Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

kết thúc môn sinh lý học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.3 KB, 26 trang )

CÂU HỎI ƠN TẬP MƠN SINH LÝ
GĨI CÂU HỎI 3 ĐIỂM

Câu 1 những đặc điểm cửa cơ thể sống ?
4 Đặc điểm của cơ thể sống:
- Thay cũ đổ mới:
Còn gọi là chuyển hoá, tức là liên tục thu nhập vật chất từ bên ngồi vào
qua bộ máy tiêu hố và biến đổi vật chất theo 2 hướng:
+ Biến vật chất thu nhập vào thành ra các thành phần cấu tạo của cơ thể
đó là q trình đồng hố.
+ Biến vật chất thu nhập vào thành năng lượng để cơ thể hoạt động, đó là
q trình dị hố
Hai q trình này là hai mặt đối lặp nhưng thống nhất của q trình
chuyển hố chuyển hố ngừng là cơ thể chết. Q trình chuyển hố diễn
ra ở trong tế bào.
Khả năng chịu kích thích:
Là khả năng đáp ứng với các kích thích đa dạng của mơi trường bên
ngồi và bên trong cơ thể, như các kích thích vật lý hố học tâm lý xã hội
ánh sáng làm co đồng tử nước chanh làm chảy nước bọt sợ hãi làm tim
đập nhanh, mạnh, các kích thích thuộc các cơ chế thần kinh và thể dịch
trong cơ thể…
Khả năng sinh sản giống mình:
Là khả năng tạo ra cơ thể mới giống mình hoạt động sinh sản nằm trong”
Chương trình của sự sống” do mã di truyền quyết định nhằm mục đích
duy trì nịi giống.
Khả năng thích nghi:
Là khả năng thay đổi một phần cấu trúc hoạt động của các cơ quan bộ
máy để thích nghi với điều kiện sống thay đổi đó là cơ sở để cơ thể tồn
tại và phát triển.



Câu 2 Anh ( Chị ) hãy trình bày cấu tạo của màng tế bào ?
Thành phần hoá học của màng tế bào
Gồm chủ yếu là:
+ Glucid
+ Protein: gồm glycoprotein và lipoprotein
+ Lipid: Chủ yếu là photpholipid chiếm trên 60% thành phần hố học của
màng và một ít Cholesterol.
Thành phần lipid của màng
Phospholipid: Chiếm 75% thành phần lipid của màng.
Glycolipid: Chiếm khoảng 5% thành phần lipid của màng cũng có cấu trúc
phân cực nhưng chỉ có ở phần tiếp xúc với dịch ngoại bào của màng bào
tương.
Cholesterol: Chỉ chiếm 20% thành phần lipid của màng bào tương loại
lipid này không có ở màng bào tương của tế bào thực vật.
Thành phần protein của màng
Phân loại
Dựa vào cách thức phân bố trên màng mà các protein được chia làm 2
loại:
Protein xuyên màng ( integral protein ): Nằm xuyên qua chiều dày của lớp
lipid kép hầu hết là các glycoprotein với thành phần đường nằm quay ra
phía ngồi của màng tế bào.
Protein ngoại vi ( peripheral protein ). Chỉ gắn lỏng lẻo với mặt ngoài hoặc
mặt trong của lipid kép.
- Cấu trúc của màng tế bào
+ Màng tế bào dày khoảng 75 Angstrom.
+ Hai lớp mặt trong và mặt ngoài bản chất là Protein.
+ Lớp giữa bản chất là phospholipid.
- Một tế bào điển hình có thể chia làm 4 phần cơ bản:
+ Màng bào tương: màng ngăn cách thành phần nội bào với thành phần
vật chất và mơi trường bên ngồi tế bào.

+ Dịch tế bào ( cytosol ):
Các bào quan Gồm các cấu trúc có hình dạng và chức năng đặc trưng,
bao gồm cả nhân.
các thể vùi ( inclusions) : Các cấu trúc có mặt khơng thường xun trong
dịch bào tương, chưa các sản phẩm bài tiết hoặc các chất dự trữ trong tế
bào.
Bào tương và nhân tế bào
Màng bào tương:
Cấu trúc của màng bào tương là một cấu trúc dạng khảm lỏng với các
phân tử protein nằm xen kẽ trên một màng kép lipid.
Màng bào tương của tế bào động vật điển hình có tỉ lệ về mặt khối lượng
giữa protein và lipid xấp xỉ 1: 1 và tỉ lệ về mặt số lượng phân tử giữa
chúng là 1 protein : 50 lipid.
Thành phần lipid rất ít thay đổi giữa các loại màng bào tương khác nhau
nhưng thành phần protein có sự thay đổi rất lớn và đóng vai trò quyết
định trong hoạt động chức năng của tế bào.


Câu 3
-

-

chức năng , các thành phần có trong hồng cầu ?
Chức năng:
Vận chuyển O2 và CO2.
Ở Phổi, Hb kết hợp gắn với O2 thành HbO2, HbCO2 phân ly để thải CO2.
Máu tĩnh mạch phổi có màu đỏ tươi.
98% O2 ở dạng kết hợp với Hb, còn 80% CO2 ở dạng kết hợp muối kiềm.
1 phân tử Hb có thể gắn với 4 phân tử oxy. 1g Hb gắn với 1,34 ml Oxy.

