Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Bài giảng Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (Gastroesophageal reflux desease)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.15 MB, 64 trang )

BệNH TRàO NGợc dạ dày thực quản
(gastroesophageal reflux desease)

Những tiến bộ trong chẩn đoán
và điều trị

PGS. TS. Nguyễn Thúy Vinh
PG BÖnh viÖn E


GERD Nhận xét chung







Là một bệnh lý thờng gặp, có xu hớng tăng, có tính chất mạn tính
Có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng
Cần đợc chẩn đoán và điều trị tốt
hơn
ảnh hởng lớn đến chất lợng cuộc
sống
Chi phí điều trÞ lín


§Þnh nghÜa
“Gastro-Esophageal Reflux Disease
(GERD) refers to all individuals who are
exposed to the risk of physical


complications from gastro-esophageal
reflux, or who experience clinically
significant impairment of health related
well being (QOL) due to reflux-related
symptoms, after adequate reassurance
of the benign nature of their
symptoms.”
The Genval Workshop Report


Định nghĩa
Bệnh trào ngợc dạ dày - thực quản gặp
ở những ngời có nguy cơ bị các biến
chứng của trào ngợc dạ dày thực
quản, hoặc bị giảm đáng kể chất lợng
cuộc sống do các triệu chứng trào ngợc
gây ra, với điều kiện các triệu chứng
này đợc khẳng định có bản chất lành
tính.


Tần suất
GERD ở một số nớc
Đất nớc

England
USA
Norway
Belgium
Spain

Switzerland
Sweden
France (Paris)
New Zealand
Benin
Japan
South Africa
Italy
Gabon
Denmark
Senegal

0

5

10

Tn suất (%)

15

20

25

Ollyo et al 1993


Tần suất GERD ở châu á

Prevalence of NERD in Asia
95%

% Without RE

100

96.6%

96%

96.2%
85.5%

83.7%

80
60
\

40
20
0

China

Japan

Korea


Singapore Taiwan Hong Kong

KL Goh. J Gastroenerol Hepatol 2000

In Asia NERD (Non erosive esophagitis)
accounts for 90% of GERD patients


„Traditional‟ epidemiology in Asian patients
%
20

Esophagitis in males
in India and Australia

96/522

18
16
14
12

India (Tibetans)

10
8

Australia

6

4
2

1/197

0

Erosive GERD

Katelaris et al 1992; 1996


Changing epidemiology in Vietnamese
%

%

100

20
18

80

16
14

60

Sydney Vietnamese

Hanoi Vietamese
Caucasian

12
10

40

8
6

20

n = 297

4
2

0

0

H. pylori infected

Erosive GORD

Nguyen & Katelaris 2001


Tần suất Viêm TQ trào ngợc ở VN (TP HCM)

c điểm nhân khẩu học
N

Mẫu nghiên cứu
3302

Giới (Nam/Nữ)
Tuổi

1:1
43 ± 16

Nhiễm H pylori (%)

43,1 (41,4-44,8)

VTNDDTQ (%)

15,4 (14,2-16,7)

Loét dạ dày (%)

8,2 (7,3-9,2)

Loét tá tràng (%)

6,7 (5,9-7,6)

Ung thư dạ dày (%)


0,4 (0,2-0,7)

Quách Trọng Đức Bộ Môn Nội, Đại Học Y Dược TP HCM


Mét sè nhËn xÐt vỊ tÇn st

TÊn st GERD ë châu á thấp hơn các nớc phơng Tây và cũng dao động giữa các nớc khác
nhau
Tỷ lệ mắc có xu hớng tăng
Cha đợc chẩn đoán đầy đủ (underdiagnosed)
Các yếu tố có liên quan đến thay đổi tần suất
GERD: chế độ ăn, lối sống, tăng cân, tiến bộ về
chẩn đoán
Sự thay đổi tần suất GERD không liên quan
đến vấn đề di truyền hoặc H. pylori



Cơ chế bệnh sinh



Yếu tố trực tiếp gây tổn thơng niêm mạc thực
quản: HCL, pepsin, muối mật và men tụy
Các yếu tố gây hiện tợng trào ngợc dịch vị vào
dạ dày:
*Giảm áp lực cơ thắt thực quản dới (LES)
TB: 10 30 mmHg do bị tổn thơng
*GiÃn thoáng qua của LES (transient

relaxation)
*Rối loạn co bóp thực quản, dạ dày
*Thoát vị khe (Hiatal hernia)


