Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Chất lượng công chức thuộc các cơ quan chuyên môn tại ubnd quận hà đông, thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.18 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

…………/…………

……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

ĐỒN BÍCH THỦY

CHẤT LƢỢNG CƠNG CHỨC THUỘC CÁC CƠ QUAN
CHUYÊN MÔN TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HÀ
ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 8 34 04 03

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI, 2023


Cơng trình được hồn thành tại:
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. HOÀNG MAI

Phản biện 1: TS. Bùi Thị Ngọc Mai


Phản biện 2: TS. Lưu Văn Quảng

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,
Học viện Hành chính Quốc gia
Địa điểm: Phòng họp 8B, Nhà G - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,
Học viện Hành chính Quốc gia
Số: 77 Nguyễn Chí Thanh - Đống Đa - Hà Nội.
Thời gian: vào hồi 08h giờ 30 phút ngày 11 tháng 7 năm 2023

Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia
hoặc trên Web Ban quản lý đào tạo , Học viện Hành chính Quốc gia


MỞ ĐẦU
Việc nâng cao chất lượng công chức nhằm đáp ứng nhiệm vụ trong thời kỳ
đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) gắn với phát triển kinh tế tri
thức là vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm và được xác định rõ của Đảng bộ
quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội: là một quận của Thủ đơ Hà Nội, trình độ kinh
tế, văn hố, xã hội của quận Hà Đơng, Thành phố Hà Nội cịn chưa thực sự phát
triển; nguồn nhân lực nói chung và đội ngũ cơng chức trong cơ quan hành chính
nhà nước nói riêng cịn nhiều hạn chế đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả của
nền cơng vụ nói riêng và sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nói chung.
Điều đó càng địi hỏi đội ngũ cơng chức trong các cơ quan chuyên môn của quận
phải không ngừng nâng cao chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất chính trị trong quản
lý kinh tế, xã hội, nâng cao hiệu quả công tác quản lý.

Thực tế cho thấy chất lượng công chức tại các cơ quan chun mơn của
quận cịn chưa đồng đều và nhiều vấn đề bất cập, một bộ phận công chức chưa
đáp ứng được nhiệm vụ của công việc, yêu cầu của sự đổi mới và hội nhập. Để
có một đội ngũ cơng chức chun mơn trên địa bàn quận có chất lượng, đảm bảo

"vừa hồng, vừa chuyên" góp phần tạo chuyển biến tích cực trong việc thực thi
công vụ, phục vụ nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội của quận, là rất cấp thiết.
Đến nay, quận chưa có giải pháp đồng bộ hiệu quả phù hợp với đặc thù của địa
phương nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tại các cơ quan chuyên
môn thuộc UBND quận, vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Chất lượng công chức
thuộc các cơ quan chuyên môn tại Ủy ban nhân dân quận Hà Đông, Thành
phố Hà Nội” là yêu cầu tất yếu khách quan, phù hợp với lý luận và thực tiễn.

1


CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC
THUỘC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN

1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm công chức
Khoản 2, Điều 4, Luật Cán bộ, Công chức năm 2008 sửa đổi bổ sung năm
2019 quy định: “Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm
vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của
Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương,
cấp quận, cấp xã; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không
phải là sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; trong cơ
quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan
phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, trong biên chế và
hưởng lương từ ngân sách nhà nước.”.
1.1.2. Khái niệm cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận
Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận là cơ quan có nhiệm vụ
tham mưu giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở
địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy
ban nhân dân quận, sự phân phân cấp, ủy quyền của cơ quan nhà nước cấp trên

theo quy định của pháp luật, góp phần đảm bảo sự thống nhất quản lý của ngành
hoặc lĩnh vực công tác từ Trung ương đến cơ sở.
1.1.3. Khái niệm công chức thuộc cơ quan chuyên môn tại Ủy ban nhân
dân quận
Công chức thuộc cơ quan chuyên môn tại Ủy ban nhân dân quận là những
người hoạt động, công tác trong các cơ quan chuyên môn tại UBND quận, đảm
nhiệm chức năng quản lý nhà nước. Họ được tuyển dụng và bổ nhiệm, làm việc
2