Ở mô, HbO2 phân ly cung cấp O2 và kết hợp CO2, máu trở nên đỏ sẫm.
Khả năng đệm của hồng cầu bằng khoảng 70% khả năng đệm của máu
tồn phần.
Trên màng hồng cầu có kháng ngun nhóm máu.
Các thành phần có trong hồng cầu:
Hemoglobin
+ Hemoglobin cịn được gọi là huyết sắc tố.
+ Hemoglobin có trên màng hồng cầu.
+ Hemoglobin Là một phức hợp gồm globin ( một loại protein) và một
chứa sắt là hem.
+ Hemoglobin kết hợp với oxy tại phổi và tạo thành oxyhemoglobin.
Oxyhemoglobin sẽ phóng thích các oxy cho các tế bào.
+ Hemoglobin kết hợp với cacbonic tạo thành cacbohemoglobin.
+ Giảm Hemoglobin đồng nghĩa với việc giảm khả năng vận chuyển ô xy
( Thiếu máu)
Các Protein huyết tương
+ Albumin: Là loại protein có tỉ lệ cao nhất trong huyết tương. Được tạo
nên ở gan.
+ Chức năng của albumin: Duy trì áp lực thẩm thấu của máu. Áp lực thẩm
thấu có chức năng giữ nước trong lòng mạch và vận chuyển các chất.


Câu 4 số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu ?
Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu:
Số lượng bạch cầu trong máu ngoại vi
- Số lượng bạch cầu trong máu ngoại vi thay đổi trong khoảng 4,0 – 11,0 G/l
( Giga/lít )
 Nam 8,0  2 G/l ( x 10^9 tế bào /lít )
 Nữ 8,1  2 G/l ( x 10 ^9 tế bào / lít )
Khi số bạch cầu tăng lên 11,0 G/l gọi là tăng bạch cầu, giảm dưới 4,0 G/l

gọi là giảm bạch cầu
- Dùng phương pháp nhuộm đặc hiệu người ta có thể nhận biết và đếm
được số lượng của từng loại bạch cầu ( BC ) trong 100 bạch cầu, gọi là
định công thức bạch cầu.
- Công thức bạch cầu của người trưởng thành:
 BC hạt trung tính: 57,4  8,4 %
 BC hạt ưa acd
: 3,2  2,6 %
 BC hạt ưa base : Rất hếm gặp
 BC mono
: 3,8  0,5 %
 BC lympho
: 35  7,2 %
- Không có sự khác biệt giữa cơng thức bạch cầu của nam và của nữ.


Câu 5 Anh ( Chị ) hãy trình bày cấu trúc và chức năng của tiểu cầu ?
Cấu trúc tiểu cầu:
– Quan sát dưới kính hiển vi điện tử cho thấy tiểu cầu có một siêu cấu trúc phức
tạp gồm lớp màng, các hạt, hệ thống vi ống, hệ thống các kênh mở.
– Màng tiểu cầu: Gồm 2 lớp lipid kép bao quanh tiểu cầu, là các glycoprotein quan
trọng, đóng vai trò như các receptor bề mặt, là nơi diễn ra một số hoạt động đông
máu của tiểu cầu.
Các thành phần quan trọng của màng tiểu cầu: Glycoprotein Ib (GpIb): là protein
xuyên màng có nhiệm vụ liên kết với yếu tố Von-Willebrand (wWF) giúp cho tiểu cầu
dính bám vào collagen Glycoprotein IIb/IIIa (GpIIb/IIIa):
– Hệ thống vi ống và vi sợi:
– Vi ống: Nằm ngay cạnh màng tiểu cầu tạo nên khung đỡ và tham gia vào hoạt
động co rút khi tiểu cầu bị kích thích.
– Vi sợi: gốm các sợi actin, liên hệ chặt chẽ với các vi ống và tham gia vào hoạt

động tạo giả túc của tiểu cầu.
– Hệ thống ống dày đặc:
Hệ thống ống dày đặc gắn với Canxi lưỡng cực một cách chọn lọc và đóng vai trò
kho dự trữ canxi của tiểu cầu. Đây cũng là nơi tổng hợp men cyclooxygenase và
prostaglandin tiểu cầu.
– Hệ thống các hạt đặc hiệu:
+ Các hạt đặc: là các hạt dày đặc điện tử, chứa nhiều ADP, canxi, serotonin và các
nucleotid khác.
+ Các hạt a: chứa nhiều loại protein khác nhau là: yếu tố phát triển tiểu cầu
(platelet derived growth factor- PDGF), fibrinogen, yếu tố ...
– Hệ thống các kênh mở:
Gồm các kênh mở vào trong tiểu cầu như các khơng bào làm tăng diện tích bề mặt
tiểu cầu, các hạt tiểu cầu phóng thích các chất qua hệ thống kênh này.
I.
Chức năng tiểu cầu
1. Chức năng dính:
Hiện tượng: bình thường tiểu cầu khơng dính vào thành mạch, có lẽ do một chất
có tác dụng ức chế dính của tiểu cầu - chất đó có thể là prostaglandin. Tuy nhiên
khi có đứt mạch máu thì lập tức tiểu cầu được hoạt hóa và dính vào nơi tổn
thương.
2. Chức năng ngưng tập tiểu cầu:
Đây là hiện tượng tiểu cầu dính với nhau thành từng đám (nút tiểu cầu). Hiện
tượng dính hoạt hoá tiểu cầu, tạo điều kiện cho hiện tượng ngưng tập
(aggregation) xảy ra.
Một số chất có khả năng gây ngưng tập tiểu cầu là: ADP, thrombin, adrenalin,
serotonin, acid arachidonic, thromboxan A2, collagen, ristocetin…, trong đó ADP
đóng vai trị quan trọng nhất.
Cơ chế ngưng tập là qua trung gian của liên kết fibrinogen- GPIIb/GPIIIa đã được
hoạt hố có mặt ở lớp ngoài bào tương
3. Chức năng chế tiết của tiểu cầu

Với sự có mặt của collagen hoặc thrombin hoạt hóa sẽ dẫn đến tăng chế tiết của
các hạt tiểu cầu bao gồm ADP, serotonin, íỉbrinogen, men lysosom, Pthromboglobulin, heparin; collagen và thrombin hoạt hóa qúa trình tổng hợp
prostagladin tiểu cầu.


