Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ CÔNG TRÌNH ĐẦU TƯ XUỐNG SÂU 50 ĐẾN 10 MỎ THAN KHE BỐ, CÔNG SUẤT 20.000 TẤNNĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 60 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN THAN KHE BỐ
******

BÁO CÁO
ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MƠI TRƯỜNG
CỦA CƠ SỞ CƠNG TRÌNH ĐẦU TƯ XUỐNG SÂU -50 ĐẾN -10
MỎ THAN KHE BỐ, CÔNG SUẤT 20.000 TẤN/NĂM

Tương Dương, tháng 10 năm 2023
i


MỤC LỤC

Chương I..........................................................................................................1
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ ĐẦU TƯ.................................................1
1. Tên chủ cơ sở đầu tư:..................................................................................1
2. Tên cơ sở đầu tư:.........................................................................................1
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở:..................................1
3.1. Công suất của cơ sở:.................................................................................1
3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở:.................................................................2
3.3. Sản phẩm của cơ sở:.................................................................................4
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng,
nguồn cung cấp điện, nước của đầu tư:....................................................................4
5. Các thông tin khác liên quan đến đầu tư:...................................................6
5.1. Vị trí khu đất quy hoạch:..........................................................................6
5.2. Khối lượng quy mơ và các hạng mục của cơ sở :.....................................7
5.3. Nội dung quy hoạch xây dựng:................................................................8
5.3. Hiện trạng sử dụng đất:............................................................................8
Chương II........................................................................................................9
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH,..........................................9


KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG.............................................9
2.1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch tỉnh, phân vùng môi trường.............................................................................9
2.2. Sự phù hợp của đối với khả năng chịu tải của môi trường nước mặt khu
vực:..........................................................................................................................12
Chương III.....................................................................................................13
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH,......................................13
BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ..................................13
3.1. Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải:.....13
3.1.1. Thu gom, thốt nước mưa:..................................................................13
3.1.2. Thu gom, thốt nước thải:...................................................................13
3.2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải:...............................................17
3.3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường...........19
3.3.1. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn sinh hoạt...............20
3.3.2. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn sản xuất................21
3.4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại:........................22
3.5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung:..............................23
3.6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường:..............................24
i


3.7. Cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường khác:.....................................30
3.8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định
báo cáo đánh giá tác động môi trường.....................................................................30
3.9. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi
trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học........................................................31
Chương IV.....................................................................................................33
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG.........................33
4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải:.......................................33
4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải:..........................................34

4.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn và độ rung........................35
Chương V......................................................................................................36
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ.............................36
5.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải.......................36
5.2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước mặt.......................37
5.3. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải...................38
Chương VI.....................................................................................................40
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ................40
6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải.....................40
6.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục, định kỳ) theo quy
định của pháp luật....................................................................................................40

ii


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CTNH

:

Chất thải nguy hại

QLCTNH

:

Quản lý chất thải nguy hại


ĐTM

:

Đánh giá tác động môi trường

QCVN

:

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

:

Tiêu chuẩn Việt Nam

QCXDV

:

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

UBND

:

Ủy ban nhân dân


BTNMT

:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

STNMT

:

Sở Tài nguyên và Môi trường

CBCNV

:

Cán bộ công nhân viên

BVMT

:

Bảo vệ mơi trường

PCCC

:

Phịng cháy chữa cháy


BXD

:

Bộ xây dựng

CTR

:

Chất thải rắn

ATLĐ

:

An tồn lao động

XLNT

:

Xử lý nước thải

N

iii



iv


Chương I
THÔNG TIN CHUNGVỀCƠ SỞ ĐẦU TƯ
1. Tên chủ cơ sở đầu tư: Công ty Cổ phần Than Khe Bố
- Địa chỉ văn phòng: Làng Mỏ Than, xã Tam Quang, huyện Tương
Dương, tỉnh Nghệ An.
- Người đại diện theo pháp luật:
Ơng : Hồ Tiến Bình - Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám
đốc;
- Điện thoại: 0238.3879.109;

Fax: 0283.3879.109

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 2900750217 đăng ký lần đầu:
ngày 18/04/2006; đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 10/09/2018 do Sở Kế
hoạch và Đầu tư tỉnh Nghệ An cấp.
2. Tên cơ sở: Cơng trình đầu tư xuống sâu - 50 đến - 10 mỏ than Khe Bố
- Công suất 20.000 tấn/năm
- Địa điểm thực hiện: xã Tam Quang, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ
An.
Ranh giới: Phía Bắc giáp đồi núi; Phía Nam giáp suối Khe Mũ, Phía Đông
giáp đường vào ô tô của khu mỏ và suối Khe Mũ; phía Tây giáp đồi và bản
Phiêng Khầm.
- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan
đến mơi trường, phê duyệt cơ sở:
+ Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi
trường: Ủy ban Nhân dân tỉnh Nghệ An đã có quyết định số 5468/QĐ–
UBND.ĐC về việc phê duyệt Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường của Cơng

trình đầu tư xuống sâu - 50 đến -10 mỏ than Khe Bố công suất 20.000 tấn/năm
tại xã Tam Quang, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An.
+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 96/GP-STNMT.NBHĐ ngày
22/11/2019 của Sở Tài nguyên và Môi trường.
+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại mã số QLCTNH:
40.000059.T.
- Quy mô của cơ sở:
+ Tổng vốn đầu tư của Dự án là 15 tỷ đồng. Căn cứ luật đầu tư công thì
dự án thuộc dự án nhóm C (dự án thuộc lĩnh vực khai thác, chế biến khống sản
có tổng mức đầu tư dưới 120 tỷ đồng).
1


