Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

LÀM RÕ CẬP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ VẬN DỤNG TRONG THỰC TIỄN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.04 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ - KỸ THUẬT CẦN THƠ
KHOA KỸ THUẬT CƠ KHÍ


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022 - 2023C KỲ I - NĂM HỌC 2022 - 2023 I - NĂM HỌC 2022 - 2023M HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022 - 2023C 2022 - 2023

ĐỀ TÀI TÀII:

LÀM RÕ CẬP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN - KẾT QUẢ
VẬN DỤNG TRONG THỰC TIỄN
(THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG)

GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY
THẠC SĨ. NGUYỄN THỊ THÚY VÂN

Cần Thơ, n Thơ, , 17 tháng 12 năm 2022m 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022 - 2023C KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ CẦN THƠN THƠ
KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠT CƠ KHÍ


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀO CÁO CÁO CHUYÊN ĐỀO CHUYÊN ĐỀ TÀI
HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022 - 2023C PHẦN THƠN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNINT HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022 - 2023C MÁO CÁO CHUYÊN ĐỀC-LÊNIN
HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022 - 2023C KỲ I - NĂM HỌC 2022 - 2023 I, NĂM HỌC 2022 - 2023M HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022 - 2023C 2022 – 2023
LỚP HỌC PHẦN:P HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022 - 2023C PHẦN THƠN:
CĐCĐ2211(CNĐT2211; KETO2211;KTHC2211)
ĐỀ TÀI TÀII:


LÀM RÕ CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN - KẾT QUẢ
VẬN DỤNG TRONG THỰC TIỄN
(THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG)

SINH VIÊN THỰC HIỆN:C HIỆ CẦN THƠN:
1. Sơn Hải Đăng MSSV:CNĐĐ2211051
2. Nguyễn Minh Toàn MSSV:CNCĐ2211049
3. Trần Hoàng Thiện MSSV:CNCĐ2211030
4. Nguyễn Minh Quân MSSV:CNĐĐ2211077
5. Nguyễn Hoài Nam MSSV:CNĐĐ2211061
6. Nguyễn Đại Lộc MSSV:CNĐĐ2211073

Cần Thơ, n Thơ, , 17 tháng 12 năm 2022m 2022

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022 - 2023C KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ CẦN THƠN THƠ
KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠT CƠ KHÍ
Cần Thơ, n Thơ, , ngày … tháng … nămy … tháng … năm tháng … tháng … năm năm 2022m
2022

NHẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠN XÉT
ĐIỂMM

GIẢNG VIÊNNG VIÊN I

NHẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠN XÉT CỦA GIẢNG VIÊNA GIẢNG VIÊNNG VIÊN

GIẢNG VIÊNNG VIÊN II


2


MỤC LỤCC LỤC LỤCC
A. PHẦN MỞ ĐẦUN MỞ ĐẦU ĐẦN MỞ ĐẦUU
1. Lý do chọn dề tàin dề tài tàii.............................................................................................4
2. Mục đích của đề tàic đích của đề tàiích của đề tàia đích của đề tàiề tài tàii.......................................................................................5
B. PHẦN MỞ ĐẦUN NỘI DUNGI DUNG
1.Phân tích các khái niệm cơ bản về nguyên nhân và kết quả theo quan m cơ bản về nguyên nhân và kết quả theo quan bản về nguyên nhân và kết quả theo quan n về tài nguyên nhân vài kết quả theo quan t quản về nguyên nhân và kết quả theo quan theo quan
đích của đề tàiiểm chủ nghĩa Mác-LêNinm chủa đề tài nghĩa Mác-LêNina Mác-LêNin...................................................................................6
1.1 Khái niệm cơ bản về nguyên nhân và kết quả theo quan m nguyên nhân.............................................................................6
1.2 Khái niệm cơ bản về nguyên nhân và kết quả theo quan m kết quả theo quan t quản về nguyên nhân và kết quả theo quan .....................................................................................6
2.Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.i quan hệm cơ bản về nguyên nhân và kết quả theo quan biệm cơ bản về nguyên nhân và kết quả theo quan n chứng giữa nguyên nhân và kết quả.ng giữa nguyên nhân và kết quả.a nguyên nhân vài kết quả theo quan t quản về nguyên nhân và kết quả theo quan .................................6
2.1 Tính chấtt....................................................................................................6
2.2 Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.i quan hệm cơ bản về nguyên nhân và kết quả theo quan biệm cơ bản về nguyên nhân và kết quả theo quan n chứng giữa nguyên nhân và kết quả.ng giữa nguyên nhân và kết quả.a nguyên nhân vài kết quả theo quan t quản về nguyên nhân và kết quả theo quan ..........................7
3.Ý nghĩa Mác-LêNina phươ bản về nguyên nhân và kết quả theo quan ng pháp luận.n....................................................................................8
4. Vận.n dục đích của đề tàing vàio thực tiễn - Thực trạng thất nghiệp của sinh viên sau khic tiễn - Thực trạng thất nghiệp của sinh viên sau khin - Thực tiễn - Thực trạng thất nghiệp của sinh viên sau khic trạng thất nghiệp của sinh viên sau khing thấtt nghiệm cơ bản về nguyên nhân và kết quả theo quan p của đề tàia sinh viên sau khi
ra
trư ng................................................................................................................8
4.1
Nguyên
nhân..........................................................................................8
4.2
Thực tiễn - Thực trạng thất nghiệp của sinh viên sau khic
trạng thất nghiệp của sinh viên sau khing...........................................................................................10
4.3 Giản về nguyên nhân và kết quả theo quan i pháp ..........................................................................................12
B. PHẦN MỞ ĐẦUN KẾT LUẬNT LUẬNN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢOU THAM KHẢOO