Câu 6 chuyển hóa Glucid trong cơ thể ?
Trả lời:
Chuyển hóa gluxit trong cơ thể
* Tổng hợp glucose và dự trữ glycogen.
- Glucose là sản phẩm của quá trình tiêu hóa, được hấp thu vào trong
máu đi đến Ở
gan. gan dưới tác dụng của insulin, một phần glucoza được
chuyển thành glycogen dự trữ. Lượng glucose còn lại phần lớn sẽ được
chuyển đến các mô để tổng hợp thành glycogen dự trữ, nhất là ở cơ vận.
Một lượng nhỏ glucose được để lại trong huyết tương.
* Phân giải glucose.
Quá trình phân giải gluxit trong cơ thể được thực hiện theo 2 giai đoạn.
Giai đoạn yếm khí (cịn gọi là chặng đường phân): phân giải
glucoza thành axit pyruvic, đôi khi thành axit lactic, giải phóng 1/10
năng lượng giữ trữ.
Giai đoạn hiếu khí: chuyển axit pyruvic thành CO2 và H2O
trong chu trình Krebs. Một phân tử glucoza sau một vịng chu trình
Krebs giải phóng được 36 ATP, mỗi ATP khoảng 10 KCal/mol.


Câu 7 hãy trình bày quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệt trong cơ thể ?
Trả lời:
Sinh lý quá trình sinh nhiệt thải nhiệt cơ thể
I.


II.

Quá trình sinh nhiệt
Nhiệt là sản phẩm phụ của chuyển hố. Có các loại sinh nhiệt sau đây:
Chuyển hoá cơ sở ở mọi tế bào.
Chuyển hoá tăng thêm do co cơ, bao gồm cả run.
Chuyển hoá tăng thêm do tác dụng của thyroxin (và một ít do hormone
tăng trưởng và testosterone) trên tế bào.
Chuyển hoá tăng thêm do hiệu quả của epinephrine, norepinephrine và
kích thích giao cảm trên tế bào.
Chuyển hoá tăng thêm do sự tăng nhiệt độ của chính tế bào.
Như vậy, q trình sinh nhiệt là q trình hố học.
Q trình tỏa nhiệt
Hầu hết lượng nhiệt sinh ra trong cơ thể được tạo thành từ các cơ quan ở
sâu như gan, não, tim và cơ (khi có vận cơ). Rồi thì nhiệt được vận
chuyển đến da là nơi có thể thải nhiệt vào mơi trường xung quanh. Q
trình thải nhiệt là một q trình vật lý.


Câu 8

hãy trình bày các giai đoạn của chu kỳ tim ?

Trả lời:
1. Giai đoạn tâm nhĩ thu:
áp
Khi tâm nhĩ co bóp, áp suất tâm nhĩ tăng lên, lúc này van nhĩ thất
đang mở, tâm nhĩ co bóp đẩy lượng máu còn lại xuống tâm thất (35 %
lượng máu từ nhĩ xuống thất). Thời kỳ tâm nhĩ thu kéo dài 0,1s sau đó
tâm nhĩ giãn ra suốt thời kỳ cịn lại của chu kỳ tim.

2. Giai đoạn tâm thất thu:
Khi tâm nhĩ giãn ra thì tâm thất bắt đầu co bóp, áp suất tâm thất
tăng lên làm đóng van nhĩ thất, rồi sau đó làm mở van động mạch,
máu phun vào động mạch. Thời kỳ tâm thất thu kéo dài 0,3s.
3. Tâm trương toàn bộ:
Tâm thất giãn ra trong khi tâm nhĩ đang giãn, tâm thất giãn làm áp suất
tâm thất giảm xuống van động mạch đóng lại. Áp suất tâm thất giảm đến
khi áp suất tâm thất nhỏ hơn áp suất tâm nhĩ thì van nhĩ thất mở ra, máu
từ
nhĩ xuống thất. Giai đoạn tâm trương toàn bộ kéo dài 0,4 s.

Câu 9 trình

bày huyết áp động mạch và các yếu tố ảnh hưởng đến

huyết áp ?
Định nghĩa:
Tim co bóp tạo nên lực đẩy máu chảy trong động mạch. Máu chảy
trong động mạch lại chịu lực cản của mạch máu. Tuần hoàn máu là kết
quả của hai lực đối lập nhau: lực đẩy máu của tim và lực cản của động
mạch, trong đó lực đẩy của tim đã thắng nên máu chảy trong động
mạch với một áp suất nhất định đó là huyết áp. Như vậy huyết áp là áp
lực máu chảy tác động lên thành mạch
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
1. Yếu tố của tim:
- Lực co bóp: Tim co bóp mạnh thì máu vào động mạch nhiều hơn
huyết áp tăng.
- Nhịp tim: Khi tim đập chậm, máu vào động mạch ít, huyết áp
giảm. Khi tim đập nhanh máu vào động mạch nhiều huyết áp tăng, tuy
nhiên nếu tim đập quá nhanh (> 140 lần/ phút), giai đoạn tâm trương

quá ngắn, máu về tim ít nên lượng máu vào động mạch cũng giảm,
huyết áp giảm.
2. Yếu tố của mạch máu:
- Mạch máu co thì huyết áp tăng và ngược lại
- Mạch máu kém đàn hồi thì sức cản tăng, huyết áp tăng
3. Yếu tố của máu:
- Độ quánh tăng thì huyết áp tăng và ngược lại.
- Thể tích máu tăng thì lưu lượng máu tăng do đó huyết áp tăng và


ngược lại.

