Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Biện pháp tổ chức thí nghiệm trẻ mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.78 KB, 3 trang )

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HẠ LONG
TRƯỜNG MN THỐNG NHẤT

MẪU SỐ 2
(Kèm theo kế hoạch 370/KHSGDĐT ngày 21/02/2020 của sở giáo dục và đào tạo)

Tên biện pháp: “Biện pháp tổ chức thí nghiệm khoa học với nước ở hoạt động ngồi
trời cho độ tuổi 4-5 tuổi tại lớp 4 tuổi A2 trong trường mầm non Thống Nhất”
Họ tên giáo viên:
Dạy tại nhóm, lớp:
Cơ sở giáo dục mầm non: Trường mầm non Thống Nhất
Huyện(TX,TP): TP Hạ Long - Quảng Ninh
I, Mục đích của biện pháp:
Thí nghiệm là cách học trắc nghiệm trực tiếp này rất thích hợp với lứa tuổi mầm non
và là một trong những nhiệm vụ của công tác đổi mới giáo dục mầm non hiện nay.
- Giúp trẻ có thêm những hiểu biết về nước như dầu ăn không tan ở trong nước, nhẹ
hơn nước, dầu rửa bát nặng hơn nước, tan trong nước, có nhiều điều kỳ diệu, đẹp mắt khi
làm thí nghiện với nước như mưa kim tuyến, lốc xoay, pháo hoa trong nước,.. trẻ hứng thú
tích cực tham gia tìm tịi khám phá khoa học.
- Phát triển các năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp cho trẻ, nhờ
vậy khả năng cảm nhận của trẻ nhanh nhậy chính xác, những biểu tượng kết quả trẻ thu
nhận trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn, trẻ nhớ lâu hơn.
- Giúp giáo viên: Có nhiều phương phương pháp, cách tổ chức, kỹ năng khi hướng
dẫn trẻ làm thí nghiệm khoa học.
II, Nội dung của biện pháp:
Khi cùng trẻ làm các thí nghiệm, tơi quan sát thấy có những biểu hiện ở trẻ rất tích
cực, trẻ rất thích thú khi được quan sát hoặc thử nghiệm những hoạt động khám khá. Vì
vậy, chúng ta những giáo viên mầm non có nhiệm vụ khuyến khích tạo điều kiện giúp trẻ
được khám phá trải nghiệm.
Tuy nhiên, nội dung và đối tượng cho trẻ làm quen cần được chọn lọc nội dung cho
trẻ khám phá thử nghiệm đảm bảo cung cấp cho trẻ những kiến thức đơn giản, gần gũi và


đặc biệt là phải an toàn về quy trình thực hiện. Tơi đã lựa chọn các thí nghiệm vừa cung cấp
kiến thức mới, vừa có tác dụng củng cố các mơn học khác như: Tốn, khám phá khoa học.
Tên hoạt động: Hoạt động ngoài trời họat động chủ đích: Thí nghiệm khoa học
với nước: ( Pháo hoa trong nước, mưa kim tuyến, Vòi rồng trong nước).
Chuẩn bị đồ dùng cho thí nghiệm:
- Hiện nay trong trường mầm non kinh phí dành cho hoạt động này chưa có. Việc
cho trẻ thực hiện các thí nghiệm lại phải sử dụng nhiều nguyên liệu khác nhau như: dầu ăn,
dầu rửa bát, kim tuyến, màu thực phẩm... Vì vậy khi thực hiện tôi đã thực hiện và phối hợp
1


với nhà bếp, ban phụ huynh của lớp đóng góp các nguyên liệu giúp trẻ thực hành có nội
dung phong phú hơn.
- Ngồi ra khi thực hiện thí nghiệm cần chuẩn bị thêm các loại vỏ chai, lọ có
màu trong suốt cô và trẻ cùng chuẩn bị.
Địa điểm tổ chức: Khu vui chơi cát nước
Tiến hành: Cô và trẻ cùng thực hiện.
- Cô hỏi trẻ về các nguyên liệu cô và trẻ đã chuẩn bị.
- Cô giới thiệu: Hoạt động có chủ đích.
- Trong q trình thực hiện cơ và trẻ cùng tiến hành hoạt động. Cô thường xuyên
giao nhiệm vụ cho trẻ như: Lấy thêm nước vào chai, đổ dầu ăn, cho kim tuyến vào chai...
Trước khi cho trẻ thực hiện cô chú ý đặt các câu hỏi mang tính chất gợi mở, để trẻ tư duy
đốn hiện tượng sắp xảy ra. Để trẻ tự quan sát nhận xét kết quả.
+ Thí nghiệm Mưa kim tuyến, vịi rồng trong nước.
Lấy 1/2 chai nước sạch nhỏ vài giọt màu thực phẩm vào nước( khoảng 5 giọt), cho 1
ít kim tuyến vào chai nước ( cho trẻ nhận xét kim tuyến lúc này nổi trên mặt nước). Nhỏ
dầu rửa bát vào chai hỏi trẻ hiện tượng gì đang xảy ra? ( kim tuyến bám vào dầu rửa bát rơi
xuống đáy) Vì sao vậy nhỉ? Cơ giải thích dầu rửa bát nặng hơn nước nên khi nhỏ vào nước
dầu rửa bát rơi xuống đáy bám theo nhũng hạt kim tuyến lọ giống như những hạt mưa kim
tuyến.