3


Lời mở đầui mở đầu đầuu
1. Lý do chọn đề tàin đề tài tàii
Trong sự vận động của hiện thực, mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ
được lặp đi lặp lại nhiều nhất, phổ biến nhất. Do đó có thể nói, mối liên hệ
nhân quả là một trong những mối liên hệ tự nhiên đầu tiên được phản ánh vào
trong đầu óc của con người. Chúng ta nói rằng, phạm trù là kết quả của những
quá trình phản ánh những mối liên hệ được lặp đi lặp lại của đời sống, và
trong trường hợp này, phạm trù nguyên nhân và kết quả là những phạm trù
chứng minh cho quan niệm đó. Mối liên hệ nguyên nhân và kết quả, hay gọi
tắt là mối liên hệ nhân - quả là mối liên hệ vốn có của thế giới vật chất. Nó
khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Chính những tác động
của các sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất, nó được phản ánh ở trong
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đã làm cho thế giới vận động, sự tác động
đó nếu đặt trong mối quan hệ với kết quả thì đó là nguyên nhân. Vì vậy, bất
kỳ một sự vận động nào ở trong thế giới vật chất suy cho cùng đều là những
mối liên hệ nhân quả, xét ở những phạm vi khác nhau, những thời điểm khác
nhau và những hình thức khác nhau. Nói một cách khác, nếu như vận động là
thuộc tính của thế giới vật chất, là phương thức tồn tại của vật chất thì vận
động ln luôn là sự tác động, hoặc là sự tác động giữa những bộ phận khác
nhau ở trong cùng một một sự vật hiện tượng, hoặc là sự tác động lẫn nhau
giữa các sự vật hiện tượng. Tất cả những tác động đó chỉ cần xét theo định
luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng của Lơ - mơ - nơ - xốp cũng thấy
rằng, chúng nhất định phải sinh ra từ nguyên nhân nào đó. Vấn đề chỉ là ở chỗ
ý thức của chúng ta có phản ánh được những cấp bậc đó hay khơng mà thơi.
Tình trạng thất nghiệp sau khi ra trường của sinh viên hiện nay ảnh
hưởng rất nhiều đéne sự phát triển của đất nước. Vậy câu hỏi đặt ra của những
nhà quản lý, của đát nước là nguyên nhân vì sao dẫn đến tình trạng đó. Tình

trạng này được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau, nhiều cách nhìn khác
nhâu, quan điểm khác nhau. Vì vậy mọi người chưa có sự nhìn nhân vấn đề
một cách tồn diện, tổng thể mà chỉ nhìn một cách phiến diện. Do vậy, bài
4


tiểu luận của em sẽ cho mọi người thấy một cái nhìn tồn diện vè vấn đề để
có thể giải thích và đưa ra một số phương pháp giải quyết vấn đề này.
2. Mục đính của đề tài:
Làm rõ cập phạm trù nguyên nhân - kết quả , vận dụng vào thực tiễn để
tìm hiểu tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường.

