Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Sáng kiến dạy học stem chủ đề “ làm giấy từ rơm rạ và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh” nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh trường thpt gia viễn b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 88 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến Sở Giáo Dục và Đào Tạo tỉnh Ninh Bình
Tơi ghi tên dưới đây:
Tỷ lệ (%)
TT

Họ và tên

Ngày tháng

Nơi cơng tác

năm sinh

Chức vụ

Trình độ

đóng góp vào

chun mơn

việc tạo ra
sáng kiến

01

Trần Thị Dự 30/11/1986


Trường THPT Gia Viễn

Giáo

Cử nhân sư

B

viên

phạm Hóa Học

100%

Là tác giả đề nghị công nhận sáng kiến:
I. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng
Tên sáng kiến: Dạy học STEM chủ đề “ Làm giấy từ rơm rạ và giáo dục ý
thức bảo vệ môi trường cho học sinh” nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến
thức, kĩ năng cho học sinh trường THPT Gia Viễn B.
Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục.
II. Nội dung sáng kiến
1. Giải pháp cũ thường làm:
1.1 Mô tả giải pháp cũ:
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện nhằm
chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực (NL) của
người học, nghĩa là chuyển từ quan tâm học sinh học được cái gì đến việc quan tâm
học sinh (HS) vận dụng được cái gì qua việc học, chuyển từ phương pháp dạy học
(PPDH) theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến
thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành NL và phẩm chất; đồng thời chuyển cách đánh
giá kết quả giáo dục từ khả năng ghi nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực người

học. Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể đã xác định những năng lực chung,

1


năng lực chun mơn, các phẩm chất cần hình thành và phát triển cho HS trong các
môn học và các cấp học. Trong dạy học bộ mơn Hố học, ngồi việc phát triển các
NL chung còn cần phát triển cho HS năng lực đặc thù của bộ môn là năng lực hoá
học. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng (NLVDKTKN) là một trong ba NL
thành phần của NL hoá học mà giáo viên (GV) cần chú trọng hình thành và phát
triển cho HS trong suốt quá trình dạy học hố học phổ thơng. Tuy nhiên qua khảo
sát điều tra 20 giáo viên tại 3 trường THPT trên địa bàn tỉnh Ninh Bình tơi nhận
thấy:

Biểu đồ đánh giá mức độ sử dụng của các biện pháp phát triển
NLVDKTKN cho HS
Qua kết quả thu được cho thấy nhiều giáo viên thường xuyên sử bài tập định
hướng pháp triển năng lực và phương pháp thuyết trình để phát triển NLVDKTKN
cho HS. Các phương pháp dạy học tích cực như dạy học theo góc, dạy học dự án,
dạy học trải nghiệm, dạy học chủ đề STEM cũng được GV sử dụng tuy nhiên mới ở
mức độ thỉnh thoảng, một số ít giáo viên chưa sử dụng các biện pháp dạy học tích
cực trong dạy học để phát triển phát triển NLVDKTKN cho HS. Như vậy hiện nay
đa số giáo viên vẫn sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống như thuyết
trình, truyền thụ một chiều sau đó sử dụng các bài tập định hướng phát triển năng
lực nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh.

2


Dạy học phát triển năng lực là yêu cầu cốt lõi của giáo dục phổ thông mới tuy

nhiên hiện nay việc đánh giá hiệu quả của việc phát triển năng lực cho học sinh, cụ
thể là năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng chưa có cơng cụ đánh giá cụ thể.
1. 2. Ưu điểm, nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục:
* Ưu điểm:
- Giáo viên dễ quản lí học sinh trong khơng gian trong lớp học, giáo viên chủ
động truyền thụ được nhiều nhất kiến thức cho học sinh. Giáo viên không mất nhiều
thời gian trong việc chuẩn bị bài giảng theo phương pháp thuyết trình( Giáo viên chỉ
cần chuẩn bị một bài thuyết trình có thể sử dụng trong nhiề năm).
- Học sinh nhớ được các kiến thức đã học, nhớ được các cơng thức hóa học
giải được các dạng bài tập liên quan đến kiến thức đã học và hình thành được kĩ
năng giải bài tập tốt.
- Biết đến một số ứng dụng của hóa học trong khoa học và đời sống.
* Nhược điểm
- Học sinh ít có cơ hội hình thành và phát triển năng lực của bản thân như:
năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng; năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
và giao tiếp...
- Do giờ học trên lớp còn nặng nề, chủ yếu là kiến thức hàn lâm không gây
được hứng thú học tập cho học sinh cho nên có nhiều học sinh thụ động trong việc
tiếp thu kiến thức: Lười suy nghĩ, lười hoạt động, chỉ ngồi nghe thầy giảng rồi ghi
chép lại, ít hứng thú; rất ít học sinh mạnh dạn đặt câu hỏi cho giáo viên về vấn đề đã
được học, thậm chí cả vấn đề mà các em chưa hiểu.
- Học sinh chưa vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết
được các vấn đề trong thực tiễn như: định hướng nghề nghiệp, bảo vệ bản thân và
gia đình trước những tác động của môi trường xung quanh.
* Tồn tại cần khắc phục.
- Giáo viên cần có những phương pháp dạy học tích cực gắn việc dạy học kiến
thức hàn lâm với các vấn đề thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức,
kĩ năng cho học sinh. Giúp các giờ học của học sinh không nặng nề về kiến thức,
học sinh được học tập và sáng tạo.


