Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Pháp Luật Về Trung Gian Thanh Toán.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.13 KB, 64 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

HỌC PHẦN: LUẬT NGÂN HÀNG
ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ TRUNG GIAN THANH TỐN,
CHO VÍ DỤ VÀ PHÂN TÍCH.
Giảng viên bộ mơn: ThS. Nguyễn Giang Trường

NHĨM 4 LUẬT K45D:
1. LÊ THỊ HẢI BÌNH
2. TRIỆU TRUNG KIẾN
3. PHÙNG BÁ KHÁNH
4. VÕ VĂN PHỤNG
5. NGUYỄN THỊ CẨM LY
6. TĂNG PHƯƠNG LINH
7. KIỀU NGUYỄN HÀ ANH
8. LÊ ĐỨC ĐƯƠNG
9. NGUYỄN ANH TUẤN

THỪA THIÊN HUẾ, THÁNG 11 NĂM 2023


LỜI NÓI ĐẦU
Hầu hết trong mọi hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ, hay các hoạt
động trong nền kinh tế, các chủ thể tham gia quan hệ này thường xun phải thanh
tốn các nghĩa vụ tài chính. Q trình phát sinh và phát triển của các quan hệ thanh
toán tiền tệ để phục vụ các giao dịch dân sự và thương mại có sự gắn liền với q
trình phát sinh và phát triển của các hình thức tiền tệ trong nền kinh tế thị trường ở
giai đoạn hiện nay. Các quan hệ thanh toán được thực hiện dưới hai hình thức là
thanh tốn trực tiếp bằng tiền mặt và thanh toán qua các trung gian thanh toán.
Ngày nay, hình thức thanh tốn qua các trung gian thanh tốn phổ biến khá rộng


rãi và thường xuyên bởi sự an tồn, nhanh chóng, tiện lợi của nó, đây là tiền đề
quan trọng cho việc đáp ứng nhu cầu thanh toán trong nền kinh tế hội nhập, phản
ánh nhu cầu trao đổi ngày càng phát triển mạnh. Có thể hiểu đơn giản, thanh toán
qua các trung gian thanh toán là việc chi trả không tiến hành trực tiếp giữa người
chi trả với người thụ hưởng mà thông qua việc ủy nhiệm cho các tổ chức trung
gian như Ngân hàng, Kho bạc nhà nước,... và hình thức này khơng dùng tiền mặt.
Để hiểu rõ được bản chất cũng như các quy định pháp luật về trung gian thanh
tốn, hơm nay nhóm mình sẽ đi nghiên cứu vấn đề này. Trong quá trình làm đề tài
và trao đổi, nếu có gì thiếu xót mong thầy và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài
được hoàn thiện chỉnh chu hơn. Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ TRUNG GIAN THANH TOÁN...............................................................4
1.1 Khái niệm về trung gian thanh toán:.............................................................................................4
1.2. Đặc điểm trung gian thanh toán....................................................................................................4
1.3. Chức năng của trung gian thanh toán...........................................................................................5
1.4. Các hình thức giao dịch trung gian thanh tốn............................................................................6
CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRUNG GIAN THANH TOÁN...........................8
2.1. Chủ thể trung gian thanh toán.......................................................................................................8
2.2. Các loại dịch vụ trung gian thanh toán.......................................................................................10
2.2.1. Dịch vụ cung ứng hạ tầng điện tử.........................................................................................10
2.2.2. Dịch vụ hỗ trợ dịch vụ thanh toán........................................................................................11
2.3. Các phương thức thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán...........................12
2.3.1. Dịch vụ thanh toán qua tài khoản thanh toán của khách hàng..........................................12
2.3.2. Dịch vụ thanh tốn khơng qua tài khoản thanh tốn của khách hàng..............................27
2.4. Điều kiện cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán....................................................................28
2.5. Quy trình, thủ tục, hồ sơ cấp, thu hồi và cấp lại Giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung
gian thanh tốn....................................................................................................................................29
2.5.1. Quy trình, thủ tục cấp Giấy phép.........................................................................................29

2.5.2. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán...........30
2.5.3. Thời hạn Giấy phép...............................................................................................................33
2.5.4. Thu hồi Giấy phép.................................................................................................................33
2.5.5. Cấp lại Giấy phép..................................................................................................................34
2.6. Phí dịch vụ.....................................................................................................................................34
2.7. Hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh tốn...................................................................35
2.7.1. Quản lý rủi ro, đảm bảo an tồn, bảo mật...........................................................................35
2.7.2. Đảm bảo khả năng thanh toán..............................................................................................35
2.7.3. Hoạt động cung ứng Ví điện tử.............................................................................................37
2.7.4. Hoạt động bù trừ điện tử.......................................................................................................41
2.8. Quyền và trách nhiệm của các bên liên quan.............................................................................41
2.8.1. Quyền của tổ chức cung ứng dịch vụ cung ứng hạ tầng thanh toán điện tử......................41
2.8.2. Trách nhiệm của tổ chức cung ứng dịch vụ cung ứng hạ tầng thanh toán điện tử...........42
2.8.3. Quyền của tổ chức cung ứng dịch vụ hỗ trợ dịch vụ thanh toán........................................44
3


