Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Đồ Án Công Nghệ May - Nguyễn Thị Hồng Thắm.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 37 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG
KHOA CÔNG NGHỆ THỜI TRANG
NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MAY
ĐỀ TÀI: SẢN XUẤT ÁO SƠ MI

Giáo viên: Đinh Hồng Khang
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
MSSV: 2121130003
Lớp:CCQ2113A

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2023
Ký tên


Em cảm ơn thầy ĐINH HỒNG KHANG đã cung cấp tài liệu và tận tình hướng dẫn
cũng như truyền đạt những kiến thức cần thiết cho em hoàn thành đồ án này. Em đã
rất cố gắng tìm hiểu nhiều tài liệu cũng như tham khảo nhiều ý kiến để có thể hoàn
thành tốt nhiệm vụ mà thầy đã giao.
Em chân thành cảm ơn thầy đã giúp đỡ và tận tình truyền thụ những kiến thức, giúp
em sửa chữa những sai phạm trong thời gian thực hiện đồ án này. Nhờ có sự hướng
dẫn tận tình của thầy mà em có thêm được những kiến thức và kinh nghiệm để sau
này làm việc tốt hơn.


LỜI MỞ ĐẦU
Từ thuở xa xưa con người ta đã biết sử dụng những vật liệu khác nhau để bảo vệ và
làm đẹp cơ thể. Theo quá trình phát triển của con người mà quần áo củng phát triển
từng ngày và mang đến thẩm mỹ cao hơn hoàn thiện hơn. Từ những bộ quần áo đơn


giản thành những bộ trang phục lỗng lẫy sa hoa cầu kỳ. Với nhịp sống càng phát
triển của con người trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa và nhu cầu ăn mặc
khơng những cần hợp mà còn cần đẹp và tiện lợi nhanh chóng, ban đầu con người ta
sử dụng phương pháp cắt may thủ cơng tạo ra những sản phẩm sau đó do nhịp sống
và nhu cầu tiện lợi của con người với sự trợ giúp của những trang thiết bị ngày càng
hiện đại và thông minh. Đã xuất hiện ngành công nghiệp may mặc giúp tạo ra được
nhiều sản phẩm và mang tính chất đồng bộ cao, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Đây là hình thức sản xuất tiên tiến nhất trong sản xuất công nghiệp người ta sản xuất
một lượng lớn sản phẩm cho người tiêu dùng mà họ không quen biết sử dụng hệ
thống cỡ số theo từng loại sản phẩm và đối tượng phục vụ. Và đây là hình thức sản
xuất theo dây chuyền nên có sự phân công lao động cụ thể và hợp lý nhằm tăng năng
suất lao động. Trong q trình sản xuất địi hỏi người sản xuất phải hiểu rõ về quy
cách may và những u cầu kỹ thuật, tính chun mơn hóa và được phân công công
việc phù hợp với khả năng nghề nghiệp của mình. Ngành may mặc của nước ta ngày
càng khẳng định được vị thế của mình trong khu vực và cả thế giới. Do đó, để ngành
may của nước ta giữ được vị thế và không ngừng phát triển hiện nay cũng như tương
lai thì yêu cầu cấp bách đặt ra là phải có lực lượng cán bộ kỹ
thuật và lực lượng lao động đơng đảo, địi hỏi cán bộ công nhân viên trong ngành
may không ngừng học hỏi các kinh nghiệm mới và hoàn thiện tay nghề của mình
cũng như những thực tiễn yếu kém của ngành may mặc Việt Nam xứng đáng với vai
trò và vị thế của mình.


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

MỤC LỤC


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU
A. Lý thuyết
I.
Sơ lược về q trình phát triển may cơng nghiệp ở Việt Nam.
1. Về nhân lực ( lao động)
2. Về trang thiết bị
3. Hệ thống cỡ số

