọa độ địa lí và định
hướng giải theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
- Thực nghiệm sư phạm.
6. Đóng góp của đề tài
1


- Làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn việc sử dụng Hệ tọa độ địa lí trong khảo sát
chuyển động thực tế nhằm phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
- Xây dựng hệ thống bài tập phần Động học liên quan hệ tọa độ địa lí và định
hướng giải theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
- Thiết kế một số hoạt động dạy học sử dụng hệ tọa độ địa lí khảo sát chuyển
động.

2



PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lí luận việc sử dụng Hệ tọa độ địa lí trong khảo sát chuyển động
1.1 Hệ tọa độ địa lí
- Để xác định vị trí của vật, người ta dùng hệ tọa độ vng góc có gốc là vị trí của
vật mốc, trục hoành Ox và trục tung Oy. Các giá trị trên các trục tọa độ được xác
định theo một tỉ lệ xác định.
- Hệ tọa độ địa lí:
+ có gốc là vị trí của vật mốc.
+ trục hồnh là đường nối hai hướng địa lí Tây – Đơng.
+ trục tung là đường nối hai hướng địa lí Bắc – Nam.
Ví dụ: Nếu OA = 2 cm và tỉ lệ

thì vị trí điểm A
cách điểm gốc 200 m theo hướng 450 Đơng – Bắc.

1.2 Sử dụng hệ tọa độ địa lí để xác định vị trí của vật
1.2.1 Cách xác định vị trí của vật bằng hệ tọa độ địa lí
+ Cần xác định khoảng cách từ vị trí của vật đến gốc tọa độ. Nếu sử dụng bản đồ
cần chú ý tỉ lệ.
+ 4 hướng chính Đơng – Tây – Nam – Bắc
4 hướng phụ là Đông Bắc – Đông Nam – Tây Bắc – Tây Nam
Ngồi ra cịn có 8 hướng chi tiết là Bắc Tây Bắc – Bắc Đông Bắc – Đông Đông
Bắc – Đông Đông Nam – Nam Đông Nam – Nam Tây Nam – Tây Tây Nam – Tây
Tây Bắc.
+ Xác định hướng để chính xác hơn cần xác định góc lệch, ví dụ vị trí điểm A
hướng 45o Tây – Nam ( hướng Tây - Nam lệch Tây 45o)

3



1.2.2 Cách xác định hướng trong thức tế
1.2.2.1 Sử dụng La bàn
Sử dụng là bàn là cách xác định hướng Đơng Tây Nam Bắc nhanh chóng và
chính xác nhất. Nếu khơng có la bàn bạn có thể sử dụng la bàn của các thiết bị di
động thông minh như điện thoại di động, máy tính bảng đều có sẵn.
Xác định hướng Đông – Tây – Nam – Bắc sử dụng la bàn trên điện thoại di
động
Khi sử dụng la bàn trên điện thoại, máy tính bảng bạn cần phải định tuyến lại điện
thoại bằng cách xoay điện thoại vòng quanh để điện thoại có định vị được hướng.
Sau đó để đầu của điện thoại hướng ra trước mặt, vị trí điện thoại chỉ sẽ là hướng
bạn nhìn thấy.
1.2.2.2 Sử dụng chú thích
Ta khơng thể dùng La Bàn để xác định phương hướng trên bản vẽ được, tuy
nhiên trong tất cả các bản vẽ người ta đều chú thích hướng BẮC với mũi tên và ký
hiệu chữ B.
Dựa vào hướng Bắc ta có thể dễ dàng xác định các hướng Đơng – Tây – Nam.
Việc sử dụng chú thích trên bản đồ, bản vẽ sẽ giúp chúng dễ dàng xác định
được hướng nhà, hướng đất, hướng một địa danh ...
1.2.2.3. Sử dụng mặt trời
4