2.8.4. Trách nhiệm của tổ chức cung ứng dịch vụ hỗ trợ dịch vụ thanh toán.............................45
2.8.5. Quyền của ngân hàng............................................................................................................48
2.8.6. Trách nhiệm của ngân hàng..................................................................................................49
2.8.7. Trách nhiệm của thành viên quyết tốn...............................................................................51
2.9. Báo cáo, cung cấp thơng tin và xử lý vi phạm, bồi thường thiệt hại, giải quyết tranh chấp....51
2.9.1. Báo cáo, cung cấp thông tin...................................................................................................51
2.9.2. Xử lý vi phạm.........................................................................................................................53
2.9.3. Bồi thường thiệt hại...............................................................................................................55
2.9.4. Giải quyết tranh chấp............................................................................................................55
CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRUNG GIAN THANH TỐN VÀ GIẢI
PHÁP HỒN THIỆN.............................................................................................................................56
3.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về trung gian thanh tốn.............................................................56
3.2. Giải pháp hồn thiện....................................................................................................................59

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................62

4


CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ TRUNG GIAN THANH TOÁN
1.1. Khái niệm về trung gian thanh toán
Trung gian thanh toán được biết đến với các tính năng của cổng thanh tốn trực
tuyến hay cổng thanh toán điện tử, việc sử dụng trung gian thanh toán sẽ giúp
doanh nghiệp gia tăng tiện ích về mặt thanh toán các giao dịch trên nền tảng online
với nhiều loại hình thức thanh tốn khác nhau. Có thể thấy sự phổ biến của dịch vụ
trung gian thanh toán ở rất nhiều các website thương mại điện tử hoặc lại hình kinh
doanh online hiện nay. Tích hợp với trung gian thanh toán sẽ giúp doanh nghiệp và
khách hàng thanh toán dễ dàng và kiểm soát tốt hơn trong giao dịch trực tuyến.
Như vậy, về cơ bản thì trung gian thanh toán sẽ được gọi là bên thứ 3 nằm trong
giao dịch giữa khách hàng và doanh nghiệp với tác vụ là xử lý giao dịch thanh
toán, dịch vụ trung gian thanh toán sẽ bao gồm các dịch vụ như: Thanh toán điện
tử, cổng thanh toán điện tử, thu hộ, chi hộ và ví điện tử...
Căn cứ theo khoản 10 Điều 6 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 quy
định khái niệm như sau: "Dịch vụ trung gian thanh toán là hoạt động làm trung
gian kết nối, truyền dẫn và xử lý dữ liệu điện tử các giao dịch thanh toán giữa tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh tốn và người sử dụng dịch vụ thanh tốn".
Ví dụ: Hàng ngày, sinh viên trường Luật Huế thường mua đồ ăn dưới căntin và
các sinh viên này thanh toán bằng hình thức chuyển khoản qua các app ngân hàng
hoặc ví điện tử Momo... Số tiền này sẽ được bên ngân hàng, hay ví điện tử (gọi
chung là trung gian thanh toán) chuyển tới cho ngân hàng của chủ căntin. Vậy
trong trường hợp này các sinh viên và chủ căn tin là người sử dụng dịch vụ thanh
tốn, cịn ngân hàng hay ví điện tử Momo là tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn
có hoạt động làm trung gian kết nối, truyền dẫn và xử lý dữ liệu điện tử các giao
dịch thanh toán.

1.2. Đặc điểm trung gian thanh toán
Một là, trong nền kinh tế thị trường, thanh toán qua trung gian thanh tốn chủ
yếu là thanh tốn khơng dùng tiền mặt;

5


Hai là, thanh toán qua trung gian thanh toán liên quan tới việc phải chấp nhận
các rủi ro trong quá trình thanh tốn như chứng từ dùng để thanh tốn khơng hợp
lệ, hoặc do các bên thanh tốn khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ khả năng
thanh toán và rủi ro trong thanh tốn khơng chỉ xảy ra ở các bên thanh toán mà xảy
ra ở các tổ chức đóng vai trị trung gian thanh tốn;
Ba là, trung gian thanh toán hoạt động được quy định trong giấy phép thành lập
và giấy phép hoạt động. Các trung gian thanh toán là chủ thể tham gia thường
xuyên trong các quan hệ thanh toán qua trung gian thanh toán;
Bốn là, để thực hiện thanh tốn qua trung gian thanh tốn thì ít nhất một bên
thanh tốn phải có tài khoản tại trung gian thanh tốn;
Năm là, các hình thức thực hiện thanh toán được pháp luật quy định cụ thể.
1.3. Chức năng của trung gian thanh tốn
Trung gian thanh tốn đóng vai trị như một cổng thanh tốn, cho phép các
doanh nghiệp thương mại điện tử thực hiện các giao dịch trực tuyến. Như
vậy, chức năng trung gian thanh toán là kết nối, truyền và xử lý dữ liệu điện tử cho
các giao dịch thanh toán giữa tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và người sử
dụng dịch vụ thanh toán.
Kinh doanh dịch vụ trung gian là ngành, nghề đầu tư được pháp luật quy định rõ
ràng trong luật Đầu tư. Dưới góc độ bản chất của quan hệ thanh tốn, chức năng
trung gian thanh tốn có thể kể đến như sau:
- Chức năng nhờ thu: Trung gian thanh toán ủy quyền cho người trả tiền thực
hiện việc thanh toán cho người thụ hưởng theo thỏa thuận bằng văn bản giữa tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh toán và người thụ hưởng.

