TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TE VÀ KINH
DOANH
QUỐC TÊ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TẾ
Đối
NGOẠI
so
ca
oa
KHOA
LUẨN
TÓT
NGHIẸP
(Mứt
ÁP
DỤNG MÔ
HÌNH
CAMEL TRONG
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
TẠI
NGÂN HÀNG ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM
Sinh viên thực hiện
Lớp
Khóa
Giáo viên
hướng dẫn
Hoàng
Văn
Thắng
Pháp
4
44G
TS.
Lê Thị
Thu
Thúy
100°)
Hà Nôi
-
05/2009
Đại học Ngoại Thương
-
Khoa Kinh
tế
và
Kinh doanh Quốc
tế
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
DANH
MỤC
CÁC
BẢNG
BIỂU
LỜI
MỞ
ĐÀU
CHƯƠNG
ì:
LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ MÔ
HÌNH
CẠMEL 4
ì.
Tổng
quát
về
phân
tích
tài
chính ngân hàng thương
mại
4
Ì.
Khái
niệm
phân
tích
tài
chính ngân hàng thương
mại
4
2.
Sự
cần
thiết
của
phân
tích
tài
chính Ngân hàng thương
mại
4
3.
Một
số
mô
hình phân
tích
tài
chính ngân hàng thương
mại
5
3.1.
Mô
hình
Dupont
5
3.2.
Mô
hình Camel
8
li.
Nội dung
mô
hình Camel
10
Ì.
Nội dung
mô
hình Camel
lo
1.1.
Phân
tích
nguồn vốn
10
Ì .2.
Phân
tích
chất
lượng
tài sản
14
Ì .3.
Phân
tích
khả
năng
quản lý
18
Ì .4.
Phân
tích
khả
năng
sinh
lời
20
Ì .5.
Phân
tích
khả
năng
thanh
khoản
24
2.
Ưu,
nhược
điểm
của
mô
hình Camel
28
2.1.
Ưu
điểm
của
mô
hình Camel
?g
2.2.
Nhược
điểm
của
mô
hình Camel
11
CHƯƠNG
li:
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG
ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT
TRIỂN
VIỆT
NAM BẰNG MÔ
HÌNH
CAMEL 33
ì.
Tổng
quan về
Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển
Việt
Nam 33
Ì.
Khái quát về quá trình hình thành và phát
triển
của
Ngân hàng Đầu tư
và
Phát
triển
Việt
Nam 33
LI.
Thời
kỳ
trước
năm 1995
33
Ì .2.
Thời
kỳ
sau
năm 1995
34
2.
Cơ
cấu
tổ
chc
và
hoạt
động
của
Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển
Việt
Nam
35
Hoàng
Văn
Thẳng
Pháp
4
-
K44
w
r r
Đại học Ngoại Thương
-
Khoa Kinh
tê
và
Kinh doanh Quôc
tê
li.
Phân
tích
tài
chính
tại
Ngân hàng Đầu
tư
và Phát
triển
Việt
Nam 37
Ì.
Phân
tích
nguồn vốn
37
1.1.
Thực
trạng
phân
tích
nguồn vốn
37
Ì .2.
Đánh
giá
chất
lượng
phân
tích
nguồn vốn
42
Ì .3.
Phân
tích
nguồn vốn
theo
mô
hình Camel
43
2.
Phân
tích
chất
lượng
tài
sản
45
2.1.
Thực
trạng
phân
tích
chất
lượng
tài
sản
45
2.2.
Đánh
giá
chất
lượng
phân
tích
tài sản
52
2.3.
Phân
tích
chất
lượng
tài
sản
theo
mô
hình Camel
53
3.
Phân
tích
khả
năng
sinh
lời
56
3.1.
Thực
trạng
phân
tích
khả
năng
sinh
lời
56
3.2.
Đánh
giá
chất
lượng
phân
tích
khả
năng
sinh
lời
60
3.3.
Phân
tích
khả
năng
sinh
lời
theo
mô
hình Camel
61
4.
Phân
tích
khả
năng
thanh
khoản
65
4. Ì.
Thực
trạng
phân
tích
khả
năng
thanh
khoản
65
4.2.
Đánh
giá
chất
lượng
phân
tích
khả
năng
thanh
khoản
67
4.3.
Phân
tích
khả
năng
thanh
khoản
theo
mô
hình Camel
CHƯƠNG
ra:
MỘT
SÒ
GIẢI
PHÁP
NHẰM
ỦNG
DỤNG
HIỆU
QUẢ
MỒ
HÌNH
CAMEL
TRONG
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG
ĐẦU TƯ
VÀ
PHÁT
TRIỂN
VỆT
NAM 70
ì.
Kết quả
và
hạn chế
trong
công
tác
phân
tích
tài
chính
tại
Ngân hàng Đầu tư và
Phát
triển
Việt
Nam 70
Ì.
Những
kết
quả
đạt
được
trong
phân
tích
tài
chính
tại
Ngân hàng Đầu tư
và
Phát
triển
Việt
Nam
và các
yếu
tố
tiếp
nhận
70
1.1.
Kết quả
đạt
được
70
1.2.
Các
yếu
tố
tiếp
nhận
71
2.
Những hạn chế
trong
phân tích tài chính
tại
Ngân hàng Đầu tư
và
Phát
triển
Việt
Nam
và các nguyên nhân
72
2.1.
Những
hạn chế
72
2.2.
Nguyên nhân
73
n.
Sự
cần
thiết
ắp
dụng
mô
hình
Camel
ừong
phân
tích
tài
chinh
tại
BEDV
76
r
Hoàng
Văn
Thăng
Pháp
4
-
K44
ĩ
ĩ Ẩ
Đại học Ngoại Thương
-
Khoa Kinh
tê
và
Kinh doanh Quốc
tê
1.
Những định
hướng
phát
triển
và
mục
tiêu
công tác phân tích
tài
chính của
BIDV
trong
thời
gian
tới
76
1.1.
Định
hương
phát
triển
của
Ngân
hàng
Đầu tư và
Phát
triển
Việt
Nam 76
1.2.
Mục
tiêu công tác phân tích
tài
chính
của
Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển
Việt
Nam 78
2.
Quá
trình
hội
nhập quốc
tể của Việt
Nam
ương
lĩnh
vực
Ngân hàng
78
3.
Thực
trạng
phân
tích
tài
chính
tại
BIDV còn
nhiều
hạn che
79
4.
Ngân hàng
Nhà
nước
Việt
Nam
thực
hiện
quản lý,
giám sát
và
xếp
hạng
đối với
các
TCTD
dựa
trên
các
nội
dung của
Camel
80
5.
Cảnh báo
của cuộc khủng hoảng
tài
chính
thế
giới
81
li.
Các
giải
pháp nhằm
áp
dụng
mô
hình Camel
trong
công tác phân tích tài
chính
tại
Ngân hàng Đầu
tư
và
Phát
triển
Việt
Nam 83
Ì.
