Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tuần 12.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175 KB, 13 trang )

TUẦN 12
Thứ hai, ngày 20 Tháng 11 năm 2023
Buổi sáng:
Tiết 1:
Hoạt động tập thể:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ DƯỚI CỜ
Tiết 3:

Tiếng Việt
BÀI 12A: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (3T)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc - hiểu được bài Mùa thảo quả.
- Mở rộng được vốn từ Bảo vệ môi trường.
- Nghe – viết đúng đoạn văn; viết đúng các từ chứa tiếng có âm đầu s/x hoặc âm
cuối t/c.
- Vận dụng được học thông qua chơi vào các hoạt động.
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
Góp phần phát triển năng lực và phẩm chất:
* Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác cùng bạn thực hiện hoạt
động nhóm, hợp tác trao đổi bài viết chữa bài cho bạn. Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo biết vận dụng kiến thức đã học vào tìm các câu tục ngữ ca dao nói về ý
chí, nghị lực. Năng lực thẩm mĩ: biết trình bày chữ viết đẹp và sạch sẽ.
* Phẩm chất: Rèn cho HS tính cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài.
*GDBVMT: Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên, biết bảo vệ động vật, thực vật. ý
thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài
nguyên đất nước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:t động dạy học chủ yếu:ng dạt động dạy học chủ yếu:y học chủ yếu:c chủ yếu: yếu:u:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- HĐ 1: Thực hiện trò chơi “bắn tên”


- Ban học tập điều hành
GV nhận xét, kết nối bài học
2. Hình thành kiến thức mới
- Các hoạt động: Hướng dẫn thực hiện như
tài liệu
- Thực hiện các HĐ theo yêu cầu
Bổ sung HĐ 5:
H : Qua bài đọc tác giả muốn nói lên điều HS nêu nội dung
gì?
3. Luyện tập, thực hành
- HĐ 1: Thực hiện theo nhóm chơi trị - Thực hiện chơi theo nhóm.
chơi ”Ai nhanh ai đúng” Mỗi nhóm cử ra
5 bạn lên viết nối tiếp các từ vào hai
nhóm, đội nào đúng và nhanh sẽ thắng
cuộc
1


- GV nhận xét
- HĐ 2, 3: HS làm VTH, báo cáo kết quả
- HĐ 4 : GV đọc cho HS viết

- Làm bài cá nhân, báo cáo kết quả
trước lớp
- HS viết bài – đổi vở soát lỗi
- HS trả lời
- Làm bài cá nhân - Báo cáo kết
quả trước lớp.

- HĐ 5: Làm vào VTH Tiếng Việt.

- HĐ 6: thực hiện như SHD
- Gv nhận xét
4. Vận dụng, trải nghiệm
H: Em hãy tìm các câu ca dao, tục ngữ nói - HS trả lời
về ý chí, nghị lực của con người.
- HS chia sẻ
- GV nhận xét
IV. Điều chỉnh bổ sung:
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Tiết 4:
Toán
BÀI 37: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN (T2)
I. Yêu cầu cần đạt
- Thực hiện được phép nhân một số thập phân với một số thập phân
- Nhận biết được phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hốn.
- Thực hiện nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;...
- Góp phần hình thành và rèn luyện năng lực tự học: tự làm bài tập, năng lực giao
tiếp và hợp tác nhóm, NL Tốn học: biết cách tính nhẩm.
- Góp phần hình thành phẩm chất: Đam mê u thích học toán.
ĐC: Tập trung vào nhân hai số thập phân với số thập phân, không yêu cầu nhân
quá hai chữ số sau dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:t động dạy học chủ yếu:ng dạt động dạy học chủ yếu:y học chủ yếu:c chủ yếu: yếu:u:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Viết - Ban học tập điều hành
nhanh, viết đúng.