Câu 10 hãy trình bày q trình thơng khí ở phổi ?
I.

II.

Q trình thơng khí:
– Thực chất của sự thở là hít vào và thở ra.
– Cứ 1 lần hít vào và 1 lần thở ra ta gọi là 1 nhịp hơ hấp.
– Sự thơng khí ở phổi làm cho khơng khí trong phổi liên tục được đổi
mới.
– Sự thở có sự tham gia của các cơ liên sườn, cơ hoành và xương sườn.
Các cơ và xương phối hợp nhịp nhàng với nhau trong sự thơng khí ở
phổi.
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hơ hấp mà ta
thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho khơng khí trong phổi thường
xun được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi:
+ Nồng độ O2 trong khơng khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch

nên O2 khuếch tán từ khơng khí phế nang vào máu.
+ Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong khơng khí phế nang
nên CO2 khuếch tán từ máu vào khơng khí phế nang.
– Trao đổi khí ở tế bào:
+ Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu
vào tế bào.
+ Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế
bào vào máu.

Câu 11

q trình điều hịa hô hấp theo cơ chế thần kinh ?
1. Xung động thần kinh từ cảm thụ quan ngoại biên
Khi kích thích ngồi da như vỗ nước lạnh, gây đau có thể làm tăng nthơng
khí. Các receptor nhận cảm bản thể ở khớp, gân, cơ cùng với những kích
thích từ vỏ não đã kích thích trung tâm hơ hấp làm tăng thơng khí rất sớm
và mạnh.
2. Xung động từ các trung tâm cao hơn
2.1. Trung tâm nuốt ở hành não:
Khi trung tâm nuốt hưng phấn sẽ phát xung động đến ức chế vùng hít
vào. Vì vậy, khi nuốt chúng ta khơng thở, mục đích để thức ăn khơng đi
lạc vào đường hơ hấp.
2.2. Vùng dưới đồi:
Khi thân nhiệt tăng lên sẽ kích thích vào vùng dưới đồi, từ đây sẽ phát
sinh luồng xung động đi đến kích thích vùng hít vào làm tăng thơng khí,
giúp thải nhiệt. Theo đường hơ hấp.
2.3. Vỏ não:
Vỏ não có thể điều khiển được trung tâm hơ hấp, vì vậy ta có thể hơ hấp
chủ động. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong luyện tập. Khi vỏ não bị
ức chế (ngủ, gây mê...), hoạt động hô hấp giảm xuống. Xúc cảm, sợ hãi

cũng làm thay đổi hơ hấp, có khi gây ngừng thở.
3. Dây thần kinh X
Phản xạ thở ra do các cảm thụ căng giãn nằm ở thành tiểu phế quản và
phế quản truyền về qua dây X chỉ xảy ra khi thể tích khí lưu thông trên 1,5


lít do đó đây là một phản xạ bảo vệ phế nang khỏi bị căng phồng hơn là
cơ chế điều hồ nhịp bình thường.

Câu 12

thành phần và tác dụng của dịch vị ?
Thành phần và tác dụng của dịch vị:
Pepsin: Là men tiêu hóa protid được bài tiết dưới dạng chưa hoạt hỏa là
pepsinogen.
- Lipse dịch vị: Là men tiêu hóa lipid hoạt động trong mơi trường acid, có
tác dụng thủy phân triglycerid đã được nhũ tương hóa sẵn trong thức ăn
thành glycerol và acid béo.
- Chymosin (Prezure): Là men tiêu hóa sữa, có vai trị quan trọng ở những
trẻ em bủ mẹ.
- HCl: Khơng phải là men tiêu hóa nhưng đóng vai trị rất quan trọng trong
q trình tiêu hóa vì nó có các tác dụng sau đây:
+ Làm tăng hoạt tính của men pepsin.
+ Thủy phân cellulose của rau non.
+ Sát khuẩn, tiêu diệt các vi khuẩn từ ngoài vào theo thức ăn để tránh
nhiễm trùng đường tiêu hóa.
+ Ngồi ra cịn góp phần vào cơ chế đóng mở tâm vị và môn vị,
- Các yếu tố nội: Do tế bào viền bài tiết, là một chất cần thiết cho sự hấp
thu VitaminB12 trong ruột non.
- HCO: Do tế bào niêm mạc dạ dày bài tiết, có tác dụng bảo vệ niêm mạc

dạ dày thông qua hai cơ chế:
+ Trung hòa một phần HCI trong dịch vị khi có tình trạng tăng tiết acid.
+ Liên kết với chất nhầy tạo thành hàng rào bảo vệ niêm mạc dạ dày.
- Chất nhầy: Có bản chất là glycoprotein được tiết ra từ các tuyến môn vị,
tâm vị, tế bào cổ tuyến của các tuyến vùng thân và từ toàn bộ tế
bàonieem mạc dạ dầy, chât nhầy liên kết với HCO3 nhằm bảo vệ liêm mạc
dạ dầy