Chuấn
bị nguồn
thông
tin
phù họp
với
nhu
cầu
phân
tích
tài
chính
tại
Ngân
hàng
83
1.1.
Các thông
tin
trong nội
bộ Ngân hàng
83
Ì .2.
Các thông
tin
bên ngoài
84
2.
Hoàn
thiện
và
nâng
cấp hệ
thống
công
nghệ
thông
tin
của
Ngân hàng
84
3.
Thành
lập
bộ
phận
chuyên
môn
chịu
trách
nhiệm
phân
tích
tài
chính Ngân
hàng
tại
các
Sở
Giao dịch
và
Chi
nhánh
85
4.
Tuyển dụng
và đào
tạo
cán bộ chuyên
trách
về
phân
tích
tài
chính
86
5.
Ban
hành
qui
trình
chuấn
cho
phân tích
tài
chính
theo
mô
hình
Camel
87
6.
Lập
quỳ
hỗ
trợ
cho
công
tác
phân
tích
tài
chính
tại
Ngân hàng
89
7.
Thực
hiện
tiến
hành
kiểm
tra,
kiểm
soát
nội
bộ sâu
rộng
hơn
90
KÉT
LUẬN
91
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 93
Hoàng
Văn
Thắng
Pháp
4
-
K44
r ĩ £
Đại học Ngoại Thương
-
Khoa Kinh
tê và
Kinh doanh Quốc
tê
DANH
MỤC
BẢNG
BIỂU
Bảng
1:
Nợ
phải
trả
và vốn chủ sở hữu
của
Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển
Việt
Nam năm
2006
-
2008
37
Bảng
2:
Nguồn
vốn tự
có
của
Ngân hàng Đầu
tư
và Phát
triển
Việt
Nam năm 2006 -
2008
ì 38
Bảng
3:
Các
chỉ
tiêu ngoài
bảng
cân
đối
kế
toán
của
Ngân hàng Đầu
tư
và
Phát
triển
Việt
Nam năm
2006
-
2008
40
Bảng
4:
Các
chỉ số
an toàn
vốn của
Ngân hàng Đầu
tư
và Phát
triển
Việt
Nam năm
2006-2008
.7. . 41
Bảng
5:
Các
chỉ số
an toàn
vốn của
Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển
Việt
Nam
theo
mô hình Camel năm
2006
-
2008
43
Bảng
6: Qui
mô
tài sản của
Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển
Việt
Nam năm 2006 -
2008.
45
Bảng
7:
Cho
vay
và ứng
trước
khách
hàng,
sau
khi trừ
dự phòng
rủi
ro tín
dụng
của
Ngân hàng Đầu
tư
và
Phát
triển
Việt
Nam năm
2006
-
2008
47
Bảng
8:
Các
chỉ số
cơ
bản về chờt
lượng
tài sản của
Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển
Việt
Nam năm
2006
-
2008
48
Bảng
9:
Số dư nợ gốc
đối với
các khoán nợ không đủ tiêu
chuẩn
của
Ngân hàng
Đầu
tư và Phát
triển
Việt
Nam năm 2006 - 2008 được phân
loại
theo
Chính sách
phân
loại
nợ
của
Ngân hàng 50
Bảng
10:
Các
chỉ số
về
chờt
lượng
tài sản của
Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển
Việt
Nam
theo
mô hình Camel năm
2006
-
2008
53
Bảng
11:
Báo cáo
kết
quả
kinh
doanh
hợp
nhờt
toàn
hệ
thống
của
Ngân hàng Đầu tư
và
Phát
triển
Việt
Nam năm
2006
-
2008
56
Bảng
12:
Các
chỉ
số khả năng
sinh lời
của Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển
Việt
Nam năm
2006
-
2008
58
Bảng
13:
Các
chỉ
số
hiệu
quả
hoạt
động
của
Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển
Việt
Nam năm
2006
-
2008
60
Bảng
14:
Các
chỉ số
về
khả
năng
sinh
lời
của
Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển
Việt
Nam
theo
mô hình Camel năm
2006
-
2008
61
Bảng
15:
Các
chỉ
số
thanh
khoản
của
Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển
Việt
Nam
năm
2006-2008
66
Bảng
16:
Các
chỉ số
về
khả
năng
thanh
khoản
của
Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển
Việt
Nam
theo
mô hình Camel năm
2006
-
2008 68
Hoàng Văn Thằng
Pháp 4
-
K44
r
r r
Đại học Ngoại Thương
-
Khoa Kinh
tê
và
Kinh doanh Quốc
tê
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIÊT TÁT
AIG
:
Tập đoàn Tài chính quôc
tê
Mỹ
ALCO
:
Hội
đồng
quản lý
tài sản
Nợ
-
Có
ASEAN
:
Hiệp
hội
các
quốc
gia
Đông
Nam Á
ATM
:
Thẻ
thanh
toán
điện
tử
ngân hàng
AU
:
Vòng
quay của
tài
sản
BASLE
>
ì r r r t
:
Hiệp
định
vê
tiêu
chuân vòn quôc
tê
được
soạn
thảo bởi
Uy
ban
Basle
về
Giám
sát
Ngân hàng (còn
gọi
là Hiệp
định
Basel)
BIDV
:
Ngân hàng Đầu
tư
và
Phát
triựn
Việt
Nam
BIS
:
Ngân hàng
thanh
toán
quốc
tế
BTA
: Hiệp
định
thương
mại song
phương
Việt
Nam
-
Hoa
Kỳ
CAR
:
Hệ
số an
toàn
vốn
tối
thiựu
(còn
gọi
là
tỷ lệ
BIS,
Cooke)
CBS
:
Dự
án
hiện
đại
hóa công
nghệ
ngân hàng
CIC
: Trung
tâm thông
tin
tín dụng
DPRR
:
Dự
phòng
rủi
ro
DPTTN
:
Dự
phòng
tổn thất
nợ
ÉC
:
Vốn chù
sở
hữu
EM
:
Số
nhân
vốn chủ sở
hữu
EU
:
Cộng đông
chung
Châu
Au
FED
:
Cục
Dự
trữ
Liên
bang
Mỹ
LNTT
: Lợi
nhuận
trước
thuế
LNST
: Lợi
nhuận sau
thuế
MIS
:
Hệ
thống
thông
tin
quản
lý
NHNN
:
Ngân hàng Nhà nước
NHTM
:
Ngân hàng thương mại
NNVN
:
Nhà nước
Việt
Nam
NI
: Lợi
nhuận sau
thuế
NPLs
:
Nợ
xấu
r
Hoàng
Văn
Thăng
Pháp
4
-
K44
r r r
Đại học Ngoại Thương
-
Khoa Kinh
tê
và
Kinh doanh Quốc
tê
PC
:
Máy
tính
cá
nhân
PM
:
Tỷ
suất
lợi
nhuận
POS
t r
:
Diêm châp
nhận
thanh
toán
điện
tử
QĐ-HĐQT
:
Quyết
định
của Hội
đồng
quản
trị
QĐ-NH
:
Quyết
định
của
ngân
hàng
QĐ-NHNN
:
Quyết
định
của
Ngân hàng Nhà nước
ROA
:
Sức
sinh
lời
của tài
sản
ROE
:
Sức
sinh
lời
của
vốn chủ sở
hỹu
SBV
:
Ngân
hàng
Nhà
nước
Việt
Nam
TS
:
Tài sản
TSCĐ
:
Tài
sản
cố
định
TCTD
:
Tổ
chức
túi
dụng
USD
:
Đồng
Đôla Mỹ
VCSH
:
Vốn
chủ sở
hỹu
VD
:
Ví dụ
VID
:
Ngân hàng
Liên
doanh
Việt
Nam
-
Malaysia
VN
: Việt
Nam
VND
:
Đồng
Việt
Nam
WTO
:
Tổ
chức
Thương
mại
thế
giới
r
Hoàng Văn Thăng
Pháp 4
-
K44
ĩ ĩ Ẩ
Đại học Ngoại Thương
-
Khoa Kinh
tê và
Kinh doanh Quốc
tê
LÒI MỞ ĐẦU
Tính cấp
thiết
của đề tài
"Lợi
nhuận
càng
cao, rủi ro
cũng
càng
lớn"
- đó là một
triết
lý
kinh tế
đã
được
kiểm
nghiệm
rất
nhiều
qua
thực
tế.
