Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

Thiết kế bài giảng thông tin giữa các tế bào, sinh học 10; nhằm phát huy tính tự học và tự khám phá chiếm lĩnh hiệu quả kiến thức 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 95 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP NGÀNH
Đồng tác giả:
Tỷ lệ (%)

Ngày
TT

Họ và tên

tháng

Nơi

Chức

năm

công tác

vụ

31/10/

Trường THPT

Giáo

1986


01/09/

Kim Sơn C
Trường THPT

viên
Giáo

1990
28/05/

Kim Sơn C
Trường THPT

viên
Giáo

1987
03/12/

Kim Sơn C
Trường THPT

viên
Giáo

Kim Sơn C

viên


sinh
1

Trần Thu Hương

2

Nguyễn Thị Hoa

3

Vũ Mai Liên

4

Phạm Văn Bằng

1988
1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng

Trình độ

đóng góp

chun

vào việc tạo

mơn


ra sáng
kiến

Thạc sĩ

25%

Thạc sĩ

25%

Thạc sĩ

25%

Thạc sĩ

25%

Là nhóm tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến:
Thiết kế bài giảng: Thông tin giữa các tế bào, Sinh học 10; nhằm phát huy tính
tự học và tự khám phá chiếm lĩnh hiệu quả kiến thức Sinh học đồng thời góp phần tạo
ra bộ sưu tập về tư liệu dạy học cho chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
Lĩnh vực áp dụng: Dạy học học sinh THPT theo chương trình giáo dục phổ thơng
2018.
2. Nội dung
2.1. Giải pháp cũ thường làm
Trong những năm gần đây giáo viên từ học cách tiếp cận đã dần đổi mới phương
pháp dạy học; lấy học sinh làm trung tâm; biết vận dụng thành thạo các phương pháp
giáo dục một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối

tượng học sinh và điều kiện cụ thể. Tuỳ theo yêu cầu cần đạt, giáo viên đã có thể sử dụng
phối hợp nhiều phương pháp dạy học trong một chủ đề. Các phương pháp dạy học truyền
thống (thuyết trình, đàm thoại,...) được sử dụng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ
1


động của học sinh. Tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại đề cao vai trò
chủ thể học tập của học sinh (dạy học thực hành, dạy học dựa trên giải quyết vấn đề, dạy
học dựa trên dự án, dạy học dựa trên trải nghiệm, khám phá; dạy học phân hoá, ... cùng
những kĩ thuật dạy học phù hợp. Những thay đổi tích cực mang đến hiệu quả không nhỏ
trong việc phát huy năng lực và phẩm chất của học sinh đồng thời góp phần mang lại sự
u thích mơn học đó.
2.2. Giải pháp mới cải tiến
Với sự thường xuyên đổi mới trong dạy và học, chính giáo viên tạo thành một thói
quen về cách học cho học sinh; thành nếp học thường xuyên cho các em. Đan xen việc sử
dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học nhằm phát huy năng lực và phẩm chất học sinh;
chúng tơi đặc biệt tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh;
tránh áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học
để học sinh có thể tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn tri thức. Rèn luyện kĩ năng vận dụng
kiến thức để phát hiện và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn; khuyến khích và tạo điều
kiện cho học sinh được trải nghiệm, sáng tạo trên cơ sở tổ chức cho học sinh tham gia
các hoạt động học tập, khám phá, vận dụng. Các hình thức tổ chức dạy học được thực
hiện một cách đa dạng và linh hoạt; kết hợp các hình thức học cá nhân, học nhóm, học ở
lớp, học theo dự án học tập, tự học,... Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền
thông trong dạy học. Coi trọng các nguồn tư liệu ngoài sách giáo khoa và hệ thống các
thiết bị dạy học; khai thác triệt để những lợi thế của công nghệ thông tin và truyền thông
trong dạy học trên các phương tiện kho tri thức, đa phương tiện, tăng cường sử dụng các
tư liệu điện tử (như phim thí nghiệm, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng, ...).
Bài 17: Thông tin giữa các tế bào – nhà xuất bản Chân trời sáng tạo (hay bài 12:
Thông tin tế bào - nhà xuất bản Cánh Diều; bài 12: Truyền tin tế bào – nhà xuất bản Kết

nối tri thức với cuộc sống) là một bài mới hồn tồn trong chương trình giáo dục phổ
thơng 2018 so với chương trình giáo dục phổ thơng cũ (chưa đưa vào); chúng tôi chọn
bài này để thiết kế nhằm biểu hiện rõ ràng năng lực và phẩm chất học sinh; nhất là tính tự
học, tự khám phá chiếm lĩnh hiệu quả kiến thức đồng thời vì là một bài mới nên tài liệu
liên quan chưa nhiều; học sinh vận dụng và phát huy năng lực tối đa, sự yêu thích mơn
học, sự nhiệt tình và ham học hỏi đề hồn thành nội dung bài học. Từ đó cùng giáo viên
góp phần xây dựng nên bộ sưu tập về tư liệu dạy học cho chương trình giáo dục mới hiện
hành.
Điểm nổi bật, ngay từ tiết đầu tiên của chương trình GDPT mới là đã đưa vào
các ngành nghề liên quan đến Sinh học; thông qua bài Thông tin tế bào; khi giáo viên
2