II. Cơ sở lý thuyết.
1. Màu sắc
2. Vật liệu may ( tính chất )
3. Công nghệ
3.1 Chuẩn bị sản xuất và thiết kế
a. Nghiên cứu mẫu
b. Thiết kế mẫu mỏng
 Khái niệm
 Cơ sở thiết kế mẫu mỏng
 Nguyễn tắc thiết kế mẫu mỏng
 Phương pháp thiết kế mẫu mỏng
c. Chế thử mẫu
d. Nhảy size
 Khái niệm
 Nguyễn tắc nhảy mẫu
 Phương pháp nhảy mẫu
e. Giác sơ đồ ( thiết kế sơ đồ cắt)
 Khái niệm về giác sơ đồ
 Phân loại giác sơ đồ
 Ghép sơ đồ
 Phương pháp giác sơ đồ
3.2 Chuẩn bị sản xuất về công nghệ


a. Qui trình may
 Khái niệm quy trình may
 Phương pháp xây dựng quy trình
 Sơ đồ nhánh cây
b. Tài liệu kỹ thuật
 Tiêu chuẩn cắt

 Tiêu chuẩn may
c. Thiết kế dây chuyền sản xuất
 Khái niệm
 Phân loại dây chuyền
 Nhịp điệu sản xuất
 Phương pháp thiết kế chuyền
B. Thực hiện đồ án
1. Chọn sản phẩm mẫu
 Vẽ mẫu
 Dặc điểm cấu trúc
 Đường may
 Thơng số kích thước thành phẩm
 Thiết kế mẫu mỏng
 Nhảy size
 Giác sơ đồ
 Qui trình may
 Thiết kế chuyền

Kết luận

A. PHẦN LÝ THUYẾT


I.Sơ lược về q trình phát triển may cơng nghiệp ở
Việt Nam
Nói đơn giản, cơng nghiệp dệt may chính là là ngành sản xuất hàng may mặc, nhằm
thỏa mãn, đáp ứng nhu cầu về may mặc, thời trang của con người với những sản
phẩm đa dạng được thực hiện thông qua hệ thống sản xuất công nghiệp hiện đại, vừa
đảm bảo về thẩm mỹ vừa đảm bảo về sản lượng sản xuất.
- Dệt may là một trong những hoạt động cơng nghiệp có từ xưa nhất của con người.

- Trong thời kỳ cổ đại, may dệt cũng tuỳ thuộc vào thổ nhưỡng và sinh hoạt kinh tế,
người ta sử dụng lông cừu, sợi bông, len và lá cây để mặc, các kỹ thuật may dệt đã
mau chóng đạt mức độ tinh vi, có khi thành cả nghệ thuật.
- Nguyên liệu dệt may đầu tiên của con người là sợi lanh.
- Năm 1889, ông Chardonnet được coi như cha đẻ của kỹ nghệ sợi hoá học
(chemical fibres) là chữ gọi chung cho các sợi nhân tạo (man-made fibres) và sợi
tổng hợp (synthetic fibres). Mục đích của ơng khi tìm cách làm tơ nhân tạo là để
bình dân hố vải vóc, tạo ra mặt hàng may mặc chất lượng cao.
- Máy may ra đời năm 1846, đã đẩy mạnh tốc độ và sản lượng của ngành may mặc
lên một tầm cao hoàn toàn mới.
- Ngày càng tiến bộ, những năm 1900-1950, nhà máy công nghiệp bắt đầu xuất hiện,
đẩy nhanh tiến độ phát triển của ngành công nghiệp thời trang.
- Sản phẩm của ngành dệt may không chỉ là quần áo, vải vóc và các vật dụng quen
thuộc như khăn bàn, khăn tắm, chăn mền, nệm, rèm, thảm, đệm ghế, ô dù, mũ nón…
- Ngành dệt may cịn cần thiết cho hầu hết các ngành nghề và sinh hoạt: lều, buồm,
lưới cá, cần câu, các loại dây nhợ, dây thừng, dây chão, các thiết bị bên trong xe hơi,
xe lửa, máy bay, tàu bè (một chiếc xe hơi trung bình dùng đến 17 kí sợi vải), vịng
đai cua-roa, vỏ săm lốp, ống dẫn, bao bì.


- Nó cịn bao gồm mọi vật liệu dùng để đóng gói, bao bọc, để lót, để lọc, để cách
nhiệt, cách âm, cách điện, cách thuỷ, và cả những dụng cụ y khoa như chỉ khâu và
bơng băng.
- Tình hình tại Việt Nam:
- Ngành dệt may Việt Nam có sự ảnh hưởng bởi Con đường tơ lụa, từ Trung Hoa và
ngành may mặc Châu Âu.
- Ngành dệt may có thể được coi là bắt đầu khi thành lập nhà máy dệt Nam Định
năm 1897.
- Năm 1976 đánh dấu bước phát triển mới trong ngành dệt may – xuất khẩu dưới
hình thức hợp đồng phụ (nhận bông và xuất khẩu thành phẩm).