Nó có
thể
được sử
dụng
để
cảnh
báo
nhà đầu tư
trong tất
cả hầu
hết
các
lĩnh
vực của nền
kinh
tế,
đặc
biệt
là
lĩnh
vực
ngân hàng
-
một ngành công
nghiệp
kinh
doanh
dịch
vụ
tài
chính siêu
lợi
nhuận
và ngày càng phát
triển
mạnh
trong
nhứng
năm gần đây. Trước xu
thế
toàn cầu
hoa
nền
kinh tế
đang được đẩy mạnh, sự phát
triển
của ngân hàng đã có
nhứng
phát
triển
vượt
bậc về số
lượng,
kéo
theo
đó,
chất
lượng
cũng
phải
được
cải
thiện
để
giứ
được mức cân
bằng
trong
sự phát
triển
của mỗi
quốc
gia
và của toàn
thế
giới.
Thế mà, kể
từ
nhứng
năm 1970 cho đến
nay, thế
giới
đã
phải
trải
qua 3
cuộc
khủng
hoảng
tài chính
lớn trong
đó có
hai
cuộc
khủng
hoảng
mang tính
chất
toàn cầu là
cuộc
khủng
hoàng
nhứng
năm
1980,1990
và
cuộc
đại
khủng
hoảng
năm
2008
mà
thế
giới
vẫn đang
phải
chịu
hậu quả
nặng
nề và tìm
hướng
khắc
phục
hậu
quả, cải
thiện
nền
kinh tế
toàn
cầu.
Điều
đó cho
thấy
chất
lượng
của việc
thúc đẩy
hoạt
động,
mở
rộng
thành
lập
thêm các ngân hàng thương mại
mới
hay các
chi
nhánh mới
hiện
đang
cần phải
xem
xét,
phân tích và bàn bạc kỹ
lưỡng.
Trong
xu
hướng
này, nền
kinh tế
nói
chung
và ngành công
nghiệp
tài
chính ngân hàng của
Việt
Nam nói riêng
cũng
bị ảnh
hưởng
rất lớn,
yêu cầu là
chúng
ta cần phải
có một cơ
chế
giám
sát,
kiểm
soát
tài
chính
chặt
chẽ được đưa
ra
bởi
Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại
phải
tuân
thủ
theo.
Bên
cạnh
đó, không chỉ nhằm mục đích vĩ mô của Nhà nước mà bản thân các
ngân hàng thương mại
cũng
phải
có các
biện
pháp
"tự
cứu mình" thoát
khỏi
nhứng
rủi
ro
cực kỳ ghê sợ
này.
Trong
đó,
giải
pháp
hiệu
quả
nhất
chính là
thực
hiện
phân tích tài chính để tự đánh giá
hoạt
động của mình một cách chuyên
nghiệp
nhằm
phục
vụ cho công tác
quản
trị,
dự bảo
rủi
ro hiệu quả.
Một trong
các phương pháp phân tích tài chính được công
nhận
rộng
rãi
đối với việc
phân tích
tài
chính ngân hàng
là
phương pháp Camel được xây
dựng
ở Mỹ
từ
nhứng
năm 1980 dựa trên
việc
phân tích các nhân
tố
cả định tính và
định
lượng.
Mô hình Camel
rất
hứu ích cho các nhà phân tích
tài
chính
cũng
như
nhà
quản
lý ngân hàng
trong việc
đánh giá và đưa
ra
dự đoán sự lành
mạnh
của
tổ
chức
mình một cách đáng
tin
cậy,
tò đó họ có
thể
nhận
biết
nhứng
cơ
hội kinh
Hoàng Văn Thắng
Ì
Pháp 4
-
K44
ĩ
r
ĩ
Đại học Ngoại nương
-
Khoa Kinh
tê
và Kinh doanh Quôc
tê
doanh, những
dấu
hiệu
rủi
ro
và đưa
ra
các
quyết
định họp lý nhằm nâng cao khả
năng
sirửi lời
của
ngân hàng.
Hiện
nay,
việc
áp
dụng
mô hình Camel vào phân tích tài chính của các
ngân hàng
Việt
Nam còn
nhiều
vấn đề
cần
hoàn
thiện.
Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển
Việt
Nam
(BIDV) là
ngân hàng thương mại đã
trải
qua
thời
gian
hoạt
động
52
năm
với những
thăng
trầm
trong
quá trình hình thành và phát
triển.
Trước
những
thách
thẩc
của xu
thế hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
về trình độ
quản lý,
vốn,
công
nghệ,
các tiêu
chuẩn
về kế toán và
kiểm
toán
thì công tác phân tích tài
chính của BIDV càng
trở
nên
quan
trọng
để giúp các nhà lãnh đạo đưa
ra
các
r ít
quyết
định
quản
lý
kinh
doanh
phù
họp,
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
đê chiên
thắng
trong
công
cuộc cạnh
tranh
khốc
liệt
đang
diễn ra.
Nhận
thấy
được tầm
quan
trọng
và sự cần
thiết
của công tác phân tích tài
chính
tại
BIDV
cũng
như tính hữu ích của mô hình Camel
trong
phân tích tài
ỉ * •
*"
chính ngân hàng, em đã
quyết
định
lựa
chọn
đê
tài:
"Áp dụng mô hình Camel
2 'ỉ t
trong
phân
tích
tài
chính
tại
Ngân hàng Đâu tư và Phát
triẽn Việt
Nam" đê
nghiên cẩu cho
khoa
luận
của
mình.