- Chức năng thanh toán: Trung gian thanh toán thay mặt bên trả tiền thực hiện
việc thanh toán cho người thụ hưởng theo thỏa thuận bằng văn bản giữa tổ chức
cung ứng dịch vụ thanh toán và người thanh toán.
Trong nền kinh tế thị trường, các đơn vị cung ứng dịch vụ trung gian thanh
tốn có vai trị to lớn do hình thức thanh tốn bằng tiền mặt khơng còn được ưa


chuộng. Thanh tốn khơng dùng tiền mặt khơng chỉ phục vụ q trình tái sản xuất
xã hội mà cịn tác động trực tiếp đến nền sản xuất xã hội.
Mặt khác, thanh tốn khơng dùng tiền mặt cho phép các tổ chức trung gian thực
hiện các khoản thanh tốn có giá trị lớn một cách nhanh chóng và chính xác.
Đồng thời, bằng cách mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt, các ngân hàng
có thể tập hợp các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế như một nguồn tín dụng,
ngăn ngừa tín dụng ngắn hạn.
1.4. Các hình thức giao dịch trung gian thanh tốn
Về cơ bản, các hình thức giao dịch trung gian thanh toán được chia làm ba loại:
- Giao dịch trung gian thanh tốn thơng qua người có uy tín: Đây có thể là khởi
nguồn của việc thực hiện giao dịch trung gian thanh tốn. Khi cơng nghệ chưa phát
triển, để đảm bảo tính minh bạch của giao dịch như một bản hợp đồng, người ta
thường trao đổi và thơng qua một người có uy tín để làm chứng thực. Người trung
gian này thường là người đứng đầu của một cộng đồng và được cộng đồng ủy thác,
tin tưởng. Người này sẽ nhận được khoản phí để thực hiện chứng thực các giao
dịch trực tiếp.
Ví dụ: Chị B và Công ty cổ phần thương mại C thỏa thuận ký kết một hợp
đồng mua bán thực phẩm do anh T giới thiệu, để đảm bảo tính minh bạch của hợp
đồng và đảm bảo uy tín, hai bên đã thỏa thuận giao dịch lựa chọn anh T chứng
thực vì anh T là người có uy tín. Sau khi hồn thành thì anh T sẽ nhận được một
khoản phí vì anh T đã đứng ra chứng thực giao dịch trực tiếp.
- Giao dịch trung gian thanh tốn thơng qua các đơn vị, tổ chức có thẩm quyền:
Khi xã hội phát triển, các đơn vị và tổ chức có thẩm quyền ra đời và hỗ trợ giải

quyết các giao dịch. Điển hình có thể kể đến như ngân hàng nhà nước, ủy ban nhân
dân,... Đây thường là nơi trực tiếp xử lý, chứng thực các giao dịch, hợp đồng.
- Giao dịch trung gian thanh tốn thơng qua các giải pháp cơng nghệ được cung
cấp bởi các đơn vị trung gian thanh toán: với sự phát triển triển vượt bậc của công
nghệ, các cơng ty cung cấp dịch vụ trung gian thanh tốn được ngân hàng nhà
nước cấp phép ra đời. Các đơn vị này tạo ra các giải pháp công nghệ để hỗ trợ

7


người bán và người mua thực hiện các giao dịch thanh tốn một cách nhanh chóng,
an tồn và tiện lợi hơn nhiều lần so với việc thực hiện các giao dịch truyền thống1
Ví dụ: Anh Tuấn muốn thanh tốn hợp đồng mua bán hàng hóa vật liệu xây
dựng với cơng ty cổ phần D nhưng vì muốn thực hiện nhanh chóng, an tồn nên đã
chọn thực hiện giao dịch trung gian thanh tốn qua một cơng ty cổ phần thương
mại C, công ty này đã được cấp giấy phép cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán.

1

Nguồn: đăng ngày 30/05/2022.

8


CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ
TRUNG GIAN THANH TOÁN
Các văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng:
1. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010;
2. Luật Các Công cụ chuyển nhượng 2005;
3. Nghị định số 10/2019/VBHN-NHNN ngày 22/02/2019 của Ngân hàng Nhà

nước Việt Nam Về thanh toán không dùng tiền mặt;
4. Thông tư 46/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam Hướng dẫn về dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt;
5. Thơng tư 15/2021/VBHN-NHNN ngày 07/12/2021 của Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam Quy định về hoạt động thẻ ngân hàng;
6. Thông tư 47/2019 VBHN-NHNN ngày 09/12/2019 của Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam Hướng dẫn về dịch vụ trung gian thanh tốn;
7. Thơng tư số 47/2016 VBHN-NHNN ngày 09/11/2016 của Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam quy định hoạt động cung ứng và sử dụng séc;
8. Nghị định 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 của Chính phủ Quy định về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.

9


2.1. Chủ thể trung gian thanh toán
Theo quy định Điều 2 Nghị định số 10/2019 VBHN-NHNN, chủ thể tham gia
quan hệ dịch vụ thanh toán gồm:
- Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt;
- Tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán;
- Tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, dịch vụ
trung gian thanh toán (sau đây gọi chung là người sử dụng dịch vụ).
Phân tích chủ thể cụ thể:
- Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, (được quy định tại
khoản 3 Điều 4 Nghị định số 10/2019 VBHN-NHNN), gồm:
+ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước);
+ Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;
+ Quỹ tín dụng nhân dân;
+ Tổ chức tài chính vi mơ;
+ Một số tổ chức tín dụng khác.

- Tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán (căn cứ tại khoản 4 Điều 4
Nghị định số 10/2019 VBHN-NHNN), gồm:
+ Tổ chức không phải là nhân hàng được Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép
hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán;
+ Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi được phép cung
ứng dịch vụ ví điện tử.
- Tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, dịch vụ
trung gian thanh tốn, (căn cứ theo khoản 1 Điều 4 Nghị định số 10/2019 VBHNNHNN thì dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt bao gồm dịch vụ thanh toán
10


qua tài khoản thanh tốn) vì vậy căn cứ tại khoản 4 Điều 4 Nghị định số 10/2019
VBHN-NHNN) quy định:
+ Chủ tài khoản thanh toán (sau đây gọi là chủ tài khoản) là cá nhân đứng tên
mở tài khoản đối với tài khoản cá nhân hoặc là tổ chức mở tài khoản đối với tài
khoản của tổ chức.
2.2. Các loại dịch vụ trung gian thanh toán
Căn cứ theo khoản 1 Điều 15 Nghị định số 10/2019 VBHN-NHNN quy định
dịch vụ trung gian thanh toán bao gồm:
- Dịch vụ cung ứng hạ tầng điện tử;
- Dịch vụ hỗ trợ dịch vụ thanh toán;
- Các dịch vụ trung gian thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà
nước.
2.2.1. Dịch vụ cung ứng hạ tầng điện tử
Căn cứ khoản 1 Điều 2 Thơng tư 47/2019 VBHN-NHNN thì dịch vụ cung ứng
hạ tầng điện tử, gồm có:
a) Dịch vụ chuyển mạch tài chính
Dịch vụ chuyển mạch tài chính là dịch vụ cung ứng hạ tầng kỹ thuật để thực
hiện việc kết nối, truyền dẫn và xử lý dữ liệu điện tử để thực hiện các giao dịch
thanh tốn thơng qua ATM, POS, Internet, điện thoại di động và các kênh giao

dịch điện tử khác giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và/hoặc giữa các
tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh tốn (khoản 1, Điều 3 Thơng tư
47/2019 VBHN-NHNN).
Ví dụ: Chị B dùng thẻ ngân hàng Vietcombank của mình để thanh tốn hóa đơn
mua hàng tại siêu thị A, siêu thị này dùng ngân hàng ACB vì vậy hệ thống trung
gian là một dịch vụ chuyển mạch tài chính có nhiệm vụ xử lý giao dịch giữa ngân
hàng Vietcombank và ACB này, chuyển số tiền chị B thanh toán từ ngân hàng
Vietcombank qua ngân hàng ACB.
b) Dịch vụ bù trừ điện tử

11


Dịch vụ bù trừ điện tử là dịch vụ cung ứng hạ tầng kỹ thuật để thực hiện việc
tiếp nhận, đối chiếu dữ liệu thanh tốn và tính tốn kết quả số tiền phải thu, phải
trả sau khi bù trừ giữa các thành viên tham gia để thực hiện việc quyết tốn cho
các bên có liên quan. (khoản 2 Điều 3 Thơng tư 47/2019 VBHN-NHNN).
Ví dụ: Bạn K dùng tài khoản ngân hàng VpBank, bạn T dùng tài khoản ngân
hàng MBBank, bạn H dùng tài khoản ngân hàng BIDV. Ba bạn này chuyển tiền
qua app ngân hàng cho nhau, sau khi xử lý các quyết toán bù trừ, đối chiếu dữ liệu
thanh tốn và tính tốn kết quả số tiền thu, trả giữa các lệnh chuyển tiền của ba
bạn này thì dịch vụ bù trừ điện tử này sẽ thực hiện những lệnh thanh toán cho
ngân hàng nhận tiền.
c) Dịch vụ cổng thanh toán điện tử
Dịch vụ cổng thanh toán điện tử là dịch vụ cung ứng hạ tầng kỹ thuật để thực
hiện việc kết nối giữa các đơn vị chấp nhận thanh toán và ngân hàng nhằm hỗ trợ
khách hàng thực hiện thanh toán trong giao dịch thương mại điện tử, thanh tốn
hóa đơn điện tử và các dịch vụ thanh toán điện tử khác (khoản 3 Điều 3 Thơng tư
47/2019 VBHN-NHNN).
Ví dụ: Hiện nay có rất nhiều dịch vụ cổng thanh toán điện tử mà chúng ta

thường xuyên sử dụng như: Momo, Zalopay, Viettel Money, VNPay,... Mọi người
thường thanh toán đơn hàng mua trên sàn thương mại điện tử thơng qua ví điện tử
Momo.
2.2.2. Dịch vụ hỗ trợ dịch vụ thanh tốn
Căn cứ khoản 3 Điều 3 Thơng tư 47/2019 VBHN-NHNN thì dịch vụ hỗ trợ dịch
vụ thanh toán gồm:
a) Dịch vụ hỗ trợ thu hộ, chi hộ
Dịch vụ hỗ trợ thu hộ, chi hộ là dịch vụ hỗ trợ các ngân hàng thực hiện các dịch
vụ thu hộ, chi hộ cho khách hàng có tài khoản thanh tốn, thẻ ngân hàng thơng
qua việc nhận, xử lý, gửi thơng điệp dữ liệu điện tử và tính tốn kết quả thu hộ, chi
hộ; hủy việc thu hộ, chi hộ để quyết tốn cho các bên có liên quan (khoản 4 Điều 3
Thơng tư 47/2019 VBHN-NHNN)
Ví dụ: Hiện nay chúng ta thường thanh tốn các hóa đơn điện nước trực tiếp
trên App ngân hàng hay các ví điện tử. Các công ty điện, nước ủy quyền cho bên
12