trao quyền chủ động cho học sinh; học sinh được nhập vai ngay thành nhà nghiên cứu
(tiếp cận kiến thức hoàn toàn mới, tập hợp các sự kiện, điều tra chúng. Để hồn thành
cơng việc đó, các nhà nghiên cứu phải chuẩn bị quan sát chi tiết, phân tích dữ liệu
nghiên cứu và sau đó hồn thiện kết quả); hoặc nhà phân tích tài chính (đánh giá một
sản phẩm mới, phân tích tiềm năng của nó và khả năng tồn tại của các sản phẩm hiện
có), các lĩnh vực y tế hay nhà tư vấn sức khỏe (sử dụng các kỹ thuật khoa học để tiếp
cận các nhu cầu và yêu cầu để thu thập thông tin liên quan đến sức khỏe con người,
những bệnh tật liên quan để tư vấn)…
Khi học sinh được trao quyền chủ động, được hoàn toàn làm chủ bài học mới;
chúng ta bất ngờ về những thành quả mà các em tìm tịi và sáng tạo ra. Như Ray
Kurzweil, Điểm kỳ dị đang cận kề: “Bằng cách hiểu được các q trình thơng tin tiềm
ẩn trong cuộc sống, chúng ta bắt đầu học lập trình lại sinh học của mình để loại bỏ
bệnh tật, mở rộng đáng kể tiềm năng của con người và mở rộng cuộc sống triệt để” ;
Học sinh của chúng ta đã triệt để thể hiện ưu thế của mình và mở rộng thêm tiềm năng
ẩn chứa mỗi cá nhân, mở rộng cuộc sống xung quanh – không chỉ dừng kiến thức hàn
lâm trong bài học.
Kế hoạch bài dạy, và những nội dung do giáo viên và học sinh tìm tịi, sưu tập

(để phần ghi chú) là thành quả của sáng kiến.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực:
- Nhận thức sinh học:
+ Nêu được khái niệm về thông tin giữa các tế bào.
+ Dựa vào sơ đồ thơng tin giữa các tế bào, trình bày được các quá trình:
Tiếp nhận: Một phân tử truyền tin liên kết vào một protein thụ thể thay đổi hình
dạng;
Truyền tin: Các chuỗi tương tác phân tử chuyển tiếp tín hiệu từ các thụ thể đến các
phân tử đích trong tế bào;
Đáp ứng: Tế bào phát tín hiệu điều khiển phiên mã, dịch mã hoặc điều hòa hoạt
động của tế bào.
- Tự chủ và tự học: Tích cực, chủ động nghiên cứu, tìm hiểu thơng tin về truyền tin
tế bào.
3


- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm, phân cơng nhiệm vụ trong nhóm để hồn
thành các phần việc được giao.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng q trình truyền thơng tin tế bào để
giải thích cơ chế tác dụng của hormone insulin từ đó đề xuất biện pháp giảm thiểu nguy
cơ tiểu đường type 2.
2. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Nhiệt tình, tự giác tìm hiểu, nghiên cứu nội dung bài học để hồn thành
nhiệm vụ được giao.
- Trách nhiệm: Từ những hiểu biết về cơ chế truyền tin có ý thức bảo vệ sức khoẻ
bản thân và gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Hình 1. Các cách truyền tin giữa các tế bào (Nguồn internet)

1:
………………………………………

2:
………………………………………

3:
……………………………

4:
…………………………………

5:
……………………………

- Hình 2. Truyền tin trong tế bào (Nguồn internet)

4


- Hình 3. Insulin giúp đường glucose đi vào các tế bào (Nguồn internet).

- Video: Cơ chế bệnh đái tháo đường type 2 />III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức cho HS. Học
sinh xác định được vấn đề cần tìm hiểu là quá trình truyền thông tin giữa các tế bào
trong cơ thể.
b) Nội dung: HS trả lời nhanh câu hỏi của GV trong vòng 1 phút.

Nêu các cách mà con người trao đổi thông tin với nhau?
c) Sản phẩm: Các phương án trả lời khác nhau của học sinh. Ví dụ:
- Gọi điện thoại, nhắn tin, viết thư, ngôn ngữ, cử chỉ….
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV đưa ra câu hỏi: Nêu các cách
Lắng nghe
mà con người trao đổi thông tin với
nhau?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
5


GV gợi ý các cách trả lời

Suy nghĩ trả lời nhanh
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
GV sử dụng kĩ thuật động não
Trả lời các phương án khác nhau.
huy động các câu trả lời nhanh của
học sinh trong vòng 1 phút ghi lên
bảng.
GV đặt tiếp câu hỏi:
Các tế bào trong cơ thể chúng ta
liên lạc(trao đổi thông tin) bằng cách
nào?
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV giới thiệu vào bài.