- HS thực hiện chơi
- GV nhận xét kết nối bài học
2. Luyện tập, thực hành
HĐ 2: Làm bài cá nhân
- HĐ cá nhân , cặp đơi
- Nêu nhận xét về tính chất giao hốn - Chia sẻ trước lớp cách thực hiện
của phép nhân
- GV nhận xét
- Nêu nhận xét
HĐ 3,4,5,6: Thực hiện theo hướng dẫn
- Cá nhân làm bài
2


- GV theo dõi, giám sát và HD thêm cho
HS

- Lần lượt chia sẻ bài làm trong
nhóm, trước lớp
- Lớp nhận xét, chữa bài

3. Vận dụng, trải nghiệm
- Em hãy đặt một bài tốn có phép nhân - HS thực hiện
số thập phân với số thập phân rồi cùng
cả lớp giải bài tốn đó?
IV. Điều chỉnh, bổ sung:
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 21 Tháng 11 năm 2023
Buổi chiều:

Tiết 1:
Tiếng Việt
BÀI 12A: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (Tiết 2)
(Xem bài soạn tại thứ 2)
Tiết 2:
Tốn
BÀI 38: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (1T)
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân
- Biết sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành
tính.
- Học sinh làm được: vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài toán trong thực tế.
- Vận dụng học thơng qua chơi vào bài học.
- Góp phần hình thành và rèn luyện năng lực tự học: tự làm bài tập, năng lực giao
tiếp và hợp tác nhóm, NL Tốn học: biết cách tính nhẩm.
- Góp phần hình thành phẩm chất: Đam mê u thích học tốn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:t động dạy học chủ yếu:ng dạt động dạy học chủ yếu:y học chủ yếu:c chủ yếu: yếu:u:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- Tổ chức cho HS chơi trị chơi: Đố - Cặp đơi : 1 em viết phép tính nhân
bạn
số TP với số TP rồi đố bạn thực hiện
và ngược lại
- Nhận xét kết nối bài học
2. Luyện tập, thực hành
- Làm bài cá nhân, chia sẻ cặp đôi,
HĐ 1: Làm bài cá nhân

trước lớp
- Nhận xét – HD HS rút ra nhận xét - Rút ra nhận xét
phép nhân có tính chất kết hợp
- Làm bài cá nhân.
HĐ 2,3: Làm bài cá nhân
- Chia sẻ kết quả trong nhóm, trước
- GV theo dõi, giám sát
lớp
3


3. Vận dụng, trải nghiệm
- HD cho HS thực hiện ơ TL tr36
- Lắng nghe, thực hiện
IV. Điều chỉnh, bổ sung:
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Tiết 3
Tăng cường Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC BÀI: MÙA THẢO QUẢ
I. Yêu cầu cần đạt
- Học sinh đọc đúng, đọc hay bài Mùa thảo quả, trả lời được một số câu hỏi.
- Góp phần hình thành năng lực tự học, NL ngơn ngữ.
- Góp phần giáo dục học sinh ý thức trau dồi cách đọc diễn cảm và rèn luyện trí
nhớ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:t động dạy học chủ yếu:ng dạt động dạy học chủ yếu:y học chủ yếu:c chủ yếu: yếu:u:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1. Mở đầu:
- Hát một bài
- Ban VN điều hành
2. Luyện tập, thực hành
Hoạt động 1: Giao việc
- Giáo viên cho học sinh tìm
- HS đọc, nhận nhiệm vụ và làm việc.
cách đọc hay trong nhóm, yêu
- Chia sẻ bài làm trong nhóm, trước lớp
cầu học sinh thực hiện
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Bài 1: Lựa chọn bạn đọc hay
- HS thực hiện theo yêu cầu.
trong hóm, hs kiểm tra bạn đọc, - Chia sẻ bài làm trong nhóm, trước lớp.
chia sẻ.
- GV theo dõi, giúp đỡ
Bài 2. Hãy viết một đoạn văn
(khoảng 7-8 dòng) kể câu
- HS thực hiện theo yêu cầu.
chuyện em được chứng kiến
- Chia sẻ bài làm trong nhóm, trước lớp.
hoặc tham gia công tác bảo vệ
rừng.
3. Vận dụng, trải nghiệm.
- Viết lại đoạn văn cho hay hơn.
IV. Điều chỉnh sau bài học:
.....................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Thứ tư, ngày 22 Tháng 11 năm 2023
Buổi sáng

Tiết 1:
Tiếng Việt
BÀI 12A: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (Tiết 3)
(Xem bài soạn tại thứ 2)
Tiết 2:
4