ngân hàng hay ví điện tử thu hộ tiền nhằm tiết kiệm thời gian, tiện lợi cho đôi bên,
phù hợp với nhu cầu người dân.
b) Dịch vụ hỗ trợ chuyển tiền điện tử
Dịch vụ hỗ trợ chuyển tiền điện tử là dịch vụ hỗ trợ việc tiếp nhận, truyền dẫn
và xử lý dữ liệu trong các giao dịch chuyển tiền điện tử của ngân hàng hoặc được
ngân hàng ủy thác (khoản 5 Điều 3 Thơng tư 47/2019 VBHN-NHNN)
Ví dụ: Trong ví Momo có mục chuyển tiền qua tài khoản ngân hàng, chúng ta
có thể thực hiện giao dịch tới ngân hàng khác nhờ có ví điện tử truyền dẫn, xử lý
do bên ngân hàng ủy thác lại.
c) Dịch vụ Ví điện tử
Dịch vụ ví điện tử là dịch vụ cung cấp cho khách hàng một tài khoản điện tử
định danh do các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh tốn tạo lập trên vật
mang tin (như chíp điện tử, sim điện thoại di động, máy tính...), cho phép lưu giữ

một giá trị tiền tệ được đảm bảo bằng giá trị tiền gửi tương đương với số tiền
được chuyển từ tài khoản thanh toán của khách hàng tại ngân hàng vào tài khoản
đảm bảo các thanh toán của tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử theo tỷ lệ 1:1
(khoản 8 Điều 4 Nghị định số 10/2019 VBHN-NHNN).
Ví dụ: Bạn H có dùng app ngân hàng BIDV online trên điện thoại và bạn H này
đã liên kết tài khoản ngân hàng của mình với ví Momo, thì số tiền mà bạn rút từ
ngân hàng về ví Momo là 1 triệu đồng thì lập tức ví Momo sẽ lưu giữ một số tiền 1
triệu đồng tương ứng với số tiền bị trừ từ ngân hàng.
2.3. Các phương thức thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
2.3.1. Dịch vụ thanh toán qua tài khoản thanh toán của khách hàng
a) Chủ thể cung ứng dịch vụ (khoản 2 Điều 14 Nghị định số 10/2019 VBHNNHNN)
- Ngân hàng Nhà nước cung ứng các dịch vụ thanh toán cho các khách hàng mở
tài khoản thanh toán tại Ngân hàng Nhà nước;
- Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng chính
sách cung ứng tất cả các dịch vụ thanh toán quy định tại khoản 1 Điều này;
13


- Ngân hàng hợp tác xã được cung ứng một số dịch vụ thanh toán quy định tại
khoản 1 Điều này sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.
b) Mở và sử dụng tài khoản thanh toán
- Khách hàng mở và sử dụng tài khoản thanh toán:
+ Tại Ngân hàng Nhà nước (khoản 1, khoản 2 Điều 8 Nghị định số 10/2019
VBHN-NHNN):
▪ Kho bạc Nhà nước, các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi;
▪ Ngân hàng trung ương các nước, các ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ
quốc tế, ngân hàng quốc tế theo các Điều ước mà Việt Nam là thành viên tham gia.
+ Tại các tổ chức tín dụng (Điều 9, 10 Nghị định số 10/2019 VBHN-NHNN):
▪ Tổ chức tín dụng (tài khoản thanh tốn của tổ chức tí dụng mở tại tổ chức tín
dụng chỉ phục vụ cho mục đích thanh tốn, khơng được sử dụng cho mục đích

khác). Ngân hàng Nhà nước cho phép ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi
hoạt động ngoại hối được mở tài khoản thanh tốn bằng ngoại tệ. Việc mở, sử
dụng tài khoản thanh toán bằng ngoại tệ thực hiện theo quy định của pháp luật về
ngoại hối.
▪ Tổ chức không phải là tổ chức tín dụng:
Người mở tài khoản thanh tốn là cá nhân phải có năng lực pháp luật dân sự và
năng lực hành vi dân sự; người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi. Người chưa đủ
15 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân
sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định của pháp
luật Việt Nam mở tài khoản thanh tốn thơng qua người giám hộ hoặc người đại
diện theo pháp luật.
Lưu ý: Khách hàng có thể mở tài khoản riêng hoặc tài khoản thanh toán chung.
Tài khoản chung là tài khoản thanh tốn có ít nhất hai chủ thể trở lên cùng đứng
tên mở tài khoản. Chủ tài khoản thanh toán chung là tổ chức hoặc cá nhân. Mục
đích sử dụng tài khoản thanh toán chung, quyền và nghĩa vụ của các chủ tài khoản
thanh toán chung và các quy định liên quan đến việc sử dụng tài khoản chung phải
được xác định rõ bằng văn bản.