Lắng nghe
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu về thông tin giữa các tế bào
a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm thơng tin giữa các tế bào; trình bày được các kiểu
truyền thông tin giữa các tế bào.
b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân trong thời gian 3 phút cho biết:
1. Thông tin giữa các tế bào là gi?
2. Điền vào các ơ trống sau, qua đó xác định các cách truyền thơng tin.

1:
………………………………………

2:
………………………………………

3:
……………………………

4:
…………………………………

5:

Hình 1. Các cách truyền tin giữa các tế bào(Nguồn
internet)
………………………
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

6



1. Thông tin giữa các tế bào là sự truyền tín hiệu giữa tế bào này sang tế bào khác
thơng qua phân tử tín hiệu để tạo ra các đáp ứng nhất định.
2. 4 kiểu truyền thông tin chủ yếu: qua mối nối giữa các tế bào; tiếp xúc trực tiếp;
truyền tin cục bộ và truyền tin qua khoảng cách xa.
1: Truyền tin qua mối nối giữa các tế bào; 2: truyền tin trực tiếp; 3: truyền tin cục
bộ; 5: truyền tin qua khoảng cách xa;
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh đọc thông tin
mục I.SGK trong thời gian 3 phút tìm

Lắng nghe

ra 3 điểm quan trọng nhất về truyền
tin giữa các tế bào.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Theo dõi, hỗ trợ, chú ý những hs
Hoạt động cá nhân hồn thành nội
có câu trả lời khác nhau.

dung
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Mời 2-3 hs có kết quả khác nhau
Trình bày khi được u cầu.

trình bày.


Lắng nghe, bổ sung

Mời các hs khác bổ sung.
Chiếu Hình 1 yêu cầu học sinh

Xác định các cách truyền tin qua ví

xác định các cách truyền tin.

dụ.
Bước 4. Kết luận, nhận định
Mời 1 hs kết luận lại 3 điểm:
Bổ sung, hồn thiện kiến thức.

Khái niệm, thơng tin, các cách truyền
tin.
Thơng tin giữa các tế bào là sự truyền tín hiệu từ tế bào này sang tế bào khác
thông qua phân tử tín hiệu để tạo ra các đáp ứng nhất định. Giữa các tế bào có các
kiểu truyền thơng tin như: qua mối nối giữa các tế bào, tiếp xúc trực tiếp, truyền tin
cục bộ và truyền tin khoảng cách xa.
2.2.Tìm hiểu q trình truyền thơng tin giữa các tế bào
a) Mục tiêu: Trình bày được 3 giai đoạn của truyền tin trong tế bào.
b) Nội dung: HS hoạt động nhóm nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát sơ đồ, trả lời
các câu hỏi sau trong thời gian 10 phút:

7


(c)


(d)

(e)

Kích
thích đáp
ứng của
tế bào
(
b)
(
a)

Hình 2. Truyền tin trong tế bào(Nguồn internet)

1. Chú thích các kí hiệu a,b,c,d,e trên sơ đồ.
2. Bản chất của sự truyền tín hiệu là gì?
3. Dựa vào sơ đồ hãy trình bày quá trình truyền tin trong tế bào.
4. Cùng 1 loại tín hiệu có thể gây nên những đáp ứng ở các tế bào khác nhau của
cơ thể hay khơng? Giải thích.
c) Sản phẩm:
1. a: tín hiệu (phân tử tín hiệu); b: thụ thể; c: tiếp nhận; d: truyền tín hiệu; e: đáp
ứng (đáp ứng tín hiệu).
2. Bản chất của sự truyền tín hiệu là sự chuyển đổi tín hiệu giữa các phân tử trong
con đường truyền tin của tế bào.
3. Quá trình truyền tin: tín hiệu thụ thể  truyền tín hiệu (chuyển đổi tín hiệu) 
đáp ứng.
+ Tiếp nhận: Phân tử tín hiệu liên kết với thụ thể.
+ Truyền tin: Phân tử tín hiệu đến từ tế bào khác được thụ thể của tế bào tiếp nhận
dẫn đến làm cấu hình của thụ thể bị biến đổi, lúc đó thơng tin được truyền từ thụ thể qua

một chuỗi các phân tử truyền tin rồi đến các phân tử đích trong tế bào.
+ Đáp ứng: Biến đổi diễn ra trong tế bào để trả lời sự kích thích của tín hiệu.
4. Cùng 1 loại tín hiệu có thể gây nên những đáp ứng ở các tế bào khác nhau của cơ
thể do các loại thụ thể, con đường truyền tín hiệu và các protein đáp ứng ở các tế bào là
khác nhau.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Chiếu hình 2. Truyền tin trong tế bào,
Tiếp nhận nhiệm vụ
yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi như
8


mục Nội dung.
Theo dõi, hỗ trợ.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hoạt động nhóm hồn thành 4

câu hỏi
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Thu sản phẩm các nhóm, chuyển
Trả lời các câu hỏi
chấm chéo.