theo những chuyên môn nhất định, được nhà nước trả lương và đảm bảo những
điều kiện vật chất tinh thần nhất định để thi hành chuyên môn nghiệp vụ được
giao phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Lao động của công chức
chuyên môn chịu sự điều chỉnh của pháp lệnh công chức.
1.1.4. Khái niệm chất lượng công chức thuộc cơ quan chuyên môn
Chất lượng công chức thuộc cơ quan chuyên môn là hệ thống những giá trị,
phẩm chất hồn chỉnh, thể hiện qua phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức,
trình độ năng lực, hả năng hồn thành nhiệm vụ của m i công chức với một số
lượng, cơ cấu, độ tuổi thành phần phù hợp trong tập thể cơng chức.
1.2. Tiêu chí đánh giá chất lƣợng cơng chức trong các cơ quan chun mơn

1.2.1. Tiêu chí về phẩm chất chính trị, đạo đức, thái độ
Người cơng chức hàng ngày hàng giờ luôn tu dưỡng theo tư tưởng đạo đức,
thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, có ý thức tổ chức kỷ luật, giữ
gìn đồn ết, có lối sống giản dị trong sạch, khơng xa hoa lãng phí, xứng đáng là
người “cơng bộc tận tụy” phục vụ trong bộ máy hành chính Nhà nước
1.2.2. Tiêu chí về sức khỏe và độ tuổi của cơng chức
Người cơng chức cần có sức khỏe tuổi đời thích hợp với chức trách, vai trò,
nhiệm vụ hiện tại đang đảm nhận, có độ “dư thừa” cần thiết để bảo đảm khả
năng phát huy lâu dài, ít nhất là một nhiệm kỳ cơng tác.

1.2.3. Tiêu chí về kiến thức chun mơn (thể hiện qua trình độ, năng lực
chun mơn)
Trình độ chuyên môn là mức độ đạt được về một ngành, một nghề nào đó.
Đây là tiêu chí cơ bản nhất để đánh giá năng lực, chất lượng công chức.
Năng lực của người công chức phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Trình độ
kiến thức, kỹ năng; inh nghiệm thực tiễn; ý thức trách nhiệm đảng viên; hồn
cảnh, điều kiện…
Trình độ của người công chức bao gồm 3 mặt chủ yếu: Trình độ học vấn;
trình độ chính trị; trình độ chun môn.
3


1.2.4. Tiêu chí về kỹ năng
Kỹ năng thực hiện cơng việc quyết định sự thành công nghề nghiệp hay
hiệu quả cơng việc. Kỹ năng nghề nghiệp là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất
lượng công chức khi thực thi nhiệm vụ.
Khi đánh giá các ỹ năng của công chức, người đánh giá thường sử dụng các
tiêu chí sau: Kỹ năng lãnh đạo và kỹ năng quản lý (đối với công chức lãnh đạo);
Kỹ năng tham mưu; Kỹ năng giao tiếp; Kỹ năng phối hợp hoạt động:
Ngoài các kỹ năng trên, cơng chức cịn được đánh giá qua một số kỹ năng
mềm hác như: ỹ năng phát biểu trước đám đông ( hả năng diễn thuyết); kỹ năng
điều hành hội họp; kỹ năng tập hợp, quy tụ nhân viên, phát động phong trào..
1.2.5. Tiêu chí về kết quả thực hiện công việc
Kết quả thực hiện công việc thể hiện qua kết quả hồn thành nhiệm vụ được
giao của cơng chức. Để xác định chất lượng cơng chức qua tiêu chí kết quả làm
việc chúng ta căn cứ vào khối lượng, chất lượng công việc được giao và hiệu
suất công việc.
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng công chức trong các cơ
quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
1.3.1. Nhân tố bên ngoài

Các nhân bên ngoài gồm: Chế độ chính sách của nhà nước; Điều iện phát
triển inh tế - xã hội của địa phương; Văn hoá - xã hội.
1.3.2. Nhân tố bên trong
Các nhân bên trong gồm: Môi trường làm việc; Phong cách lãnh đạo; Mối
quan hệ với cấp dưới; mối quan hệ với đồng nghiệp, hoạt động đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ công chức, Quy hoạch và luân chuyển công chức.
1.4. Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng công chức thuộc các cơ quan
chuyên môn tại Ủy ban nhân dân cấp huyện của một số địa phƣơng và bài
học cho Ủy ban nhân dân quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội

4


1.4.1. Kinh nghiệm của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Dương, tỉnh
Hải Dương
Để thực hiện được mục tiêu đề ra, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Dương
đã tập trung:
Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức theo chương trình đào tạo
nguồn nhân lực của tỉnh giai đoạn 2020 - 2025; Việc tuyển dụng cán bộ, công
chức hành chính phải thực sự xuất phát từ yêu cầu công việc. Quy định rõ chức
năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và thẩm quyền giải quyết công việc của cán bộ,
công chức. Xây dựng tiêu chí, quy trình đánh giá cán bộ cơng chức và chất
lượng hồn thành nhiệm vụ cụ thể. Tăng cường kiểm tra, thanh tra cơng vụ,
kiểm sốt được. Phát huy trách nhiệm người đứng đầu ở từng cơ quan, đơn vị,
từng cấp, ngành.
1.4.2. Kinh nghiệm của Ủy ban nhân dân thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Đổi mới về phương thức tuyển dụng và tinh giản biên chế. Việc bổ nhiệm
cán bộ được thực hiện theo nguyên tắc phân công cấp ủy đảm nhiệm các chức
năng lãnh đạo quản lý theo yêu cầu nhiệm vụ; luân chuyển điều động từ các vị

trí chức danh lãnh đạo quản lý tới các vị trí, chức danh hác tương đương và bổ
nhiệm mới từ vị trí cán bộ giữ chức danh thấp lên chức danh cao hơn phải thực
hiện thông qua thi tuyển để bổ nhiệm cán bộ. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng
cao chất lượng công chức, viên chức cũng được tỉnh quan tâm, chú trọng và thực
hiện đa dạng hóa, với nhiều loại hình đào tạo, gắn đào tạo với thực tiễn, kết hợp
giữa ngắn hạn với dài hạn, đào tạo theo chuyên đề, theo vị trí công tác…
1.4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Ủy ban nhân dân quận Hà Đông,
Thành phố Hà Nội
Từ inh nghiệm xây dựng và nâng cao chất lượng công chức của một số
quận trong nước, có thể rút ra một số giá trị tham hảo như sau:
- Một là, nâng cao chất lượng cơng chức cần được thể chế hóa một cách
thống nhất, tạo hành lang pháp lý để tiến hành thực hiện.
5


- Hai là, thực hiện thi tuyển công chức công hai, công bằng là một trong những
biện pháp tốt nhất lựa chọn đội ngũ công chức quản lý nhà nước có chất lượng.

- Ba là, nắm rõ thực trạng cơng chức các cơ quan chuyên môn cấp thành
phố, trên cơ sở đó có ế hoạch, biện pháp chỉ đạo cụ thể, thích hợp.
- Bốn là, phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, nhiệm vụ chính trị của từng
cơ quan, đơn vị để đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh nhằm nâng cao chất
lượng, tính chuyên nghiệp của đội ngũ công chức.

6


CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC THUỘC
CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HÀ
ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của quận Hà Đông, thành phố
Hà Nội
2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội

Quận Hà Đông nguyên trước đây là thành phố Hà Đông, tỉnh Hà Tây cũ.
Hiện nay, quận là nơi đặt trụ sở một số cơ quan hành chính cấp thành phố của
thủ đơ Hà Nội. Quận nằm ở vị trí trung tâm hình học của thành phố Hà Nội và là
cửa ngõ phía tây nam của thủ đô.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội quận Hà Đơng, Thành phố Hà Nội
Quận Hà Đơng có cơ cấu inh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực,
phù hợp với xu hướng phát triển của địa phương;
Giáo dục đào tạo ln duy trì chất lượng ở tốp đầu của Thành phố. Năm
2020, quận Hà Đơng đã hồn thành toàn bộ 23 chỉ tiêu về inh tế - xã hội, trong
đó có 15 chỉ tiêu vượt ế hoạch.
2.2. Phân tích thực trạng chất lƣợng cơng chức thuộc cơ quan chuyên
môn tại UBND quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội
2.2.1. Chất lượng công chức trong các cơ quan chuyên môn phân theo
trình độ chính trị , đạo đức, thái độ
Cơng tác giáo dục lý luận chính trị là một nhiệm vụ cơ bản trong công tác
tư tưởng của Đảng, thực hiện việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, cương lĩnh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước trong cán bộ, đảng viên và nhân dân. Trình độ lý luận chính trị của
công chức thuộc các CQCM tại UBND quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội được
thể hiện qua Bảng 2.1 như sau:

7


Bảng 2.1. Trình độ lý luận chính trị của cơng chức các cơ quan chuyên môn
thuộc UBND quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2019 – 2021


Năm 2019

Năm 2020

Trình độ

Năm 2021

Số lƣợng

%

Số
lƣợng

%

Số
lƣợng

%

Cao cấp, cử nhân

73

21,73

61


20,76

71

23,17

Trung cấp

37

11,14

38

12,7

37

11,95

Cịn lại

226

67,14

197

66,54


200

64,88

T ng

336

100

296

100

308

100

Nguồn: Phịng Nội vụ UBND quận Hà Đơng, Thành phố Hà
Nội
Việc nâng cao về trình độ lý luận chính trị giúp công chức thấm nhuần,
hiểu sâu về đường lối, chủ trương của Đảng và nhà nước, có thêm inh nghiệm
về cách thức tổ chức thực hiện các nghị quyết, quyết định, chỉ thị của cấp trên.
Đội ngũ công chức UBND quận về cơ bản đều là những người có bản lĩnh chính
trị vững vàng, iên định, tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng, có
tinh thần trách nhiệm, có ý thức tổ chức ỷ luật, có phẩm chất đạo đức, lối sống
giản dị, lành mạnh, có năng lực hồn thành nhiệm vụ được giao. Nhiều cơng
chức có sự đổi mới trong tư duy, năng động, dám nghĩ dám làm và quyết đốn
trong cơng việc, có inh nghiệm chỉ đạo, điều hành, vận động quần chúng nhân

dân, được nhân dân tin tưởng, tín nhiệm.
2.2.2. Chất lượng cơng chức trong các cơ quan chuyên môn theo sức
khỏe và độ tuổi
- Về sức khỏe

8


Bảng 2.2: Tình trạng sức khỏe, thể lực qua các năm từ 2019-2021
TT

Chỉ tiêu

I
II

Tổng số CBYT
Tình trạng Sức hỏe

người 336

2
3
4
III

Loại I (Khỏe)
Loại II (BT)
Loại III (Yếu)
Tình trạng Thể lực


người 169 50,24 181 61,16 184 59,68
người 148 44,02 109 36,78 118 38,34
người 19 5,74
6
2,06
6
1,98

1

m
Chiều cao TB
Nam
m
1,6
1,64
1,65
Nữ
m
1,53
1,53
1,56
kg
Cân nặng TB
Nam
kg
60,1
62,5
62,7

Nữ
kg
45
46,1
46,5
Nguồn: Phòng Nội vụ UBND quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội

2

ĐVT

Năm 2019
SL Tỷ lệ
100

Năm 2020
SL Tỷ lệ

Năm 2021
SL Tỷ lệ

296

308

100

100

Bảng 2.3: Mức độ phù hợp về sức khỏe, thể lực

Yêu cầu

Sức hỏe

Thể lực
Chiều
cao

Tỷ lệ thực tế năm

Đánh giá

100% đạt từ
loại III trở lên

Thấp hơn
tỷ lệ chuẩn

2021
97,25% đạt từ
loại III trở lên
Nam

1m 65

Nữ

Nam

Nữ


1m 56

1m54trên

1m47- trên

Vượt tỷ lệ

1m55

chuẩn

(Nam,
Cân nặng
(Nam,
62,7kg
nữ)