Tiếng Việt
BÀI 12B: NỐI NHỮNG MÙA HOA (3T)
I. Yêu cầu cần đạt
- Đọc - hiểu được bài ‘Hành trình của bầy ong’.
- Biết được cấu tạo của bài văn tả người.
- Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc có nội dung bảo vệ mơi trường.
- Tạo cơ hội hình thành và rèn luyện năng lực tự học tự đọc bài, NL giải quyết vấn
đề trả lời câu hỏi trong sgk, NL ngôn ngữ kể được câu chuyện theo ngơn ngữ của
mình.
- Vận dụng được vào thực tế để làm bài.
- Vận dụng học thông qua chơi vào bài học.
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ các lồi động vật ở địa phương.
*Góp phần phát triển: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác
cùng bạn thực hiện hoạt động nhóm, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo biết
vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
* GDBVMT: GD ý thức bảo vệ môi trường, khơng săn bắt các lồi động vật, góp
phần bảo vệ giữ gìn vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên.
- Góp phần giáo dục học sinh yêu quý và bảo vệ lồi ong có ích.
- Góp phần giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:t động dạy học chủ yếu:ng dạt động dạy học chủ yếu:y học chủ yếu:c chủ yếu: yếu:u:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- HD cho HS thực hiện HĐ 1
- Ban học tập điều hành
- Nhận xét kết nối bài học
2. Hình thành kiến thức mới
- Các hoạt động: Hướng dẫn thực hiện như - Thực hiện các HĐ theo yêu
tài liệu
cầu
Bổ sung HĐ 5:
H: Bài thơ nói lên điều gì?
- HS trả lời – rút ra nội dung
Nội dung: Ca ngợi phẩm chất
đáng quý của bầy ong: cần cù
làm việc, tìm hoa gây mật để
lại hương thơm vị ngọt cho đời.
HĐ7: Hướng dẫn học sinh thực hiện như tài
liệu.
- GV giám sát
- Nêu câu hỏi gợi ý để HS rút ra ghi nhớ
- HS trả lời - rút ra ghi nhớ về
cấu tạo bài văn tả người
3. Luyện tập, thực hành
5


HĐ 1 : YC làm bài cá nhân
- GV theo dõi, giám sát
HĐ 2 : YC HĐ cá nhân nhóm, lớp

- GV theo dõi, giá sát gợi ý câu chuyện cho
HS kể
HĐ 3 : Thi kể chuyện trước lớp

- Làm bài cá nhân, chia sẻ kết
quả trước lớp
- Thực hiện các HĐ theo yêu
cầu:
cá nhân - nhóm
- Đại diện các nhóm thi kể
trước lớp
- Lớp cùng chia sẻ bình chọn
bạn kể hay nhất

4. Vận dụng, trải nghiệm
- Cùng người thân hoặc bà con làng xóm
- Thực hiện ở nhà
làm sạch đẹp môi trường ở địa phương em.
IV. Điều chỉnh, bổ sung:
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Tiết 3:
Tốn
BÀI 39: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (2T)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân số thập phân.
- Biết sử dụng tính chất nhân một tổng với một số thập phân trong thực hành tính.
- Vận dụng được vào thực tế để làm bài.
- Vận dụng học thông qua chơi vào bài học.
- Góp phần hình thành và rèn luyện năng lực tự học: Tự làm bài, năng lực giao

tiếp, hợp tác với bạn khi hoạt động nhóm.
- Hình thành phẩm chất: Rèn luyện trí nhớ, kĩ năng tính nhẩm và vận dụng thực tế.
u thích mơn học
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ trong tính tốn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:t động dạy học chủ yếu:ng dạt động dạy học chủ yếu:y học chủ yếu:c chủ yếu: yếu:u:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- Trò chơi ‘Đố bạn”: Nêu cách nhân một - Ban học tập điều hành
số TP với 0,1 ; 0,01; ...và nhân số TP với - HS thực hiện chơi
10; 100; 1000;...
- Nhận xét
2. Luyện tập, thực hành
HĐ 1,2,3: thực hiện cá nhân
- Thực hiện các theo yêu cầu –
- GV theo dõi, giám sát giúp đỡ HS hạn chia sẻ kết quả trong nhóm, trước
chế
lớp
6


- GV nhận xét chốt HĐ 3b
- Lớp chia sẻ
HĐ 4,5,6,7: thực hiện cá nhân
- Thực hiện các theo yêu cầu –
- GV theo dõi, giám sát giúp đỡ HS hạn chia sẻ kết quả trong nhóm, trước
chế
lớp