- Năm 1990-1992, khi hệ thống các nước XHCN bị tan rã, thị trường xuất khẩu của
nước ta bị ảnh hưởng mạnh mẽ. Cùng thời gian đó Đảng và Nhà nước ta bắt đầu
chính sách đổi mới nền kinh tế, chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang cơ chế quản lý tự
hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
- Ngành cơng nghiệp dệt may đã phát triển nhanh chóng và đóng vai trị quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân.
- Gía trị tăng trưởng của sản phẩm dựa vào các yếu tố: công nghiệp dệt may, tư vấn
bán hàng, marketing và chất liệu, dịch vụ hậu mãi

1. Về nhân lực ( lao động )
Nhiều doanh nghiệp (DN) ngành dệt may đang nỗ lực đào tạo nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực để gia nhập chuỗi cung ứng toàn cầu; đáp ứng yêu cầu cuộc cách
mạng công nghiệp (CMCN) 4.0.Không chỉ là ngành xuất khẩu mũi nhọn của đất
nước mà dệt may còn tạo ra nhiều việc làm cho người lao động nhất hiện nay.
Tuy nhiên, nguồn nhân lực tại nhiều DN dệt may không đáp ứng được cả về số lượng
và chất lượng. Số lao động đã qua đào tạo mới chiếm khoảng 25%, còn tới 75% chưa
qua đào tạo hoặc chỉ được đào tạo dưới ba tháng. “Tỷ lệ lao động dệt may không đáp
ứng được yêu cầu của cuộc CMCN 4.0 rất cao”
Theo các chuyên gia, dưới tác động của CMCN 4.0, trong tương lai, rất nhiều khâu
trong chuỗi giá trị ngành dệt may sẽ được sử dụng máy móc, thiết bị, cơng nghệ hiện


đại, tự động hóa cao, rơ bốt… thay cho sức lao động của con người. Đơn cử, ở khâu
sản xuất sợi, cách đây 10 năm, DN cần sử dụng tới 110 lao động để vận hành một nhà
máy có quy mô 10 ngàn cọc sợi, nhưng khi áp dụng công nghệ 4.0 vào sản xuất thì số
lượng nhân lực giảm còn 25 – 35 lao động.
Điều đáng ngại hơn, tại khơng ít DN, cán bộ quản lý, kỹ thuật, cơng nghệ được lựa
chọn, cất nhắc từ những công nhân tiên tiến, có tay nghề tốt nhưng chưa được bồi
dưỡng về kỹ năng quản lý, con người, đặc biệt là khả năng ứng dụng công nghệ trong
sản xuất, khiến nguồn nhân lực ngành may mặc đã thiếu lại yếu.


2. Về trang thiết bị
Mặc dù ngành may mặc có sự phát triển, tăng trưởng cao, nhưng hồn tồn khơng
thể tránh khỏi những rủi ro đến từ cuộc thương mại tồn cầu hóa. Để hạn chế tối đa
tình trạng này, các doanh nghiệp cần phải có những giải pháp triển khai ứng phó
kịp thời. Trong đó, việc đầu tư hệ thống máy móc thiết bị là việc làm vô cùng cần
thiết
 Máy may công nghiệp
Để sản xuất ra một sản phẩm may mặc thì việc sử dụng các thiết bị ngành may cơng
nghiệp khơng thể thiếu được. Việc sử dụng máy móc hiện đại sẽ giúp chúng ta sản
xuất ra một số lượng lớn sản phẩm trong cùng một thời điểm cũng như tính chính xác
được đảm bảo cao hơn. Hiện nay các loại máy may cơng nghiệp được tích hợp các
tính năng đặc biệt như tính tự động hóa, tốc độ nhanh và dùng được với nhiều loại vải
khác nhau.
 Máy cắt vải
Máy cắt vải dùng để cắt tấm vải thành các loại hình dáng theo nhu cầu của người
may. Việc sử dụng máy cắt vải trong ngành may công nghiệp sẽ giúp các chi tiết của
sản phẩm được hoàn thiện tốt nhất. So với phương pháp cắt vải thủ công sẽ mất nhiều
thời gian và tính chính xác thấp, máy cắt vải giúp người lao động đạt được năng xuất
cao hơn trong công việc.
 Máy vắt sổ
Máy vắt sổ được sử dụng để giúp hoàn thiện các chi tiết may, đường viền, góc cạnh
của sản phẩm. Hiện nay máy vắt sổ có nhiều tính năng tự động như vắt sổ nhiệt, vắt
sổ hơi nước, vắt sổ áp suất khí giúp đáp ứng các nhu cầu khác nhau của người dùng.
 Máy chập