Trong trường hợp khơng có la bàn hay điện thoại thơng minh chúng ta hồn
tồn có thể xác định được hướng Đông Tây Nam Bắc dựa vào mặt trời.
Mặt trời luôn di chuyển từ Đông sang Tây, sử dụng mặt trời để xác định hướng
Đơng – Tây sau đó suy ra hướng Bắc Nam bằng phương pháp dưới đây. Giang 2
tay ra ngang, chỉ tay phải về phía mặt trời mọc ta có:
 Tay phải chỉ hướng Đơng

 Tay trái chỉ hướng Tây
 Trước mặt là hướng Bắc
 Sau lưng là hướng Nam
Với phương pháp này buổi sáng bạn chỉ tay phải về phía mặt trời mọc cịn buổi
chiều bạn phải chỉ tay trái về phía mặt trời lặn (tức là tay phải về phía mặt trời mọc)
1.2.2.4 Sử dụng ngôi sao bắc cực

-Vào ban đêm khi chúng ta bị mất phương hướng mà trên tay khơng có thiết bị hỗ
trợ. Bạn hãy sử dụng vị trí ngơi sao Bắc cực để xác định phương hướng.
- Sao Bắc Cực nằm gần cực Bắc của trái đất nên vị trí của nó gần như cố định qua
các mùa. Cách xác định sao Bắc cực thơng qua chịm sao gấu lớn:
+ Lấy đoạn có độ dài bằng 5 lần khoảng cách giữa hai ngơi sao α và β trong
chịm Gấu Lớn thì gặp sao Bắc Cực.
- Sau khi xác định được ngôi sao Bắc cực: mắt nhìn về phía ngơi sao là hướng bắc,
phía sau là hướng nam, phía tay phải là hướng đơng, phía tay trái là hướng tây.
1.3 Sử dụng hệ tọa độ địa lí trong khảo sát chuyển động
1.3.1 Các đại lượng động học trong khảo sát chuyển động có sử dụng hệ tọa
độ địa lí
5


Sử dụng hệ tọa độ địa lí khảo chuyển động của vật ta hay gặp tới các đại lượng
vật lí như độ dịch chuyển, vận tốc, quãng đường….
- Độ dịch chuyển:
Đại lượng vừa cho biết độ dài vừa cho biết
hướng của sự thay đổi vị trí của vật gọi là độ dịch
chuyển.
Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi
tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động,
có độ dài tỉ lệ với độ lớn của độ dịch chuyển. Kí

hiệu độ dịch chuyển   .
d1 = 200m (Bắc)
d2 = 200m (450 Đông - Bắc)
d3 = 300m (Đông)
d4 = 100m (Tây)
- Quãng đường: Độ dài đường đi.
- Vận tốc v = d/t
- Tốc độ trung bình v = S/t
- Công thức cộng vận tốc:  

=  

+  

1.3.2 Quy trình giải bài tập có nội dung thực tế
- Sử dụng hệ tọa độ địa lí khảo sát chuyển động thường gắn với tình huống,
nội dung thực tế khi giải quyết cần thực hiện các bước sau:
Bước 1: Đọc kĩ đề
Để giải một bài tập có nội dung thực tế trước hết học sinh đọc kĩ đề bài, xác
định ý nghĩa vật lí của các thuật ngữ, các tự khóa. Tóm tắt đầy đủ các giả thiết và
nêu bật câu hỏi chính của bài tập.
Bước 2: Phân tích hiện tượng vật lí có trong bài
Mỗi bài tập có nội dung thực tế chứa những hiện tượng vật lí khác nhau, do đó
học sinh phải phân tích kỹ các hiện tượng vật lí xảy ra ., nghiên cứu các dữ kiện
ban đầu của bài tập (những hiện tượng gì ? sự kiện gì ? những tính chất nào của vật
thể ? những trạng thái nào của hệ ? )
Bước 3: Chỉ ra các dữ kiện và ẩn số
6