- Lớp chia sẻ
3. Vận dụng, trải nghiệm
- HS trả lời
Hỏi: Muốn tính bằng cách thuận tiện em
- Lớp nhận xét
vận dụng những tính chất nào?
IV. Điều chỉnh, bổ sung:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 23 tháng 11 năm 2023
Buổi sáng:
Tiết 1, 2:
Tiếng Việt
BÀI 12B: NỐI NHỮNG MÙA HOA ( (T2, 3)
(Xem lại bài soạn ở thứ 4)
Tiết 3:

Tốn
BÀI 39: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2)
(Xem lại bài soạn ở thứ 4)

Tiết 4:
Tăng cường Tốn
ƠN TẬP: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Yêu cầu cần đạt:
- Thực hiện được phép nhân một số thập phân với một số thập phân
- Nhận biết được phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hốn.
- Thực hiện nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;...
- Góp phần hình thành và rèn luyện năng lực tự học: tự làm bài tập, năng lực giao
tiếp và hợp tác nhóm, NL Tốn học: biết cách tính nhẩm.

- Góp phần hình thành phẩm chất: Đam mê u thích học tốn.
ĐC: Tập trung vào nhân hai số thập phân với số thập phân, không yêu cầu nhân
quá hai chữ số sau dấu phẩy.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu:
- Cho HS lên nhận nhiệm vụ

- Chơi trò chơi"Bắn tên" với nội dung:
Nêu nhanh kết quả phép nhân stp với stp
- HS chơi trò chơi
7


- GV nhận xét, kết nối.
2. HĐ luyện tập, thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Học sinh làm
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: Tính nhẩm:
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm vở
- GV nhận xét chữa bài
Bài 3: Tính giá trị biểu thức
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở

- GV nhận xét chữa bài
Bài 4: Giải các bài toán sau:
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV nhận xét chữa bài
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:

- HS chia sẻ

- Đọc yêu cầu
- HS làm
- HS theo dõi
- Đọc yêu cầu
- HS làm vở, báo cáo kết quả, chia sẻ
- HS nghe
- Đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, báo cáo kết quả, chia sẻ
- HS nghe
- HS đọc
- HS làm vở, báo cáo kết quả
- HS nghe

Cho học sinh nêu bài toán có sử dụng - HS thực hiện
phép cộng số thập phân trong cuộc - Các nhóm nêu kết quả
sống
IV. Điều chỉnh bổ sung (nếu có):
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thứ 6, ngày 24 tháng 11 năm 2023
Buổi sáng:

Tiết 1:
Địa lí
BÀI 6: NƠNG, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN (T2)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Học sinh nêu được các hoạt động sản xuất của ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản.
- Bước đầu trình bày được tình hình phát triển và phân bố của ngành nơng, lâm nghiệp
và thủy sản.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của người dân.
- Vận dụng được vào thực tế để giải quyết vấn đề trong thực tế.
- Vận dụng học thông qua chơi vào hoạt động.
- Góp phần phát triển năng lực tự chủ, tự học: tự trả lời câu hỏi. Năng lực giao tiếp
và hợp tác: hoạt động nhóm với bạn.
*GDBVMT: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ rừng và nguồn lợi thủy sản.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:t động dạy học chủ yếu:ng dạt động dạy học chủ yếu:y học chủ yếu:c chủ yếu: yếu:u:
8


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Mở đầu:
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
- Ban HT điều hành
- Cử 2 nhóm lên thực hiện: Hãy kể tên một số
sản phẩm nơng nghiệp mà gia đình em thường
sử dụng
- Nhóm nào kể nhiều và nhanh nhất nhóm đó