Chấm chéo sản phẩm của nhóm

Mời 4 học sinh của 4 nhóm trả lời 4 bạn, nhận xét, đánh giá sản phẩm theo

câu hỏi. Mời các học sinh khác bổ sung.

biểu điểm.

GV nhận xét, chiếu đáp án, cơng bố
biểu điểm cho các nhóm chấm chéo, cơng
bố kết quả.
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV kết luận về quá trình truyền tin
Hồn thiện sản phẩm.
trong tế bào.
Q trình truyền thông tin giữa các tế bào gồm ba giai đoạn:
-Giai đoạn tiếp nhận: Phân tử tín hiệu liên kết vào thụ thể làm thụ thể thay đổi
hình dang.
-Giai đoạn truyền tin: Q trình truyền tín hiệu từ thụ thể tới các phân tử đích
trong tế bào.
-Giai đoạn đáp ứng: Tế bào phát tín hiệu hoạt hóa đáp ứng tế bào.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về truyền tin tế bào.
b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi.
1. Sơ đồ sau thể hiện cách truyền tin nào?
2. Hãy chỉ ra phân tử tín hiệu và cách đáp ứng của tế bào.

Hình 3. Insulin giúp đường glucose đi vào các tế bào(Nguồn internet).
9


c) Sản phẩm:
Phân tử tín hiệu: insulin; cách đáp ứng của tế bào: kênh vận chuyển Glucose trên
màng tế bào mở, Glucose được vận chuyển vào trong tế bào.

d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV chiếu hình 3. Insulin giúp
Tiếp nhận nhiệm vụ.
đường glucose đi vào các tế bào, yêu
cầu học sinh trả lời các câu hỏi như
mục Nội dung.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Quan sát hình 3, trả lời 2 câu hỏi vào
vở.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
GV chụp sản phẩm của 2-3 em,
Nhận xét, bổ sung.
chiếu sản phẩm để các hs khác nhận
xét, bổ sung.
GV đánh giá sản phẩm(cho
điểm) của học sinh.
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV kết luận như đáp án phần
Hoàn thiện kiến thức.
sản phẩm.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng q trình truyền thơng tin tế bào để đề xuất cách giảm thiểu
nguy cơ tiểu đường type 2.
b) Nội dung:
Nhiệm vụ về nhà:
HS xem video: Cơ chế bệnh đái tháo đường tuyp 2 theo đường link />gz3uWuJiJek gửi trong nhóm lớp, hãy vẽ sơ đồ minh hoạ các bước của q trình truyền
thơng tin từ tín hiệu insulin, đề xuất cách giảm thiểu nguy cơ tiểu đường type 2.

c) Sản phẩm: Sơ đồ minh hoạ của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV chuyển đường link video
vào nhóm lớp, yêu cầu hs xem thực
hiện nhiệm vụ như mục Nội dung.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
10


Giải đáp các thắc mắc của học
sinh

HS thực hiện nhiệm vụ ngoài giờ

lên lớp.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
HS nộp sản phẩm cho GV qua Zalo
hoặc mesenger.
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV đánh giá sản phẩm vào tiết
Chia sẻ sản phẩm

học tiếp theo.
IV. CÂU HỎI ÔN TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
4.1. Phần tự luận
Câu 1: Epinephrin kích thích phân giải glycogen bằng cách hoạt hóa enzim
glycogen phosphorylaza trong bào tương. Nếu epinephrin được trộn với glycogen