3


- Cần có sự gắn kết liên mơn giữa các môn học giúp học sinh thực hiện nhiệm
vụ học tập.
2. Giải pháp mới cải tiến:
- Mô tả bản chất của giải pháp mới:
Trước yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực, trong
Chương trình giáo giục phổ thơng – Chương trình tổng thể được cơng bố vào tháng
7/2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã xác định: “Cùng với toán học, Khoa học tự
nhiên và Tin học góp phần thúc đẩy giáo dục STEM, một trong những xu hướng
giáo dục đang được coi trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới và được quan tâm thích
đáng trong đổi mới giáo dục phổ thơng lần này của Việt Nam”. Để khắc phục
những nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống, tơi đã tìm hiểu cơ sở lí
luận của giáo dục STEM, dạy học phát triển năng lực, tìm hiểu về năng lực vận
dụng kiến thức, kĩ năng. Phân tích chương trình hóa học lớp 12 chủ đề “
Carbohydrate”.
Xây dựng chủ đề học tập “ Làm giấy từ rơm rạ và giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường cho học sinh”.
Xây dựng bộ cung cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học
sinh.
Thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính đúng đắn khả thi của đề tài.
Cụ thể:
Bước 1. Lựa chọn chủ đề STEM “ Làm giấy từ rơm rạ và giáo dục ý thức bảo
vệ môi trường cho học sinh”; rơm rạ là nguồn nguyên liệu dễ kiếm dễ tận dụng
trong khi đó việc đốt rơm rạ sau mỗi mùa vụ gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng,
cịn gây ảnh hưởng tới giao thông. Việc tận dụng rơm rạ để làm giấy đồng thời giáo
dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh có ý nghĩa thực tiễn to lớn.
Bước 2. Xác định mục tiêu của chủ đề STEM
+ Kiến thức

- HS trình bày được tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của
cellulose trong đời sống
- HS trình bày được quy trình sản xuất giấy từ rơm rạ.

4


- HS nêu được cách làm trắng bột giấy.
- HS giải thích được nguyên lí sản xuất, đánh giá chất lượng của giấy tạo
thành.
- HS tính tốn được giá thành của sản phẩm và hiệu suất phản ứng.
+ Năng lực.
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động đón nhận và tự lực thực hiện các nhiệm
vụ học tập, đọc và nghiên cứu trước nội dung lí thuyết của bài học. Tự nhận ra hạn
chế trong quá trình học và điều chỉnh, lựa chọn cách học phù hợp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp, hợp tác trong các quá
trình làm việc nhóm một cách ơn hồ, cơng bằng và hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được tình huống trong bài
học và đưa ra ý tưởng một cách thuyết phục để xử lý vấn đề.
* Năng lực hóa học:
+ Nhận thức hố học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- HS trình bày được tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của
cellulose trong đời sống
+ Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học:
Quan sát và thu thập các nguồn thơng tin (sách, truyền thơng, internet) để tìm
hiểu về một số nội dung thực tế trong đời sống ví dụ như cách làm giấy từ nguồn
nguyên liệu gỗ và phi gỗ.
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết một số vấn đề trong

học tập, nghiên cứu khoa học và một số tình huống cụ thể trong thực tiễn cụ thể vận
dụng kiến thức về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của cellulose có trong các loại
cây gỗ và phi gỗ để làm giấy từ rơm rạ.
- Vận dụng được kiến thức hoá học để phát hiện, giải thích được một số hiện
tượng tự nhiên, ứng dụng của hố học trong cuộc sống cụ thể tìm tòi ra các nguồn
nguyên liệu phi gỗ để sản xuất giấy.
- Vận dụng được kiến thức hoá học để phản biện, đánh giá ảnh hưởng của một