+ Căn cứ điểm c, khoản 3, điều 41 Luật Bảo vệ Môi trường số
72/2020/QH14 ban hành ngày 17/11/2020, thuộc đối tượng phải có Giấy phép
mơi trường do UBND tỉnh Nghệ An cấp giấy phép. Mẫu báo đề xuất cấp giấy
phép môi trường được lập theo mẫu phụ lục X của Nghị định số 08/2022/NĐCP.
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở:
3.1. Công suất của cơ sở:
Công suất khai thác hàng năm của mỏ theo thiết kế là 20.000 tấn/năm
theo than nguyên khai.
3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở:
3.2.1. Công nghệ khai thác
- Hệ thống khai thác: Áp dụng công nghệ khai thác cột dài theo phương
chia lớp nghiêng, khai thác đồng thời cả hai lớp, khoảng vượt trước cửa lò chợ
vách so với lớp trụ là 15 ÷ 20. Điều khiển đá vách bằng phương pháp hạ vách từ
từ với cũi lợn gỗ.
- Phương pháp khấu than: Ruộng mỏ được phân chia thành 8 khoảnh
khấu với chiều dài theo phương mối khoảnh khấu 80 ÷ 120m, các khoảnh khấu
được phân cách bằng thượng thông gió đào sát trụ than. Để khai thác ruộng mỏ

được mở bằng 2 lò chợ từ biến giới, thực hiện phương pháp khấu dật về trung
tâm ruộng mỏ.
- Công nghệ khai thác than: Cơng tác khấu than ở lị chợ chủ yếu là cuốc
thủ công (chỉ tiến hành khoan nổ mìn lị chợ lớp vách khi than q rắn). Chiều
cao lớp khấu từ 2 ÷ 3m. Tiến độ chu kỳ lò chợ là 1 m.
Điều khiển áp lực mỏ đang áp dụng là phương pháp phá hỏa hạ đá vách từ
từ với cũi gỗ, bước phá hỏa thường kỳ là 2m (phá hỏa ban đầu là 10m).
- Vận tải trong hầm lò: Vận tải than, đất đá sử dụng loại Gng HG -2
thùng kín trọng tải 1 tấn, cỡ đường 600m. Vận chuyển thiết bị, vật liệu sử dụng
loại Goòng chuyên dùng trọng tải 1 tấn. Vận chuyển gỗ sử dụng goòng GG1 –
600, tải trong 1 m3, cỡ đường 600mm.
- Thơng gió: Phương pháp thơng gió là thơng gió hút.
+ Gió sạch: theo giếng nghiêng trục tải +52 ÷ -10 và giếng nghiêng - 10 ÷
- 50 xuống ga – 50 thơng gió cho hầm bơm, trạm điện. Theo dọc vỉa vân chuyển
chính -50, cúp xuyên vỉa -50, dọc vỉa vận tải -50 thơng gió cho lị mức -50÷ -16.
+ Gió thải: Than ở mỏ Khe Bố thuộc loại than mỡ, có hàm lượng chất bốc
từ 10,76 đến 29,34%, hàm lượng trung bình 16,99%.
2


Từ lị chợ theo lị dọc vỉa than thơng gió mức – 16, qua ngầm thơng gió –
10 ÷ -16, cúp xuyên vỉa và dọc vỉa, thường thống gió -10 ÷ +50, dọc vỉa +52,
thượng +52 ÷ +81, qua rãnh +81 và được hút ra ngoài bằng quạt hút tại cửa lị
+91.
- Thốt nước lị:
+ Nước khu khai thác cũ sẽ tập trung về hầm bơm chân giếng mức -10 để
bơm lên cửa giếng +52.
+ Nước khu khai thác mức – 50 sẽ tập trung về hầm bơm chân giếng mức
-50 để bơm lên cửa giếng +52.
3.2.2. Công nghệ chế biến

Than nguyên khai từ khu vực khai thác được vận chuyển sẽ ra mặt bằng –
47m bằng xe goòng tự lật khổ đường 600m, tùy theo chất lượng than khai thác
ra được đổ đống riêng sau đó tiến hành sàng phân loại bằng phương pháp thủ
công như sau:
+ Loại riêng than và đá cực lớn + 80mm. Sàng tách than cám bằng các
lưới sàng có lỗ 15 x15mm để được than cám 0 -15m.
+ Than cám 0 -15mm sau khi sàng, tùy theo chất lượng cụ thể sẽ được
đánh đống bảo quản riêng thành các loại than cám 4, cám 5. Than cục trên sàng
được dồn đống sau đó dùng xe gạt nghiền thành than cám. Các loại than cám
thương phẩm được vun đống và xúc lên phương tiện của khách hàng bằng thủ
công. Đá thải được thu gom và đổ ra xã khu lân cận, mở rộng mặt bằng.