Mục đích nghiên cẩu
Hiểu
được sự cần
thiết
áp
dụng
mô hình Camel
trong
phân tích tài chính
tại
các ngân hàng thương mại
Việt
Nam nói
chung cũng
như Ngân hàng Đầu tư
và Phát
triển
Việt
Nam nói riêng, em đi vào nghiên cẩu đề tài khóa
luận
của
mình
với
mục đích:
Thông qua
việc
nghiên cửu đề tài khóa
luận tốt
nghiệp
của mình,
từ
việc
nghiên cẩu lý
thuyết
phân tích tài chính ngân hàng thương
mại,
mô hình phân
tích
tài
chính
chuẩn quốc
tế,
đến
việc
phân tích
hoạt
động
của
Ngân hàng Đầu tư
và Phát
triển
Việt
Nam
bằng Camel,
rồi
đưa
ra
một số
giải
pháp nhằm áp
dụng
mô hình này
trong
công tác phân tích tài chính của Ngân hàng nhằm nâng cao
hiệu
quả
quản
trị
đối với tổ
chẩc.
Biết
được một số mô hình phân tích phân tích
tài
chính ngân hàng thương
mại,
đồng
thời
sau
đó có
thể
nắm
bắt
và áp
dụng
lý
thuyết
của các mô hình được
cho
là
tối
ưu
nhất
trong
tình hình
kinh tế
tài chính
hiện
nay sao cho phù hợp và
đạt hiệu
quả cao
nhất
trong
quá trình
thực
hành
nghề
nghiệp
trong
lĩnh
vực đầu
tư tài chính ngân hàng sau này của bản thân sau
khi tốt
nghiệp
Đại
học
Ngoại
Thương.
r
Hoàng Văn Thăng
2
Pháp 4
-
K44
r ĩ Ẩ
Đại học Ngoại Thương
-
Khoa Kỉnh
tê và
Kinh doanh Quốc
tê
Thêm vào
đó,
thông
qua
việc
tìm
hiểu
thực
trạng
phân
tích
tài
chính
cũng
như
thực
hiện
phân tích
hoạt
động của Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển
Việt
Nam, em có
thể
tìm
hiểu
sâu kỳ hơn về một
trong
những
tổ
chức
kinh tế
lớn nhất
của
Việt
Nam
tiến
tới
phát
triển
thành một Tập đoàn
tài
chính Ngân hàng tầm cỡ
khu vực.
Và
cũng
có
thể nói
đây chính
là
một cơ
hội
tốt
để bờn thân mình có
thể
cọ sát với
công
việc
quờn
trị
tài
chính
đối với
một
doanh
nghiệp,
và ờ đây chính
là
một
doanh
nghiệp
trong
ngành
tài
chính ngân hàng.
Đôi
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu
Đối
tượng
nghiên cứu
của
khóa
luận là thực
trạng
phân tích
tài
chính
tại
Ngân hàng Đầu tư và
Phát
triển
Việt
Nam
theo
những
chỉ
tiêu
mà Ngân hàng
lựa
chọn,
cùng
với
tình hình
hoạt
động cùa Ngân hàng này thông qua
việc
thực
hiện
phân
tích
tài
chính
của
tổ
chức
bằng
mô hình
Camel.
Việc
nghiên cứu đề
tài
được
thực
hiện
đối với
toàn hệ
thống
Ngân hàng
Đầu
tư và Phát
triển
Việt
Nam. Các thông
tin,
số
liệu
được
lấy
tò
sách,
báo, tạp
chí
trong nội
bộ Ngân
hàng,
trong
nước và một
số
thông
tin
nước ngoài cùng
với
các Báo cáo thường niên của Ngân hàng này
trong
các năm
2006,
2007,2008
(một sổ
thông
tin
có
thể
lấy
từ
các Báo cáo thường niên năm
2003,
2004
và
2005
của
Ngân
hàng).
Phương pháp nghiên cứu
Đề
tài nghiên cứu này nhàm đưa
ra
những
lời lẽ,
dẫn
chứng
mang
tính
thuyết
phục
để áp
dụng
mô hình phân
tích
tài
chính
chuẩn
quốc
tế
Camel một cách
hiệu
quờ
trong
công
tác
phân
tích
hoạt
động
của
Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển
Việt
Nam. Vì
vậy,
phương pháp nghiên cứu ở đây
vừa
mang
tính lý
thuyết
vừa
mang
tính
thực
tiễn.
Các phương pháp chủ yếu được sử
dụng
là
phương pháp mô
tờ,
phương pháp
tổng
họp số
liệu,
phương pháp định
lượng,
phương pháp đinh tính,
phương pháp phân
tích,
và phương pháp đánh giá.
Kết
cấu
Khóa
luận
bao gồm 3 chương:
Chương
ì:
Lý
luận
cơ
bờn
về mô hình Camel
Chương
li:
Phân tích
tài
chính
tại
Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển
Việt
Nam
bằng
mô hình Camel
Chương
IU:
Một số
giời
pháp nhằm ứng
dụng
hiệu
quờ mô hình Camel
trong
phân
tích
tài
chính
tại
Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển
Việt
Nam.
r
Hoàng Văn Thăng
3
Pháp 4
-
K44
ĩ
ĩ Ắ
Đại học Ngoại Thương
-
Khoa Kinh
tê và
Kinh doanh Quôc
tê
CHƯƠNG
ì:
LÝ
LUẬN
cơ BẢN
VÈ
MÔ HỈNH CAMEL
ì. Tổng quát về phân tích tài chính ngân hàng thương mại
1.
Khái
niệm
phân tích tài chính ngân hàng thương mại
Phân tích
tài
chính ngân hàng thương mại là
tổng
hoa các phương pháp
và
công cụ cho phép
xử lý
các thông
tin
kế toán
và
các thông
tin
khác nhằm
xác
định
vị trí
và đánh giá tình hình
tài
chính
trong
quá
khứ, hiện
tại,
đánh giá
rủi
ro,
mức độ và
hiệu
quả
hoạt
động
của
NHTM,
cung
cấp cho các nhà
quản
lý
kinh tế
tài
chính
vĩ
mô
cũng
như
vi
mô
những
tín hiệu cần
thiết
để
quản
lý,
điều
hành
và
đưa
ra
các
quyết
định phù hợp.
Như
vỉy,
bản
chất
của phân tích tài chính là
việc
áp
dụng
các công cụ
và
kỹ thuỉt
phân tích các
dữ
liệu
được
cung
cấp
trong
các báo cáo tài chính nhằm
rút ra
những
đánh giá có
ích,
có
ý
nghĩa
cho
việc ra
quyết
định.
2.
Sự
cân ỉhiêt
của
phân tích tài chính Ngân hàng thương mai
Sự an toàn của các ngân hàng thương mại luôn là mối
quan
tâm
đối với
nhiều
người,
từ
các
giới
chức
điều
hành đến các
nhà
kinh
doanh,
các
cổ
đông
ngân hàng và
những
công dân
của đất
nước.