Câu 13

hãy trình bày chức năng của gan ?
1.2. Chức năng của gan:
1.2.1. Chức năng chuyển hóa:
- Chuyển hóa glucid: Glucid theo tĩnh mạch cửa về gan chủ yếu là
glucose, cịn fructose, galactose sẽ được gan chuyển hóa thành glucose
trước khi sử dụng.
- Chuyển hóa lipid: Gan tổng hợp acid béo từ glucid, protid và các sản
phẩm thối hóa của lipid.
- Chuyển hóa protid: Gan vừa là cơ quan chuyển hóa cũng như dự trữ
protid. Chuyển hóa protid của gan diễn ra rất mạnh mẽ bao gồm hai quá
trình: chuyển hóa axít amin và tổng hợp protein.
I.2.2. Chức năng dự trữ:
Gan dự trữ cho cơ thể nhiều chất quan trọng như: máu, glucid, sắt và một
số vitamin A, D, B12 , trong đó quan trọng nhất là vitamin B12.
1.2.3. Chức năng tạo mật:
Mật là sản phẩm bài tiết của tế bào gan. Sau khi bài tiết, mật theo ống mật
li ti đổ vào ống mật của khoảng chủ. Từ đây mật theo ống gan phải và ống
gan trái đổ vào ống mật chung rồi theo ống túi mật đi đến chứa ở túi mật.
Tại đây mật được cô đặc lại và dưới tác dụng của một số kích thích, túi

mật sẽ co bóp đưa mật vào tá tràng qua cơ vòng Oddi. Trước khi vào tá
tràng, mật được trộn lẫn với dịch tụy trong ống tụy chính.
1.2.4. Chức năng chống độc:
Gan được xem như là hàng rào bảo vệ cơ thể chống lại các sản phẩm độc
xâm nhập qua đường tiêu hóa, đồng thời làm giảm độc tính và thải trừ
một số chất được tạo ra trong quá trình chuyển hóa của cơ thể. Cơ chế
chống độc của gan do cả tế bào Kupffer và tế bào gan đảm nhiệm.
1.2.5. Chức năng nội tiết:
- Bài tiết hormone erythroprotein.
- Tham gia vào q trình tạo dạng hoạt tính của Vitamine D.
1.2.6. Chức năng bảo vệ của gan
Gan tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
+ Bằng các phản ứng liên hợp nghĩa là gắn một chất có hại hoặc
dẫn chất của nó với một phân tử hoặc một nhóm hố học khác để
tạo thành 1 hợp chất bài xuất qua nước tiểu.


Câu 14

quá trình lọc ở cầu thận ?
Quá trình lọc ở cầu thận.
1.1. Màng cầu thận và tính thấm của màng: Màng cầu thận có cấu tạo gồm ba
lớp:
+ Lớp tế bào nội mô mao mạch.
+ Màng đáy.
+ Lớp tế bào biểu mơ phủ trên mặt ngồi của mao mạch.
Tuy có nhiều lớp như vậy, nhưng tính thấm của màng cầu thận lớn hơn mao
mạch ở nơi khác từ 100- 500 lần, do cấu trúc đặc biệt của nó như sau:
Lớp tế bào nội mơ có hàng ngàn lỗ nhỏ gọi là các “ cửa sổ”
Màng đáy là một mạng lưới của các sợi collagen và

proteoglycan, lưới nay cũng có những khoang rộng cho phép dịch lọc
dễ dàng.
- Lớp tế bào biểu mơ khơng liên tục và có hàng ngàn, hàng triệu
chỗ lồi ra hình ngón tay phủ trên mặt đáy. Những “ngón tay” này tạo
ra những khe hở để dịch lọc qua.
1.2. Thành phần của dịch lọc:
Dịch lọc có thành phần tương tự như của huyết tương, nhưng có rất ít
protein .
Do nồng độ protein mang điện tích âm rất thấp nên nồng độ những anion
không phải protein như CT, HCO3 trong dịch lọc cao hơn trong huyết
tương khoảng 5%.
1.3. Lưu lượng lọc của cầu thận:
Lưu lượng lọc cầu thận là lượng dịch được tạo ra trong một phút của
tồn bộ nephron của cả hai thận. Ở người bình thường, lưu lượng này
khoảng 125ml/phút. Như vậy toàn bộ dịch lọc của cầu thận mỗi ngày vào
khoảng 180lít, gấp hơn hai lần trọng lượng của cơ thể.


Câu 15

những rối loạn lâm sàng của thận ?

Trả lời:
NHỮNG RỐI LOẠN LÂM SÀNG CỦA THẬN.
Về mặt sinh lý người ta chia bệnh thận thành 5 loại:
- Suy thận cấp: thận ngừng hoạt động hoàn toàn.
- Suy thận mãn: Các nephone bị phá hủy cho đến khi thận không
thực hiện được các chức năng.
- Bệnh thận kèm theo tăng huyết áp.
- Hội chứng thận hư.

- Những bất thường khi rối loạn một số chất tái hấp thu.
Các loại bệnh thận kể trên thường gây ra một số triệu chứng chung
như trong nước tiểu có protein, bạch cầu, hồng cầu… thận mất khả
năng cơ đặc hoặc pha lỗng nước tiểu, ure huyết, nhiễm toan và tăng
tái hấp thu Na+ một cách bất thường.
− 1. Protein niệu.
- Do tính thẩm mao mạch cầu thận tăng lên làm cho protein xuất hiện
trong nước tiểu.
- Hầu hết protein này là Albumin.
- Thường xuất hiện trong các bệnh viêm thận, hội chứng thận hư...
2. Tăng ure huyết.
Khi các sản phẩm phân giải chuyển hóa protein tích lại trong máu, hội
chứng ure huyết cao xuất hiện.
- Triệu chứng ure huyết cao gồm; mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, nôn mửa,
rối loạn tâm thần, hay nhầm lẫn, co giật và hôn mê.
- Người ta dùng kỹ thuật thẩm phân máu cho những bệnh nhân ure huyết
cao để lấy đi chất độc và kéo dài đời sống cho bệnh nhân.
3. Thận nhân tạo.
- Là phương pháp lọc máu với thận nhân tạo được áp dụng khi khả năng
loại bỏ chất phế thải và nước dư trong máu của thận chỉ còn khoảng từ 5
tới 10% so với mức độ bình thường.
- Suy thận cấp tính khơng đáp ứng với điều trị thì lọc máu có thể được áp
dụng trong một thời gian ngắn cho tới khi thận hoạt động trở lại. Suy thận
kinh niên thì phải lọc máu suốt đời, nếu không được thay ghép thận.