phosphorylaza và glycogen trong ống nghiệm thì glucozo -1- phosphat có được tạo ra
khơng? Tại sao?
Trả lời:
Glucozo -1- phosphat khơng được tạo ra vì sự hoạt hóa enzim cần tế bào nguyên
vẹn với một thụ thể nguyên vẹn trên màng tế bào và một con đường truyền tin nguyên
vẹn trong tế bào. Sự tương tác với phân tử tín hiệu trong ống nghiệm khơng đủ trực tiếp
hoạt hóa enzim.
Câu 2: Có bao nhiêu loại thụ thể tế bào thực hiện nhiệm vụ tiếp nhận thông tin từ
mơi trường, đó là những loại nào? Có một số loại phân tử tín hiệu là hormom ostrogen,
testosterone, insulin. Em hãy xác định loại thụ thể phù hợp với từng loại phân tử tín hiệu
và giải thích vì sao ?
- Có hai loại thụ thể : Thụ thể trên màng sinh chất là các phân tử protein xuyên
màng. Thụ thể bên trong tế bào là các protein thụ thể trong tế bào chất hoặc nhân tế bào
đích.
- Hoocmom ostrogen, testosterone là các hormon steroid, tan trong lipit, có thể đi
qua lớp photpholipit kép vì vậy phù hợp với thụ thể là protein trong tế bào.
- Insulin la protein có kích thước lớn, khơng qua được màng → phù hợp với thụ thể
là protein trên màng sinh chất.
Câu 3: Khi quả lê chín, chất điều hịa tăng trưởng thực vật ethylen(C 2H4) được tạo
ra, ethylen kích thích tổng hợp enzyme cellulase phân hủy vách tế bào thúc nhanh q
trình chín của quả và có thể truyền tín hiệu đến các tế bào, quả lân cận.
a. Ethylen được vận chuyển qua màng bằng cách nào? Giải thích?
11


b. Thụ thể của ethylen nằm ở đâu trong tế bào? Giải thích?
Trả lời:
a. Ethylen(C2H4) khuếch tán trực tiếp qua lớp phospholipid vì ethylen là chất có
kích thước nhỏ và không phân cực.
b. Thụ thể của ethylen nằm ở tế bào chất hoặc trong nhân. Vì ethylen là chất khơng

phân cực, kích thước nhỏ nên khuếch tán trực tiếp qua lớp phospho lipid của màng sinh
chất hoặc lớp màng kép của nhân.
Ethylen khuếch tán qua lớp phospholipid và hoạt hóa gen tổng hợp enzyme
cellulase phiên mã tạo mARN sơ khai.
Câu 4:Tại sao tế bào có khả năng thu nhận thơng tin lí hóa học từ bên ngồi để đưa
ra những đáp ứng thích hợp và các tế bào trong cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau
hay nhận biết các tế bào lạ?
- Do màng sinh chất có các protein thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào từ đó, tế
bào có thể tiếp nhận các thơng tin lí hóa học từ bên ngồi và đưa ra những đáp
ứng thích hợp.
- Do màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là các glicoprotein đặc trưng cho từng loại
tế bào. Nhờ vậy, các tế bào trong cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các
tế bào lạ.
4.2. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Truyền tin trong tế bào bao gồm các giai đoạn theo thứ tự là
A. Tiếp nhận - truyền tín hiệu – đáp ứng.
B. Tiếp nhận - chuyển đổi tín hiệu – đáp ứng.
C. Truyềntín hiệu -tiếp nhận - đáp ứng.
D. Tiếp nhận - đáp ứng- truyền tín hiệu.
Câu 2: Phân tử tín hiệu nào sau đây có thụ thể phân bố trên màng tế bào?
A. Estrogen.

B. Testosterone.

C. Insulin.

D.

Aldosteron.


Câu 3: Nhận định nào sau đây về truyền tin tế bào là chưa chính xác?
A. Truyền tin trong tế bào bao gồm 3 giai đoạn: tiếp nhận - truyền tín hiệu – đáp
ứng.
B. Tế bào tiếp nhận tín hiệu bằng các thụ thể phân bố trên màng tế bào.
C. Cùng một loại tín hiệu nhưng có thể gây nên những đáp ứng khác nhau ở các tế
bào khác nhau của cơ thể.

12


D. Sự truyền tín hiệu bên trong tế bào thực chất là sự chuyển đổi tín hiệu giữa các
phân tử trong con đường truyền tin của tế bào.
Câu 4: Những chất nào sau đây không cần protein thụ thể trên bề mặt tế bào trong
quá trình truyền tin?
A. Adrenalin.

B. Testosterone.

C. Insulin.

D.Aldosteron.

Câu 5: Ghép các cách truyền tin với đặc điểm phù hợp.
Cách truyền tin
1. Truyền tin qua mối nối giữa các tế

Đặc điểm
a. Các yếu tố sinh trưởng được tiết
bào
ra kích thích sự sinh trưởng của các tế bào

2. Truyền tin qua tiếp xúc trực tiếp
liền kề.
3. Truyền tin cục bộ
b. Sự tiếp xúc giữa tinh trùng và
4. Truyền tin qua khoảng cách xa.
trứng.
c. Tuyến yên tiết ra hormone sinh
trưởng kích thích phân chia tế bào và kích
thích phát triển xương.
d. Một tế bào thần kinh giải phóng
ra các phân tử dẫn truyền thần kinh vào
trong khe synapse, kích thích tế bào đích.
Câu 6: Cho các nhận định nào sau đây về truyền tin tế bào.
1. Truyền tin tế bào là sự phát tán và nhận các phân tử tín hiệu qua lại giữa các tế
bào.
2. Giúp tế bào trả lời các kích thích từ mơi trường và điều hịa mọi hoạt động sống.
3. Kết quả của quá trình truyền tín hiệu là sự đáp ứng của tế bào trước thơng tin mà
nó nhận được.
4. Tế bào chỉ tiếp nhận tín hiệu bằng các thụ thể nằm trong tế bào chất.
Số nhận định đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