3


Đá nguyên khai
Loại riêng than đá và đá +80mm

Bụi, CTR

Than +80mm

Đá +80mm

0 - 80mm

Đập thủ công -80mm
Bụi, CTR
Sàng phân loại thủ công D15mm


+15mm

Bụi, CTRSàng phân loại thủ công D35mm

15 - 35mm
0 - 15mm

+35mm
Nghiền -15mm

Nhặt thủ công

Đá thải

Bụi,
tiếng ồn

Than +35mm
Than cám các loại

Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý sàng chế biến than kèm dịng thải
- Cơng nghệ đổ thải: Cơng nghệ đổ thải: Đất đá đào lò và đất đá sau sàng
được vận chuyển bằng xe tải trọng 7 tấn ra bãi thải +60 và +62.
3.3. Sản phẩm của cơ sở:
- Sản phẩm đầu ra:
Sản phẩm đầu ra là than cám các loại ( sản phẩm sau sàng). Khối lượng
than nguyên khai là 20.000 tấn/năm; khối lượng than thương phẩm là từ 12.384
– 17.200 tấn /năm
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử
dụng, nguồn cung cấp điện, nước của đầu tư:

* Nguyên, nhiên liệu đầu vào:
4


- Cung cấp nước: Nguồn nước cấp cho cho sản xuất và sinh hoạt của mỏ:
nguồn nước lấy từ Khe Mũ. Phương thức khai thác sử dụng nước bằng cách ngăn
thu nước bằng đường ống tự chảy.
Chế độ khai thác và sử dụng: lắp đặt đường ống thép DT100 để dẫn nước về
khu vực công trường mỏ, đường ống dẫn nước được lắp van điều tiết cho từng vị trí
sản xuất. Khi khơng sử dụng nước khóa tất cả các van nước và van điều tiết nước.
Số lượng cán bộ, công nhân làm việc tại Mỏ than Khe Bố là 127 người.
Trong đó: có 01 người làm việc bảo vệ ở lại khu mỏ; 109 người làm việc và ăn
trưa tại khu vực mỏ nhưng đi về trong ngày không ở lại cơng trường; 16 người
ăn trưa tại văn phịng Cơng ty cách khu mỏ 2km (Văn phịng Cơng ty khơng
thuộc Cơng trình đầu tư xuống sâu - 50 đến - 10 mỏ than Khe Bố - Cơng suất
20.000 tấn/năm).
Tính toán nhu cầu cấp nước: Căn cứ QCXDVN 01:2008/BXD và hoạt động
thực tế lâu nay tại cơ sở và kinh nghiệm của chủ đầu tư thì nhu cầu sử dụng nước của
cán bộ công nhân viên làm việc tại Mỏ than Khe Bố như sau:
Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho cơng nhân ở lại khu mỏ là 150
lít/người/ngày đêm.
Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho công nhân đi về trong ngày, khơng ở
lại cơ sở là 30 lít/người/ngày đêm.
Qsh = (1 x 150 + 126 x 30)/1000 = 3,93m 3/ngày đêm (làm tròn
4m3/ngày.đêm).
Tổng lượng nước cấp cho sinh hoạt của cơ sở là: 4,0 m3/ng.đ.
Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh: ước tính lượng nước thải phát sinh
bằng 100% tổng lượng nước cấp, nên lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là
4,0m3/ngày.đêm.
Nước cấp cho phòng cháy chữa cháy: Lưu lượng nước chữa cháy tính cho

2 đám cháy xảy ra đồng thời, thời gian chữa cháy 3 giờ, lưu lượng chữa cháy
2,5l/s cho một đám cháy, số họng tham gia chữa cháy là: 2 họng, áp lực tự do
chữa cháy: 20m.
Qcch = (2,5 x 2 họng x 3 giờ x 3600)/1000 = 54 m3;
Cung cấp nước trên mặt bằng: Hệ thống cung cấp nước của mỏ bao gồm;
hồ, đập tuyến ống chính D100 từ đập qua cửa lị +81 theo đường lị +52 về mặt
bằng sân cơng nghiệp và các tuyến đường ống nhánh dẫn vào các điểm dùng
nước như nhà tắm, nhà ăn…

5


Cung cấp nước trong lò: Nguồn cung cấp nước cứu hỏa sản xuất tưới bụi
trong lò sẽ thay đổi lấy từ lò chứa nước trạm bơm mức -10 để cấp cho các hạng
mục sử dụng mức -10 và -50.
Tại trạm bơm -50 bố trí 2 máy bơm loại LT 24 – 56 (1 máy hoạt động, 1
máy dự phòng) với Q = 36 m3/h, H = 46m, Nđ/c = 10KW. Tồn bộ tuyến ống
chính từ trạm bơm dẫn trong lị dùng ống thép D100, ống được đặt bên phải
ngoài đi dọc theo giếng chính và trên các đường lị vận tải mức -10. Các họng
cứu hỏa D70 được lắp đặt với khoảng cách L = 110 ÷ 145m tùy theo đường vị
trí, chiều cao họng ở mức +1,2m so với nền lị. Khi có cháy xảy ra ở các đường
lị và trong khu khai thác nước cứu hỏa sẽ qua máy bơm tăng áp dẫn vào. Tồn
bộ tuyến ống chính trong lò D100 và các họng cứu hỏa nối với nhau bằng mặt
bích. Tuyến ống được đặt trên các trụ bê tơng cao hơn nền lị 0,2 – 0,3m.
- Điện năng: Nguồn cung cấp điện được lựa chọn cho mặt bằng mức +52,
trong lị mức -10 đến -50 của cơng trình là:
+ Trạm biến áp 35/0,4 kv – 250KVA.
+ 02 trạm biến áp Diezen cục bộ, công suất mỗ trạm 125KVA -400V ở mặt
bằng +52.
- Khí nén: Phù hợp quy phạm an tồn đối với than có tính tự cháy, các đường