Câu 16

những đặc điểm của hormon ?


Trả lời:
. Đặc điểm của hormone.
Hormon là những chất hố học do một nhóm tế bào hoặc một tuyến nội
tiết bài tiết vào máu rồi được máu đưa đến các tế bào hoặc mô khác trong
cơ thể và gây ra các tác dụng sinh lý ở đó.
- Phân loại hormone:
Dựa vào nơi bài tiết và nơi tác dụng người ta phân các hormon thành hai
loại đó là hormon tại chỗ (hormon địa phương) và hormon của các tuyến
nội tiết.
2.1. Hormon tại chỗ:
Hormon tại chỗ là những hormon do một nhóm tế bào bài tiết vào máu rồi
được máu đưa đến các tế bào khác ở gần nơi bài tiết để gây ra các tác
dụng sinh lý.
2.2. Hormon của các tuyến nội tiết
Khác với các hormon tại chỗ, các hormon của các tuyến nội tiết thường
được máu đưa đến các mô, các cơ quan ở xa nơi bài tiết và gây ra các tác
dụng sinh lý ở đó. Các hormon do các tuyến nội tiết bài tiết lại được phân
thành hai loại khác nhau:
- Một số hormon có tác dụng lên hầu hết các mơ ở trong cơ thể như
hormon GH của tuyến yên, T3, T4 của tuyến giáp, cortisol của tuyến vỏ
thượng thận, insulin của tuyến tụy nội tiết ....
- Một số hormon chỉ có tác dụng đặc hiệu lên một mơ hoặc một cơ
quan nào đó như hormon ACTH, TSH, FSH, LH ... của tuyến yên, Các mô
hoặc cơ quan chịu tác dụng đặc hiệu của những hormon này được gọi là
mô hoặc cơ quan đích. Các hormon của tuyến nội tiết chính của cơ thể là:
- Vùng dưới đồi: Bài tiết các hormon giải phóng và ức chế, hai
hormon khác được chứa ở thuỳ sau tuyến yên là ADH (vasopressin)
và oxytocin.
- Tuyến yên: Bài tiết GH, ACTH, TSH, FSH, LH, prolactin.
- Tuyến giáp: Bài tiết T3, T4, Calcitonin.

Tuyến cận giáp: Bài tiết parathormon (PTH).
- Tuyến tuỵ nội tiết: Bài tiết insulin, glucagon.
- Tuyến vỏ thượng thận: Bài tiết cortisol, aldosteron.
- Tuyến tuỷ thượng thận: Bài tiết adrenalin, noradrenalin.
- Tuyến buồng trứng: Bài tiết estrogen, progesteron.
- Tuyến tinh hoàn: Bài tiết testosteron, inhibin.
- Rau thai: Bài tiết hCG, estrogen, progesteron, HCS, relaxin.


Câu 17

sinh lý tuyến tụy nội tiết ?

Trả lời:
Các đảo Langerhans còn gọi là tụy nội tiết, phân biệt với tụy ngoại tiết.
Tụy ngoại tiết tiết dịch tụy để đổ vào ruột và tiêu hóa thức ăn, tụy nội tiết
là các đảo Langerhans. Mỗi đảo Langerhans có 3 loại tế bào: tiết Insulin, :
tiết glucagon và: tiết somatostatin.
6.1. Insulin
Có vai trò quan trọng trong điều hòa lượng glucose trong máu. Glucose
được hấp thụ từ ruột sau khi ăn dưới tác động củaInsulin sẽ chuyển vào
gan nhanh chóng và dự trữ dưới dạng glycogen, vì vậy nồng độ Glucose
trong máu khơng tăng quá cao.
Tăng vận chuyển glucose vào tế bào cơ và dự trữ dưới dạng glycogen
trong tế bào cơ.
Ức chế tạo đường mới.
Tóm lại Insulin là hormone gây giảm glucose máu.
* Bệnh đái tháo đường: Nồng độ glucose trong máu quá cao vượt quá
ngưỡng lọc của thận và làm xuất hiện đường trong nước tiểu.
6.2. Glucagon

Glucagon làm tăng nồng độ glucose trong máu bằng cách phân giải
glycogen, tăng tạo đường mới ở gan (ngược lại với Insulin).
6.3. Somatostatin
- Làm giảm tiết Insulin và Glucagon. Giảm nhu động và giảm tiết dịch dạ
dày-ruột.
-Ức chế bài tiết gastrin...
Như vậy, somastotin kéo dài thời gian đưa chất dinh dưỡng từ hệ tiêu
hóa vào máu


.Câu 18 quá trình dẫn truyền xung động thần kinh qua sinap ?
Trả lời:
 Synap là chỗ tiếp nối giữa sợi trục của 1 nowtron với 1 tế bào thần kinh
khác hoặc với 1 tế bào đáp ứng khác . Có 2 loại Synap là Synap điện và
Synap hóa học.
- Tại các Synap điện, dòng điện lan truyền trực tiếp nhanh từ tế bào này
sang tế bào khác qua các khe nối giữa 2 tế bào.
- Các Synap hóa học bao gồm màng tế bào trước Synap, khe Synap và
màng sau Synap. Tín hiệu được dẫn truyền từ tế bào trước Synap đến tế
bào sau Synap qua các hóa chất trung gian là các chất truyền đạt thần
kinh.
+ Xung động thần kinh khử cực màng trước Synap > mở các kênh Ca 2+
+ Ca 2+ vào bào tương cúc tận cùng, gắn với receptor ở màng trong cúc
tận cùng, tăng áp lực và kéo các tứi chứa chất truyền đạt thần kinh về
màng trước Synap
+ Các túi chứa chất truyền đạt đạt thần kinh hòa màng với màng trước
Synap, giải phóng chất truyền đạt thần kinh.
 Mỗi điện thế hoạt động chỉ làm cho 1 vài bọc nhỏ giải phóng chất truyền
đạt thần kinh.