5


vấn đề thực tiễn cụ thể: Đánh giá ảnh hưởng của việc đốt rơm rạ đến môi trường,
cạn kiệt nguồn nguyên liệu sản xuất giấy, ô nhiễm môi trường do ngành sản xuất
giấy.
- Vận dụng được kiến thức tổng hợp để đánh giá ảnh hưởng của một vấn đề
thực tiễn và đề xuất một số phương pháp, biện pháp, mô hình, kế hoạch giải quyết
vấn đề.
- Định hướng được ngành, nghề sẽ lựa chọn sau khi tốt nghiệp trung học phổ
thơng: Học sinh có định hướng nghề nghiệp sau khi được thực tế tạo ra giấy từ rơm
rạ, làm túi giấy, vẽ tranh, làm đồ handmade
- Ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến bản thân, gia đình và
cộng đồng phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trường cụ
thể: sau khi thực hiện nhiệm vụ làm giấy và túi giấy, vẽ tranh học sinh có nhận thức
về vấn đề sử dụng túi nilon gây ô nhiễm môi trường, từ đó tun truyền đến gia
đình người thân ý thức bảo vệ mơi trường.
+ Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tích cực tìm tịi thơng tin trong các nguồn tài ngun khác nhau để
phục vụ cho bài học (sách giáo khoa/tài liệu khoa học/báo/internet).
- Trung thực trong các hoạt động học tập, khơng sao chép, quay cóp hoặc gian
dối về nhiệm vụ học tập. Trình bày chính xác số liệu thực nghiệm thu được, khơng

sửa đổi.
- Hồ nhã, tơn trọng với mọi người xung quanh. Lễ phép với thầy cô, cha mẹ
và người lớn.

Các kiến thức STEM được đề cập trong chủ đền thức STEM được đề cập trong chủ đềc STEM được đề cập trong chủ đềc đề cập trong chủ đề cập trong chủ đềp trong chủ đề đề cập trong chủ đề
Tên sản phẩm
được hình

Khoa học

Cơng nghệ

Kỹ thuật

Tốn học

thành
- Giấy và các

(S)

(T)

(E)

(M)

- Hóa Học: Trạng

Quy trình sản


- Kỹ thuật tạo

Tính hiệu

sản phẩm từ

thái tự nhiên, ứng

xuất giấy từ

giấy thành

quả của quá

giấy như: túi

dụng của cellulose,

giấy, tranh vẽ

thành phần hóa học

cellulose trong phẩm từ khn
rơm rạ.

6

mẫu, kĩ thuật


trình sản
xuất giấy từ


từ giấy.

của rơm rạ, tính tẩy
trắng bột giấy của

tẩy trắng

rơm rạ.

H2O2.
Bước 3. Xác định các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề STEM.
- Học sinh làm giấy từ rơm rạ
- Dùng giấy đã làm ra thiết kế các sản phẩm handmade như làm túi giấy, vẽ
tranh tuyên truyền về bảo vệ môi trường.
Bước 4. Thiết kế hoạt động dạy học STEM “ Làm giấy từ rơm rạ và giáo dục
ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh”.
Bước 5. Thiết kế bộ công cụ đánh giá gồm các tiêu chí đánh giá năng lực vận
dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh( Phiếu đánh giá dành cho giáo viên; phiếu
đánh giá học sinh tự đánh giá). Thiết kế bài kiểm tra sau chủ đề học tập.
Bảng . Phiếu đánh giá theo tiêu chí NLVDKTKN của HS thơng qua dạy
học CĐGD STEM. (Dành cho GV)
Trường THPT:
HS được đánh giá: …………………………… ….
Lớp: …… Nhóm:………
Tên CĐ STEM:………………………………………………………..


GV đánh giá: ……………………… Ngày Tháng Nămy

Tháng

Nămm

Mức độ đạt
ST
T

Tiêu chí đánh giá

được
Mứ Mứ Mứ
c1

1
2

Phát hiện được vấn đề thực tiễn liên quan đến chủ
đề STEM.
Giải thích vấn đề thực tiễn có liên quan đến mơn
Hóa học trong CĐ STEM
Vận dụng được kiến thức hóa học để xác định,

3

phân tích/ suy luận vấn đề thực tiễn có liên quan

4


đến CĐ STEM
Đưa ra được kết luận đúng đắn về bản chất vấn đề

7

c2

c3


thực tiễn trong CĐ STEM
Đề xuất được một số phương pháp, biện pháp, mơ
5

6
7
8

hình, kế hoạch để GQVĐ thực tiễn liên quan đến
CĐ STEM.
Lựa chọn phương án, mơ hình/ kế hoạch thực hiện
có tính khả thi để GQVĐ thực tiễn của CĐ
Thực hiện kế hoạch GQVĐ thực tiễn đã lựa chọn
và trình bày kết quả
Phát hiện, hiểu rõ tác động của vấn đề nghiên cứu

trong CĐ STEM tới việc bảo vệ môi trường
Tổng điểm tối đa 24 điểm
Bảng 2.4. Phiếu tự đánh giá theo tiêu chí của NLVDKTKN sau khi học