Bởi
lẽ,
những
vụ phá
sản
ngân hàng
có ảnh
hưởng
bất
lợi
đối với
nền
kinh tế
hơn các vụ phá sản
ờ
bất
cứ
loại
hình
doanh
nghiệp
nào khác.
Các
thua lỗ
của ngân hàng
có
thể
làm
mất vốn đầu
tư
của
các cổ
đông,
mất các
khoản
tiền
gửi,
bao
gồm
tiền
tiết
kiệm
mà
nhiều
người
để dành
suốt đời
mới có được và vốn
hoạt
động
của nhiều
doanh
nghiệp
tích
luỳ
trong
nhiều thế hệ.
Các
thua lỗ
của ngân hàng
làm
sụt
giảm
niềm
tin
của công
chúng và có
hiệu
ứng
xấu
lây
truyền
sàng các khu vực
kinh tể
khác.
Hoạt
động
của
ngân hàng thương mại
cũng
là
hoạt
động
rất
nhạy
cảm
với
các
lĩnh
vực
kinh tế -
chính
trị
- xã
hội trong
nước và ngoài
nước,
bất
kỳ
những
chấn
động nào
của
nền
kinh
tế,
chính
trị,
xã
hội
đề có
thể
tác động đến
hoạt
động
của
ngân hàng thương mại và đòi
hỏi
nó
phải
có
điều
chỉnh
phù hợp.
Vì
thế,
có
thể
tránh cho ngân hàng
những
nguy
cơ
có
thể
đưa đến sự phá
sản,
để phát
hiện
những
dấu
hiệu,
nguy
cơ
rủi
ro,
người
ta phải
tìm
những
công
cụ
báo
động,
để phát
hiện
sớm
những
khó khăn của ngân hàng trước
khi
nhưng
khó khăn
đó
phát
sinh
hỉu quả sâu sắc
và
đưa
ra
các
biện
pháp
xừ
lý kịp
thời.
Một trong
những
công cụ hữu
hiệu
là
thực hiện
phân tích tài chính ngân hàng
r
Hoàng
Văn
Thăng
4
Pháp
4
-
K44
ĩ
X Ẵ
Đại học Ngoại Thương
-
Khoa Kinh
tê
và Kinh doanh Quốc
tê
thương
mại.
Phân tích tài chính ngân hàng thương mại sẽ đưa
ra
một bức
tranh
về
thực
trạng
hoạt
động tài chính của ngân hàng, xác định đầy đủ, đúng đắn
những
nguyên nhân và mức độ ảnh
hưởng
của các nhân tố đến tình hình tài
chính của ngân hàng. Vì
vậy,
phân tích tài chính ngân hàng thương mại là một
hoạt
động
quan
trọng
không
thể
thiếu
đối với
các nhà
quản
trị
ngân
hàng,
các cấ
đông,
các nhà đầu
tư,
cơ
quan quản
lý và
những đối
tượng
có
lợi
ích liên
quan
đến
hoạt
động
của
ngân hàng.
Phân tích
tài
chính ngân hàng thương mại
tại
các
quốc
gia
được
thực
hiện
theo
những
thông
lệ
khác
nhau. Tại
các nền
kinh
tế
đã phát
triển,
các Ngân hàng
thương mại đã
phấi
họp cùng nghiên cứu và
thống nhất
trong việc
sử
dụng
các
công cụ
cũng
như mô hình
chuẩn
trong
phân tích tài chính,
thậm
chí hệ
thống
các
chỉ
tiêu sử
dụng
để phân tích và đánh giá
cũng
đã được
thiết
kế thành bộ chỉ
tiêu
chuẩn
với
các mức
chất
lượng
được
tham
chiếu.
Tuy
nhiên,
ở
thị
trường mới
nấi
hay các nền
kinh
tế
chuyển đấi
như
Việt
Nam thì
việc
sử
dụng
các công cụ
trong
phân tích còn chưa
thống nhất
và đồng bộ
cũng
như chưa có sự nghiên
cứu,
tìm tòi sử
dụng
các công cụ đang được
cộng
đồng ngân hàng trên
thế
giới
chọn
làm công cụ
chuẩn
trong
phân
tích.
Quá trình
hội nhập
đòi
hỏi
một
luật
chơi
chung, cạnh
tranh
toàn cầu đã dẫn đến các tiêu chí đánh giá
trong
phân tích
tài chính ngân hàng thương mại cần
phải
được
thống nhất,
khuôn khấ phân tích
phải
đi
theo
chuẩn
mực
quốc
tế.
Vì
vậy,
việc
lựa chọn
các công cụ thích họp
trong
phân tích tài chính là
rất
quan
trọng
nhằm xử lý thông
tin
một cách
hiệu
quả, chất
lượng
để đưa
ra
nhưng
nhận
định và đánh giá đúng đắn về
hoạt
động
của
ngân hàng
cũng
như giúp cho ngân hàng hoa
nhập
vào sân chơi
chung
trong
những cuộc
chơi trên
thị
trường
quốc
tế.
3.
Một
số
mô hình phân tích
tài
chính ngân hàng thương mại
3.L Mô hình Dupont
3.1.1. Giới thiệu
mô
hình
Dupont
Mô hình
Dupont
là một mô hình phân tích tài chính
tại
các
doanh
nghiệp
nói
chung
và các ngân hàng thương mại nói riêng mà ở đó
chỉ
tiêu sức
sinh lời
của
vốn chủ sờ hữu (ROE) thường được sử
dụng
để đo
lường
khả năng
sinh lời
Hoàng Văn Thăng
5
Pháp 4
-
K44
Ị ĩ £
Đại học Ngoại Thương
-
Khoa Kinh
tê
và
Kinh doanh Quốc
tê
bằng
cách phân
tích
thành các bộ
phận cấu
thành để
chỉ ra
thực
trạng
quản
trị
tài
chính
cũng
như
tiềm
năng và các
vấn
đề
rủi
ro
của
tổ
chức.
Mô
hình
phân
tích
này làm
rõ
điểm
mạnh,
điểm
yếu
ương
hoạt
động
của
ngân
hàng và nguyên nhân gây
ra
chúng,
nhằm
cung
cấp
công cụ
quan
trọng
cho
các nhà
quản
trị
ngân hàng
có
hướng
cải
thiỷn
khả
năng
sinh
lời
của
hỷ
thống
mình.
3.7.2.
Nội dung
của
mô
hình
Dupont
Ì.
Ì
.2. Ì.
Tỷ
số
ROE
(Return
ôn
equity)
ROE =
NI
/
ÉC
Trong
đó: NI (Nét
income):
Lợi
nhuận
sau
thuế
của ngân hàng
thương mại
ÉC
(Equity
capital):
vốn
chủ
sờ
hữu
của
ngân hàng thương mại
Vai trò
của
chỉ
tiêu
Tỷ
số
này đo
lường
khả
năng
sinh
lời
(lợi
nhuận sau
thuế
kiếm
được)
trên
một
đông vòn bỏ vào ngân hàng thương
mại.