13

D. 4.



Câu 7: Sơ đồ bên minh hoạ cơ chế
truyền tin của hormone testosteron.
1. Hormone testosteronte đi qua
màng tế bào.
2. Testosterone bám vào và hoạt hóa
thụ thể trong TBC.
3. Phức hệ testosterone-thụ thể đi
vào nhân .
4. Thụ thể đã hoạt hóa kích thích sự
phiên mã của gene.
5. mARN dịch mã thành protein.
Trật tự đúng của quá trình truyền tin

A.1-2-3-4-5.
B. 1-2-4-3-5.
C. 2-1-3-4-5.
D. 2-1-4-3-5

V. KIẾN THỨC MỞ RỘNG, NÂNG CAO
- Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Phân cơng lớp thành 4 nhóm: Sưu tập các nội dung về bài học (lí thuyết, bài tập tự luận
và bài tập trắc nghiệm…)
- Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo qua các sản phẩm word, power point, hình ảnh…
- Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét và cho điểm.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY SÁCH CÁNH DIỀU

Bài 12: THÔNG TIN TẾ BÀO
I. MỤC TIÊU

14


1. Về năng lực:
- Năng lực nhận thức sinh học: Nêu được khái niệm về thông tin giữa các tế bào.
Dựa vào sơ đồ thông tin giữa các tế bào, trình bày được 3 bước cơ bản trong quá trình
truyền thơng tin tế bào: Tiếp nhận kích thích, truyền tin, đáp ứng kích thích.
- Năng lực tự học: Quan sát tranh hình để thu nhận kiến thức, so sánh, phân tích,
giải thích về các kiểu truyền thơng tin tế bào, các yếu tố tham gia q trình truyền thơng
tin, các bước trong q trình truyền thơng tin.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được ở tế bào có sự truyền
thơng tin. Đề xuất về tầm quan trọng của sự truyền thông tin trong tế bào nhằm đảm bảo
sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của tế bào và cơ thể.
2. Về phẩm chất
- Yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu sinh vật thơng qua sự hiểu biết của
bản thân.
- Chăm chỉ: Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực hiện các
nhiệm vụ được phân công.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình 12.1; 12.2; 12.3; 12.4 sgk Sinh 10, bộ Cánh Diều.
- Phiếu học tập số 1: Các hình thức truyền tín hiệu. 03 bộ giấy cứng cắt hình thể
hiện sơ đồ truyền tin tế bào.
- Video Mèo bắt Chuột />- Thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu Projecter hoặc tivi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Đặt vấn đề/ khởi động
a) Mục tiêu
- Giúp học sinh nhận biết được các tế bào nhỏ bé trong cơ thể sinh vật đã tiếp nhận,

xử lý thông tin và trả lời các kích thích từ mơi trường như thế nào.
- Tạo hứng thú cho học sinh tham gia tiết học.
b) Nội dung: Thông tin tế bào
HS quan sát video mèo đuổi bắt chuột, hoặc hình 12.1 mèo đuổi bắt chuột trong 2
phút và trả lời các câu hỏi:
Câu hỏi 1: Con mèo phát hiện ra con chuột nhờ cơ quan nào? Thông tin về con
chuột được truyền qua các cơ quan nào trong cơ thể mèo?
Câu hỏi 2: Q trình trả lời kích thích của chuột gồm những hoạt động nào?
c) Sản phẩm: Phần kết luận của giáo viên.
15


d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS quan sát video mèo
HS nhận nhiệm vụ từ GV,
đuổi bắt chuột, hoặc hình 12.1 mèo đuổi bắt quan sát hình và trả lời câu hỏi.
chuột trong 2 phút và trả lời 2 câu hỏi.
Câu hỏi 1: Con mèo phát hiện ra con
chuột nhờ cơ quan nào? Thông tin về con
chuột được truyền qua các cơ quan nào
trong cơ thể mèo?
Câu hỏi 2: Q trình trả lời kích thích
của chuột gồm những hoạt động nào?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV quan sát hoạt động trao đổi của HS
Quan sát hình ảnh → thảo
luận cặp đơi → đưa ra phương án