sẽ thắng cuộc
- GV nhận xét
2. Hình thành kiến thức mới
HĐ2: Tìm hiểu về hoạt động sản xuất của
- HS thực hiện theo yêu cầu,
ngành nông nghiệp
chia sẻ trước lớp
- Gv hướng dẫn HS quan sát
- Lớp chia sẻ, bổ sung
- GV nhận xét
HĐ3: Quan sát lược đồ và thảo luận
- HS thực hiện theo yêu cầu,
- Hướng dẫn học sinh quan sát
chia sẻ trước lớp
- cho HS đọc kết quả
H: Ngành nông nghiệp ở địa phương em gồm - HS nêu
những hoạt động sản xuất nào?
H: Kể tên một số cây trồng, vật ni chính ở
địa phương em?
- Các hoạt động còn lại phù hợp
3. Vận dụng, trải nghiệm
- Nêu các cách để thực hiện việc bảo vệ môi
trường rừng
- GV hướng dẫn HS cách viết các bản cam kết, - HS viết theo nhóm
- Chia sẻ trước lớp
nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo vệ
rừng?
IV. Điều chỉnh bổ sung (nếu có):
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Tiết 2;3:
Tiếng Việt
BÀI 12C: VẺ ĐẸP CỦA BÀ TÔI (2tiết)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết quan sát và chọn lọc được chi tiết để tả người.
- Nhận biết và sử dụng được quan hệ từ trong câu.
- Vận dụng vào thực tế cuộc sống để trả lời câu hỏi.
- Vận dụng học thông qua chơi vào các hoạt động
- Góp phần hình thành và rèn luyện năng lực tự học: Tự làm bài, năng lực giao
tiếp, hợp tác với bạn khi hoạt động nhóm.
- Góp phần hình thành phẩm chất: Giáo dục tình cảm yêu quý, biết ơn những người
thân trong gia đình qua bài đọc Bà tôi
II. Đồ dùng dạy học:
9


Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:t động dạy học chủ yếu:ng dạt động dạy học chủ yếu:y học chủ yếu:c chủ yếu: yếu:u:
Hoạt động của GV
1. Mở đầu:
- Thực hiện HĐ1
- Nhận xét kết nối bài học
2. Luyện tập, thực hành
- HĐ 2: HĐ cá nhân.
- HĐ 3: YCHS làm vào VTH
GV theo dõi giám sát
- HĐ 4: GV nêu câu hỏi cho HS trả lời
- Các HĐ 5,6 thực hiện theo HD
HĐ 7: Điều chỉnh:


- Gv nhận xét
HĐ 8: Làm vào VTH.
3. Vận dụng, trải nghiệm
- Vẽ tranh về người bà của em

Hoạt động của HS
- Ban HT điều hành thực hiện
nhóm
- Cá nhân đọc đoạn văn
- Làm bài cá nhân vào VTH
- Lần lượt chia sẻ bài làm trước lớp
- Lớp nhận xét, chữa bài
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
- HS thực hiện theo logo
- Cá nhân làm bài.
- Chủ động chia sẻ với bạn cùng
bàn.
- Nhóm trưởng điều hành cho các
bạn chia sẻ trong nhóm.
- Thư kí tổng hợp, báo các kết quả
với cô giáo.
- HS làm bài – chia sẻ trước lớp
- Hs vẽ theo nhóm
- HS chia sẻ trước lớp, bình chọn
nhóm vẽ đẹp
- HS thực hiện ở nhà

- GV nhận xét
- Quan sát một người thân làm việc và
ghi lại những điều em quan sát được

IV. Điều chỉnh, bổ sung:
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Buổi chiều:
Tiết1:
Toán
BÀI 40: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN (T1)
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên và vận dụng trong
thực hành tính.
- Vận dụng vào thực tế cuộc sống để trả lời câu hỏi.
- Vận dụng học thông qua chơi vào các hoạt động
- Góp phần hình thành và rèn luyện năng lực tự học: tự làm bài tập, năng lực giao
tiếp và hợp tác nhóm, NL Tốn học: biết cách tính nhẩm.
- Góp phần hình thành phẩm chất: Đam mê u thích học toán.
10


II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:t động dạy học chủ yếu:ng dạt động dạy học chủ yếu:y học chủ yếu:c chủ yếu: yếu:u:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
HĐ 1: HS chơi như trong SHD
BHT điều hành
- Nhận xét kết nối bài học
- HS chơi
2. Hình thành kiến thức mới:
HĐ 2; 3; 4: HS thực hiện như lôgô