Trong ngành may mặc, máy chập được sử dụng để giáp hai mảnh vải lại với nhau.
Thông thường loại máy này được sử dụng phổ biến cho loại vải cotton co giãn. Sử
dụng máy chập trong khâu sản 67

 Máy cào
Máy cào được sử dụng để loại bỏ các lỗi hoặc các vết trầy xước trên vải trên sản
phẩm cuối cùng. Máy cào được sử dụng bằng phương pháp cào bằng chổi hoặc cào
bằng dao để tạo được bề mặt mới hoàn thiện hơn. Việc sử dụng máy cào ở giai đoạn
cuối cũng sẽ giúp chất lượng sản phẩm được đảm bảo và mang đến sự hài lòng cho
khách hàng về mặt chất lượng.


Máy đính bọ

Để các sản phẩm may mặc trở nên đẹp mắt và thu hút hơn người may thường sử dụng
đến máy đính bọ. Máy đính bọ giúp thêm các chi tiết trang trí lên sản phẩm. Hiện
nay, chúng ta có thể sử dụng máy đính bọ tự động để nâng cao tốc độ và hiệu quả khi
trang trí sản phẩm. Đặc biệt khi sử dụng máy đính bọ, các chi tiết trang trí trên sản
phẩm sẽ liền kề với nhau giúp tính thẩm mỹ được nâng cao.


Máy cuốn sườn.

Khi bạn muốn cuốn các tấm vải lại thành một cuộn nhỏ để thuận tiện cho quá trình
sản xuất thì bạn có thể dùng đến máy cuốn sườn. Việc sử dụng máy cuốn sườn sẽ
giúp điều chỉnh được kích thước của sườn vải theo kích thước mong muốn của
người may. Điều này sẽ giúp người may tiết kiệm được chi phí cũng như quy trình
sản xuất được tối ưu hơn.

3. Hệ thống cỡ số

II.Cơ sở lý thuyết
1. Màu sắc.
+Đối với đi làm: áo sơ mi thường có màu trắng, xanh nước biển, hồng,…

+Đối với đi dự tiệc: áo sơ mi thường có màu sắc nổi bật như: đỏ đô, cam vàng,…
Trong đồ án lần này em sẽ chọn màu sắc cho áo sơ mi là màu trắng

2. Vật liệu may.


- Tất cả các nguyên phụ liệu nhập vào kho tạm chứa đều phải trải qua khâu đo đếm
phân loại ngun phụ liệu, góp phần xử lí và sử dụng nguyên phụ liệu hợp lí, tiết
kiệm nguyên phụ liệu và hạ giá thành sản phẩm
- Trong tình hình hiện nay, chất lượng vải chưa cao và chưa ổn định
Cho nên khâu chọn vải đang chiếm vị rí quan trọng trong quá trình sản xuất
- Nếu làm tốt khâu này, chúng ta sẽ tiết kiệm được rất nhiều nguyên phụ liệu, đồng
thời làm cơ sở hoạch toán nguyên liệu một cách chính xác
- Trong xí nghiệp hiện nay thường tồn tại 2 kho:
 Kho tạm chứa: chứa nguyên phụ liệu nhập và chưa qua đo đếm
 Kho chính thức: gồm nguyên phụ liệu đã được đo đếm, kiểm tra, phân loại số lượng
hợp qui cách, có thể đưa vào sanr xuất được.