Tỷ lệ chuẩn

1m603

46,5kg

45kg trên
50kg

9


Vượt tỷ lệ
40kg- trên 45kg

chuẩn


Qua bảng đánh giá trên ta thấy, sức

hỏe của cán bộ công chức tại Quận

năm 2021 chiếm 97,25% thấp hơn tỷ lệ chuẩn, vẫn còn 3 cán bộ y tế sức hỏe
loại yếu (tương đương 2,75%) do mắc bệnh: huyết áp, xương hớp. Để đảm bảo
tốt công tác hám và điều trị, Quận đã bố trí sắp xếp cơng việc hợp lý cho 01 cán
bộ bị bệnh xương hớp, giảm áp lực cơng việc cho 02 cán bộ có sức hỏe yếu để
đảm bảo hồn thành cơng việc.
- Về độ tuổi
Bảng 2.4. Cơ cấu công chức các cơ quan chuyên môn thuộc
Ủy an nhân ân quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội theo độ tuổi
Đơn vị tính: Người
Từ 30

Từ 31

tu i trở

tu i đến

xuống

40 tu i


2019

27

125

82

32

71

0

2020

39

102

92

44

19

0

2021


41

126

86

34

21

0

Năm

Từ 41 tu i Từ 51 tu i Từ 56 tu i

Trên tu i

đến 50 tu i đến 55 tu i đến 60 tu i

nghỉ hƣu

Nguồn: Phịng Nội vụ UBND quận Hà Đơng, Thành phố Hà Nội Cơng chức có
xu hướng già hóa theo từng năm hi số công chức trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ cao
trên 25% trở lên. Đội ngũ công chức độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi chiếm tỷ trọng
cao. Với những inh nghiệm thực tế, những cán bộ, công chức này vừa có đủ hả
năng, trình độ đáp ứng được các nhu cầu địi hỏi của
cơng việc, đồng thời là đội ngũ ế thừa có chất lượng cho các thế hệ đi trước.


10


2.2.3. Chất lượng công chức trong các cơ quan chuyên mơn phân theo
trình độ chun mơn
Bảng 2.5. Trình độ chun môn của công chức các cơ quan chuyên môn
thuộc Ủy an nhân ân quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2019 2021
Trình độ

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Số lƣợng

%

Số lƣợng

%

Số lƣợng

%

Tiến sĩ

2


0,54

2

0,73

3

0,86

Thạc sĩ

30

8,83

34

11,53

42

13,57

Đại học

235

69,9


204

68,76

219

71,06

Cao đẳng

13

3,74

9

3,07

6

2,04

Trung cấp

46

13,65

43


14,38

34

10,98

Khác

11

3,33

5

1,53

5

1,49

308

100

T ng

336

100


296

100

Nguồn: UBND quận Hà Đơng, Thành phố Hà
Nội
Trình độ chun mơn của cơng chức dần được nâng cao. Trong 3 năm qua,
số lượng công chức có trình độ đại học, sau đại học dần được tăng lên, số lượng
cơng chức có trình độ trung cấp giảm xuống. Tuy nhiên, tỷ lệ tăng và giảm
hông đáng ể.
Trình độ CBCC tăng nên chất lượng CBCC có tăng trong những năm qua.
Tuy nhiên, cơ cấu các iến thức chun mơn chưa thực sự hợp lý nên có thể nhận
định chất lượng CBCC thơng qua trình độ chun mơn chưa cao, vẫn chưa đáp
ứng u cầu.
- Về trình độ quản lý nhà nước

11


Bảng 2.6. Trình độ quản lý nhà nước của cơng chức các cơ quan chuyên môn
thuộc Ủy an nhân ân quận Hà Đông giai đoạn 2019 - 2021
Năm 2019
Cấp bậc

Năm 2020

Năm 2021

Số

lƣợng

%

Số lƣợng

%

Số
lƣợng

%

Chun viên
cao cấp

11

3,37

18

6,07

17

5,6

Chun viên
chính


96

28,7

79

26,8

82

26,53

Chun viên

150

44,7

112

38

151

48,87

Cịn lại

78


23,1

86

29

59

19,00

336

100

296

100

308

100

T ng

Nguồn: UBND quận Hà Đơng, Thành phố Hà Nội Có thể nói chương trình bồi
dưỡng iến thức quản lý nhà nước trong những năm qua đã được các phòng ban
đặc biệt quan tâm, hầu hết công chức đã được cử đi tham gia bồi dưỡng góp
phần chuẩn hóa đội ngũ cơng chức đáp ứng được tiêu chuẩn quy định đồng thời
nâng cao năng lực cơng chức trong q trình thực

thi cơng vụ.
- Trình độ tin học
Bảng 2.7. Trình độ tin học của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy
ban nhân dân quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2019 - 2021
Đơn vị tính:
Người
Trình độ