lị khai thơng chủ yếu đi trong đá. Để phục vụ cho cơng tác đào lị đá duy trì sản xuất
trong điều kiện các tầng khác nhau, chọn trạm ép khí di động trọn bộ để cung cấp khí
ép cho các máy tiêu thụ.
Bảng 1.1 . Nhu cầu sử dụng khí nén cho các hạng mục tiêu thụ
ST
T

Tên thiết bị

Mã hiệu

Số
lượng

Áp lực
cơng tác (at)

Lượng khí tiêu thụ
(m3/ph)

I
1

Mức 10m
3.6
Máy khoan khí ép IIP -30
1
5
2.5
Búa chèn

MO -12
1
5
1.1
II Mức -50
3.6
Bữa khoan khí ép
IIP -30
1
5
2.5
Búa chèn
MO -12
1
5
1.1
- Dẫu mỡ: Công ty chỉ dùng dầu Diezen khi nguồn lưới điện bị mất, dự kiến 1
năm dùng khoảng 200 lít dầu, lượng mỡ khoảng 10kg, nguồn cung cấp tại địa
phương và được lưu giữ trong kho nguyên liệu.
5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở:
5.1. Vị trí khu đất quy hoạch:
Cơng trình đầu tư xuống sâu – 50 đến -10 mỏ than Khe Bố tại xã Tam
Quang, huyện Tương Dương có vị trí tiếp giáp như sau:
6


+ Phía Bắc giáp: Núi
+ Phía Đơng giáp: Khe Mét và núi.
+ Phía Nam giáp: suối Khe Mũ.
+ Phía Tây giáp: Đường vào mỏ và suối Khe Mũ.

Đây là khu vực cao ráo khơng bị ngập lụt, có đường ơ tô vào đến mỏ hết
sức thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm của Cơ sở.
- Về diện tích khu đất mỏ và xưởng sản xuất: 35.829 m2
5.2. Khối lượng quy mô và các hạng mục của cơ sở :
* Trữ lượng mỏ:
- Tổng trữ lượng và tài nguyên than tính theo đường chiều dày 0,45m; Ak
≤ 40% (trong cân đối) từ Lộ vỉa đến mức sâu -80m là 1.758.813 tấn,
+ Tổng cấp trữ lượng: 1.296.104 tấn; Cấp trữ lượng 122: 1.296.104 tấn.
+ Tổng cấp trữ lượng: 462.709 tấn; Cấp trữ lượng 333: 462.709 tấn.
- Tổng hợp trữ lượng tài nguyên theo mức cao:
Bảng 1.2: Trữ lượng mỏ than Khe Bố
Trữ lượng (tấn) Tài nguyên (tấn)
Mức cao
Tổng cộng
122
333
LV đến +0
418.812
216.315
635.127
+0 đến -10
94.813
40.221
135.034
-10 đến -50
500.545
139.283
639.428
-50 đến -80
291.934

66.890
348.824
Cộng
1.296.104
462.709
1.758.813
- Tổng hợp trữ lượng tài nguyên theo giới hạn khai thác:
Bảng 1.3: Tổng hợp trữ lượng tài nguyên theo giới hạn khai thác
Trữ lượng (tấn) Tài nguyên (tấn)
Mức cao
Tổng cộng
122
333
Khoảnh I
30.925
30.925
Khoảnh II
30.433
30.433
Khoảnh III
46.431
46.431
Khoảnh IV
56.615
56.615
Khoảnh V
39.490
39.490
Khoảnh VI
31.174

31.174
Khoảnh VII
26.926
26.926
Khoảnh VIII
20.400
13.647
34.047
Tổng
279.394
13.647
293.040
- Trữ lượng than địa chất huy động khai thác:
Căn cứ theo ranh giới khai trường, biên giới mỏ theo chiều sâu khai thác
lựa chọn, hiện trạng khai thác. Trữ lượng than địa chất huy động khai thác hầm

7


lò từ mức -16 đến -50, sau khi trừ trữ lượng các khu vực đã khai thác, khu vỉa
mỏng m <0,45m, độ tro Ak >40%, được tính tốn cụ thể là 293.041 tấn.
Trữ lượng than theo tính tốn cịn lại sau khi kết thúc -50 là 695.612 tấn.
Sau giai đoạn này cơng ty thăm dị bổ sung để xác định trữ lượng cịn lại chính
xác.
* Tuổi thọ mỏ:
Tuổi thọ của mỏ tính tốn là 13 năm. Trong đó thời gian khai thác là 11,5
năm và thời gian xây dựng cơ bản là 1,5 năm.
5.3. Nội dung quy hoạch xây dựng:
- Cơ cấu tổ chức hiện hành của mỏ gồm các phòng ban như sau:
+ Ban giám đốc.

