Tải bản đầy đủ (.pdf) (218 trang)

Đánh giá Thiết kế nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.65 MB, 218 trang )

Khái niệm về nghiên cứu
khoa học và cách viết đề
cương nghiên cứu
GV. Lê Thị Thu Hường


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được khái niệm NCKH
2. Phân biệt được các loại hình NCKH khác nhau
3. Nắm được cách viết một đề cương nghiên cứu


Mối liên hệ giữa con người và giới tự
nhiên
Con người

Thiên nhiên
Quy luật

Hiện tượng

Phát triển


Phương pháp tiếp cận
 Tiếp cận lý thuyết: Phát triển các học thuyết, lý
thuyết.
 Tiếp cận với quy luật tự nhiên: Xây dựng các mơ
hình khái qt quy luật, định hướng điều hành,
dẫn đắt hướng đi.
 Tiếp cận có sự tham gia: Đánh giá nhu cầu thực


tế và đưa ra giải pháp
 Tiếp cận thử nghiệm: Thử nghiệm chun mơn
hố trong phịng thí nghiệm, trên hiện trường,
chế tạo máy, trên máy tính.


Khoa học là gì?
 “Khoa học là hệ thống tri thức về tự nhiên, về xã
hội và tư duy, về những quy luật phát triển khách
quan của tự nhiên, xã hội và tư duy, hệ thống tri
thức này được hình thành trong lịch sử và không
ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội” (Đại
Bách khoa toàn thư Liên Xô (cũ), quyển XIX, theo
Phạm Viết Vượng (2000))
 “Khoa học là hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội
và tư tưởng tích luỹ trong q trình lịch sử, có
mục đích phát hiện những quy luật khách quan
của các hiện tượng và giải thích các hiện tượng
đó”


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Trong tiếng Anh:

Research = Re + Search (tìm kiếm)
Study: Học tập
Nghiên cứu là tìm hiểu những cái mình và nhiều
người chưa biết



NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 Nghiên cứu khoa học là hoạt động tìm kiếm, xem xét,
điều tra hoặc thử nghiệm để phát hiện ra những cái
mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã
hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ
thuật mới cao hơn, giá trị hơn.
 Nghiên cứu y học (hoặc y sinh học) là nghiên cứu cơ
bản hoặc ứng dụng được tiến hành để hỗ trợ kiến
thức trong lĩnh vực y học.
 Nghiên cứu y học có thể được chia làm 2 loại chính:
đánh giá tính an tồn và hiệu quả của một phương
pháp điều trị mới trong các thử nghiệm lâm sàng, và
các nghiên cứu góp phần vào sự phát triển của
phương pháp điều trị mới.


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Tìm kiếm các câu trả lời cho các câu hỏi nghiên
cứu một cách có tổ chức và có hệ thống.
Câu hỏi nghiên cứu: Là vấn đề mấu chốt và là
trung tâm của NC. Nếu khơng có câu hỏi NC thì
khơng cần câu trả lời và như vậy sẽ không cần
làm NC. Tuy nhiên, câu hỏi NC phải thích hợp,
hữu ích, có tính giá trị và quan trọng
Câu trả lời: Khi kết thúc một NC, người NC phải
tìm được câu trả lời cho câu hỏi NC của mình.
Tuy nhiên, ngay cả khi người NC khơng tìm được
câu trả lời, thì đó vẫn được coi là kết quả NC.



NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Có hệ thống: Vì NCKH bắt buộc phải được triển
khai theo một quy trình bao gồm các bước khác
nhau để đảm bảo thu được các thông tin mong
muốn một cách đầy đủ và chính xác.
Có tổ chức: các bước triển khai NCKH phải được
cấu trúc và sắp xếp theo đúng trình tự với
những phương pháp thích hợp, trong một phạm
vi nhất định.


Các loại hình NCKH


Phương pháp ngoại suy (chủ nghĩa thực chứng
– positivistic)
Vấn đề NC là hiện hữu (có thật)
Mục đích của NC là quan sát và đo lường tầm cỡ
của vấn đề NC
NC thường bắt đầu bằng việc hình thành giả
thuyết sau đó chứng minh giả thuyết bằng các
test TK thích hợp.
Tất cả những gì khơng thể quan sát và đo lường
trực tiếp (như cảm xúc) khơng thích hợp với
phương pháp nghiên cứu này.
 nghiên cứu định lượng


Phương pháp quy nạp (chủ nghĩa tự nhiên
– naturalistic)