Lâm sàng

Nội soi

Chẩn
đoán

Theo dõi pH
24 giờ

Điều trị thử
PPIs


Chẩn đoán

Lâm sàng

1. Triệu chứng điển hình


ợ nóng (heartburn): là cảm giác rát
bỏng vùng thợng vị và sau ức, lan lên cổ,
thờng xuất hiện sau khi ăn hoặc ở t thế
nằm




ợ chua (regurgitation): khi dịch dạ
dày trào ngợc lên miệng. Có khoảng
1/10 số b/n có GERD mà chỉ có ợ
chua, không có ợ nóng


Chẩn đoán

Lâm sàng

2. Triệu chứng không điển hình
Liên

quan đến thực quản: đau ngực

không điển hình, cảm giác vớng ở
họng không liên quan đến ăn hoặc
nuốt, đầy bụng, rối loạn tiêu hoá,
nôn, buồn nôn buổi sáng
Ngoài thực quản: ho, khàn tiếng,
đau họng, cơn ho kèm nghẹn ngực về
đêm, rối lo¹n giÊc ngđ


Có sự trùng lặp về triệu chứng
của các bệnh khác nhau


Rối loạn
tiêu hoá
Trào ngợc
Đau bụng

Khác


Đánh giá triệu chứng
1. Hiểu triệu chứng
((Nên dùng bảng câu
hỏi)
2. Đánh giá
Thời gian
Tần suất
Độ nặng
ảnh hởng


GERD Impact Scale (GIS)
• Have been confirmed by
one study enrolled 205
patients in primary care
• A useful tool for
managing patients in
primary care
• 77% doctors remarked
GIS was helpful

Jones et al. APT 25;1451-59



GerdQ


The GerdQ is a simple
and well documented
tool that can facilitate
management of GERD in
routine clinical practice,
in terms of:
– Accurate diagnosis
– Assessment of the impact
of symptoms
– Monitoring of treatment
response



The GerdQ may help
physicians to identify
appropriate patients for
treatment and assess the
response to therapy
18


GerdQ Management Tool
Thinking of your symptoms over the past 7 days:
Never


1 Day

2-3 Days

4-7 Days

S+

1. How often did you have a burning feeling behind your breastbone
(heartburn)?

0

1

2

3

S+

2. How often did you have stomach content (liquid or food) moving upwards to
your throat or mouth (regurgitation)?

0

1

2


3

3. How often did you have pain in the centre of the upper stomach?

3

2

1

0

S-

4. How often did you have nausea?

3

2

1

0

I+

5. How often did you have difficulty getting a good night’s sleep, because of your
heartburn / regurgitation?


0

1

2

3

I+

6. How often did you take additional medication* for heartburn and/or
regurgitation, other than
what the physician told you to take?

0

1

2

3

S-

* such as Tums, Rolaids, Maalox

S+ = positive symptoms, S- = negative symptoms, I+ = impact


GerdQ Management Tool

Identification of GERD in treatment-naive patients
Overall score

Impact score

7 or less

Likelihood of GERD
Low

8 or more

2 or less

High: inconvenient

8 or more

3 or more

High: disruptive


GerdQ Management Tool
Identification of treatment alteration need in treated patients

Any score in question
regarding
heartburn or regurgitation
1 or less


Need for treatment
alteration

2 or more

Yes

No


GerdQ Management Tool
Identification of treatment alteration need in treated patients

Any score in question
regarding
sleep or OTC

Need for treatment
alteration

0

No

1 or more

Yes



Đánh giá mức độ nặng của bệnh
trào ngợc nh thế nào
Cần sử dụng hai cách đánh giá riêng biệt

Mức độ nặng của
triệu chứng
ã nh hởng đến
chất lợng cuộc
sống

Mức độ viêm thực quản
do trào ngợc
ã Xác định nguy cơ biến
chứng


Chẩn đoán

Nội soi

1.

Tiêu chuẩn vàng để đánh giá tổn thơng thực
quản theo phân loại LA

2.

Đánh giá biến chứng nh hẹp, chảy máu, dò,
tế bào Barrett's, ung th thực quản


3.

Do độ nhạy thấp (50%b/n GERD không
thấy tổn thơng nội soi ENRD) chỉ có chỉ
định khi có triệu chứng báo động hoặc sàng
lọc khi GERD kéo dài, phân biệt với bệnh
ngoài thực quản, đáp ứng kém với điều trị


Triệu chứng báo động
Thiếu máu
Nuốt khó
Nuốt đau
Nôn ra máu
Đi ngoài phân đen
Nôn kéo dài
Sút cân (>5% trọng lợng cơ thể)



×