+ Phòng Kỹ thuật.
+ Các phòng nghiệp vụ gồm: tổ chức lao động, kế hoạch đầu tư, phịng tài
chính, kế tốn…
+ Phân xưởng khai thác gồm các tổ: khai thác, đào lò, vận tải, khai thác
vật liệu chèn lò và tổ chức chèn lò.
+ Phân xưởng sàng gồm bộ phận sàng và xuất than.
+ Bộ phận phục vụ sản xuất gồm: nhà đèn, nhà cơ khí, bơm nước, trạm
quạt, trạm điện…
- Các hạng mục cơng trình mỏ than Khe Bố gồm:
+ Nhà để dụng cụ cấp cứu mỏ.
+ Trạm điện Điezen.
+ Nhà đèn ắc quy.
+ Kho phụ tùng vật liệu.
+ Nhà sửa chữa cơ khí.
+ Trạm biến áp 35/0,4 KV – 250 KVA.
+ Trạm biến áp 35/0,4 KV – 180 KVA.
- Khu phụ trợ:
+ Nhà làm việc (3 nhà)
+ Nhà ăn
+ Nhà vệ sinh.
+ Nhà khách, gara Ơ tơ.
+ Hội trường 300 chỗ,
+ Trạm xá mỏ.
5.3. Hiện trạng sử dụng đất:
Khu đất quy hoạch thực hiện hiện trạng là Nhà nước cho thuê đất trả tiền
hằng năm tại xã Tam Quang, huyện Tương Dương.
8


Chương II

SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH,
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
2.1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia,
quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường.
2.1.1. Sự phù hợp của cơ sở với các chiến lược bảo vệ môi trường, quy
hoạch bảo vệ môi trường quốc gia
a) Đánh giá sự phù hợp của địa điểm cơ sở với Chiến lược bảo vệ môi
trường quốc gia
Ngày 05 tháng 9 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định
1216/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030”, trong đó đã đề ra các định hướng toàn diện, tổng
thể về bảo vệ môi trường của đất nước. Ngày 21 tháng 01 năm 2014, Thủ tướng
Chính phủ đã ban hành Quyết định số 166/QĐ-TTg về “Kế hoạch thực hiện
chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”
nhằm cụ thể các nhiệm vụ, đề án, chương trình của chiến lược. Trong đó thời
gian qua, cơng tác BVMT thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi
nhận. Nhận thức về BVMT đã có sự chuyển biến mạnh mẽ và ngày càng được
coi trọng thu hút được sự quan tâm của tồn xã hội. Mơi trường được coi là yếu
tố nền tảng, điều kiện tiên quyết để phát triển kinh tế, xã hội bền vững. Chính
phủ và các địa phương kiên quyết không hy sinh môi trường vì mục đích tăng
trưởng kinh tế. Đánh giá, phân tích sự phù hợp của cơ sở với “Chiến lược bảo vệ
mơi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” như sau:
- Sự phù hợp về mục tiêu: Trong chiến lược bảo vệ môi trường đã đề ra
mục tiêu đến năm 2030 như sau: “... Ngăn chặn, đẩy lùi xu hướng gia tăng ô
nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học; cải thiện
chất lượng mơi trường sống; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; hình thành
các điều kiện cơ bản cho nền kinh tế xanh, ít chất thải, các-bon thấp vì sự nghiệp
thịnh vượng và phát triển bền vững đất nước...”. Cơng trình đầu tư xuống sâu 50 đến -10 mỏ than Khe Bố công suất 20.000 tấn/năm tại xã Tam Quang, huyện
Tương Dương với các ngành nghề đầu tư khai thác là: khai thác than là loại hình
sản xuất, kinh doanh khơng ống khói, ít gây ơng nhiễm môi trường. Như vậy cơ

sở phù hợp với mục tiêu của chiến lược.
- Sự phù hợp với các biện pháp bảo vệ môi trường của chiến lược: Trong
chiến lược đã đưa ra các biện pháp tổng thể BVMT như sau: “... Thúc đẩy
9


chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng có lợi cho các ngành kinh tế thân thiện với
môi trường, hạn chế phát triển các nhóm ngành có nguy cơ cao gây ơ nhiễm, suy
thối mơi trường; từng bước xây dựng hạ tầng, môi trường pháp lý thuận lợi cho
nền kinh tế xanh; nghiên cứu, xây dựng và áp dụng bộ tiêu chí xác định ngành,
khu vực kinh tế xanh; có các chính sách thúc đẩy, hỗ trợ khu vực kinh tế xanh
phát triển...”; ... “Thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn
việc đưa cơng nghệ, máy móc, phương tiện, thiết bị cũ, lạc hậu gây ô nhiễm mơi
trường; đưa chất thải vào nước ta”... Cơng trình đầu tư xuống sâu -50 đến -10
mỏ than Khe Bố tại xã Tam Quang, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An đã bố
trí đầy đủ các cơng trình bảo vệ, xử lý môi trường nên phù hợp với biện pháp
BVMT của Chiến lược.
b) Đánh giá sự phù hợp của địa điểm cơ sở với Quy hoạch bảo vệ môi
trường quốc gia
Ngày 18 tháng 02 năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “ Nhiệm
vụ lập quy hoạch BVMT thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050” tại Quyết
định số 274/QĐ-TTg. Hiện nay, quy hoạch này đang được các cơ quan chức
năng xây dựng, soạn thảo và chưa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Vì vậy,
báo cáo đề xuất cấp giấy phép mơi trường cho cơ sở này chưa có cơ sở để xem
xét sự phù hợp của Cơ sở với quy hoạch này.
Theo dự thảo sơ bộ của Quy hoạch, môi trường được phân vùng theo 3
cấp độ nhạy cảm.
- Vùng cấp độ 1 là vùng bảo vệ nghiêm ngặt, bao gồm: Khu dân cư tập
trung, khu bảo tồn thiên nhiên, vùng nước cấp cho mục đích sinh hoạt hoặc có
các yếu tố, đối tượng nhạy cảm khác cần bảo vệ nghiêm ngặt, vùng có độ cao từ