14


c) Sử dụng và ủy quyền sử dụng tài khoản thanh tốn (Điều 11 Nghị định số
10/2019 VBHN-NHNN)
d) Tạm khóa và phong tỏa tài khoản thanh toán (Điều 12 Nghị định số
10/2019 VBHN-NHNN)
đ) Đóng tài khoản thanh tốn (Điều 13 Nghị định số 10/2019 VBHN-NHNN)
2.3.1.1. Chế độ pháp lý về phương thức thanh toán bằng séc
Khái niệm: (khoản 4 Điều 4 Luật Các Công cụ chuyển nhượng 2005 và khoản 1
Điều 3 Thơng tư số 47/2016 VBHN-NHNN) thì có thể hiểu Séc là giấy tờ có giá
do người ký phát lập, ra lệnh cho người bị ký phát là ngân hàng hoặc tổ chức cung

ứng dịch vụ thanh toán được phép của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trích một số
tiền nhất định từ tài khoản của mình để thanh tốn cho người thụ hưởng.
Giải thích: Người ký phát là người lập và ký phát séc (khoản 2 Điều 3 Thông tư
số 47/2016 VBHN-NHNN);
Người bị ký phát là ngân hàng mở tài khoản thanh tốn cho người ký phát có
trách nhiệm thanh toán số tiền ghi trên séc theo lệnh của người ký phát (khoản 3
Điều 3 Thông tư số 47/2016 VBHN-NHNH).
Theo quy định pháp luật về thanh toán bằng séc được thể hiện thông qua các nội
dung sau:
Thứ nhất: Trình tự, thủ tục phát hành, chuyển nhượng và thanh toán séc
- Cung ứng séc trắng (là chứng từ để lập séc được các tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán cung cấp séc trắng cho các tổ chức, cá nhân là khách hàng của mình
có nhu cầu sử dụng séc) 2: Theo quy định tại Điều 63 Luật Các công cụ chuyển
nhượng và Điều 9, 10, 11, 12, 13 Thông tư số 47/2016 VBHN-NHNN quy định
hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán sẽ cung cấp các séc trắng cho các tổ chức,
cá nhân sử dụng tài khoản để ký phát séc. Tổ chức cung ứng séc tự quyết định về
thiết kế mẫu séc trắng do mình cung ứng, trên cơ sở tham khảo mẫu séc trắng tại
Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư và đã đăng ký tại Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam. Những nội dung trên tờ séc chưa được điền đầy đủ và chưa có giá trị
thanh tốn.

2

Khoản 3 Điều 4 Nghị định 159/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 của Chính phủ quy định về cung ứng và sử dụng séc.

15


- Phát hành séc (là việc người ký kết phát ký và chuyển giao séc lần đầu cho
người thụ hưởng)3: Khi phát sinh nghĩa vụ thanh toán (từ hợp đồng song vụ hoặc

hành vi pháp lý đơn phương), người ký phát hành séc sẽ ký phát vào séc trắng cho
người thụ hưởng. Người thụ hưởng sẽ cầm tờ séc này đến tổ chức bị ký phát để
được thanh toán hoặc cũng có thể thơng qua người được ủy quyền, người thu hộ.
- Chuyển nhượng séc (là việc người thụ hưởng séc chuyển giao quyền sở hữu
séc cho người nhận chuyển nhượng séc bằng hình thức ký trên mặt sau của séc và
chuyển giao cho người nhận chuyển nhượng) 4: Đây không phải là thủ tục bắt buộc
đối với mọi trường hợp mà chỉ được tiến hành khi người thụ hưởng muốn chuyển
giao quyền u cầu thanh tốn của mình cho tổ chức, cá nhân khác thông qua thủ
tục ký chuyển nhượng hoặc chuyển giao. Mục đích của hoạt động chuyển nhượng
chính là thực hiện nghĩa vụ thanh tốn khơng bằng tiền mặt mà thanh toán bằng giá
trị của tờ séc- một loại giấy tờ có giá và có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt
ngay khi xuất trình cho người bị ký phát.
Nội dung pháp lý về chuyển nhượng séc (được quy định tại Điều 14 Thông tư
47/2016 VBHN-NHNN):
- Xuất trình séc: Theo quy định tại Điều 19 Thơng tư 47/2016 VBHN-NHNN thì
tờ séc được coi là "xuất trình" nếu tờ séc dưới dạng chứng từ giấy (trường hợp xử
lý thanh toán bằng điện tử) hoặc dữ liệu điện tử của tờ séc (trường hợp xử lý thanh
toán bằng điện tử) tới địa điểm xuất trình.
- Thanh tốn séc: Điều 71 Luật Các công cụ chuyển nhượng và Điều 21 Thơng
tư 47/2016 VBHN-NHNN quy định cụ thể về trình tự thanh tốn séc.
- Đình chỉ ký phát séc (Điều 73 Luật Các cơng cụ chuyển nhượng 2005): Người
ký phát có quyền u cầu đình chỉ thanh tốn séc mà mình đã ký phát bằng việc
thông báo bằng văn bản cho người bị ký phát u cầu đình chỉ thanh tốn séc khi
séc này được xuất trình u cầu thanh tốn.
- Từ chối thanh tốn séc (Điều 74 Luật Các cơng cụ chuyển nhượng 2005): Séc
được coi là bị từ chối thanh toán nếu sau thời hạn thanh toán, người thụ hưởng
chưa nhận được đủ số tiền ghi trên séc. Khi từ chối thanh toán séc, người bị ký
3

Khoản 10 Điều 3 Thông tư số 47/2016 VBHN-NHNN ngày 09/11/2016 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy

định hoạt động cung ứng và sử dụng séc.
4
Khoản 11 Điều 3 Thông tư số 47/2016 VBHN-NHHH ngày 09/11/2016 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định
hoạt động cung ứng và sử dụng séc.