CĐGD STEM (Dành cho HS tự đánh giá)
Trường THPT:……………………………Lớp…………………Nhóm…....
HS tự đánh giá:...........................................Ngày …. Tháng …. năm ….
Tên CĐGD STEM:

Em hãy đọc các mức độ biểu hiện của các tiêu chí đánh giác các mức STEM được đề cập trong chủ đềc độ biểu hiện của các tiêu chí đánh giá biểu hiện của các tiêu chí đánh giáu hiện của các tiêu chí đánh gián củ đềa các tiêu chí đánh giá
NLVDKTKN sau khi học các mức độ biểu hiện của các tiêu chí đánh giác CĐGD STEM và đánh dấu (X) vào ô tương ứngGD STEM vày Tháng Năm đánh dấu (X) vào ô tương ứngu (X) vày Tháng Nămo ô tương ứngng ức STEM được đề cập trong chủ đềng
củ đềa mức STEM được đề cập trong chủ đềc độ biểu hiện của các tiêu chí đánh giá mình đạt được với mỗi tiêu chí.t được đề cập trong chủ đềc với mỗi tiêu chí.i mỗi tiêu chí.i tiêu chí.
Tiêu chí đánh
giá

Học sinh
Mức độ biểu hiện

giá
MĐ 1: Đã nêu ra vấn đề thực tiễn nhưng không

1. Phát hiện được
vấn đề thực tiễn

liên quan đến CĐ STEM.
MĐ 2: Phát hiện được vấn đề thực tiễn liên

liên quan đến CĐ quan đến CĐ STEM nhưng chưa đầy đủ.
MĐ 3: Phát hiện được vấn đề thực tiễn liên
STEM.
quan đến CĐ STEM chính xác, đầy đủ.
2. Giải thích VĐ MĐ 1: Giải thích chưa đúng cơ sở khoa học,
thực tiễn có liên


bản chất của vấn đề thực tiễn có liên quan đến

quan đến mơn

CĐ STEM
MĐ 2: Giải thích được một số nội dung vấn đề

Hóa học trong

tự đánh

thực tiễn có liên quan đến CĐ STEM.

8


MĐ 3: Giải thích một cách chính xác, đầy đủ
chủ đề STEM.

nội dung vấn đề thực tiễn có liên quan đến CĐ

STEM trên cơ sở khoa học.
3. Vận dụng được MĐ 1: Vận dụng chưa đúng kiến thức hóa học
kiến thức hóa học để phân tích suy luận được các yếu tố trong CĐ
để xác định, phân STEM.
MĐ 2: Phân tích suy luận được các yếu tố trong
tích/ suy luận vấn
CĐ STEM nhưng cịn chưa đầy đủ chính xác.
đề thực tiễn có
MĐ 3: Phân tích suy luận được các yếu tố trong

liên quan đến CĐ CĐ STEM một cách nhanh chóng, đầy đủ,
STEM.

chính xác.
MĐ 1: Đưa ra kết luận chưa đúng về bản chất

4. Đưa ra được

VĐ thực tiễn trong CĐ STEM.
kết luận đúng đắn MĐ 2: Đưa ra được kết luận về bản chất VĐ
về bản chất VĐ
thực tiễn trong
CĐ STEM.
5. Đề xuất được
một số phương
pháp, biện pháp,
mơ hình, kế
hoạch để GQVĐ
thực tiễn liên
quan đến CĐ
STEM
6. Lựa chọn
phương án, mơ
hình/ kế hoạch
thực hiện có tính
khả thi GQVĐ
thực tiễn của chủ

thực tiễn trong CĐ STEM nhưng chưa đầy đủ.
MĐ 3. Đưa ra được kết luận đầy đủ, chính xác

và khoa học về bản chất VĐ thực tiễn trong CĐ
STEM.
MĐ 1: Đã đề xuất một vài biện pháp nhưng
chưa mang tính khả thi và không thực tiễn
MĐ 2: Đã đề xuất được một số biện pháp,
phương án nhưng chưa phân tích được đầy đủ
về các giải pháp này.
MĐ 3: Đề xuất phương án, giải pháp để GQVĐ,
phân tích được ưu và nhược điểm của từng giải
pháp một cách đầy đủ, hợp lí.
MĐ 1: Lựa chọn phương án, mơ hình và kế
hoạch thực hiện chưa mang tính khả thi.
MĐ 2: Lựa chọn được giải pháp, mơ hình, kế
hoạch thực hiện có tính khả thi nhưng chưa giải
thích đầy đủ và hợp lí.
MĐ 3: Lựa chọn được giải pháp thực hiện phù
hợp về nội dung và hình thức đồng thời đưa ra

9


đề.