Sự hiện hữu của vấn đề NC chỉ là tương đối
Mỗi người có thể có cách nhìn nhận khác nhau
về sự tồn tại và độ lớn của vấn đề này.
Mục đích của NC là phát hiện những nhận thức
khác nhau này và lý giải tại sao có sự khác biệt
đó
Hình thành kết luận, giả thuyết từ các phát hiện
này.
 nghiên cứu định tính


NC định tính và định lượng


NC định tính và định lượng


Các loại hình nghiên cứu



Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU
Trong giải quyết công việc hàng ngày
Trong quá trình tham khảo sách báo
Trong các cuộc tranh luận
Tình
Tình cờ


LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU

Lĩnh vực nghiên cứu;
Yêu thích và hứng thú với nhà nghiên cứu
(Interest);
Problem Solving;
Previous Research;
Theory


Tên đề tài
Tên đề tài nên rõ ràng, rành mạch và đầy đủ.
Để đặt được tên, tiến hành trả lời 03 câu hỏi:
• ¿Nghiên cứu sẽ làm gì?
• ¿Về cái gì?
• ¿Ở đâu?
Tên sẽ bao gồm 03 phần:
• Q trình: Hành động sẽ được tiến hành.
• Vật thể: Lý do của q trình.
• Địa điểm: Vị trí địa lý của nghiên cứu.
Một tên nên bao gồm 17 hoặc 21 từ.


Thu thập tài liệu
 Làm rõ hơn đề tài nghiên cứu của mình.
 Giúp người nghiên cứu có phương pháp luận hay
luận cứ chặt chẽ hơn.
 Có thêm kiến thức rộng, sâu về lĩnh vực đang
nghiên cứu.
 Tránh trùng lập với các nghiên cứu trước đây, vì
vậy tiết kiệm thời gian, cơng sức và tài chính.
 Giúp người nghiên cứu xây dựng luận cứ (bằng

chứng) để chứng minh giả thuyết NCKH.


Thu thập tài liệu
 Tài liệu sơ cấp: là tài liệu mà người nghiên cứu tự thu
thập, phỏng vấn trực tiếp, hoặc nguồn tài liệu cơ bản, cịn
ít hoặc chưa được chú giải. Một số vấn đề nghiên cứu có
rất ít tài liệu, vì vậy cần phải điều tra để tìm và khám phá
ra các nguồn tài liệu chưa được biết. Người nghiên cứu
cần phải tổ chức, thiết lập phương pháp để ghi chép, thu
thập số liệu.
 Tài liệu thứ cấp: có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp đã được
phân tích, giải thích và thảo luận, diễn giải. Các nguồn tài
liệu thứ cấp như: Sách giáo khoa, báo chí, bài báo, tập
san chuyên đề, tạp chí, biên bản hội nghị, báo cáo khoa
học, internet, sách tham khảo, luận văn, luận án, thơng tin
thống kê, hình ảnh, video, băng cassette, tài liệu-văn thư,
bản thảo viết tay, …


Nguồn thu thập tài liệu
 Luận cứ khoa học, định lý, qui luật, định luật, khái niệm,…
có thể thu thập được từ sách giáo khoa, tài liệu chuyên
nghành, sách chuyên khảo, ...
 Các số liệu, tài liệu đã công bố được tham khảo từ các bài
báo trong tạp chí khoa học, tập san, báo cáo chuyên đề
khoa học, ….
 Số liệu thống kê được thu thập từ các Niên Giám Thống
Kê: Chi cục thống kê, Tổng cục thống kê, ….
 Tài liệu lưu trữ, văn kiện, hồ sơ, văn bản về luật, chính

sách, … thu thập từ các cơ quan quản lý Nhà nước, tổ
chức chính trị - xã hội.
 Thơng tin trên truyền hình, truyền thanh, báo chí, … mang
tính đại chúng cũng được thu thập, và được xử lý để làm
luận cứ khoa học chứng minh cho vấn đề khoa học.


VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
 Một câu hỏi rõ ràng về mối quan hệ giữa hai (hoặc hơn)
biến.
VD: Does exercise improve physical and mental
health?
Does taking street drugs result in criminal
behavior?


OPERATIONAL DEFINITIONS
Định nghĩa chi tiết là đặc trưng cho từng
nghiên cứu
“What effects do large class sizes have on the academic performance
of gifted children in high-population schools?”


GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Giả thuyết là câu trả lời ướm thử hoặc là sự
tiên đoán để trả lời cho câu hỏi hay “vấn đề”
nghiên cứu. Chú ý: giả thuyết không phải là
sự quan sát, mô tả hiện tượng sự vật, mà
phải được kiểm chứng bằng các cơ sở lý
luận hoặc thực nghiệm.



×