- HS thực hiện
GV nhận xét
- Chia sẻ
2. Luyện tập, thực hành
- HĐ 1: Làm bài cá nhân
- GV theo dõi, giám sát và HD thêm cho
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ bài
HS hạn chế
làm trước lớp
- Nhận xét
- Lớp cùng nhận xét, chữa bài
3. Vận dụng, trải nghiệm
HDHS thực hiện phần ứng dụng TL tr43
- Thực hiện ở nhà
IV: Điều chỉnh sau bài dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 2:
Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo, quyết tâm chống Pháp trở lại xâm lược (t1)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết sau CM tháng Tám 1945, nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc
đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”..
- Biết các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”:
quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,...
- Nêu được các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói” “giặc
dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xố nạn mù
chữ...
Góp phần phát triển năng lực và phẩm chất:
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác với bạn khi hoạt động

nhóm, khi chia sẻ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo biết vận dụng kiến thức
đã học để trả lời câu hỏi.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tịi và khám phá Lịch sử,
năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn
Phẩm chất: Tự hào về lịch sử dân tộc.
II. Đồ dùng
- Tranh.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- Cho HS tổ chức thi trả lời câu hỏi sau:
- Học sinh trả lời
- Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì? Kết quả
11


của hội nghị ?
- Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ
thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định
điều gì ?
- GV nhận xét , kết nối bài học
2. Hình thành kiến thức mới:
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ 1: thực hiện như SHD
HĐ 2: Bổ sung phần b cho HS chơi trò
chơi: ‘Ai nhanh ai đúng”
3. Luyện tập thực hành:
B.Hoạt động thực hành:

HĐ1: Thực hiện như SHD
4. Vận dụng, sáng tạo:
- Em phải làm gì để đáp lại lịng mong
muốn của Bác Hồ ?
- Sưu tầm các tài liệu nói về phong trào
Bình dân học vụ của nước ta trong giai
đoạn mới giành được độc lập năm 1945.
- Gv nhận xét
IV: Điều chỉnh sau bài dạy:

- HS nghe

- HS thực hiện-chia sẻ
- HS chơi

- HS thực hiện-chia sẻ
- HS nêu
- HS nghe và thực hiện

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 12
I. Yêu cầu cần đạt:
- Học sinh biết nhận xét các ưu khuyết điểm của các bạn trong nhóm. Phát huy
những ưu điểm và khắc phục tồn tại.
- Thi đua dạy tốt, học tốt chào mừng năm học mới.
- GD các em phẩm chất trung thực, thật thà biết nhận lỗi và sửa lỗi, tính kỷ luật.
- Có cơ hội hình thành và phát triển NL:
- Tự đề ra kế hoạch hoạt động

- Biết cách điều hành, làm việc nhóm
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Hoạt động mở đầu
- TBVN cho lớp hát một bài.
- Giáo viên nêu yêu cầu của tiết sinh hoạt
Hoạt động 2. Đánh giá, nhận xét tuần
- Chủ tịch HĐTQ lên điều khiển lớp
12:
theo yêu cầu của giáo viên.
- Chủ tịch HĐTQ cho mời các
trưởng ban lên báo cáo.
12


- Chủ tịch HĐTQ báo cáo, nhận xét
chung về tình hình của lớp về các
mặt.
- Học sinh trật tự nghe giáo viên
nhận xét, nhắc nhở.

- Giáo viên tổng kết, nhận xét chung về
hoạt động của lớp:
* Ưu điểm:
+ Học tập: Các em đi học đầy đủ và đúng
giờ
+ Nề nếp: Sinh hoạt 15 phút theo chủ
điểm của Đội.
+ Vệ sinh sạch sẽ

+ Mặc đồng phục đúng quy định
+ HĐTQ đã bắt đầu đi vào nề nếp
* Tồn tại:
+ Học tập:Một số em chưa tập trung học.
+ Một số em quên soạn sách vở trước khi
đến trường (mơn: Tiếng Việt, Tốn).
Hoạt động 3. Triển khai phương hướng
hoạt động của tuần 13
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm xây dựng - Chủ tịch HĐTQ lên điều khiển lớp
kế hoạch tuần 13 vào PHT
theo yêu cầu của giáo viên.
- Chủ tịch HĐTQ cho mời các
trưởng ban lên báo cáo.
- Chủ tịch HĐTQ thống nhất kế
hoạch tuần 13.
- GV bổ sung và kết luận:
- Lắng nghe
+ Ổn định nề nếp.
+ Sinh hoạt 15p nghiêm túc
+ Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn
+ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
+ Tiếp tục thực hiện rèn chữ, giữ vở
Hoạt động 4.Hoạt động chủ điểm: Biết
ơn thầy cô giáo.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm thể hiện
- HS hoạt động nhóm và thể hiện
các bài hát, bài thơ viết về trường, lớp.
- GV tuyên dương
IV. Điều chỉnh, bổ sung:
.....................................................................................................................................

...................................................................................................................................

13



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×