Câu 19

chức năng, đặc điểm cảm giác của cơ quan thị giác ?

Trả lời:
* Chức năng:
Thu nhận hình ảnh từ môi trường để truyền về vùng thị giác ở vỏ não tại
thùy chẩm. - Nhìn là sự phối hợp của cả hai cơ chế hố học và vật lý có
sự tham gia của nhiều bộ phận như hệ thống thấu kính hội tụ của mắt,
đồng tử, các receptor ở võng mạc, đường dẫn truyền thần kinh và trung
tâm nhận cảm thị giác ở vỏ não.
* Đặc điểm của cảm giác thị giác:
- Cơ chế quang hoá học do tế bào que đảm nhận thông qua phân giải chất
rhodopsin và scotopsin và retinal.
Cơ chế nhìn màu do tế bào nón đảm nhận qua phức hợp của retinal và
các photopsin.
- Cơ chế hoá học phối hợp vật lý với sự tham gia của hệ thống thấu kính
hội tụ của mắt, đồng tử, võng mạc, các receptor, đường dẫntruyền thần
kinh và trung tâm nhận cảm cảm giác của vỏ não.
- Sự kết hợp hình ảnh của vật trên hai võng mạc và trên hai vùng
chẩm của vỏ não giúp nhận cảm được hình ảnh nổi của vật.
Sự phối hợp giữa nhìn - sờ và cử động của nhãn cầu giúp nhận biết
khoảng cách và sự chuyển động của các vật.
Mắt là cơ quan ngoại vi của thị giác quan gồm 2 nhãn cầu (màng xơ,
màng mạch, màng thần kinh) với các môi trường triết quang (thủy tỉnh
thể, thủy dịch, dịch kính) và các bộ phận phụ thuộc như mi mắt, két mạc,
bộ lệ.
Mắt có thể được ví với một cái máy quay phim có khả năng thay đổi, điều
chỉnh sao cho ảnh của vật nằm trên võng mạc. Hình ảnh từ bên ngồi đi

vào võng mạc qua một hệ thống kính hội tụ (giác mạc, thủy dịch, nhân
mắt-thủy tinh thể, dịch kính) và một khe có thể điều chỉnh được độ rộng
(đồng tử) theo cường độ ánh sáng.


GĨI CÂU HỎI 4 ĐIỂM

Câu 1

khái niệm về điều hịa chức năng của cơ thể ?

TRẢ LỜI
Khái niệm về điều hòa chức năng:
Cơ thể sống là một chỉnh thể,mà các cơ quan bộ máy đều có liên quan
mật thiết với nhau ,ảnh hưởng qua lại lẫn nhau , mỗi cơ quan trong cơ thể
hoat động theo môt quy luật riêng của nó,nhưng đồng thời phải tuân theo
một quy luật hoạt động chung của tồn cơ thể
Trong một mơi trường sống luôn luôn thay đổi( ngoại môi) cơ thể phải
luôn điều
chỉnh hoạt động của cơ quan,bộ máy và toàn bộ cơ thể ,để thích nghi với
mơi trường sống ,nhưng đồng thời phải đảm bảo tính hằng định của mơi
trường bên trong cơ thể( nội môi), một hiện tượng mà Claude Bernard gọi
là (Hằng tính nội mơi) như : Các thành phần của nội môi,thân nhiệt ,độ PH
,áp suất thẩm thấu ...v v
Cơ thể hoạt động thành một khối thống nhất,và thống nhất với mơi
trường sống là nhờ vào sự điều hịa chức năng của cơ thể.Cơ thể điều
hòa chức năng bằng hai phương thức là thể dịch và thần kinh. Hoạt động
của hai hệ thống này luôn hỗ trợ lẫn nhau và bổ sung cho nhau.
-Điều hòa bằng thể dịch:
Là do nội môi phụ trách ,bao gồm máu bạch huyết,dịch khe,dịch não

tủy,dịch các cơ quan (dịch màng tim ,màng phổi ,màng bụng ,dịch
khớp,nhãn dịch nhĩ dịch ...v.v). Trong nội mơi,có những thành phần quan
trọng góp phần điều hịa các cơ quan,bộ máy như : các hocmones,các khí
O2 và CO2 ,các chất điện giải Na+ ,K+ , Ca++ , Mg++,...v..v
- Điều hòa bằng thần kinh: Là do hệ thần kinh trung ương và hệ thần kinh
thực vật phụ trách ,bao gồm các neurons thần kinh điều hịa các tế bào
thơng qua một số hóa chất trung gian ,gọi là chất dẫn truyền thần kinh
( Neurotransmitters) ,chất dẫn truyền phổ biến và điển hình là
acetylcholine . các tế bào tiếp nhận các chất dẫn truyền thần kinh bằng
các thụ thể ( receptors)
- Hoạt động điều hòa được tiến hành theo nguyên tắc hai chiều gọi là ( cơ
chế điều hòa ngược):
Nghĩa là khi các cơ quan ,bộ máy nhận các tín hiệu điều hịa nó cũng có
những phản ứng ngược trở về các cơ quan mà đã phát tín hiệu đến nó .
Đó là khả năng tự điều chỉnh của cơ thể.