Mỗi bài tập đều có dữ kiện cho và cái phải tìm. Vì thế học sinh phải xác định
được hai loại dữ kiện này để từ đó tìm được mối liên hệ giữa chúng.
Bước 4: Huy động các kiến thức liên quan
Sau khi phân tích kĩ các hiện tượng vật lí xảy ra và chỉ ra được các dữ kiện, ẩn
số. Học sinh huy động các kiến thức liên quan đến bài tập mà ca em đã học hoặc
đã biết từ kinh nghiệm cuộc sống. Các kiến thức mà học sinh huy động thường là
các định nghĩa, định luật, các quy tắc vật lí….bằng cách tự nhớ lại hoặc qua tài liệu,
qua trao đổi với bạn bè, thầy cô.
Bước 5: Lập luận giải
- Đối chiếu cái dữ kiện cho và cái phải tìm, để xác định các định luật, quy tắc
vật lí liên quan.
- Xác lập các mối liên hệ cụ thể giữa các dữ kiện và cái cần tìm, từ đó vận
dụng vào để giải quyết các yêu cầu của bài tập.
+ Đối với những bài tập có nội dung thực tế định tính: Thực hiện những suy luận
logic cần thiết để có thể giải thích dự báo các hiện tượng vật lí. Khi suy luận cần
chú ý tới bản chất vật lí của hiện tượng.
+ Đối với nhũng bài tập có nội dung thực tế định lượng: Thực hiện biến đổi, tính
tốn, rút ra các đại lượng cần tìm. Khi tính tốn chú ý đến đơn vị, thứ nguyên của
các đại lượng đã cho và bản chất vật lí của hiện tượng khảo sát.
Bước 6: Chính xác hóa lời giải
Sau khi tìm ra được con đường giải bải tập, học sinh sẽ tiến hành giải một cách
chi tiết thực hiện đầy đủ các bước để tìm ra kết quả chính xác và vận dụng các kiến
thức cần thiết để kiểm tra lại.
1.4 Tác dụng của việc sử dụng hệ tọa độ địa lí trong khảo sát chuyển động
Thơng qua việc giải quyết các vấn đề thực tế như xác định vị trí, tìm khoảng
cách, độ dịch chuyển, qng đường, tốc độ chuyển động… nhờ sử dụng hệ tọa độ
địa lí. Học sinh được hình thành và phát triển các năng lực phẩm chất.
- Hiểu kĩ hơn các khái niệm, định luật vật lí; củng cố kiến thức một cách thường
xuyên và hệ thống hóa kiến thức, mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, phong
phú mà không làm nặng nề khối lượng kiến thức của học sinh.

- Rèn luyện và phát triển cho học sinh năng lực nhận thức, năng lực phát triển
và năng lực giải quyết vấn đề liên quan đến thực tế đời sống. Rèn luyện và phát
triển các kĩ năng thu thập thông tin, vận dụng kiến thức để giải quyết các tình
huống có vấn đề thực tế một cách linh hoạt, sáng tạo.
7


- Rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn, tự giác, chủ động, chính xác sáng tạo
trong học tập và q trình giải quyết các vấn đề thực tiễn.
- Thơng qua nội dụng bài tập giúp học sinh thấy rõ lợi ích việc học mơn vật lí từ
đó tạo động cơ học tập tích cực, kích thich trí tị mị, óc quan sát, sự ham hiểu biết
làm tăng hứng thú học mơn vật lí và từ đó có thể làm cho học sinh say mê nghiên
cứu khoa học công nghệ giúp học sinh có những định hướng nghề nghiệp tương lại.
1.5

Tổ chức dạy học nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh
1.5.1 Phẩm chất của học sinh trong chương trình giáo dục tổng thể 2018
- 5 phẩm chất của học sinh trong chương trình giáo dục tổng thể gồm: yêu
nước,nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
1.5.1.1

Yêu nước:

Đây là truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam, được xây dựng và bồi
đắp qua các thời kỳ từ khi ông cha ta dựng nước và giữ nước. Tình yêu đất nước
được thể hiện qua tình yêu thiên nhiên, di sản, yêu người dân đất nước mình; tự
hào và bảo vệ những điều thiêng liêng đó.
Yêu nước là yêu thiên nhiên, yêu truyền thống dân tộc, yêu cộng đồng và
biết làm ra các việc làm thiết thực để thể hiện tình u đó. Để có được tình u
này thì trẻ phải được học tập hàng ngày qua những áng văn thơ, qua những

cảnh đẹp địa lý, qua những câu chuyện lịch sử và trẻ phải được sống trong tình
yêu hạnh phúc mỗi ngày.
1.5.1.2

Nhân ái:

Nhân ái là biết yêu thương, đùm bọc mọi người; yêu cái đẹp, yêu cái thiện;
tôn trọng sự khác biệt; cảm thông, độ lượng và sẵn lịng giúp đỡ người khác.
Nhân ái là tơn trọng sự khác biệt của những người xung quanh, không phân
biệtđối xử, sẵn sàng tha thứ, tơn trong về văn hóa, tơn trọng cộng đồng.
1.5.1.3

Chăm chỉ:

Đức tính chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia cơng
việc chung sẽ giúp các em rèn luyện, phát triển bản thân để đạt được những
thành công lớn lao trong tương lai.
Chăm chỉ thể hiện ở những kỹ năng học tập hàng ngày của trẻ, học mọi lúc
mọi nơi, luôn dám nghĩ dám làm, dám đặt câu hỏi. Việc rèn nề nếp học tập chủ
động, học tập qua trải nghiệm sẽ hỗ trợ trẻ hình thành phẩm chất đáng quý này.
1.5.1.4

Trung thực:
8


Dù một người có giỏi đến đâu mà thiếu đi đức tính này thì vẫn là kẻ vơ dụng..
Bởi thế nên ngay từ nhỏ, các học sinh cần được rèn luyện tính thật thà, ngay
thẳng và biết đứng ra bảo vệ lẽ phải.
Trung thực là thật thà ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết

nhận lỗi, sửa lỗi, bảo vệ cái đúng cái tốt. Với môi trường học tập khơng áp lực,
khơng
nặng nề điểm số, khuyến khích học sinh nói lên chính kiến của mình thơng qua
các dạng học tập theo nhóm, hội thảo, tranh biện…sẽ dần hình thành tính cách
chia sẻ, cởi mở cho học sinh.
1.5.1.5

Trách nhiệm:

Chỉ khi một người có trách nhiệm với những gì mình làm thì đó mới là khi
họ trưởng thành và biết cống hiến sức mình cho một xã hội tốt đẹp hơn.Trách
nhiệm việc xây dựng nội quy lớp học, môn học, việc hướng dẫn trẻ tự kiểm soát
đánh giá những quy định mà chúng đã đề ra sẽ dần hình thành tinh thần trách
nhiệm với cá nhân trẻ, với tập thể lớp, với gia đình và tiến tới với xãhội.
1.5.2 Khái niệm năng lực
Theo quan điểm của những nhà tâm lý học thì năng lực là tồng hợp các
đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một
hoạt động nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao.
Như vậy năng lực có thể được hiểu:
- Thứ nhất : Chỉ một khả năng, điều kiện tự nhiên có sắn để thực hiện một
hoạt động nào đó.
- Thứ hai : Là một phẩm chất tâm sinh lí tạo cho con ngưởi có khả năng
để hồn thành một hoạt động nào đó có chất lượng cao.
Trong chương trình dạy học định hướng phát triển phẩm chất năng lực, khái
niệm năng lực dược sử dụng như sau:
- Năng lực liên quan đến mục tiêu của dạy học: mục tiêu dạy học được
mô tả thơng qua các năng lực cần hình thành
- Trong các môn học, những nội dung và hoạt động cơ bản được liên kết
với nhau nhằm hình thành các năng lực
- Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mongmuốn....

- Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá
mức độ quan trọng và cấu trúc hóa các nội dung, hoạt động và hành động dạy
học vềmặt phương pháp
9


+ Khơng khả thi, ít khả thi, khả thi, rất khả thi.
- Sử dụng phần mềm Excel để tính điểm trung bình X
5.5.3. Đối tượng khảo sát
Tổng hợp các đối tượng khảo sát
TT

Đối tượng

Số lượng

1

Giáo viên

35

1

Học sinh

175

5.5.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của giải pháp đã đề
xuất

5.5.4.1. Sự cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất
TT

Các giải pháp

Các thơng số
X

1

Kích thích nhu cầu, khơi gợi hứng thú khám phá tri
thức cho người học.

3.9

Mức
Rất cấp thiết

2

Phát huy tính tự lực, sáng tạo, khả năng hoạt động
nhóm của người học

3.7

Rất cấp thiết

3

Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học một cách

linh hoạt, có hiệu quả.

3.4

cấp thiết

4

Tăng cường hoạt động trải nghiệm gắn liền lý thuyết
với thực tiễn

4

Rất cấp thiết

5

Thay đổi nội dung và hình thức kiểm tra đánh giá
theo hướng phát triển năng lực học sinh

3.8

Rất cấp thiết

5.5.4.2. Tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất
TT

Các giải pháp

Các thông số

X

Mức
36


PHỤ LỤC
1. Một số hình ảnh thực nghiệm

Hình ảnh về hoạt động thảo luận nhóm học tập
41


42


Hình ảnh học sinh sử dụng la bàn để xác định phương hướng

Hình ảnh học sinh xác định phương hướng nhờ mặt trời
43


2. Bộ câu hỏi khảo sát đánh giá học sinh
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Xe ô tô xuất phát từ O lúc
8h, lúc 10h30’ xe đến điểm A. Tốc
độ trung bình của xe là
A
A. 20 km/h
B. 40 km/h

C. 80 km/h
D. 50 km/h
Câu 2: Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A, B
và C. Cho AB = 200 m, BC = 300 m. Một người xuất phát từ A qua B đến C. Hỏi
quãng đường và độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả chuyến đi là bao
nhiêu?
A. s = 500 m và d = 500 m.
B. s = 200 m và d = 200 m.
C. s = 500 m và d = 200 m.

D. s = 200 m và d = 300 m.

Câu 3. Hình vẽ bên dưới mô tả độ dịch chuyển của 3 vật.
Chọn câu đúng.
A. Vật 1 đi 200 m theo hướng Nam.
B. Vật 2 đi 200 m theo hướng 450 Đông – Bắc.
C. Vật 3 đi 30 m theo hướng Đông.
D. Vật 4 đi 100 m theo hướng Đông.
Câu 4: Một người lái ô tô đi thẳng 6 km theo hướng tây, sau đó rẽ trái đi thẳng
theo hướng nam 4 km rồi quay sang hướng đông 3 km. Xác định quãng đường đi
được và độ lớn độ dịch chuyển tổng hợp của ô tô.
A. s = 13 km, d = 5 km.
B. s = 13 km, d = 13 km.
C. s = 13 km, d = 3 km.
D. s = 13 km, d = 9 km.
Câu 5: Một người bơi ngang từ bờ bên này (bờ nam) sang bờ bên kia của một
dịng sơng rộng 60 m có dịng chảy hướng từ Tây sang Đông. Do nước sông chảy
mạnh nên khi sang đên bờ bên kia thì người đó đã trơi xi theo dòng nước 60 m.
Xác định độ dịch chuyển của người đó.
A. d = 60√ m theo hướng 450 Đơng – Bắc.

B. d = 60 m theo hướng Bắc
C. d = 60 m theo hướng 450 Đông – Bắc.
D. d = 60√ m theo hướng nam
Câu 6: Nhà Minh cách trường 3 km, Minh đạp xe từ nhà theo hướng Nam tới
trường mất 15 phút. Phát biểu nào sau đây là đúng:
44



×