Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Bài giảng giám sát và phản biện xã hội 2019 qđ 217

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.19 KB, 30 trang )

GIỚI THIỆU QUYẾT ĐỊNH 217-QĐ/TW
VỀ
GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI

1


Tại sao MTTQ, đoàn thể CT-XH phải
thực hiện GS và PBXH
 Có chức năng đại diện cho tiếng nói, đại diện, chăm lo
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân
dân, của đồn viên, hội viên của tổ chức mình
 Hiến pháp đã quy định (tại Điều 9)
 Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tính tính cực
sáng tạo của nhân dân
 Trách nhiệm tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội
 Trong thời gian qua, nhiều chính sách, văn bản QPPL
khi ban hành đã khơng đi vào cuộc sống, khơng phù
hợp với lịng dân

2


BỐ CỤC CỦA QUY CHẾ

Quy chế bao gồm 5 chương và 19 điều
 Chương 1: Những quy định chung.
 Chương 2: Hoạt động giám sát.
 Chương 3: Hoạt động về phản biện xã hội.
 Chương 4: Điều kiện bảo đảm, khen thưởng, xử


lý vi phạm.
 Chương 5: Tổ chức thực hiện.
3


GIẢI THÍCH TỪ NGỮ
GIÁM SÁT, PHẢN BIỆN XÃ HỘI

Giám sát
 Giám sát: là theo dõi, phát hiện, xem xét,
đánh giá, kiến nghị việc thực hiện chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước.

Phản biện xã hội
 Phản biện xã hội” là việc nhận xét, đánh giá,
nêu chính kiến, kiến nghị dự thảo văn bản.

4


MỤC ĐÍCH, TÍNH CHẤT CỦA
GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI
 Xây dựng và thực hiện đúng các chủ trương,

đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của
Nhà nước, các chương trình

 Kịp thời phát hiện sai sót, khuyết điểm, yếu kém,


các nhân tố mới, mặt tích cực.

 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung các chính sách cho

phù hợp.

 Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, góp phần

xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững
mạnh.

5


TÍNH CHẤT CỦA
GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI

Tính nhân dân
Tính dân chủ xã hội chủ nghĩa
Tính xây dựng
Tính khoa học và thực tiễn

6


TÍNH NHÂN DÂN CỦA
GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI
Tính nhân dân là giám sát và PBXH
của nhân dân, được thực hiện thơng
qua Mặt trận và các tổ chức chính trị xã hội, là các tổ chức đại diện cho các

tầng lớp nhân dân.
Thể hiện quyền làm chủ của nhân
dân

7


TÍNH DÂN CHỦ XHCN CỦA
GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI
Bản chất của chế độ ta là tất cả
quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân;
Đảng và Nhà nước chịu sự giám sát của
nhân dân
Thể hiện quyền và trách nhiệm của
nhân dân trong xây dựng Đảng, Nhà
nước trong sạch, vững mạnh

8


TÍNH XÂY DỰNG CỦA
GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI
GS nhằm kịp thời phát hiện sai sót
và kịp thời kiến nghị sửa đổi, bổ sung
chính sách cho phù hợp; phát hiện, phổ
biến những nhân tố mới, những mặt tích
cực
PBXH nhằm phát hiện những nội
dung còn thiếu, chưa sát, chưa đúng,
chưa phù hợp để kiến nghị những nội

dung thiết thực
9


TÍNH KHOA HỌC THỰC TiỄN CỦA
GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI

Hoạt động GS, PBXH địi hỏi có sự lập
luận chặt chẽ, có căn cứ khoa học (lý luận
và thực tiễn) mới thuyết phục được các cơ
quan, tổ chức yêu cầu GS và PBXH
Phù hợp với Hiến pháp, pháp luật, tình
hình thực tiễn của đất nước, địa phương

10


NGUYÊN TẮC
GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI
Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, phù hợp với Hiến pháp,
Pháp luật, Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Điều lệ các
đồn thể chính trị - xã hội.
2. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và
các đồn thể chính trị-xã hội với các cơ quan, tổ chức có liên
quan; khơng làm trở ngại các hoạt động của cơ quan, tổ
chức, cá nhân được giám sát và phản biện xã hội.
3. Bảo đảm dân chủ, cơng khai, khách quan và mang tính xây
dựng.
4. Tơn trọng các ý kiến khác nhau nhưng không trái với quyền
và lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, đồn viên,

hội viên, lợi ích quốc gia, dân tộc.
1.