3. Công nghệ.
Ngành công nghệ may đào tạo cho sinh viên những kiến thức từ cơ bản đến chuyên
sâu về may mặc, thời trang. Từ đó, các bạn sẽ có cơ sở để áp dụng những nguyên lý
kỹ thuật, kỹ năng thực hành vào quá trình tổ chức, triển khai sản xuất công nghiệp,
thiết kế đồ họa trang phục, sử dụng các phần mềm thiết kế, nhảy mẫu,… Cụ thể, các
bạn sẽ được học về mỹ thuật, thẩm mỹ trong may mặc, phương pháp thiết kế, may
thành thạo sản phẩm cơ bản, biến kiểu, nâng cao; nhận biết, phân loại các nguyên phụ
liệu may; có kiến thức cơ bản về trang thiết bị ngành may,…
Công nghệ dệt may đang là một trong những ngành triển vọng, chủ lực của nước ta.
Vì vậy mà nhu cầu tuyển dụng nguồn nhân lực trong ngành này luôn ở mức cao, đặc
biệt là trong bối cảnh công nghệ phát triển, hệ thống dây chuyền sản xuất, nhà xưởng
của Việt Nam đang dần được chuyển đổi hiện đại như hiện nay. Không chỉ vậy, nhu

cầu tiêu dùng ở Việt Nam cũng ngày càng cao, đòi hỏi sản phẩm phải vừa đa dạng,
mẫu mã đẹp mắt mà cịn phải chất lượng. Do đó, ngành cơng nghệ may, nhất là thiết
kế thời trang trẻ càng trở nên tiềm năng trong tương lai và trở thành ngành được ưa
chuộng, thu hút đông đảo sự quan tâm, lực chọn từ các bạn trẻ. Theo đuổi ngành công
nghệ dệt may, cơ hội việc làm dành cho các bạn vô cùng rộng mở cùng mức thu nhập
hấp dẫn, dao động từ 8 – 25 triệu đồng/tháng tùy thuộc vào năng lực, kinh nghiệm
của
mỗi
người.
3.1. Chuẩn bị sản xuất và thiết kế.
a.Nghiên cứu mẫu.
- Tìm hiểu về sản phẩm sẽ may: khi nghiên cứu mẫu cần tiến hành lần lượt các điểm
chính như sau:
 Ngun phụ liệu
 Thơng số kích thước







Kết cấu của sản phẩm cách phối màu
Quy trình lắp ráp sản phẩm
Quy cách may sản phẩm
Công tác chuẩn bị: về cơng nhân , trang thiết bị…
 Tìm hiểu về đối tượng sử dụng
 Tuổi tác, giới tính
 Nghề nghiệp
 Điều kiện xã hội

 Thị hiếu và phong tục tập quán
 Xu hướng thời trang
 Người nghiên cứu
 Phân lọa nghiên cứu mẫu
o Nghiên cứu theo thị hiếu người tiêu dùng
o Nghiên cứu theo đơn đặt hàng
- Nghiên cứu trên mẫu chuẩn
- Nghiên cứu trên tài liệu kĩ thuật
- Nghiên cứu trên bộ mẫu mềm của khách hàng
b.Thiết kế mẫu mỏng.

 Khái niệm : Thiết kế mẫu mỏng là thiết kế các chi tiết của sản phẩm trên giấy
mỏng, sao cho khi cắt các chi tiết này bằng vải và các phụ liệu phù hợp, sau đó may
hồn chỉnh thì sẽ được sản phẩm giống như phát họa và đảm bảo yêu cầu kĩ
thuật.Thông thường khi thiết kế mẫu, ta dựa vào tài liệu kĩ thuật là chính. Tài liệu kĩ
thuật và mẫu trực quan bổ sung cho nhau để có bộ mẫu hồn chỉnh
 Cơ sở thiết kế mẫu mỏng
 Nguyên tắc thiết kế mẫu mỏng
-Bùng các công thức chia cắt thiết kế mẫu thiết kế theo số đo cơ thể hoặc
bảng thơng số kích thước thành phẩm
-Thiết kế các chi tiết chính trước phụ sau
-kiểm tra độ khớp của đường may và thơng số kích thước của sản phẩm
-xác định các dấu bấm, dấu đục phần nhún vị trí chít li sự ăn khớp các
đường chấp
-Ký hiệu trên mặc phải của các chi tiết canh sợi tên mã hàng cỡ vóc tên chi
tiêt số lượng chi tiết
- Những chi tiết cần chỉnh xác phải làm mẫu thành phẩm
 Phương pháp thiết kế mẫu mỏng.