Hầu như các chủ sở hữu đều ưa thích
tỷ
số ROE
cao.
Tuy
nhiên,
tỷ số
ROE
cao
không
phải
lúc
nào
cũng
là
tín
hiỷu
tốt
của
ngân
hàng.
Ngược
lại,
nó có
thể
làm
gia
tăng mức độ
rủi
ro
cho
hỷ
thống
và yêu
cầu
các nhà
quản
trị
cần
phải
nhạy
bén
trong viỷc
kiểm
soát
ngân hàng.
Phân
tích thành
các bộ
phận câu
thành
Để
thấy
được
tiềm
năng
cũng
như đánh giá đúng được mức độ
rủi
ro
trong
hoạt
động ngân hàng dựa
trên
tỷ
số
ROE, chúng
ta
sẽ
phân
tích
ROE thành
2
chỉ
tiêu
theo
công
thức
sau:
ROE =
Lợi
nhuận sau
thuế /
Tài
sản
X Tài
sản
/
vốn
chủ sở
hữu
=
ROA X EM
Trong
đó:
ROA
(Return
ôn
assets):
Sức
sinh
lời
kinh tế
của
tài
sản
của
ngân
hàng thương
mại
EM
(Equity
multiplier):
số nhân vốn chủ sở hữu của ngân hàng thương
mại
(đo
lường
độ
bẩy
tài
chính
của
ngân hàng)
EM:
tỷ
sổ này đo
lường
mồi
đồng
vốn
chủ sở hữu
của
ngân hàng
thì
sẽ
tài
trợ
bao nhiêu đồng
tài
sản.
EM càng
lớn,
độ bẩy
tài
chính càng cao và ngân hàng
càng sử
dụng
nhiều
nợ
phải trả
tài
trợ
cho
tài
sản.
Điều
này
cũng
có
nghĩa
là
làm
tăng
nguy
cơ
rủi
ro
trả
nợ của ngân hàng. Vì
vậy,
các nhà
quản
trị
ngân hàng
thương
mại cũng cần đặc
biỷt
chú
ý
đến
viỷc
tăng
ROE
bằng
cách tăng
chỉ
tiêu
EM.
Hoàng Văn Thăng
6
Pháp 4
-
K44
ĩ
t ĩ
Đại học Ngoại Thương
-
Khoa Kinh
tê
và
Kinh doanh Quốc
tê
ì
Á 22. Tỷ
số
ROA
Vai
trò
của RŨA
ROA
phản
ánh mức
lợi
nhuận sau
thuế
mà ngân hàng thương mại có
thể
tạo
ra
được
từ
Ì đồng
tài
sản
của
mình.
Chỉ tiêu này có ảnh
hưởng tỷ
lệ thuận
đến tỷ
số phân tích chính của
Dupont
- ROE
(khi
ROA
tăng,
ROE sẽ tăng và
ngược
lại).
Đe có
thể
phân tích và đưa
ra
được
những nhận
xét về các yếu
tổ
ảnh
hưởng đến
ROE thông
qua
RŨA, chúng
ta
phải
phân tích các
yếu
tố
cắu
thành
tỷ
số
ROA.
Phân
tích thành
các bộ
phận cấu
thành
ROA
ROA =
Lợi nhuận sau
thuế /
Tổng
thu
nhập
X
Tổng
thu
nhập
/
Tổng
tài
sản
=
PM X AU
Trong
đó:
PM
(Proíĩt
margin):
phản
ánh số
lợi
nhuận
sau
thuế
mà ngân
hàng thương
mại
thu
được
trên
Ì
đồng
tổng thu
nhập
AU
(Asset
utility):
phản
ánh
tổng thu
nhập
(trong
và ngoài
lãi)
mà
ngân hàng thương
mại
đạt
được
trên
Ì
đông
tài
sản
PM, AU đều
tỷ
lệ thuận với
RŨA và ROE. PM đo
lường
khả năng
tiết
kiệm
chi
phí
của
ngân hàng thương
mại.
Khi
ngân hàng
kiểm
soát
chi
phí càng
tốt
thì
lợi
nhuận
đạt
được càng
cao.
Còn AU đo
lường khả
năng
tạo ra thu
nhập
của tài
sản
mà ngân hàng đang nắm
giữ.
Thu
nhập
từ
Ì
đồng
tài
sản
càng cao thì
lợi
nhuận
của ngân hàng
cũng
lớn theo.
Tuy
nhiên,
cũng
như
chỉ
số ROE hay
PM
khi
PM và AU cao
cũng
có
thể
dẫn đến các
vắn
đề về
rủi
ro
khiến
các nhà
quản
trị
ngân hàng
cần
phải
chú
ý.
Để có
thể hiểu
và đánh giá đúng hơn về mức
độ yêu
cầu quan
tâm
đó,
chúng
ta
sẽ
đi phân tích các
chỉ
tiêu PM và AU thành
các
yếu
tố
cắu
thành khác
nữa.
Ì.
Ì
.2.3.
Các
yếu
tố
cắu
thành PM
PM =
Ì
- (Chi
phí
lãi
/
Tổng
thu
nhập
+
Chi
phí dự phòng
/
Tổng
thu
nháp
+
Chi
phí
ngoài
lãi
/
Tổng
thu
nhập
+
Thuế
thu
nhập
/
Tổng
thu
nhập)
=
Ì
-
(Tỷ
suắt chi
phí
lãi
+ Tỷ
suắt chi
phí dự phòng + Tỷ
suắt chi
phí
ngoài
lãi
+ Tỷ
suắt thuế thu
nhập)
Việc
giảm
giá
trị
của
bắt
cứ
tỷ
số
nào
trong
số các
yếu
tố:
Tỷ
suắt chi
phí
lãi,
Tỷ
suắt chi
phí dự
phòng,
Tỷ
suắt chi
phí ngoài
lãi,
Tỷ
suắt thuế thu
nhập
đều
làm tăng Tỷ
suắt
lợi
nhuận
dẫn đến tăng khả năng
sinh
lời
của ngân hàng
Hoàng Văn Thăng
7
Pháp 4
-
K44
r ị Ị
Đại học Ngoại Thương
-
Khoa Kinh
tê
và
Kinh doanh Quôc
tê
thương
mại.
Tuy
nhiên,
việc
giảm
các
tỷ
số này đều làm tăng khả năng
sinh lời
của
ngân hàng nhưng
cũng
có
thể tạo
ra tình
huống
có vấn đề của tổ
chức.
Những
vấn
đề
rủi
ro
sẽ được
nhận
biết
và phân tích rõ hơn về mức độ ảnh
hưởng
của
nó
tồi
khả
năng
sinh
lời
của
ngân hàng nếu chúng
ta
tiếp
tục
phân tích các
tỷ
sổ
này thành các
yếu
tố
cấu
thành khác nữa
(VD:
Tỷ
suất chi
phí ngoài
lãi
có
thể
phân tích
chi
tiết
theo từng
loại
chi
phí bao gồm
chi
phí nhân
viên,
chi
phí
tài
sản
khác ).