5


B.NỘI DUNG
1.Phân tích các khái niệm cơ bản về nguyên nhân và kết quả theo quan
điểm chủ nghĩa Mác-LêNin.
1.1 Khái niệm nguyên nhân.
Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tương tác lẫn nhau
giữa các mặt trong một sự vật,hiện tượng hoặc giữa sự vật,hiện tương với
nhau gây nên những biến đổi nhất định.
1.2 Khái niệm kết quả.
Kết quả là phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đỏi xuất hiện do
sự tương tác giữa các yếu tố mang tính nguyên nhân gây nên.
*Cần phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ và điều kiện. Nguyên cớ và
điều kiện khơng sinh ra kết quả, mặc dù nó xuất hiện cùng với nguyên
nhân. Nguyên cớ là những sự vật, hiện tượng xuất hiện đồng thời cũng
nguyên nhân nhưng chỉ có quan hệ bề ngồi ngẫu nhiên với kết quả chứ
không sinh ra kết quả.

* Nhận thức về nguyên nhân, kết quả như trên vừa giúp khắc phục được hạn
chế coi nguyên nhân của mỗi sự vật, hiện tượng trong những điều kiện nhất
định. Nằm bên ngoài sự vật hiện tượng đó; vừa khắc phục được thiếu sót coi
nguyên nhân cuối cùng của sự vận động, chuyển hóa của tồn bộ thế giới vật
chất nằm ngồi nó, trong lực lượng phi vật chất nào đó.
3. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.
2.1 Tính chất.
- Mối quan hệ nhân quả có tính khách quan, phổ biến và tất yếu.

6


+ Tính khách quan:Mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ khách quan của
bản thân các sự vật. Nó tồn tại ngồi ý muốn của con người, khơng phụ
thuộc vào việc ta có nhận thức được nó hay khơng.
Vì mối quan hệ nhân quả là vốn có trong bản thân sự vật nên khơng thể đồng
nhất nó với khả năng tiên đốn.
+ Tính tất yếu:
Tính tất yếu ở đây khơng có nghĩa là cứ có ngun nhân thì sẽ có kết quả. Mà
phải đặt nguyên nhân trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định.Một nguyên
nhân nhất định trong những điều kiện, hồn cảnh nhất định chỉ có thể gây ra
một kết quả nhất định. Đó là tính tất yếu của mối liên hệ nhân quả trong
những điều kiện nhất định.Nếu những sự vật, hiện tượng về cơ bản là giống
nhau, tác động trong những hoàn cảnh tương đối giống nhau thì sẽ gây nên
những kết quả giống nhau về cơ bản.Nếu các ngun nhân và hồn cảnh càng
ít khác nhau bao nhiêu thì các kết quả do chúng gây nên càng ít khác nhau
bấy nhiêu.
+ Tính phổ biến:
Tất cả mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội đều được gây ra bởi
những nguyên nhân nhất định.Không có sự vật, hiện tượng nào khơng có

ngun nhân của nó. Vấn đề là chúng ta đã phát hiện, tìm ra được nguyên
nhân hay chưa.
2.2 Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
Nguyên nhân là cái sản sinh ra kết quả, nên ngun nhân ln có trước
kết quả. Còn kết quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện và bắt đầu
tác dụng. Tuy nhiên không phải sự nối tiếp nào trong thời gian của các sự vật,
hiện tượng cũng đều biểu thị mối quan hệ nhân quả, ví dụ như ngày khơng
phải là ngun nhân của đêm và ngược lại.
Cùng một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau tùy thuộc
vào hoàn cảnh cụ thể. Ngược lại, cùng một kết quả có thể được gây nên bởi
những nguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ hoặc cùng lúc.
7


4. Ý nghĩa phương pháp luận
- Từ những phân tích trên, có thể nhận thấy cặp phạm trù nguyên nhân kết
quả như sau: Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần tơn trọng tính khách
quan của mối liên hệ nhân quả.
- Muốn cho hiện tượng nào đó xuất hiện cần tạo nguyên nhân cùng những
điều kiện cho nguyên nhân phát huy tác dụng. Ngược lại, muốn cho hiện
tượng nào đó mất đi thì phải làm mất ngun nhân tồn tại của nó.
- Phải biết xác định đúng nguyên nhân để giải quyết vấn đề nảy sinh vì các
nguyên nhân có vai trị khơng giống nhau.
- Ngun nhân có thể tác động trở lại kết quả do đó, trong hoạt động thực tiễn
cần khai thác, tận dụng những kết quả đã đạt được để thúc đẩy nguyên nhân
tác động theo hướng tích cực
5. Vận dụng vào thực tiễn - Thực trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi
ra trường hiện nay
4.1 Nguyên nhân
Tình trạng thất nghiệp do một số nguyên nhân cơ bản dãn đến:

a. Sinh viên có kiến thức khơng đầy đủ.
Q trình học tập tại trường đại học cao đẳng sv sẽ đc cung cấp đầy đủ
kiến thức thuoc lĩnh vực mình làm liệc.Tuy nhiên có rất nhiều sinh viên
khơng chịu khó rèn luyện kĩ năng học hỏi kịn nghiệm không tránh khỏi việc
lúng túng khi tiếp cận với công việc sau khi ra trường.Sinh viên thường mải
chơi, dành q ít thời gian cho việc tu hoc tìm hiểu cac học liệu phục vụ môn
học...Trong khi hiện nay các cơng ti tuyển dụng địi hỏi những cá nhân có
kiến thức chun mơn vững vàng có khả năng làm việc hiệu quả chất lượng
như vậy tất yếu những ai khơng có khả năng sẽ bị đào thải.
b. Sinh viên thiếu nhiều kĩ năng mềm.
Kĩ năng mềm (hay còn gọi là kĩ năng thực hành xã hội) dùng để chị
những kĩ năng quamg trọng trong cuộc sống con người : kĩ năng sống, giao
8


tiếp lãnh đạo, làm việc theo nhóm, kĩ năng quản lí thời gian...Các kĩ năng nêu
trên đều có được từ quá trình tự trải nghiệm tìm hiểu rứt ra kinh nghiệm cho
bản thân. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã bắt đầu, cũng chính là thời
điểm kĩ năng mềm trở lên cực kì quan trọng. Phần lớn sinh viên hiện nay
không thực sự chú trọng đến việc rèn luyện các yêu cầu trên nhưng việc xin
đưc công việc như ý không hề dễ.
c. Hạn chế về Tiếng Anh
Như bạn đã biết, Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng nhiều nhất trên
Thế Giới. Trước sự hội nhập cùng với việc xâm nhập vào thị trường Việt
Nam của các công ty nước ngoài, tầm quan trọng của Tiếng Anh lại càng
được thể hiện. Nếu biết Tiếng Anh, bạn sẽ rất dễ được sắp xếp để làm việc
với các đối tác nước ngoài, các mảng về quốc tế và rất dễ thăng tiến trong sự
nghiệp.Bạn sẽ có một lợi thế rất lớn khi đi phỏng vấn xin việc bằng Tiếng
Anh. Bởi để thành thạo ngoại ngữ này bạn đã phải rất cố gắng và chăm chỉ.
Nói tóm lại, Tiếng Anh khơng chỉ là một khả năng ngoại ngữ mà bạn đang có,

đây cịn là một trong những thành tích đáng nể của bạn.
d. Cung lao động nhiều hơn so với nhu cầu tuyển dụng
Theo thống kê, hiện nay có hơn 700 trường Đại học, Học viện, Cao
đẳng trên toàn lãnh thổ Việt Nam đào tạo rất nhiều ngành nghề khác nhau.
Nhưng rất ít trong số đó có thể đáp ứng nhu cầu công việc thực tế ở các doanh
nghiệp.
Sự chênh lệch trong cung cầu lao động và thiếu chất lượng so với số
lượng là những nguyên nhân chính làm cho hàng chục ngàn sinh viên phải rơi
vào cảnh thất nghiệp hay làm trái ngành nghề.
e. Không chuẩn bị đầy đủ trong buổi phỏng vấn
Phỏng vấn xin việc là một trong những hoạt động khơng thể thiếu của mỗi
ứng viên trong q trình tìm kiếm việc làm cho chính mình. Tuy nhiên, do

9


thiếu sự chuẩn bị và mắc phải một số sai lầm khơng đáng có nên rất nhiều
ứng viên đã bị loại bỏ cho vị trí cơng việc mình mong muốn.
f. Q tự cao vì tấm bằng Đại học, Cao đẳng
Khơng ít những bài báo về hiện trạng thủ khoa hay sinh viên loại giỏi
vẫn thất nghiệp như thường. Khi các bạn tốt nghiệp ở một trường đại học
danh tiếng, khi kết quả học tập của bạn cực kỳ xuất sắc thì nhất định bạn rất tự
tin vào bản thân. Tuy nhiên tấm bằng đại học chỉ chứng minh rằng bạn đã nền
tảng kiến thức, cịn thực tiễn kinh nghiệm thì chưa. Và bạn đã thử nhìn nhận
rằng giữa đi làm và học tập hồn tồn khác nhau, bạn có kiến thức nhưng kỹ
năng mềm và kinh nghiệm bạn bắt đầu từ con số không. Và nhiều bạn đã
không chấp nhận được điều này và tất nhiên bạn sẽ không chấp nhận mức
lương ít ỏi cho một sinh viên mới ra trường để đổi lấy kinh nghiệm và sự
thăng tiến sau này.