1.000m trở lên so với mặt nước biển.
- Vùng cấp độ 2 là vùng hạn chế tác động, bao gồm: Vùng đệm của vùng
bảo vệ nghiêm ngặt, vùng thuộc khu di sản thiên nhiên, hành lang đa dạng sinh
học, vùng đất ngập nước quan trọng, khu vực có đa dạng sinh học cao, hệ sinh
thái rừng tự nhiên, rạn san hô, cỏ biển, thủy sinh quan trọng cần được bảo vệ;
các khu vực có độ cao từ 300m đến 1.000m so với mặt nước biển.
- Vùng cấp độ 3 là vùng còn lại trên địa bàn quản lý.
Cơng trình đầu tư xuống sâu -50 đến -10 mỏ than Khe Bố tại xã Tam
Quang, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An với hiện trạng sử dụng đất (là đất
khai thác khoáng sản phù hợp với kế hoạch sử dụng đất của huyện Tương
Dương) và các mối liên hệ vùng không thuộc vùng cấp độ 1 (vùng bảo vệ
nghiêm ngặt) và vùng 2 (vùng hạn chế tác động).
10


2.1.2. Phù hợp với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch của tỉnh Nghệ
An
- Tại thời điểm lập giấy phép, Quy hoạch tỉnh Nghệ An thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050 đã phê duyệt tại Quyết định số 1059/QĐ-TTg
ngày 14/9/2023 của Thủ tướng Chính phủ, cụ thể:
- + Cơ sở không nằm trong vùng bảo vệ nghiêm ngặt (khơng có khu dân
cư tập trung ở đơ thị; khơng nằm trong vùng có nguồn nước mặt được dùng cho
mục đích cấp nước sinh hoạt theo quy định của pháp luật về tài nguyên nước;
kKhu bảo tồn thiên nhiên theo quy định của pháp luật về đa dạng sinh học, lâm
nghiệp và thủy sản; kKhu vực bảo vệ 1 của di tích lịch sử - văn hóa theo quy
định của pháp luật về di sản văn hóa; vVùng lõi của di sản thiên nhiên theo quy
định của pháp luật về bảo vệ môi trường).
-+ Cơ sở không nằm trong vùng hạn chế phát thải như: Vùng vùng đệm
của các vùng bảo vệ nghiêm ngặt; Hành hành lang bảo vệ nguồn nước mặt được
dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt theo quy định của pháp luật về tài
nguyên nước; Khu khu dân cư tập trung là nội thành, nội thị của các đô thị loại

IV, loại V theo quy định của pháp luật về phân loại đô thị; Khu khu vui chơi giải
trí dưới nước theo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Khu khu vực có
yếu tố nhạy cảm về môi trường dễ bị tổn thương trước tác động của ô nhiễm môi
trường khác cần được bảo vệ).
- UBND tỉnh Nghệ An đã có quyết định số 4955/QĐ-UBND ngày
12/10/2016 về việc ban hành kế hoạch thực hiện chiến lược bảo vệ môi trường
Quốc gia đến năm 2020. Tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Cơng trình đầu tư xuống sâu -50 đến -10 mỏ than Khe Bố tại xã Tâm Quang,
huyện Tương Dương là ít gây ô nhiễm môi trường nên phù hợp với chiến lược
bảo vệ môi trường của UBND tỉnh về vùng bảo vệ nghiêm ngặt, vùng hạn chế
phát thải.
b. 1.2. Dự ánN nhà máy thủy điện Bản AngSự phù hợp với quy hoạch
khác:với các văn bản pháp lý sau về quy hoạch bảo vệ môi trường:

Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH 14 ngày 17/11/2020, có hiệu lực
từ ngày 01/01/2022;.
Phù hợp với quy định về Phân vùng môi trường được quy định tại Nghị
định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật
Bảo vệ môi trường. Cụ thể: tuân theo Điều 22, Điều 23, Điều 25, Mục 1,
Chương III của Nghị định.;
- Phù hợp với Quyết định số 60/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ
tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam
đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030.
- Luật Bảo vệ mơi trường số 72/2020/QH 14 ngày 17/11/2020, có hiệu lực
từ ngày 01/01/2022;
11


- Nghị quyết số 10/NQ-HĐND ngày 05/5/2023 của Hội đồng nhân dân
tỉnh Nghệ An thông qua Quy hoạch tỉnh Nghệ An thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn

đến năm 2050;
- Phù hợp với Quyết định số 353/QĐ-UBND ngày 14/9/2022 của UBND
tỉnh Nghệ An về việc phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 và kế
hoạch sử dụng đất năm đầu của quy hoạch huyện Tương Dương;
- Phù hợp với Quyết định số 238/QĐ-UBND ngày 25/4/2023 của UBND
tỉnh Nghệ An về việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2023 huyện Tương
Dương;