được lập luận giải thích hợp lý.
MĐ 1: Thực hiện được một phần nhỏ (1/4 nội
dung) kế hoạch GQVĐ thực tiễn( khi có sự trợ

7. Thực hiện kế
hoạch GQVĐ
thực tiễn đã lựa


giúp của giáo viên).
MĐ 2: Đã thực hiện kế hoạch GQVĐ thực tiễn
đã lựa chọn nhưng chưa đầy đủ (khong ẵ n

ắ ni dung).
chn v trỡnh by M 3: Thực hiện kế hoạch GQVĐ thực tiễn đã
kết quả sản phẩm. lựa chọn một cách đầy đủ, chuẩn xác, khoa học.
Trình bày rõ ràng, logic, bảo vệ được kết quả
của mình.
8. Phát hiện, hiểu MĐ 1: Phát hiện được nhưng chưa hiểu về tác
rõ tác động của

động của vấn đề nghiên cứu với việc bảo vệ môi

VĐ nghiên cứu

trường và định hướng nghề nghiệp.
MĐ 2: Phát hiện và hiểu được một số tác động

trong chủ đề
STEM tới việc
bảo vệ môi

của vấn đề nghiên cứu tới việc bảo vệ môi
trường nhưng chưa đầy đủ.

trường; định

MĐ 3: Phát hiện và hiểu rõ được các tác động


hướng nghề

của vấn đề nghiên cứu tới việc bảo vệ môi

nghiệp của bản

trường.

thân.
Bước 6. Thực nghiệm sư phạm với lớp thực nghiệm và lớp đối chứng nhằm
khẳng định tính hiệu quả của giải pháp.
- Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp:
+ Giải pháp Dạy học STEM chủ đề “ Làm giấy từ rơm rạ và giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường cho học sinh” đã vận dụng giáo dục STEM theo hình thức dạy
học STEM theo bài học ( Phân loại theo công văn 3089/ BGD ĐT-GDTrH ) đã thiết
kế và thực nghiệm dạy học tại lớp 12A1- Trường THPT Gia Viễn B năm học 20222023 theo 5 hoạt động chính, thể hiện rõ 8 bước của quy trình thiết kế kĩ thuật như
sau:

10


+ Hoạt động 1: Xác định vấn đề hoặc yêu cầu chế tạo một sản phẩm ứng dụng
gắn với nội dung bài học với các tiêu chí cụ thể.
+ Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền (bao gồm kiến thức trong bài học
cần sử dụng để giải quyết vấn đề hoặc chế tạo sản phẩm theo yêu cầu) và đề xuất
các giải pháp thiết kế đáp ứng các tiêu chí đã nêu.
+ Hoạt động 3: Trình bày và thảo luận phương án thiết kế, sử dụng kiến thức
nền để giải thích, chứng minh và lựa chọn, hồn thiện phương án tốt nhất (trong
truờng hợp có nhiều phương án).

+ Hoạt động 4: Chế tạo sản phẩm theo phương án thiết kế đã đuợc lựa chọn;
thử nghiệm và đánh giá trong quá trình chế tạo.
+ Hoạt động 5: Trình bày và thảo luận về sản phẩm đã chế tạo; điều chỉnh,
hoàn thiện thiết kế ban đầu.
Việc tổ chức dạy học theo chủ đề STEM đã giúp học sinh tiếp thu bài học một
cách trực quan, sinh động hơn, hứng thú với bài học, tạo động lực học tập cho học
sinh đồng thời phát triển năng lực vận dụng, kiến thức kĩ năng đã học vào thực tiễn
đời sống. Sau khi học chủ đề chủ đề STEM học sinh đạt kết quả học tập cao hơn
( Đánh giá thông qua biểu đồ so sánh điểm số giữa lớp thực nghiệm ).
+ Xác định cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng thông qua dạy học
chủ đề giáo dục STEM. Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến
thức, kĩ năng. Thiết kế và sử dụng bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến
thức, kĩ năng của học sinh sau khi thực hiện chủ đề giáo dục STEM đã đề xuất.
3. Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được
- Hiệu quả kinh tế: Sáng kiến đã giúp cho học sinh gắn kết việc học tập lí
thuyết với các ngành sản xuất, cụ thể ứng dụng lí thuyết học về Cellulose- Hóa Học
12 tận dụng nguồn nguyên liệu rơm rạ là phế phẩm bỏ đi sau mỗi vụ mùa để sản
xuất ra bột giấy, từ đó làm ra giấy thành phẩm với giá thành rẻ, từ đó làm ra túi giấy
thành phẩm có thê sử dụng thay thế túi ni long, bảo vệ môi trường; tranh vẽ đẹp vừa
có tính chất tun truyền ý thức bảo vệ mơi trường của người dân vừa có thể làm
sản phẩm kinh doanh.
Cụ thể:

11


+ 1m2 giấy sản xuất ra có thê làm được 10 túi giấy giá bán mỗi túi giấy là
3.000 vnđ thì có thể thu về 30.000 vnđ. Nếu vẽ tranh có thể dùng vẽ 4 bức tranh cỡ
60.60 giá bán mỗi bức tranh 50.000 vnđ thì có thể thu về 200.000 vnđ.
+ Nếu mở rộng việc sử dụng rơm rạ làm nguyên liệu sản xuất bột giấy việc thu

gom rơm rạ bán cho các nhà máy sản xuất bột giấy sẽ mang hiệu quả kinh tế cao
cho người dân địa phương trên địa bàn huyện Gia Viễn. Đồng thời giảm thiểu việc
đốt rơm rạ gây ô nhiễm môi trường.
- Hiệu quả xã hội:
+ Đối với học sinh:
Kết quả đánh giá định tính
Qua quan sát hoạt động học tập ở các lớp thực nghiệm và đối chứng cùng với
ý kiến của giáo viên và học sinh sau các bài dạy thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy:
- Với lớp đối chứng : Hoạt động của học sinh cịn mang tính thụ động, chủ yếu
là nghiên cứu sách giáo khoa, nghe giảng và ghi chép. Giáo viên phải gợi ý, hướng
dẫn, yêu cầu thì học sinh mới chỉ ra được các vấn đề cần giải quyết, các vấn đề thực
tiễn có liên quan; ít chú ý đến các hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải
quyết vấn đề thực tiễn hoặc đề xuất các phương án giải quyết vấn đề, lập kế hoạch
thực hiện và phân tích, lựa chọn các phương án tối ưu…
Do vậy, khơng khí lớp học khơng sơi nổi, học sinh chưa thể hiện sự chủ động
sáng tạo trong học tập. Học sinh chỉ chú trọng nhớ kiến thức, những nội dung giáo
viên nhấn mạnh để chuẩn bị cho bài kiểm tra và thi cử.
- Với lớp TN: Giáo viên dạy theo KHBD có tổ chức các hoạt động học tập
theo dạy học dự án, dạy học theo nhóm kết hợp với các hoạt động nghiên cứu trong
thực tiễn, thí nghiệm khi thực hiện chủ đề giáo dục STEM. Giáo viên đóng vai trị
tổ chức, định hướng, học sinh chủ động thực hiện các hoạt động theo cá nhân, thảo
luận nhóm để phát hiện vấn đề thực tiễn cần giải quyết trong chủ đề, xác định các
kiến thức kĩ năng trong lĩnh vực STEM cần vận dung, đề xuất, lựa chọn phương án
giải quyết vấn đề và thực hiện để tạo ra sản phẩm vật chất cụ thể. Học sinh cịn
được thẻ hiện tính sáng tạo, độc đáo trong hoạt động trình bày báo cáo kết quả dự
án của mình…

12



Do vậy, khơng khí lớp học sơi động, hào hứng với các ý kiến tranh luận, phản
biện, đề xuất, chia sẻ để cùng học tập. GV và HS đều có những nhận xét tích cực về
việc áp dụng dạy học theo CĐGD STEM cho một số nội dung có tính thực tiễn cao,
cụ thể như:
Thầy Nguyễn Anh Hưng- GV trường THPT Hoa Lư A chia sẻ: “Dạy học
STEM là một mơ hình dạy học hiện đại, tiếp cận xu thế dạy học của thế giới. Tôi đã
được tham gia các lớp tập huấn của Sở về giáo dục STEM, đọc nhiều tài liệu về mơ
hình giáo dục này. Tuy nhiên việc triển khai DH các CĐ STEM với tôi vẫn cịn gặp
nhiều khó khăn về cách thực triển khai như thế nào, về việc lồng ghép các kiến thức
thuộc các môn học khác hay như việc thiết kế các nhiệm vụ học tập cho chủ đề
STEM sao cho khoa học, logic, việc đánh giá các năng lực đạt được của học sinh
sau khi học chủ đề STEM ra sao. Qua CĐ dạy học STEM đã thực hiện thì tơi thấy
việc thiết kế KHBD và tổ chức thực hiện trở nên dễ dàng hơn. HS sau khi được học
các CĐ STEM trở nên năng động hơn, giải quyết các nhiệm vụ học tập nhanh hơn
và chính xác hơn, HS hợp tác, giúp nhau thực hiện nhiệm vụ DA rất tốt. Việc dạy
học CĐ STEM, người GV tuy có tốn thời gian hơn trong việc thiết kế kế hoạch dạy
học, công cụ đánh giá, song kết quả đạt được rất đang khích lệ, học sinh thấy hóa
học gần gũi với đời sống hơn”.
Em Đinh Thùy Linh HS lớp 12A1 trường THPT Gia Viễn B cho biết “Sau khi
được học theo mơ hình STEM em thấy rằng mình khơng chỉ học được kiến thức,
mà giúp chúng em nhớ kiến thức một cách chủ động hơn, hiểu rõ bản chất của hóa
học hơn, biết cách vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết các vấn đề
trong thực tiễn, ví dụ như sau chủ đề STEM – làm giấy từ rơm rạ, chúng em đã hiểu
cách vận dụng các kiến thức đã học để làm ra những tờ giấy trắng, làm ra những túi
giấy sử dụng thay cho túi ni long, vẽ những bức tranh ý nghĩa, từ đó chúng em đã
biết ý thức hơn trong bảo vệ môi trường và tuyên truyền cho người xung quanh biết
bảo vệ môi trường, tận dụng rơm ra sau mỗi mùa vụ để làm giấy mà không đốt rơm
ra gây ô nhiễm môi trường…Hơn thế nữa việc hợp tác với các bạn trong nhóm để
hoàn thành dự án học tập giúp chúng em được trao đổi, thảo luận với các thành viên