Những bạn học giỏi ở trường chắc chắn có kiến thức nền tảng vững, tư
duy tốt nhưng điều đó chưa đủ cho một nhân viên. Bạn cần bồi dưỡng thêm
kỹ năng mềm, ngoại ngữ, tin học, biết lắng nghe và học hỏi những đàn anh
đàn chị đi trước, dần tích lũy kinh nghiệm cho bản thân.

4.2 Thực trạng
Với sự phát triển của xã hội hiện nay, lĩnh vực giáo dục được quan tâm
hàng đầu, chính vì vậy mà nhiều trường đại học, cao đẳng được mở ra ngày
càng nhiều, điều này giúp cho mọi người tiếp cận nền học vấn cao hơn một
cách dễ dàng hơn. Số lượng người ghi danh vào các trường đại học tăng
nhanh chóng, cụ thể là đến năm 2020, tổng quy mô đào tạo đại học, cao đẳng
đạt khoảng 2,2 triệu sinh viên. “Thế nhưng tính đến năm học 2017-2018, theo
báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chỉ riêng quy mô đào tạo sinh viên đại
học đã đạt trên 1,7 triệu sinh viên (cụ thể 1.707.025 sinh viên, trong đó
10


1.439.495 sinh viên cơng lập, 267.530 sinh viên ngồi cơng lập), chưa kể quy
mô đào tạo hệ cao đẳng thuộc Tổng cục dạy nghề.”
Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Thống kê, đến quý 1 năm 2017,
trong tổng lực lượng lao động cả nước có gần 918 nghìn lao động thiếu việc
làm và lao động thất nghiệp là 1,14 triệu người. Nếu xem xét tình trạng thất
nghiệp theo trình độ chuyên môn kỹ thuật (CMKT) tức là sinh viên ra trường
có trình độ chun mơn nhất định, trong q 1 năm 2016, có tới hơn 32,3% số
lao động thất nghiệp cả nước là lao động đã qua đào tạo chuyên nghiệp hoặc
nghề từ 3 tháng trở lên. Trong đó, nhóm lao động có trình độ từ đại học trở
lên chiếm thị phần lớn nhất, khoảng 38,6% tổng số lao động thất nghiệp nhóm
này. 6 nhóm ngành/nghề đào tạo hiện có tỷ trọng lao động thất nghiệp có
trình độ CMKT từ 3 tháng trở lên theo thứ tự là “Kinh doanh và quản lý 30,3%”, “Công nghệ kỹ thuật - 13,4%”, “Sức khỏe - 10,7%”, “Dịch vụ vận tải
- 9,5%” và “Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên - 9,0%”. Chỉ khoảng

3,6% nhóm lao động thất nghiệp có trình độ CMKT là có 2 bằng/chứng chỉ
đào tạo trở lên.
Sinh viên ra trường khơng tìm được việc làm chấp nhận làm các công
việc trái với ngành nghề. Công việc mà họ làm chủ yếu là bưng bê tại các
quán ăn quán cà phê, làm công nhân trực nghe điện thoại, gia sư, tiếp thị sản
phẩm...đa phần chúng không cần quá nhiều kiến thưc kĩ năng va bằng cấp vì
vậy rất dễ dàng tìm được và cũng dễ dàng bị sa thải. Trong khi lương không
đủ trang trải cho sinh hoạt ăn uống hàng ngày. Như theo thống kê của Bộ lao
động trung bình xã hội trong năm 2016 tỉ lệ có việc làm đúng chuyên ngành
của sinh viên khối tự nhiên là 60% còn các trường thuộc khối xã hội thấp hơn
nhiều. Một nghiên cứu gần đây cũng cho thấy cứ 100 sinh viên khối xã hội tốt
nghiệp ra trường chỉ có khoảng 10 sinh viên tìm được cơng việc đúng chun
mơn. Số cịn lại làm những cơng việc khác để lo cho cuộc sống và chờ cơ hội
có được việc làm. Như vậy quá trình đào tạo liên tực suốt nhiều năm tại
trường đại học cao đẳng gần như không phục vụ được nhiều cho những công
việc trái ngành trên.Một số khác thiếu hiểu biết bị lừa vào các đường dây đa
11


cấp hoặc bị các trung tâm tuyển dụng lừa mất tiền bằng chiêu trị nộp hồ sơ
cộng với phí xin việc, cơng việc thì chẳng thấy đâu lai mất nhiều thời gian
công sức tiền bạc.