c. Chế thử mẫu.
 Nhằm mục đích hồn chỉnh hình dáng, kích thước của sản phẩm cho đảm bảo
tiêu chuẩn kĩ thuật. Đồng thời qua các bước chế thử để hồn chỉnh phương
pháp cơng nghệ cho quy trình sản xuất chính và khảo sát định mức thời gian
hồn tất các chi tiết của sản phẩm.
 Quy trình:
+ Sử dụng mẫu mỏng các chi tiết của sản phẩm, sơ bộ lắp đặt để các chi tiết đó
lên nguyên phụ liệu đủ tiêu chuẩn để đưa vào sản xuất.
+ Khi cắt phải chính xác đúng yêu cầu kĩ thuật của sản phẩm ( cắt đúng canh
sợi, can chấp những vị trí cho phép,... cắt đúng theo hình vẽ).
+ Tiến hành may thử sản phẩm, sau khi may xong thì kiểm tra lại kích thước,
hình dáng. Nếu sản phẩm chưa đạt thì người thiết kế sẽ điều chỉnh mẫu theo
đúng hình dáng kích thước sản phẩm đồng thời tiến hành đo mặc thử sản phẩm
để hồn chỉnh hình dáng trên mẫu mỏng của các chi tiết cho đến khi mẫu đạt
yêu cầu.
d. Nhảy size.
Khái niệm: Từ bộ rập chuẩn đã được phê duyệt , dựa vào bảng thơng số
kích thước, ta phóng to hoặc thu nhỏ để được các size còn lại, sao cho khi
may xong sản phẩm có thơng số kích thước đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ
thuật và có kiểu dáng giống mẫu chuẩn.
Nguyên tắc nhảy mẫu:
 Phải tuyết đối trung thành với mãu chuẩn, không được tự ý sửa
chữa mẫu mà không được sự đồng ý của khách hàng.
 Các chi tiết lắp ráp với nhau phải ăn khớp với nhau
 Dùng thước nào đo thì dùng thước đó để thiết kế
 Thiết kế chi tiết lớn (đơn giản) trước, chi tiết nhỏ (phức tạp) sau.
 Sau khi thiết kế hoặc nhảy size phải kiểm tra tất cả để tránh sai
sót.
* Lưu ý: Dựa vào mẫu chuẩn để xây dựng quy cách lắp ráp, quy trình cơng
nghệ và cách sử dụng trang thiết bị Dựa vào tài liệu kỹ thuật là cơ sở pháp

lý để kiểm tra chất lượng sản phẩm
Phương pháp nhảy mẫu:


+ Dựa vào bảng thơng số kích thước và cơng thưc thiết kế đã biết, thiết kế một
bộ mẫu cỡ trung bình. Kiểm tra lại bộ mẫu vừa thiết kế: sự ăn khớp của các
đường lắp ráp, độ co giãn, yêu cầu về đối sọc, trùng sọc, độ gia đường may,..
+ Kẻ hệ trục vng góc cố định.
+ Đặt chi tiết vào vng góc với hệ trục vng góc cố định ( chi tiết chính
nhảy mẫu trước, chi tiết phụ nhảy mẫu sau)
+ Căn cứ vào bẳng thơng số kích thước để xác định cự ly và hướng dịch
chuyển cụ thể của các điểm chuẩn. Kẻ các đường thẳng song song hoặc vng
góc với hệ trục vng góc cố định. Thơng thường người ta tiến hành nhảy cỡ
trước, nhảy vóc sau.
+ Tại các điểm dịch chuyển chủ yếu của mẫu xác định chênh lệch giữa cỡ
chuẩn và cỡ cần nhảy mẫu và cự li dịch chuyển của chúng.
+ Dùng mẫu chuẩn nối các điểm đã được dịch chuyển.
+ Kiểm tra lại thơng số kích thước mẫu mới và ghi kí hiệu lên mẫu mới.
Lập bảng thống kê và kí tên chịu trách nhiệm về bộ mẫu tạo ra