Cô và trẻ đậy nắp lọ lại yêu cầu trẻ xoay mạnh lọ nước. Hỏi trẻ hiện tượng xảy ra.
Cho trẻ tự giải thích hiện tượng lốc xốy. Sau khi trẻ trả lời cơ giải thích hiện tượng: khi
chúng ta xoay lọ nước thì phần nước phía ngồi xoay trước phàn nước phía trong xoay sau,
khi dừng lại thì phần nước phía ngồi sẽ dừng lại trước phần nước phía trong tiếp tục xoay
nên tạo nên lốc xốy như thế này.
+ Thí nghiệm pháo hoa trong nước:
Lấy 1/3 chai nước sạch , đổ dầu ăn vào lọ 1 lượng gần bằng dung tích nước trong lọ.
Hỏi trẻ dầu ăn như thế nào trong nước ( trẻ nhận xét dầu ăn k tan trong nước, dầu ăn nổi...)
Cô nhấn mạnh dầu ăn không tan trong nước dầu ăn nhẹ hơn nước nên dầu ăn nổi trên mặt
nước. Tiếp tục nhỏ màu thực phẩm vào lọ, thả viên C sủi vào lọ trên cho trẻ nhận xét hiện
tượng xảy ra. Khi c Sủi sủi bọt khí lên kết hợp với nước màu tạo lên hiện tượng nước màu
sủi rất bắt mắt như màn pháo hoa tuyệt đẹp.
III. Hiệu quả đạt được sau khi thực hiện biện pháp
Sau khi thực hiện cho trẻ khám phá bằng các thí nghiệm ở lớp, tôi thấy khả năng
nhận thức của trẻ tiến bộ hơn. Hơn nữa trong q trình khám phá thí nghiệm đã phát triển
được khả năng tập trung chú ý, sự khéo léo của đơi bàn tay, óc suy đốn, tưởng tượng khi
đốn xem kết quả thí nghiệm như thế nào.
- Giúp trẻ có thêm những hiểu biết về nước như dầu ăn không tan ở trong nước, nhẹ
hơn nước, dầu rửa bát nặng hơn nước, tan trong nước, có nhiều điều kỳ diệu, đẹp mắt khi
2


làm thí nghiện với nước như mưa kim tuyến, lốc xoay, pháo hoa trong nước,.. trẻ hứng thú
tích cực tham gia tìm tịi khám phá khoa học.
- Phát triển các năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp cho trẻ, nhờ
vậy khả năng cảm nhận của trẻ nhanh nhậy chính xác, những biểu tượng kết quả trẻ thu
nhận trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn, trẻ nhớ lâu hơn.
- Giúp giáo viên: Có nhiều phương phương pháp, cách tổ chức, kỹ năng khi hướng
dẫn trẻ làm thí nghiệm khoa học.
- Phụ huynh học sinh: Tích cực tham gia ủng hộ nguyên vật liệu cho lớp để thực hiện

các hoạt động thực hành trải nghiệm hơn, chủ động phối hợp với giáo viên khơi gợi và tạo
húng thú cho trẻ tham gia các hoạt động làm thí nghiệm ở lớp và gia đình.
IV, Kiến nghị, đề xuất:
+ Đối với phụ huynh: Phối kết hợp cùng giáo viên cung cấp đóng góp thêm các
nguyên vật liệu giúp thực hiện tốt các hoạt động thí nghiệm khoa học đơn giản tại lớp cho
các con.
+ Đối với nhà trường, phòng giáo dục đào tạo: Thường xuyên tổ chức các buổi sinh
hoạt chuyên môn, tập huấn các biện pháp cách thực hiện các thí nghiệm khoa học. Bồi
dưỡng thêm cho đội ngũ giáo viên kiến thức về cách tổ chức các thí nghiệm phù hợp, đảm
bảo an tồn cho trẻ.
Trên đây là “Biện pháp tổ chức thí nghiệm khoa học với nước ở hoạt động ngoài
trời cho độ tuổi 4-5 tuổi tại lớp 4 tuổi A2 trong trường mầm non Thống Nhất”
được giáo viên Nguyễn Thị Tươi áp dụng hiệu quả cho trẻ em tại nhóm lớp 4 tuổi A2 thuộc
trường mầm non Thống Nhất, thành phố Hạ Long. Biện pháp lần đầu được dùng để đăng
ký thi giáo viên giỏi cơ sở giáo dục mầm non cấp tỉnh năm học 2019 - 2020 và chưa được
dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước đó.
Xác nhận của lãnh đạo
Cơ sở GDMN

Giáo viên thực hiện biện pháp

3



×