4.3 Giải pháp
Thất nghiệp ngày càng tăng sẽ ảnh hưởng khơng tốt đến tình hình phát
triển kinh tế xã hội của đất nước nhất là Việt Nam, một nước đang phát triển
với dân số trẻ rất cần mọi tài năng, nỗ lực và sự đóng góp của lớp trẻ, những
chủ nhân tương lai của đất nước. Vì vậy để giải quyết vấn đề này thì khơng
phải một sớm một chiều mà cần phải có thời gian và sự kết hợp từ nhiều phía.
Với tư cách là một sinh viên cũng đang băn khoăn và lo lắng về vấn đề xã hội

này nên trong phần giải pháp của bài tiểu luận này em xin phép được đưa ra
một số giải pháp sau:
+ Thứ nhất, học sinh; sinh viên cần định hướng sơ bộ về nghề nghiệp của
mình trong tương lai. Học sinh, sinh viên cần thay đổi nhận thức, hiểu được
đầu ra của ngành học. Học sinh, sinh viên cần học những ngành nghề mà
trong đó có sự đam mê, yêu thích của bản thân và phù hợp với khả năng của
mình.
+ Thứ hai, Việc học đi đơi với thực hành, học đến đâu có thể thực hành đến
đó để việc giảng dạy khơng cịn mang ý nghĩa trừu tượng mà cịn mang tính
ứng dụng thiết thực. Sinh viên cần thực hiện nghiêm túc trong quá trình đi
kiến tập, thực tập. Nếu sinh viên coi hoạt động kiến tập, thực tập cho hết mơn
thì sẽ khơng khác gì vẫn chạy theo lý thuyết mà khơng có thực tế.
+ Thứ ba, sinh viên cần nghiêm túc học hành ngay khi đang còn ngồi trên
ghế nhà trường.
C.KẾT LUẬN
Qua việc phân tích những nguyên nhân gây ra hiện tượng sinh viên thất
nghiệp sau khi ra trường bằng việc vận dụng “quan điểm toàn diện của triết
12


học Mác- Lênin” phần nào cũng cho ta thấy được góc cạnh của vấn đề mặc dù
phần phân tích ở trên chỉ là rất khái quát. Chúng ta đều nhận thấy rằng tình
trạng thất nghiệp ở sinh viên sau khi ra trường khơng phải do lỗi tồn bộ của
bất cứ ban ngành nào mà nó do nhiều yếu tố tác động đến, nguyên nhân khách
quan như tình hình kinh tế xã hội, nguyên nhân chủ quan là về hệ thống giáo
dục đào tạo,chính sách sử dụng và đãi ngộ lao động chưa hợp lý cũng như
tâm lý chủ quan về phía bản thân sinh viên.

*Lời cảm ơn
Do kiến thức của nhóm chúng em cịn hạn chế nên vẫn cịn nhiều thiếu

sót mong nhận được nhận xét đánh giá và những ý kiến đóng góp của thầy cơ

13


và các bạn để đề tài của nhóm em được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân
thành cảm

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Giáo trình Triết học Mác - Lênin, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021.
2. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.20, tr.719.
14


3. Xem C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.20, tr.38.
4. BÁO ĐIỆN TỬ VTV, B., 2022. Sinh viên ra trường khó làm đúng nghề,
doanh nghiệp lại thiếu lao động trầm trọng | VTV.VN. [ONLINE] BAO DIEN
TU VTV. Available at: [Accessed 17 December 2022].
5. Consosukien.vn. n.d. Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý IV
và năm 2021. [ONLINE] Available at: [Accessed 17
December 2022].
6. Vi.wikipedia.org. n.d. [ONLINE] Available at: />Quan_hệ_giữa_nguyên_nhân_và_kết_quả. [Accessed 17 December 2022].
7. Lê, T., 2022. Top 10 nguyên nhân thất nghiệp của sinh viên Top10tphcm. [ONLINE] Top10tphcm. Available at:
/>[Accessed 17 December 2022].

15


16



17



×