13


trong nhóm từ đó giúp chúng em hiểu nhau hơn. Em hi vọng sẽ được hoc nhiều chủ
đề STEM hơn trong thời gian tới”.
Kết quả đánh giá năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng của học sinh lớp
thực nghiệm
+ Kết quả ĐG NLVDKTKN của HS theo tiêu chí của GV
Sau khi dạy từng CĐGD STEM ở 2 lớp TN, GV sử dụng phiếu ĐG
NLVDKTKN theo tiêu chí để ĐG NL của HS ở các thời điểm TTĐ và STĐ. Kết
quả đạt được như sau:
Kết quả đánh giá năng lực VDKTKN của HS lớp 12A1 trường THPT Gia
Viễn B tại 2 thời điểm
Trước TN
Tiêu chí

Số HS đạt điểm

Sau TN chủ đề STEM
Điểm

Số HS đạt điểm

Điểm

1

2

3


TB

1

2

3

TB

1

22

20

2

1.54

7

20

17

2.23

2


26

18

0

1.41

15

20

9

1.86

3

22

20

2

1.55

9

20


15

2.14

4

25

18

2

1.52

11

19

14

2.07

5

28

15

1


1.38

8

20

16

2.18

6

24

19

1

1.49

8

18

18

2.23

7


21

14

0

1.48

9

18

17

2.18

8

27

15

2

1.43

10

20


14

2.09

14


Biểu đồ đánh giá năng lực VDKTKN của HS lớp 12A1 - trường THPT Gia
Viễn B tại 2 thời điểm
Kết quả đánh giá năng lực VDKTKN của HS lớp 12A2 trường THPT Hoa Lư A tại
3 thời điểm
Trước TN
Tiêu chí

Số HS đạt điểm
1

2

3

1

24

14

2


2

22

16

3

23

4

Sau TN
Điểm TB

Số HS đạt điểm

Điểm TB

1

2

3

1.45

12

17


11

1.98

2

1.5

9

19

12

2.08

16

1

1.45

10

13

17

2.18


21

17

2

1.53

15

16

9

1.85

5

28

11

1

1.33

15

19


6

1.78

6

22

16

2

1.5

7

17

16

2.23

7

23

16

1


1.45

9

16

15

2.15

8

23

16

1

1.45

10

12

18

2.2

15



Biểu đồ đánh giá năng lực VDKTKN của HS lớp 12A2 - Trường THPT Hoa
Lư A tại 2 thời điểm
Qua số liệu ở các bảng và biểu đồ chúng tôi nhận thấy điểm đạt được ở các
tiêu chí của HS ở lớp TN do GV đánh giá tại thời điểm STĐ cao hơn TTĐ ở tất cả
các tiêu chí. Điều đó chứng tỏ dạy học CĐ GD STEM giúp HS phát triển VDKTKN
tốt hơn.
Kết quả tự đánh giá NLVDKTKN của HS lớp TN
Kết quả tự đánh giá NLVDKTKN của HS lớp 12A1 - Trường THPT Gia Viễn
B tại 2 thời điểmi điểmiểmm
Trước TN
Tiêu
chí

Số HS đạt điểm
1

2

3

1

23

15

6


2

24

16

3

25

4

Sau TN
Điểm
TB

Số HS đạt điểm

Điểm
TB

1

2

3

1.61

7


22

15

2.18

4

1.55

5

23

16

2.25

14

5

1.55

9

22

13


2.09

22

16

6

1.64

8

20

16

2.18

5

25

13

6

1.57

6


26

12

2.14

6

23

17

4

1.57

4

24

16

2.27

16


7


25

14

5

1.55

8

19

17

2.2

8

23

17

4

1.57

7

24


13

2.14

Biểu đồ tự đánh giá năng lực VDKTKN của HS lớp 12A1 - Trường THPT Gia
Viễn B tại 2 thời điểm
Kết quả tự đánh giá NLVDKTKN của HS lớp 12A2 - Trường THPT Hoa
Lư A tại 2 thời điểmi điểmiểmm
Trước TN
Tiêu
chí