11


Bài tập nghiên cứu chiều 8/4
 Hãy nghiên cứu tình hình thực tế và đề xuất
một số nội dung giám sát và phản biện xã hội
mà em thấy cần thiết.
 Vì sao việc giám sát và phản biện xã hội các
nội dung này là cần thiết?
 Dự kiến cơ quan, tổ chức giám sát, phản biện
xã hội các nội dung này là những cơ quan, tổ
chức nào?
 Để giám sát và phản biện xã hội các nội dung
này có hiệu quả, cần những lưu ý nào?
12


GIỚI THIỆU CHƯƠNG II CỦA QUY CHẾ

VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT

13


Chủ thể, đối tượng giám sát
 Chủ thể giám sát: Mặt trận tổ quốc và


các đồn thể Chính trị - xã hội từ TW đến
cơ sở.
 Đối tượng giám sát
• Cơ quan, tổ chức từ TW – cơ sở
• Cá nhân, cán bộ, đảng viên, đại biểu dân

cử, công chức, viên chức.

14


PHẠM VI GIÁM SÁT
- Đối với cơ quan, tổ chức:
+ MTTQVN: Chủ trì giám sát…
+ Các đồn thể chính trị - xã hội: Chủ trì giám sát… có liên quan
trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đồn
viên, hội viên, nhiệm vụ của đồn thể mình; phối hợp với
MTTQVN giám sát đối với những nội dung liên quan
 Đối với cá nhân: MTTQVN và các đoàn thể chính trị - xã hội GS
theo các nội dung quy định tại Khoản 2, Điều 5 Quy chế này ở
nơi công tác và nơi cư trú (Việc thực hiện các chủ trương,
đường lối của Đảng, CSPL của nhà nước, của cá nhân).
15


NỘI DUNG GIÁM SÁT
- Đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân:
+ Việc thực hiện các chủ trương, đường lối,
chính sách, pháp luật (trừ những vấn đề
thuộc bí mật quốc gia)


16


PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT

 Xây dựng chương trình, kế hoạch, báo cáo cấp ủy, chính quyền







cùng cấp, thống nhất với cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan
Tiếp thu ý kiến phản ánh của hội viên, nhân dân, chuyên gia, tổ
chức khảo sát thực tế
Thông qua việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về dân
chủ ở cơ sở, hoạt động của Ban thanh tra nhân dân, ban giám sát
đầu tư của cộng đồng
Thông qua nghiên cứu văn bản, tài liệu, báo cáo của các cơ quan,
tổ chức, đơn thư khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị của tổ chức,
cá nhân gửi Hội, qua phản ánh của các phương tiện thông tin đại
chúng
Tham gia các hoạt động giám sát do cơ quan dân cử đề nghị
17


QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM
ĐỐI VỚI CHỦ THỂ GIÁM SÁT




Xây dựng kế hoạch: yêu cầu cơ quan, tổ chức được giám sát
cung cấp thông tin liên quan

 Tổ chức đối thoại với đối tượng giám sát để làm rõ nội dung kiến

nghị (nếu cần để làm rõ nội dung GS hoặc kiến nghị).
 Gửi báo cáo kết quả giám sát bằng văn bản đến các cơ quan

quy định tại điều 8; kiến nghị và theo dõi việc giải quyết
 Báo cáo kết quả giám sát 6 tháng/năm (đóng dấu và chữ ký của

cấp có thẩm quyền) gửi Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc Hội,
Chính phủ, cấp ủy, HĐND, UBND cùng cấp

18


QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM
ĐỐI TƯỢNG GIÁM SÁT
 Cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung giám sát,

trao đổi những vấn đề liên quan, góp ý dự thảo báo cáo giám
sát (nếu được đề nghị)
 Yêu cầu đối thoại để làm rõ nội dung, kiến nghị (nếu cần)
 Kiến nghị với cấp trên trực tiếp hoặc cơ quan chức năng liên

quan nếu chủ thể vi phạm quy chế

 Tổ chức thực hiện và trả lời kiến nghị bằng văn bản cho chủ

thể GS
 Quốc hội, HĐND và cấp ủy Đảng các cấp 6 tháng và hàng

năm nghe Mặt trận cùng cấp báo cáo kết quả giám sát, chỉ
đạo giải quyết kiến nghị sau giám sát.
19


GIỚI THIỆU CHƯƠNG III CỦA QUY CHẾ

VỀ HOẠT ĐỘNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI

20



×