16


phát, Trung tâm thanh toán bù trừ séc phải lập giấy xác nhận từ chối thanh toán,
ghi rõ số séc, số tiền từ chối, lý do từ chối, ngày tháng xuất trình, tên, địa chỉ của
người ký phát séc, ký tên và giao cho người xuất trình séc.

Thứ hai: Truy địi và khởi kiện khi thanh tốn séc
Truy địi do séc khơng được thanh tốn được quy định tại khoản 1 Điều 48 Luật
Các công cụ chuyển nhượng 2005 và Điều 5 Thông tư số 47/2016 VBHN-NHNN
và trong các trường hợp sau:
- Séc bị từ chối chấp nhận một phần hoặc tồn bộ;
- Séc đến hạn thanh tốn mà khơng được thanh toán theo nội dung của séc;
- Người bị ký phát bị tuyên bố phá sản, giải thể kể cả trường hợp séc đã được
chấp nhận hoặc chưa được chấp nhận;
- Séc chưa đến hạn thanh toán nhưng người ký phát bị tuyên bố phá sản, giải thể
và séc được chấp nhận.
Khởi kiện khi thanh toán séc:
- Khởi kiện của người thụ hưởng được quy định tại Điều 76 Luật Các công cụ
chuyển nhượng 2005;
- Khởi kiện của người có liên quan được quy định tại Điều 77 Luật Các công cụ
chuyển nhượng 2005;
- Thời hiệu khởi kiện được quy định tại Điều 78 Luật Các công cụ chuyển
nhượng 2005;
- Tranh chấp khởi kiện có thể được giải quyết tại Tòa án hoặc Trọng tài thương

mại.
*Bất cập của phương thức thanh toán bằng séc: Thanh toán bằng séc bị
hạn chế là do chưa có quy định bắt buộc về hạn mức phải thanh toán bằng séc. Dễ
dẫn đến rủi ro trong giao dịch vì tâm lý của người bán nhận séc thường lo ngại là
trên tài khoản của người mua khơng cịn tiền, séc giả. Việc thanh tốn séc cũng gặp
khơng ít phiền phức nếu khách mua và khách bán khơng có tài khooản cùng chung
17


một ngân hàng vì việc kiểm tra séc ở NHNN vẫn chủ yếu là thủ công nên tốn thời
gian và công sức. Nếu các ngân hàng phát hành mấy chục ngàn tờ séc mỗi ngày thì
việc thanh tốn bù trừ trong ngày gặp rất nhiều khó khăn.
*Giải pháp: Mở rộng thanh tốn bằng séc tại nước ta là khuyến khích người
dân tập thói quen thanh tốn bằng hình thức này. Các cơ quan nhà nước nên tiên
phong trong việc thanh tốn bằng séc, góp phần đưa hình thức thanh tốn này phổ
biến rộng rãi.
Ví dụ: Ơng Hùng 40 tuổi là một ông chủ của bất động sản, anh Nam 32 tuổi
là đối tác của ông Hùng. Ngày 1/2/2022, trong một sự án đầu tư về xây dựng cơng
trình tịa nhà cao ốc được bàn bạc tại nhà ơng Hùng. Ơng hùng đã ký một tấm Séc
đích danh cho anh Nam với giá trị ghi trong tấm Séc là 300.000.000 đồng. Trong
tấm Séc có ghi số tiền bằng số và bằng chữ giống nhau, ngân hàng cung ứng dịch
vụ thanh toán là Agribank, có tên người ký phát là ơng Hùng và tên của người
hưởng thụ là anh Nam, có địa điểm thanh toán, ngày ký phát cũng như chữ ký của
ơng Hùng. Sau khi có tấm Séc (trong thời hạn 30 ngày) anh nam đã đến yêu cầu
ngân hàng Argibank trích một khoản tiền 300.000.000 đồng từ tài khoản của ông
Hùng để trả cho mình.
2.3.1.2. Chế độ pháp lý về thanh tốn bằng thư tín dụng (viết tắt là L/C)
Căn cứ theo khoản1 Điều 16 Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN quy định
về thanh tốn bằng thư tín dụng như sau:
" hư tín dụng là một văn bản cam kết có điều kiện được Ngân hàng mở theo

T
yêu cầu của người sử dụng dịch vụ thanh tốn (người xin mở thư tín dụng), theo
đó Ngân hàng thực hiện yêu cầu của người sử dụng dịch vụ thanh tốn (người xin
mở thư tín dụng) để:
- Trả tiền hoặc ủy quyền cho Ngân hàng khác trả tiền ngay theo lệnh của người
thụ hưởng khi nhận được bộ chứng từ xuất trình phù hượp với các điều kiện của
thư tín dụng; hoặc
- Chấp nhận sẽ trả tiền hoặc ủy quyền cho Ngân hàng khác trả tiền theo lệnh
của người thụ hưởng vào một thời điểm nhất định trong tương lai khi nhận được
bố chứng từ xuất trình phù hợp với các điều kiện thanh tốn của thư tín dụng."
Chủ thể tham gia quan hệ thanh tốn bằng thư tín dụng gồm:
18