e. Giác sơ đồ.
 Khái niệm giác sơ đồ:
- Là sự sắp xếp các chi tiết của sản phẩm lên diện tích ( khung sơ đồ) sử dụng của
sơ đồ, khung sơ đồ được xem như tấm vải để cắt. Người thực hiện sắp xếp sao
cho hợp lí và đúng kĩ thuật, đồng thời tiết kiệm được nhiều nguyên liệu nhất.
- Vai trò của giác sơ đồ trong công nghiệp: Trong cắt may công nghiệp để đáp ứng
nhu cầu về sản lượng lớn ta cần phải cát theo quy trình cơng nghiệp. Cắt đồng bộ
hàng loạt, trước hết ta phải thiết kế sơ đồ cắt đúng kĩ thuật và hợp lí nhất, nhằm
tăng cao năng suất cắt, để góp phần hạ giá thàng sản phẩm.



Phân loại sơ đồ:

+ Sơ đồ giác kiểu tự do
+ Sơ đồ giác kiểu một chiều: sơ đồ áp dụng cho nguyên liệu có hoa văn một chiều,
sơ đồ áp dụng cho nguyên liệu có tuyết.
+ Sơ đồ giác kiểu vải kẻ ( sọc): áp dụng cho nguyên liệu có sọc theo chu kì và
khơng theo chu kì.


 Ghép sơ đồ: Phương pháp giác sơ đồ. Tính phần trăm vơ ích
phần trăm hữu ích, tính diện tích tồn bộ mẫu
 Phân tích mẫu:
3.2 Chuẩn bị.
a. Qui trình may.
 Khái niện quy trình may




Quy trình may là một quá trình sản xuất chi tiết, được sử dụng để tạo ra một sản phẩm
may hồn chỉnh; nó có thể là bảng/ văn bản liệt kê tất cả các bước công việc cần làm,
cho từng công đoạn tương ứng với từng bậc thợ và vị trí cơng việc đảm nhận, được
sắp xếp và bố trí theo trình tự hợp lý nhất để hoàn thành sản phẩm may hoàn chỉnh,
trong thời gian nhanh nhất.
Quy trình may cơ bản thường bao gồm các cơng đoạn chính yếu như: cơng đoạn
chuẩn bị, cơng đoạn may, công đoạn in ấn, công đoạn khâu, công đoạn hồn thiện.

 Phương pháp xây dựng quy trình


+ Phân tích các cơng đoạn
Là phân tích tách nhỏ, chi tiết trình tự các thao tác cắt, may, lắp ráp sản phẩm để tiện cho
việc phân chia công đoạn trong quá trình sản xuất.

+ Đo thời gian hồn thành từng cơng đoạn
Đo thời gian làm việc chuẩn để hoàn thành xong công đoạn nhất định là cần thiết, để
tiện cho việc cân đối lao động trên chuyền, hay tính đơn giá cho mỗi cơng đoạn, kế hoạch
hồn thành đơn hàng…

+ Liệt kê thiết bị và dụng cụ may cho mỗi công đoạn
Cần ghi rõ thiết bị và dụng cụ cần thiết để thực hiện các công đoạn may, để tiện cho việc
tính tốn máy móc và chi phí một cách cụ thể, chính xác, tối ưu, tiết kiệm.

+ Xác định cấp bậc thợ cho từng cơng đoạn
Dựa vào tính phức tạp của từng công đoạn để xác định cấp bậc thợ đảm nhận từng công
việc cho phù hợp, đảm bảo hiệu quả cao nhất.


+ Xác định mức năng suất thực hiện trên mỗi cơng đoạn
Làm căn cứ tính năng suất làm việc cho từng đầu người và năng suất của cả tổ, nhóm
trong 1 ca làm việc, từ đó đánh giá hiệu quả công việc để xét duyệt lương, thưởng phù
hợp.

 Sơ đồ nhánh cây.
* Khái niệm:
 -Phân tích quy trình cơng nghệ (nhánh cây) may bằng sơ đồ
nhánh cây là một trong những phương pháp phân tích cơ bản
cho phép nắm được tình hình thực tế của việc phân chia các
bước cơng việc để gia công sản phẩm, bắt đầu từ bán thành
phẩm và kết thúc bằng sản phẩm.