2019

2020

2021

Trung cấp trở lên

76

78

82

Chứng chỉ

158

162

178


Cịn lại

102

56

48

336

296

308

T ng

Nguồn: UBND quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội


12


Nhìn chung, trình độ tin học của cơng chức cấp quận đã đạt chuẩn, các
cơng chức đã có những trình độ tin học cơ bản, giúp thuận lợi trong giải quyết
và thực hiện công việc. Tuy nhiên, số lượng công chức có đủ trình độ sử dụng
thành thạo cơng nghệ thơng tin cịn ít, để có thể xây dựng được một nền hành
chính điện tử hiện đại, cần tăng cường đội ngũ có trình độ cơng nghệ thơng tin
cao, chất lượng.
- Trình độ ngoại ngữ
Bảng 2.8. Trình độ ngoại ngữ của công chức thuộc các CQCM tại Ủy an

nhân dân quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2019 - 2021
Đơn vị tính: Người
Trình độ

2019

2020

2021

Đại học trở lên

52

57

62

Chứng chỉ

112

119

121

Cịn lại

172


120

125

336

296

308

T ng

Nguồn: UBND quận Hà Đơng, Thành phố Hà Nội
Nhìn vào bảng thống ê ta thấy, về trình độ ngoại ngữ, hàng năm số cơng
chức có trình độ ngoại ngữ đại học trở lên có xu hướng tăng dù tỷ lệ tăng hông
đáng ể. Hiện nay trên thực tế, việc sử dụng ngoại ngữ vào công việc chuyên
môn tại các CQCM tại UBND quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội còn hạn chế.
- Hoạt động đào tạo, bồi ưỡng nâng cao trình độ cơng chức trong các cơ
quan chun mơn
Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, đội ngũ cán bộ, công chức chuyên môn ngày
càng được nâng cao về cơ cấu, phẩm chất chính trị, trình độ chun mơn, ngoại
ngữ, tin học và các kiến thức bổ trợ khác.

13


Bảng 2.9. Hoạt động đào tạo nâng cao chất lượng công chức chuyên môn
trong các lĩnh vực của Ủy an nhân ân quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội
T


Tốc độ phát triển
Nội dung

2019 2020

2021

2020/20
19

2021/2
020

BQ

Lý luận chính trị

12

15

16

28,26

6,78

17,52

- Cao cấp


3

4

4

16,67

21,43

19,05

- Trung cấp

5

6

7

33,33

12,50

22,92

- Sơ cấp

4


5

5

31,25

-9,52

10,86

Tin học và công nghệ
thông tin

6

6

7

0,00

16,67

8,33

3

Ngoại ngữ (tiếng Anh)


8

11

13

38,71

20,93

29,82

4

Chuyên môn công tác

10

13

14

27,50

9,80

18,65

- Tiến sỹ


1

1

1

100,00

25,00

62,50

- Thạc sỹ

6

7

17

18,18

161,54

89,86

- Cử nhân, Kỹ sư

4


6

5

43,75

-8,70

17,53

Nghiệp vụ quản lý
Nhà nước

12

16

15

26,53

-3,23

11,65

- Cao cấp

1

1


2

150,00

40,00

95,00

- Chuyên viên chính

5

6

5

22,22

-9,09

6,57

- Chun viên

7

9

8


20,69

-5,71

7,49

T
1

5

Nguồn: Phịng Nội vụ UBND quận Hà Đơng, Thành phố Hà Nội Trong công tác
đào tạo, quận ủy đã chú trọng vấn đề nâng cao trình độ quản lý nhà nước, trình
độ lý luận chính trị cho tất cả cán bộ cơng chức trên địa bàn
quận nói chung và cơng chức trong các cơ quan chun mơn nói riêng.
2.2.4. Chất lượng công chức trong các cơ quan chuyên môn phân theo kỹ năng