trả lời.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
GV lắng nghe phần trả lời của học sinh
Đại diện nhóm học sinh trả
lời.
Những nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
Bước 4. Kết luận, nhận định
Con chuột đã phát hiện ra kẻ thù (con mèo) qua quan sát bằng mắt, đánh hơi,
sau đó hệ thần kinh xử lý thông tin và trả lời bằng cách tăng nhịp tim, huyết áp,
tăng cường phân giải các chất (glucose) để co cơ, kết quả là con mèo và con chuột
đều chạy với tốc độ cao. Như vậy, cơ thể động vật đã tiếp nhận, xử lý thông tin và
trả lời các kích thích từ mơi trường. Các tế bào nhỏ bé cũng tiến hành quá trình
tương tự.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu khái niệm về thông tin giữa các tế bào
a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm thông tin giữa các tế bào.
b) Nội dung
- Sinh vật đơn bào tiếp nhận và trả lời các kích thích từ mơi trường sống, thơng tin
có nhiều dạng khác nhau và có thể được truyền từ dạng này qua dạng khác. Điều gì xảy
ra nếu các tế bào trong cơ thể chúng ta hoạt động độc lập và khơng có sự trao đổi thơng
tin với nhau?
16


- GV sử dụng tranh hình 12. 2, 12.3
SGK Sinh 10, bộ Cánh Diều cùng kĩ thuật
chia sẻ nhóm đơi để hồn thành kiến thức
mục 2.1.
Câu hỏi 1: Điều gì xảy ra nếu các tế

bào trong cơ thể hoạt động độc lập?Sự
truyền thơng tin tế bào là gì? Ý nghĩa sinh
học?
Câu hỏi 2: Dựa vào khoảng cách, có những kiểu truyền thông tin tế bào nào?
Câu hỏi 3: Quan sát hình 12.3 hãy cho biết những yếu tố nào tham gia vào q
trình truyền thơng tin nói chung?
Câu hỏi 4. Quan sát hình 12.3 hãy so sánh hai kiểu thơng tin giữa các tế bào.
(Hoàn thành phiếu học tập số 1. Các hình thức truyền thơng tin)
Truyền
cận tiết

tin

Truyền tin nội
tiết

Khoảng cách(gần hay xa)
Các yếu tố tham gia q trình
truyền thơng tin
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh
Câu 1: Sự truyền thông tin tế bào là quá trình tế bào tiếp nhận, xử lý và trả lời các
tín hiệu được tạo ra từ các tế bào khác.
Ý nghĩa của truyền thông tin tế bào:
+ Cơ thể đơn bào, giúp tế bào trả lời các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo sự
tồn tại, sinh trưởng, phát triển và sinh sản.
+ Cơ thể đa bào, thông tin được truyền giữa các tế bào tạo cơ chế điều chỉnh, phối
hợp hoạt động đảm bảo tính thống nhất của cơ thể.
Câu 2: Dựa vào khoảng cách, có 2 hình thức truyền thơng tin: truyền tin cận tiết
(khoảng cách gần), truyền tin nội tiết (khoảng cách xa) qua hormone, nội tiết.
Câu 3: Những yếu tố tham gia vào quá trình truyền thơng tin nói chung:

- Phân tử tín hiệu (chất điều hòa, chất dẫn truyền xung thần kinh, hormone) từ tế
bào.
- Phân tử nhận biết tín hiệu trong tế bào đích (thụ thể).
- Tế bào đích.
Câu 4. Phiếu học tập số 1: Các hình thức truyền thơng tin
Truyền tín cận tiết
17

Truyền tín nội tiết


Khoảng cách (gần hay xa)

gần

xa

Các yếu tố tham gia quá TB tiết- phân tử tín TB tiết- phân tử tín hiệu- mạch
trình truyền thơng tin
hiệu- thụ thể- TB đích máu- thụ thể- TB đích

d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát hình 12.
HS nhận lần lượt nhiệm vụ từ
2, đọc thông tin trong SGK trang 76 (Sinh 10 bộ giáo viên.
Cánh Diều) trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn học sinh hoạt động chia sẻ
Học sinh hoạt động nhóm,
nhóm đơi, theo dõi, hỗ trợ quá trình thảo luận quan sát hình ảnh, trả lời nhanh các
của các nhóm đơi. (GV có thể phát phiếu học tập câu hỏi của GV đưa ra.
trên tờ A4 hoặc tạo các phiếu học tập online cho
học sinh làm bằng điện thoại trên ứng dụng
Padlet, Liveworksheet)
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Giáo viên chọn ngẫu nhiên một số
Học sinh hồn thành nhiệm vụ, báo
nhóm trình bày kết quả.Các nhóm khác nhận cáo kết quả thảo luận, nhận xét kết quả
xét, bổ sung.
của nhóm bạn.
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV nhận xét đúng- sai câu trả lời của
Học sinh lắng nghe nhận xét và kết
các nhóm, chiếu đáp án phiếu học tập. Nhận luận của GV và hoàn thiện nội dung kiến
xét về mức độ hoạt động học tập của lớp.
thức.
2.2. Tìm hiểu q trình truyền thơng tin giữa các tế bào
a) Mục tiêu
- Phân tích được 3 bước cơ bản trong q trình truyền thơng tin tế bào: tiếp nhận,
truyền tin và đáp ứng.
b) Nội dung
- HS hoạt động theo nhóm 6 thành viên, sử dụng kĩ năng quan sát tranh hình, phân
tích, khái qt các bước trong q trình truyền thơng tin tế bào.
- GV phát cho mỗi nhóm HS 9 giấy cứng có cắt hình sao, lục giác, elip (thể hiện sự
thay đổi cấu trúc khi tiếp nhận thơng tin)… được tơ màu như hình 12.4 ghi sẵn: bước 1,
bước 2, bước 3. Mỗi bước có 3 hình, trong đó mỗi hình có ghi chú thông tin cần điền: tên
/yếu tố tham gia/sự kiện diễn ra. GV yêu cầu HS quan sát hình 12.4, điền thơng tin theo