Ì.
Ì
.2.4.
Các
yếu
tố
cấu
thành AU
AU = Thu
nhập lãi
/
Tổng
tài sản
+ Thu
nhập
ngoài
lãi
/
Tổng
tài
sản
=
Tỷ số
thu
nhập lãi
+ Tỷ số
thu
nhập
ngoài lãi
Các
tỷ
số:
Tỷ số
thu
nhập
lãi và Tỷ số
thu
nhập
ngoài lãi cao có
nghĩa
là
ngân hàng sử
dụng
các
nguồn
lực
của
mình có
hiệu
quả và
tạo ra
xu
hưồng
tích
cực
cho ngân
hàng.
Nhưng
cũng cần
phải
cảnh
giác
rằng
việc
tăng cao các
tỷ
số
này
cũng
kéo
theo
những
kết
quả không
chắc chắn
hay
những
rủi
ro
trong
hoạt
động
ngân
hàng.
Vì
vậy,
chúng
ta
cần
phải
phân tích
chi
tiết
các
chỉ
tiêu này như
là một công cụ có giá
trị trong
quá trình đánh giá tình hình tài chính của ngân
hàng
(VD:
Tỷ số
thu
nhập lãi
có
thể
được
quan
sát
bằng
cách phân tích
thu
nhập
thành
thu
nhập lãi
kinh
doanh,
thu
nhập lãi
tiêu
dùng
.)•
Như
vậy,
việc
sử
dụng
mô hình
Dupont
trong
phân tích tài chính ngân
hàng thương mại có ý
nghĩa
rất
quan
trọng.
Nó góp
phần
vào
việc
đánh giá tài
chính
hiện
tại,
dự đoán
tiềm
năng tương
lai,
hay so sánh mức đảm bảo
hoạt
động
tài chính
giữa
các ngân hàng
vồi
nhau hoặc
vồi
toàn
ngành.
Điều
đó
phục
vụ
rất
lồn
cho các
đối
tượng
sử
dụng
thông
tin
trong
quá trình
ra
các
quyết
định đầu tư
kinh
tế
một cách
hiệu
quả.
3.2.
Mô
hình
Camel
3.2.1.
Sự
ra đời
của
mô
hình
Cameỉ
Camel
là phương pháp phân tích ngân hàng được xây
dựng
ở Mỹ từ
những
năm 1980
bởi
Uy ban giám sát
của
Ngân hàng
Thanh
toán
quốc
tế.
Ngày
nay,
phương pháp này được
coi
là một phương pháp
chuẩn
và được công
nhận
rộng
rãi trên
thế
giồi
đối
vồi
việc
phân tích tài chính
trong
ngành ngân hàng.
Đây là một công cụ
rất
hữu ích
trong việc
đưa
ra
các dự đoán
liệu
ngân hàng có
lành
mạnh
hay không và nó cho phép các nhà phân tích
tài
chính xác định giá
trị
của
ngân hàng
vồi
mức độ
tin
cậy
nhất.
Hoàng Văn Thắng
8
Pháp 4
-
K44
r ĩ Ẩ
Đại học Ngoại Thương
-
Khoa Kinh
tê
và
Kinh doanh Quốc
tê
Theo
mô hình này, các nhà phân tích
phải
phân tích tài chính của ngân
hàng thương mại
đối
với
cả các nhân
tố
đinh tính và định
lượng.
Camel là chừ
viết
tắt
bằng
tiếng
Anh của 5 nhân
tố
mà
theo
nhận
định của
cộng
đồng ngân
hàng
thế
giới,
muốn duy
trì
được tính lành
mạnh
và ổn định của một ngân hàng,
cần
phải
có 5
yếu
tố
này.
Đó là:
c
(cáphai):
vốn
của
ngân hàng
A
(asset
quality):
Chất
lượng
tài
sản
M
(management
ability):
Năng
lữc
quản
lý
E
(earning):
Khả năng
sinh
lời
L
(liquidity):
Khả năng
thanh
khoản
r r
•>
ì r >
Các yêu tô của mô hình Camel đã đưa
ra
nhưng diêm nôi
bật
nhát vê tình
hình tài chính của ngân hàng và các yếu
tố
này được
đặt
dưới
những điều
kiện
của
mỗi
quốc
gia
về môi trường
kinh
tế,
chính
trị, luật
pháp.
Trong
môi trường
kinh
tế
và
luật
pháp của một
quốc
gia,
công
việc
của nhà phân tích là xác định
được
mức độ an toàn vốn của một ngân
hàng,
chất
lượng
tài sản, nguồn
vốn và
các
khoản
đầu
tư,
hiệu
quả công tác
quản
trị,
khả năng
thanh
khoản,
khả năng
sinh
lời,
và duy
trì
lợi
nhuận.
Đây không
phải
là một công
việc
dễ dàng nhưng
lại
có tính
khả
thi
cao
khi
sử
dụng khung
hành động Camel
trong
phân tích.
Camel
dễ làm
ta
liên
tường
đến hình
tượng
con
lạc
đà đang
tải
những
kiện
hàng
nặng
nề đi
trong
sa mạc. Nhà
quản
trị
ngân hàng
cũng
phải
chịu
một gánh
nặng
về công
việc
và trách
nhiệm
tương
tữ
trong việc
tạo lập
và duy trì vị
thế
ngân hàng
trong
môi trường
kinh
doanh
tiền
tệ
đầy
cạnh
tranh
khắc
nghiệt.
3.2.2.
ứng dụng
cùa
mô
hình
Camel ở
các
quốc
gia
trên
thế
giới
Camel
được đưa
ra
và sử
dụng
như một quy
tắc
chuẩn
trong
công tác phân
tích tài chính nhằm giám sát
tài
chính
đối
với
một
tổ chức
tín
dụng.
Đây không
phải
là một
chuẩn
mữc
luật lệ,
quy định các
tổ chức
tài chính đều
phải
tuân
thủ
trong
hoạt
động phân tích giám sát
tài
chính mà
chỉ
là mô hình có tính
chất
tham
khảo
giúp các ngân hàng có
thể
tham
chiếu
để đánh giá tình hình
hoạt
động của
mình một cách
hiệu
quả.
Năm
1997,
các yếu
tố
cấu thành của Camel được bổ
sung
thêm một
nội
dung
nữa là mức độ
nhạy
cảm
với
thị
trường của các ngân
hàng (S -
Sensitivity).
Tuy
nhiên,
ở hầu
hết
các
quốc
gia
phát
triển,
người
ta
chỉ
sử
dụng
mô hình Camel
thay
cho
Camels
để phân tích đánh giá năng
lữc
hoạt
động
tài
chính của các
tổ
chức
tài chính ở
quốc
gia
mình.