Trong những năm qua, UBND quận Hà Đơng rất quan tâm đến cơng tác
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của công chức. Bên cạnh đó, UBND
14


quận Hà Đơng cũng có rất nhiều biện pháp h trợ về vật chất cũng như tinh thần
cho đội ngũ cơng chức tại đơn vị bằng các chính sách cụ thể như động viên hen
thưởng những cơng chức đã hồn thành tốt nhiệm vụ trong công việc cũng như
trong vấn đề học tập. Hàng năm, quận đều tổ chức những bài thi để đánh giá các
ỹ năng của công chức, ết quả đánh giá bài thi trong năm 2021 như sau:
Bảng 2.10: Thực trạng về kỹ năng công chức năm 2021
ĐVT:

Người
Chỉ tiêu

Khơn Trung Đạt Xuất
g đạt

Bình

sắc

Kỹ năng lãnh đạo và kỹ năng

0

21

274

13

Kỹ năng tham mưu
Kỹ năng giao tiếp

0
0

7
15

268

263

33
30

Kỹ năng phối hợp hoạt động

0

6

289

13

Kỹ năng soạn thảo, ban hành

0

2

267

39

Một số kỹ năng mềm khác

0

9


255

44

Nguồn: Phịng Nội vụ UBND quận Hà Đơng, Thành phố Hà Nội
[25]
Qua bảng kết quả đánh giá trên cho thấy, tồn bộ cơng chức của Quận đều
có kết quả thi qua bài kiểm tra kỹ năng, nhưng vẫn cịn khoảng 5% cơng chức
mới chỉ đạt ở mức trung bình, hầu hết đều ở mức đạt hi đều có tỷ lệ trên 82%, số
lượng cơng chức có kết quả xuất sắc vào khoảng 10%. Trong đó, Kỹ năng soạn
thảo, ban hành văn bản và sử dụng thiết bị văn phịng và một số kỹ năng mềm
khác có kết quả xuất sắc cao nhất là 12%, và 14%
2.2.5. Chất lượng công chức trong các cơ quan chuyên môn phân theo
kết quả thực hiện công việc


15


Bảng 2.11. Kết quả đánh giá công chức trong các cơ quan chuyên môn tại
UBND quận Hà Đông giai đoạn 2019-2021
Hồn thành

Năm

Hồn thành

Hồn


Khơng

thành

hồn thành

T ng

xuất sắc

số

nhiệm vụ

tốt nhiệm vụ nhiệm vụ

nhiệm vụ

CC
đánh

Số

Tỷ lệ

Số

giá

lƣợng


%

lƣợng

Tỷ lệ
%

Số

Tỷ

Số

Tỷ

lƣợng

lệ

lƣợng

lệ

%

%

2019


336

49

14,49

271

80,58

17

4,93

0

0

2020

296

40

13,47

249

84,02


7

2,51

0

0

2021

308

45

14,55

257

83,57

6

1,88

0

0

Nguồn: Phòng Nội vụ UBND quận Hà Đơng, Thành phố Hà
Nội

Theo thống kê báo cáo của Phịng nội vụ cho thấy tình hình đánh giá cơng
chức cuối năm chủ yếu đạt được tỉ lệ hoàn thành tốt nhiệm vụ và hồn thành
xuất sắc nhiệm vụ của cơng chức năm 2019 là 14,49%, tới năm 2021 đạt
14,55%. Tỷ lệ hoàn thành tốt nhiệm vụ trong năm 2019 đạt 80,58% và năm
2021 tỷ lệ hoàn thành tốt nhiệm vụ đạt tỷ đạt 83,57%; Tỷ lệ khơng hồn thành
nhiệm vụ là thấp nhất 0%, khơng có cơng chức nào bị đánh giá hơng hồn thành
nhiệm vụ.
2.3. Đánh giá chất lƣợng công chức thuộc các cơ quan chuyên môn tại
Ủy ban nhân dân quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội
2.3.1. Ưu điểm
Một là, công chức tại được giáo dục và r n luyện qua thực tiễn.

16



×