- Phù hợp với Quyết định số 4077/2017/QĐ-UBND ngày 06/9/2017 của
UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Nghệ An đến năm 2025,
tầm nhìn đến năm 2035;Bên cạnh đó, nhà máy thủy điện Bản Ang được xây
dựng phù hợp với quy hoạch hệ thống thủy điện ở Nghệ An đáp ứng được nhu
cầu điện năng cho sự phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời sống của người
dân tỉnh Nghệ An. Cơng trình thủy điện Bản Ang vận hành theo quy trình vận
hành hồ chứa sẽ góp phần quan trọng trong việc điều tiết lũ của hệ thống sơng
Cả, cải thiện được tình trạng hạn hán vào mùa kiệt, đáp ứng được nhu cầu tưới
tiêu trong sản xuất nông nghiệp và cung cấp đầy đủ nước cho các hoạt động sản
xuất công nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt của người dân ở vùng hạ du.

2.2. Sự phù hợp của đối với khả năng chịu tải của mơi trường nước
mặt khu vực:
Cơng trình đầu tư xuống sâu -50 đến -10 mỏ than Khe Bố tại xã Tam
Quang, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An là loại hình khai thác khống sản
với cơng suất 20.000 tấn/năm, cung cấp than cho thị trường tiêu thụ trong và
ngoài tỉnh. Trong quá trình khai thác than sẽ phát sinh lượng bụi, nước thải sinh
hoạt, chất thải rắn ra môi trường tiếp nhận chất thải.
2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi
trường:
2.2.1. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của mơi trường
khơng khí khu vực:

- Về khí thải: Cơng trình đầu tư xuống sâu -50 đến -10 mỏ than Khe Bố
tại xã Tam Quang, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An là loại hình khai thác
khống sản với cơng suất 20.000 tấn/năm thuộc loại hình cơng nghiệp khai thác,
chế biến khơng khói nên hầu như khí thải vào môi trường là không đáng kể nên
và khu vực cách xa khu dân cư gần nhất là bản Phiềng Khầm là 1km là khoảng
cách mà khí thải của hoạt động khai thác và chế biến của cơ sở hầu như không
12


tác động đến khu dân cư do đó chúng tơi đánh giá cơ sở phù hợp với khả năng
chịu tải của mơi trường khơng khí khu vực.
- Về bụi thải trong quá trình hoạt động: Hoạt động khai thác và chế biến
của Cơ sở bụi phát sinh không đáng kể, và hầu như bụi chỉ phát sinh trong khu
vực mỏ, nhà xưởng và sân cơng nghiệp và rất ít phát tán ra mơi trường khơng
khí xung quanh cơ sở.
2.2.2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
nước mặt khu vực:
Nước thải sinh hoạt sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) và
nước thải sản xuất sau khi xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) được đấu
nối vào đường ống và mương thoát nước của cơ sở sau đó chảy ra nguồn tiếp
nhận là suối Khe Mũ.
- Với lưu lượng xả thải xin cấp phép tại nhà máy tối đa 109 m3/ngày đêm
(tương đương 0,0012m3/s). Lưu lượng dòng chảy về suối Khe Mũ là 0,56m3/s, lưu
lượng nước thải sinh hoạt chỉ bằng 0,0021% lưu lượng dịng chảy suối Khe Mũ. Vì
vậy, việc xả nước thải sinh hoạt vào suối Khe Mũ sẽ không làm ảnh hưởng đến lưu
lượng, mực nước.
- Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu cho nước suối Khe Mũ từ việc xả thải của
nhà máy là nồng độ các chất hữu cơ, cặn lơ lửng, coliform,... có trong nước thải.
Tuy nhiên, theo kết quả quan trắc định kỳ chất lượng nước thải sinh hoạt (thống
kê tại mục 1 chương V) từ quá trình hoạt động của Cơ sở cho thấy: chất lượng

nước thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B. Theo Quyết định số
4077/2017/QĐ-UBND ngày 06/9/2017 phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước
tỉnh Nghệ An đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 thì suối Ang có chức năng
chính cấp nước nông nghiệp, việc xả nước thải vào nguồn nước không làm ảnh
hưởng tới mục tiêu, chất lượng sử dụng của nguồn nước tiếp nhận.Đánh giá khả
năng chịu tải với nguồn tiếp nhận Đối với nước thải sinh hoạt:
* Đánh giá tác động của việc xả thải đến chức năng, chế độ thủy văn suối Ang
+ - Với Llưu lượng xả thải xin cấp phép tại nhà máy tối đa 1,2 m3/ngày đêm (tương đương
0,000041m3/s). Lưu lượng dòng chảy tại suối Ang là 1,25m3/s, lưu lượng nước thải sinh hoạt chỉ bằng
0,0033% lưu lượng dịng chảy suối Ang. Vì vậy, việc xả nước thải sinh hoạt vào suối Ang sẽ không
làm ảnh hưởng đến lưu lượng, mực nước.
+ - Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu cho nước sông Nậm Môsuối Ang từ việc xả thải của
nhà máy là nồng độ các chất hữu cơ, cặn lơ lửng, coliform,... có trong nước thải. Tuy nhiên,
theo kết quả quan trắc định kỳ chất lượng nước thải sinh hoạt (thống kê tại mục 1 chương V)
từ quá trình hoạt động của Nhà máy cho thấy: chất lượng nước thải sau xử lý đạt QCVN
14:2008/BTNMT, cột B. Theo Quyết định số 4077/2017/QĐ-UBND ngày 06/9/2017 phê
duyệt quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Nghệ An đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 thì
suối Ang có chức năng chính cấp nước nơng nghiệp, việc xả nước thải vào nguồn nước không
làm ảnh hưởng tới mục tiêu sử dụng của nguồn nước tiếp nhận.

* Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của suối Ang:
- Việc đánh giá được thực hiện theo hướng dẫn tại điều 9 Thông tư
13


76/2017/BTNMT được sửa đổi bởi khoản 2 điều 82 Thông tư 02/2022/TTBTNMTT.
- Sử dụng công thức đánh giá theo phương pháp đánh trực tiếp: Ltn = (Ltđ Lnn) x Fs. Trong đó:
+ Ltn: khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải đối với từng thông số ô
nhiễm, đơn vị tính là kg/ngày;
+ Ltđ: tải lượng tối đa của thơng số chất lượng nước mặt đối với đoạn

sông, đơn vị tính là kg/ngày;
+ Lnn: tải lượng của thơng số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước
của đoạn sơng, đơn vị tính là kg/ngày;
+ FS: hệ số an tồn, được xem xét, lựa chọn trong khoảng từ 0,3 đến 0,7
(lựa chọn hệ số trung bình bằng 0,5)
- Xác định tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt:
Tải lượng tối đa chất ơ nhiễm mà nguồn nước có thể tiếp nhận đối với một
chất ô nhiễm cụ thể được tính theo cơng thức: Ltđ = Qs * Cqc * 86,4
Trong đó:
+ Ltđ (kg/ng.đ): tải lượng tối đa của chất ô nhiễm trong nước mặt đối với
thông số cần đánh giá.
+ Qs (m3/s): Lưu lượng dịng chảy bình qn mùa kiệt của nguồn nước tại
sông Lam trước khi tiếp nhận nước thải, Qs = 1,25m3/s.
+ Cqc (mg/l): Giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm cần đánh giá được quy
định tại QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất
lượng nước mặt (cột B1).
+ 86,4: Hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m 3/s),(mg/l) sang
(kg/ng.đ).
Giá trị tải lượng tối đa chất ô nhiễm mà nguồn nước có thể tiếp nhận đối
với các thơng số như sau:
T
T

Thông số

Qs
(m3/s)
1,2

Cqc

(mg/l)

Ltđ
(kg/n
g.đ)

86,

5.40

1

TSS

2

BOD5

15

3

Amoni
(NH4+ - N)

0,9

4

Nitrat


10

5

Phosphat

0,3

32,4

6

Coliform

7.50

810

5

50

Hệ
số chuyển
đổi
4

0
1.62

0
97,2
1.08
0

14


T
T

Thông số

Qs
3
(m /s)

Cqc
(mg/l)

Hệ
số chuyển
đổi

Ltđ
(kg/n
g.đ)

0


- Tải lượng chất ô nhiễm sẵn có trong nguồn tiếp nhận suối Ang
Áp dụng cơng thức tính tốn tải lượng chất ơ nhiễm có sẵn trong nguồn
nước tiếp nhận: Lnn = Qs * Cnn * 86,4
Trong đó:
+ Lnn (kg/ngđ): Tải lượng của chất ơ nhiễm hiện có trong nước mặt đối với
mỗi thơng số cần đánh giá;
+ Qs (m3/s): Lưu lượng dòng chảy nhỏ nhất vào mùa kiệt của của đoạn
sông cần đánh giá, Qs = 17,2 (m3/s).
+ Cnn (mg/l): Kết quả phân tích chất ơ nhiễm trong nước mặt được lấy từ
kết quả quan trắc định kỳ quý II/2023 được tổng hợp tại chương V của báo cáo,
cụ thể trong bảng sau: (ghi rõ nguồn trích – trong chương V k có số liệu này)
T

Thơng
số

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

pH
Nhiệt độ
TSS

COD
BOD5
NO3--N
NH4+-N
PO43--P
ClColiform

T

Đơn vị

Kết
quả

C
Mg/L
Mg/L
Mg/L
Mg/L
Mg/L
Mg/L
Mg/L
MPN/
100ml

7,10
29,9
11,5
16,0
7

0,41
0,18
0,17
23,0
1.30

0

QCVN 08MT:2015/BTNMT,
cột B
5,5-9
50
30
15
10
0,9
0,3
350
7.500

0

+ 86,4: Hệ số chuyển đổi đơn vị thứ ngun.
- Kết quả tính tốn tải lượng sẵn có của các chất ơ nhiễm như sau:
T
T

Thơng
số


1

TSS

2

BOD5

3

Amoni
(NH4+)

4

Nitrat
(NO3-)

Qs
(m3/
s)

Cnn
(mg/

Hệ
số chuyển
đổi

29,9


86,

l)
1,25

7

4

Lnn
(kg/
ng.đ)

3.229
763

0,18

20

0,41

46
15



×