 -Phân tích cơng đoạn may bằng sơ đồ nhánh cây có thể được
phân chia thành bốn cơng tác chính: sản xuất, kiểm tra, vận
chuyển thu nhập sản phẩm thốt chuyền
 -Các cơng tác này được biểu thị theo trình tự của sự gia cơng sản
phẩm. Do đó phân tích cơng đoạn may bằng sơ đồ nhánh cây là
một phương pháp rất hữu hiệu để thực hiện những cải tiến trong
quá trình sản xuất.
*Mục đích
-Quản lý việc gia cơng sản phẩm theo quy trình, thể hiên ở trình tự các bước
cơng việc
- Xác định rõ phương pháp sản xuất
-Làm cơ sở để thực hiện các cải tiến thao tác
-Làm cơ sở để công tác thiết kế chuyền được thuận lợi
-Tạo điều kiện thuận lợi để điều khiển tiến độ
*Đặc điểm
-Sơ đồ nhánh cây phải đầy đủ các chi tiết của một sản phẩm


-Trường hợp số lượng bán thành phẩm đối xứng trong một sản phẩm quá nhiều
trong sơ đồ nhánh cây có thể thể hiện 1\2 số bán thành phẩm thực tế, nhưng phải
kí hiệu dể thống nhất của người vẽ và người đọc
- Sơ đồ nhánh cây thể hiện đúng trình tự lắp ráp sản phẩm
-Sơ đồ có trục chính và những các nhánh
-Các nhánh sơ đồ không cắt nhau
*Nguyên tắt thể hiện
-Các chi tiết bán thành phẩm được liệt kê theo dãy ngang
-Các chi tiết lớn được sếp ở giữa, là trục chính. Hai bên của trục chính là các chi tiết
nhỏ là các nhánh sắp xếp theo nhóm lắp ráp các bộ phận
-Vẽ sơ đơ theo nhóm các bộ phận
-Tạo mối liên hệ giữa nhánh cây và thân cây

*Các kí hiệu
 bước cơng việc thực hiện trên máy 1kim bước công việc thực hiện trên máy 1kim
 bước công việc thực hiện trên máy 1kimbước công việc thực hiện trên máy chuyên dùng
bước công việc thực hiện bằng taybước công việc thực hiện bằng tay
bước công việc thực hiện bằng tay kiểm tra về số lượng
kiểm tra về chất lượngkiểm tra về chất lượng
bán thành phẩm
thành phẩm
kiểm tra về chất lượng

Kiểm tra về số lượng và chất lượng
*Cách biểu thị sơ đồ nhánh cây

Tên chi tiết

Thời gian bước công việc

Tên bước công việc


Tên thiết bị
Kí hiệu thiết bị

Số thứ tự bước cơng

việc

*Quy ước kí hiệu ghép các bán thành phẩm với nhau
Ghép một mảnh may nhỏ với một mảnh may lớn


Ghép 2 mảnh cùng cỡ

Ghép 3 mảnh cùng cỡ


 Ghép sơ đồ


b. Tài liệu kỹ thuật.
 Tiêu chuẩn cắt.
 Khái niệm: Là các đặt vải chồng lên nhau nhiều lớp vải cùng loại khổ và chiều
dài trên bàn cắt để sang sơ đồ trên bàn vải. Sau đó cắt theo sơ đồ nhằm mục
đích: khi cắt một chi tiết sản phẩm ta được cùng một lúc số chi tiết bằng số lớp
của bản vải.

Hình 1.1 Trải vải
Những phương pháp trải vải: Tùy theo tính chất: vải có 2 mặt giống nhau, vải
có mặt phải mặt trái, vải có chiều,...
 Trải vải zigzac:
+ Các lớp vải được đặt hai mặt phải úp vào nhau, hai mặt trái úp vào từng đôi
một. Chiều vải của mỗi lớp ngược với nhau.
+ Kiểu trải này thường thích hợp với vải uni, hoa văn tự do. Khơng thích hợp
loại nhung, hoa một chiều.
 Trải vải cắt đầu bàn có chiều:
+ Các lớp vải được đặt mặt phải và mặt trái chập vào nhau, các lớp vải cùng
chiều. Lớp vải trải xong sẽ được cắt đầu bàn, công nhân đi về điểm xuất phát.
Một lượt đi về của công nhân là không tải
+ Kiểu trải này đặt biệt thích hợp với loại nhung, vải có hoa văn một chiều.

hình 1.3 Cách trải vải đầu bàn có chiều

 Trải vải cắt đầu bàn không chiều:



×