Câu 3 nhóm máu và ứng dụng trong truyền máu đối với nhóm máu




-

ABO ?
Trả lời:
Hệ ABO:
Nhóm máu A: Có kháng nguyên A trên bề mặt hồng cầu, có kháng thể B
trong huyết thanh.
Nhóm máu B: Có kháng nguyên B trên bề mặt hồng cầu, có kháng thể A

trong huyết thanh.
Nhóm máu AB: Có kháng nguyên A, B trên bề mặt hồng cầu, khơng có
kháng thể A và kháng thể B trong huyết thanh .
Nhóm máu O : Khơng có cả kháng nguyên A, kháng nguyên B trên bề mặt
hồng cấu, có cả kháng thể A và kháng thể B trong huyết thanh.
Hệ Rh:
Nhóm máu Rh (D): Yếu tố Rh là một loại protein đặc biệt trên các tế bào
máu. Hầu hết mọi người đều có kháng nguyên D trên hồng cầu và thường
gọi là Rh+ (Rh D dương). Những người khơng có kháng ngun D trên
hồng cầu được gọi là Rh- (Rh D âm). Cần phải thực hiện xét nghiệm
kháng nguyên Rh D đối với những người phụ nữ mang thai nhằm mục
đích sàng lọc và phát hiện sự tương thích trong cơ thể của mẹ và bé.

- Ứng dụng truyền máu: ( Đối với hệ ABO):
 Người nhóm máu A: Những người có nhóm máu A có thể an tồn hiến
máu cho những người khác có cùng nhóm máu A, hoặc những người
mang nhóm máu AB. Ngồi ra, những người có nhóm máu A cũng có thể
nhận máu truyền của những người mang nhóm máu O
 Người nhóm máu B: Những người có nhóm máu B có thể an tồn hiến
tặng máu cho những người khác có cùng nhóm máu B, hoặc cho những
người có nhóm máu AB. Ngồi ra, những người có máu B cũng có thể an
tồn nhận truyền máu của những người mang nhóm máu O.
 Người nhóm máu AB: Những người có nhóm máu AB có thể chấp nhận
máu từ bất cứ ai. Tuy nhiên, vì sự hiện diện của cả hai kháng nguyên trên
tế bào hồng cầu loại AB, những người có nhóm máu AB chỉ có thể tặng
máu cho những người có cùng nhóm máu AB với họ.
 Người nhóm máu O: Những người có nhóm máu O chỉ có thể nhận truyền
máu từ những người có cùng nhóm máu O. Tuy nhiên, những người có
nhóm máu O lại có thể hiến máu cho tất cả các nhóm máu khác



Câu 4

quá trình sinh hồng cầu ?
Quá trình sinh hồng cầu
• Nơi sinh hồng cầu
- Thời kỳ bảo thai: nội mô mạch máu trong các tiểu đảo Wolff vàPander.
- Từ tháng thứ ba: gan và lách.
- Từ tháng thứ năm đến lúc trẻ ra đời: tuỷ đỏ xương.
- Trưởng thành: Tủy xương dẹt.
- Trưởng thành: Tủy xương dẹt.Tạo máu ngoài tủy trong một số bệnh về
máu: hồng cầu có thểđược tạo ra ở gan và lách.
• Nguồn gốc, các giai đoạn tạo máu:
- Các tế bào gốc sinh máu vạn năng: Pluripotential Hemopoietic Stem Cell
- Các đơn vị tạo cụm: Colony Forming Unit(CFU)
- Đơn vị tạo cụm hồng cầu: Colony Forming Unit – Erythrocyte (CFU-E)
- Các cytokin (erythopoietin, thrombopoietin, interleukin 3) định hướng,
kích thích sự phát triển các dịng tế bào máu từ tế bào gốc. Những chất
cần cho quá trình sinh hồng cầu
Một số chất rất cần cho quá trình sinh hồng cầu và hemoglobin như acid
amin, sắt, đồng, vitamin B2 (riboflavin). Thiếu một trong những chất này
có thể dẫn đến thiếu máu.
- Mỗi ngày có khoảng 4 mg sắt được bài tiết theo mồ hôi, phân và nước
tiểu. Phụ nữ bị mất nhiều hơn do có kinh nguyệt. Sắt được bù lại bằng
thức ăn. Mỗi ngày nên ăn khoảng 15 mg sắt mặc dù chỉ có khoảng 4 mg
sắt được hấp thu ở ruột non.
- Nhu cầu vitamin B12 mỗi ngày vào khoảng 1 đến 3 microgam.
Dự trữ B12 của gan và các mô khác cao gấp 1000 lần số này.
- Thiếu acid folic có thể do cung cấp thiếu (suy dinh dưỡng, không ăn các
loại rau xanh, nghiện rượu) hoặc do tăng nhu cầu như trường hợp đa

thai, thiếu máu tan máu, ung thư hoặc do dùng các thuốc ức chế miễn
dịch như methotrexat, hydantoin.
- Acid folic có nhiều trong rau xanh, hoa quả và thịt.

Câu 2 định nghĩa và các giai đoạn của điện thế hoạt động của tế bào ?
1. Điện thế hoạt động là những thay đổi điện thế nhanh, đột ngột mỗi khi
màng bị kích thích.
2. Điện thế hoạt động trong tế bào gồm 2 giai đoạn khử cực và tái cực
a. Giai đoạn khử cực: Khi bị kích thích màng đột nhiên trở nên có tính
thấm rất cao đối với ion Na+ làm cho một lượng lớn ion Na+ ùa bào bên
trong tế bào, điện thế màng từ -90mV chuyển nhanh sang phía điện thế
dương.
b. Giai đoạn tái cực: Vài phần vạn giây sau đó, kênh natri bắt đầu đóng,
kênh kali mở, K+ khuếch tán ra ngoài làm mặt trọng màng bơt dương
hơn, rồi trở lại về trạng thái nghỉ.
Ưu phân cực là hiện tượng các kênh kali vẫn tiếp tục mở trông vài ms sau
khi điện thế hoạt động chấm dứt, điện thế mạng không chỉ trở về mức



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×