u cầu và ghép các hình thành sơ đồ mơ tả các bước của q trình truyền thơng tin.

18


1.

2.

6.

3.

7.

4.

8.

5.

9.

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh. HS ghép đúng các mảnh
ghép để tạo đúng chuỗi các sự kiện trong truyền thông tin tế bào.

- Q trình thơng tin giữa các tế bào gồm 3 giai đoạn: tiếp nhận, truyền tin nội bào
và đáp ứng.
+ Tiếp nhận: phân tử tín hiệu liên kết với thụ thể → hoạt hóa thụ thể.
+ Truyền tin nội bào: thụ thể được hoạt hóa sẽ hoạt hóa các phân tử nhất định trong

tế bào theo chuỗi tương tác với phân tử đích.
+ Đáp ứng tế bào: là những thay đổi trong tế bào đích.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS quan sát hình 12.4, điền thông
HS nhận nhiệm vụ, phân
tin theo yêu cầu và ghép các hình thành sơ đồ mơ cơng nhiệm vụ trong nhóm,
tả các bước của q trình truyền thơng tin.
thảo luận và điền thông tin.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Quan sát các nhóm thảo luận.
Các nhóm thực hiện
Gợi ý và giúp đỡ nếu các nhóm gặp khó khăn.
nhiệm vụ trong thời gian 5
phút.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Lắng nghe đại diện 1 nhóm HS báo cáo các
Các nhóm trả lời và thảo
bước của q trình truyền thơng tin, gọi nhóm khác luận, bổ sung.
nhận xét, trả lời.
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên bổ sung và đi tới kết luận
HS ghi nội dung ba bước
vào vở ghi.
19


3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu
- Củng cố kiến thức đã học về thông tin tế bào và q trình truyền thơng tin giữa
các tế bào.
b) Nội dung: GV sử dụng phần mềm Kahoot để luyện tập bài.
Trò chơi đố vui có thưởng dành cho nhóm có nhiều câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Khi một tế bào giải phóng phân tử tín hiệu vào mơi trường, một số tế bào
trong môi trường xung quanh trả lời. Đây là:
A. truyền thông tin đặc trưng của hormone.
C. truyền thông tin cục bộ.

B. truyền tín hiệu nội tiết.
D. tiếp xúc giữa các tế bào.

Câu 2: Q trình truyền thơng tin thường bắt đầu
A. sau khi tế bào đích phân chia

B. khi hoạt động của tế bào thay đổi.

C. khi hormone được giải phóng từ tuyến nội tiết.
D. khi phân tử tín hiệu làm thụ thể thay đổi
Câu 3: Sự kết thúc một q trình truyền thơng tin địi hỏi điều gì sau đây?
A. Loại bỏ thụ thể

B. Phân hủy phân tử truyền tin cuối cùng.

C. Đảo ngược sự liên kết giữa phân tử tín hiệu và thụ thể.
D. Hoạt hóa một loạt các phân tử truyền tin khác.
Câu 4: Sự ức chế phân tử truyền tin nội bào có thể dẫn đến kết quả nào sau đây?
A. Ức chế sự đáp ứng với phân tử tín hiệu.
B. Ức chế sự hoạt hóa thụ thể

C. Kéo dài sự đáp ứng tế bào
D. Làm giảm số lượng phân tử truyền tin nội bào.
Câu 5: Điều nào sau đây mơ tả q trình truyền thông tin tế bào?
A. Các tế bào truyền thông tin với nhau phải ở gần nhau.
B. Các thụ thể giữ nguyên hình dạng khi liên kết với phân tử tín hiệu.
C. Các thụ thể thay đổi hình dạng do lipid màng bị biến đổi.
D. Tế bào có thể biến đổi hoạt động enzyme trong tế bào chất hoặc biến đổi sự tổng
hợp RNA.
c) Sản phẩm
Đáp án: Câu 1C; 2D; 3B; 4B; 5D
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
20



×