- Người trả tiền;
- Người thụ hưởng;
- Ngân hàng phục vụ bên trả tiền;
- Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng
Các bước trong giao dịch tín dụng chứng từ có thể được trình bày như sau:5
- Người thụ hưởng và người yêu cầu mở thư tín dụng ký kết hợp đồng mua bán
hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ. Nếu các bên thỏa thuận chọn phương thức thanh
tốn tín dụng chứng từ thì theo yêu cầu của bên phải thanh tốn mà thơng thường
là người mua, ngân hàng phát hành thư tín dụng đồng thời chỉ định ngân hàng
thơng báo hoặc ngân hàng xác nhận.
- Ngân hàng được chỉ định sẽ thơng báo việc mở thư tín dụng cho người thụ
hưởng và đồng ý xác nhận hoặc không xác nhận thư tín dụng này. Nếu đồng ý xác
nhận thì ngân hàng thơng báo sẽ thanh tốn cho người bán với điều kiện bộ chứng
từ được xuất trình phù hợp trong thời hạn quy định. Nếu từ chối xác nhận thì ngân
hàng thông báo phải lập tức điện báo cho ngân hàng phát hành.
- Trên cơ sở những điều kiện và thời hạn gửi hàng quy định trong thư tín dụng,

người bán (nhà xuất khẩu) tiến hành việc gửi hàng theo phương thức vận chuyển
và điều kiện Incoterms như đã quy định trong hợp đồng thương mại và thư tín
dụng. Người thụ hưởng chuẩn bị các chứng từ cần thiết theo u cầu của thư tín
dụng và xuất trình tại ngân hàng thông báo và/hoặc ngân hàng xác nhận.
- Nếu các chứng từ thể hiện phù hợp với các điều khoản và điều kiện của thư tín
dụng, và các thời hạn quy định trong thư tín dụng được tuân thủ, ngân hàng xác
nhận sẽ thanh toán cho người thụ hưởng. Ngân hàng thông báo và/hoặc ngân hàng
xác nhận gửi bộ chứng từ đến ngân hàng phát hành.
- Ngân hàng thông báo được hồn lại số tiền đã thanh tốn cho người thụ hưởng
(bằng cách khấu trừ tài khoản của ngân hàng phát hành ở chính ngân hàng thơng
báo hoặc một ngân hàng khác). Ngân hàng phát hành chấp nhận bộ chứng từ và gửi
cho nhà nhập khẩu (người yêu cầu mở thư tín dụng). Ngân hàng khấu trừ tài khoản
5

Nguồn: Phạm Xuân Quỳnh (2007), Đại học Luật TP Hồ Chí Minh. Tín dụng chứng từ: Phương thức thanh tốn phổ
biến nhất trong thương mại quốc tế, />
19


của người yêu cầu mở thư tín dụng bằng số tiền ghi trong thư tín dụng, có cộng
thêm các chi phí dịch vụ. Nhà nhập khẩu nhận được bộ chứng từ và nắm quyền sở
hữu hàng hóa.
*Điểm bất cập của phương thức này:
- Về nhà Nhập khẩu (bên mua): Hàng hóa khơng được cung cấp hoặc cung
cấp hàng hóa khơng đúng. Rủi ro thanh toán khi gặp chứng từ giả, khơng trung
thực và mâu thuẫn giữa hàng hóa và chứng từ
- Về nhà Xuất khẩu (bên bán): Rủi ro thanh toán như bị chậm trể hoặc là
ngân hàng từ chối thanh tốn do chứng từ khơng khớp với thư tín dụng. Rủi ro cơ
chế chính sách của nước nhà nhập khẩu. Rủi ro khi gặp phải thư tín dụng giả
- Về Ngân Hàng: Rủi ro tín dụng: có khả năng không thu hồi được khoản

tiền đã chi trả do nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán. Lỗi chứng từ liên quan
đến nhà xuất khẩu có chủ tâm gian lận hay khơng và ngân hàng có kiểm tra chứng
từ có cẩn thận hay khơng.
*Giải pháp:
- Các bên cằn có sự tham vấn bởi các cá nhân, tổ chức có chyên mơn về hồ
sơ và chứng từ trong việc thanh tốn thư tín dụng;
- Thỏa thuận chặt chẽ về hiệu lực giữa hợp đồng mua bán và thư tín dụng và
có thể thỏa thuận rõ rằng nếu vi phạm điều khoản thanh tốn thơng qua phương
thức này;
- Điều vơ cùng cần thiết để hạn chế rủi ro xảy ra là các doanh nghiệp phải
trang bị đầy đủ kiến thức cho mình khơng nên ỷ lại vào các ngân hàng trong việc
tìm hiểu luật pháp.
Ví dụ: Ngày 02/09/2020, cơng ty TNHH một thành viên A và cơng ty B có
ký kết một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế số 0209/HD-MBHH. Theo hợp
đồng thì bên mua tức cơng ty A mua 1000 tấn gạo của bên bán (tức công ty B) với
đơn giá là 2.020 USD/tấn. Tại hợp đồng mà các bên đã ký kết thì phương thức
thanh tốn là thanh tốn bằng L/C trả chậm trong vịng 90 ngày, kể từ ngày giao
hàng. Hàng hóa sẽ được đơn vị có liên quan thẩm định chất lượng tại cảng. Ngày
04/10/2020, để hồn thiện các thủ tục mua lơ hàng, bên mua là công ty A đã đến
20



×