Số HS đạt điểm
1

2

3

1

20

15

5

2

21


13

3

22

4

Sau TN chủ đề 2
Điểm
TB

Số HS đạt điểm

Điểm
TB

1

2

3

1.48

5

15


20

2.16

6

1.48

2

16

22

2.27

13

5

1.43

4

19

17

2.11


18

16

6

1.55

4

17

19

2.16

5

20

13

7

1.52

5

12


23

2.23

6

16

20

4

1.55

4

15

21

2.2

7

21

13

6


1.48

6

12

22

2.18

8

19

15

6

1.52

7

13

20

2.11

17



Biểu đồ tự đánh giá năng lực VDKTKN của HS lớp 12A2 - Trường THPT Hoa
Lư A tại 2 thời điểm
Kết quả bài kiểm tra
B ng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài KT số 2 của HSi tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài KT số 2 của HSn sối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài KT số 2 của HS, tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài KT số 2 của HSn suất và tần suất lũy tích bài KT số 2 của HSt và tần suất lũy tích bài KT số 2 của HS tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài KT số 2 của HSn suất và tần suất lũy tích bài KT số 2 của HSt lũy tích bài KT số 2 của HSy tích bà tần suất lũy tích bài KT số 2 của HSi KT sối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài KT số 2 của HS 2 của HSa HS
Trười điểmng THPT Gia Viễn Bn B
Điểm
Xi
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Số HS đạt điểm Xi
Lớp ĐC
0
0
0
0
0
13
13
9

6
2
0

Lớp TN
0
0
0
0
0
1
5
14
17
6
1

% Số HS đạt điểm

% Số HS đạt điểm Xi

Xi

trở xuống
Lớp ĐC
Lớp TN
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0
30.233
2.27
60.465
13.6
81.395
45.5
95.349
84.1
100
97.7
100
100

Lớp ĐC
0
0
0
0
0
30.23
30.23
20.93
13.95
4.651

0

Lớp TN
0
0
0
0
0
2.273
11.36
31.82
38.64
13.64
2.273

Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài KT số 2 của HS Trường THPT
HOA LƯ A
Điểm

Số HS đạt điểm Xi

% Số HS đạt điểm

% Số HS đạt điểm Xi

Xi

trở xuống

Xi


18


0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Lớp ĐC
0
0
0
0
0
13
14
6
6
1
0

Lớp TN

0
0
0
0
0
4
5
12
13
6
0

Lớp ĐC
0
0
0
0
0
32.5
35
15
15
2.5
0

Lớp TN
0
0
0
0

0
10
12.5
30
32.5
15
0

Lớp ĐC
0
0
0
0
0
32.5
67.5
82.5
97.5
100
100

Lớp TN
0
0
0
0
0
10
22.5
52.5

85
100
100

Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài KT Trường THPT Gia Viễn B

Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài KT Trường THPT Hoa Lư A
Bảng : Phân loại kết quả học tập của HS sau bài KTi kết quả học tập của HS sau bài KTt qu học tập của HS sau bài KTc tập của HS sau bài KTp của HSa HS sau bà tần suất lũy tích bài KT số 2 của HSi KT

19


Trườn

Bài

g

KT

THPT
Gia
Viễn B
THPT
Hoa
Lư A

45
phút
45

phút

Yếu kém

Trung bình

Khá

Giỏi

(0 - 4 điểm)
Số
Tỉ lệ

(5 - 6 điểm)
Số
Tỉ lệ

(7 - 8 điểm)
Số Tỉ lệ

(9 - 10điểm)
Số
Tỉ lệ

ĐC

HS
0


%
0

HS
26

%
60.47

HS
15

%
34.88

HS
2

%
4.65

TN

0

0

6

13.64


31

70.45

7

15.9

ĐC

0

0

27

67.5

12

30

1

2.5

TN

0


0

9

22.5

25

62.5

6

15

Lớp

Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS trường THPT Gia Viễn B

Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS trường THPT Hoa Lư A
Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra.ng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra.p các tham sối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài KT số 2 của HS điểmặc trưng của bài kiểm tra.c trưng của HSa bà tần suất lũy tích bài KT số 2 của HSi kiểmm tra.
Trường
Các tham số
Mode

Bài KT
45 phút

THPT Gia Viễn B
Lớp ĐC

Lớp TN
6
8

20

THPT Hoa Lư A
Lớp ĐC
Lớp TN
6
8



×