Thậm
chí,
Ngân hànơ
Hoàng Văn Thăng
9
Pháp 4
-
K44
ĩ
r r
Đại học Ngoại Thương
-
Khoa Kinh
tê
và
Kinh doanh Quốc
tê
trung
ương
cũng
như các ngân hàng thương mại ờ một số nước như
Nepal,
Kenya
lại
sử
dụng
Cael
(vốn,
tài
sản,
sinh
lời,
thanh
khoản -
Capital,
Assets,
Earnings,
Liquidity)
thay
cho Camel.
Ta có
thể lấy
một vài
ví
dụ:
Hồng Kông sử
dụng
mô hình Camel
(vốn,
tài
sản,
quản
lý, thu
nhập,
thanh
khoản)
để đánh giá
mức độ lành
mạnh
của
các
tổ
chức tài
chính;
Hàn Quốc
sử dụng
mô hình
Camels
(vốn,
tài
sản,
quản
lý, thu
nhập,
thanh
khoản
và
thử
nghiệm chằu
đựng cực
điểm
-
Capital,
Assets,
Management,
Earnings,
Liquidity
and
Stress
testing).
r
Còn ở
Việt
Nam,
hiện
nay
Ngân hàng Nhà nước
cũng
đã đưa
ra
các quyêt
đằnh
về
việc
đánh
giá,
xếp hạng
các
tổ
chức tín dụng bằng
phương pháp
Camel.
Điều
này được
thể
hiện
thông qua
Quyết
đằnh của
Thống
đốc Ngân hàng Nhà
nước
số
400/2004/QĐ-NHNN ngày
16/04/2004
ban hành
qui
đằnh
về
việc
xếp
loại
của
Ngân hàng thương
mại cổ phần của
Nhà nước và nhân
dân.
Trong
đó
qui
đằnh
việc
sử
dụng
các
nội
dung
về vốn
tự có,
Chất
lượng
hoạt
động,
Công
tác quản
trằ,
kiểm
soát,
điều
hành,
Kết
quả
kinh
doanh
và Khả năng
thanh
khoản
để
thực
hiện
phân
tích,
giám
sát
các ngân hàng thương
mại
cổ
phần.
Điều
đó có
nghĩa
là
Ngân
hàng
trung
ương
Việt
Nam đã
sử dụng
Camel
trong
công
tác quản lý
hệ
thống
tài
chính ngân hàng
của
mình.
Tuy
nhiên,
trong
số
tất
cả các ngân hàng thương mại
Việt
Nam,
người
ta
chưa
hề sử dụng
mô hình
Camel,
Cael
hay
Camels
theo
đúng
nghĩa
thực
sự
của
nó
trong
công tác phân tích
tài
chính
phục
vụ
ra quyết
đằnh
hoạt
động
hiệu
quả
của
Ban lãnh đạo ngân
hàng.
Ở
đó,
các cán bộ phân tích tài
chính hay các Phòng Phân tích
tài
chính mới
chỉ
đưa
ra
cho mình một sổ
lượng
không
nhiều
các
chỉ
tiêu
phục
vụ cho công
việc
của
mình,
và
trong
số đó
cũng
chỉ
có
rất
ít
tiêu
chuẩn của
Camel được ứng
dụng.
Đó là một
điểm
yếu
rất
lớn
đối
với
các
tổ
chức tài
chính
Việt
Nam
cần
phải
được
khắc phục nhanh
chóng để
có
thể
dự đoán và ừánh được
nhiều
hơn
những
rủi
ro
trong
hoạt
động
tài
chính
ngân hàng
của
mình.
li.
Nội dung
mô hình Camel
1.
Nội dung
mô hình Camel
LI. Phân
tích
nguồn von
Một
ngân hàng thương mại cân
phải
có vòn
vì
ba lý
do:
Một
là
đê bù đáp
những
tổn
thất
không
mong
đợi;
Hai
là đảm bảo sự an toàn cho
người
gửi
tiền
cũng
như các
chủ
nợ;
Ba
là
đảm bảo tuân
thủ
những
qui
đằnh
của
cơ
quan quản
lý
đặt
ra
nhằm bảo vệ
người
gửi
tiền
cũng
như ổn đằnh toàn bộ hệ
thống
ngân
hàng.
Trên
thực
tế,
vốn
của
ngân hàng được xem như một tấm nệm cho
những
r
Hoàng Văn Thăng
lo
Pháp 4
-
K44
ĩ ĩ *
Đại học Ngoại Thương
-
Khoa Kinh
tê
và
Kinh doanh Quôc
tê
ì r r ì
trường
họp tôn
thát.
Mức độ vòn càng cao cho phép nhà
quản
trị theo
đuôi
những
cơ
hội
kinh
doanh
với
những
rủi
ro
cao
hơn.
Mức độ
vốn
thấp
sẽ
thu
hẹp
mục
tiêu
của
nhà
quản lý.
Mức độ an toàn
vốn
liên
quan
đến số vốn
của
cổ đông
sẵn
sàng cho
hoạt
động
kinh
doanh của
ngân
hàng.
vốn
là
bao nhiêu phụ
thuộc
vào
qui
mô và các
nghiằp
vụ mà ngân hàng
thực
hiằn.
Nhìn vào
qui
mô
của bảng
cân
đối
kế toán,
chúng
ta
có
thể thấy rằng,
danh
mục các
khoản
nợ càng
nhiều
rủi
ro thì
đòi
hỏi
càng
nhiều
vốn của
cổ đông để đảm bảo cho các
danh
mục
này.
Một ngân hàng
chỉ
mua
trái
phiếu
chính phủ
hoặc chỉ
thực
hiằn
các
khoản
cho vay
ngắn
hạn có
bảo
đảm
sẽ
không
cần
phải
có
nhiều
vốn
như một ngân hàng cùng
qui
mô nhưng
có các
khoản
cho vay không bảo đàm đến các
doanh
nghiằp
nhỏ.
Vì
loại
ngân
hàng
thứ hai
có
nhiều
rủi
ro
hơn nên
người
ta
mong
muốn
có
nhiều
vốn hơn để
bảo
vằ
những
người
chủ
nợ tránh
khỏi
tổn
thất.
Tuy
nhiên,
phần
thưởng cho các
cổ
đông ở ngân hàng
thứ hai
này
là:
rủi
ro
cao
sẽ
thu
được
lợi
nhuận
nhiều
hơn
nếu
có một
sự quản lý vốn
họp lý.
Như
vậy, khi
xem
xét
về
vốn,
các nhà phân
tích
thường xuyên nghiên cứu
tới
qui
mô vốn chủ sở
hữu,
khả
năng
tạo
vốn
từ
lợi
nhuận
để
lại
của
ngân hàng
và
quan
trọng
nhất
là
xem xét
sự họp lý
về
vốn của
một ngân hàng
trong viằc
bù
r r t t
đáp các
tài sản
có
rủi
ro
qua
viằc
xem xét môi tương
quan của
von
với
tông tài
sản qui đổi theo
mức độ
rủi
ro.
Tuy
nhiên,
câu
hỏi đặt ra là,
một mức
vốn
bao nhiêu
là
họp
lý
và an toàn?
Nhà
quản
trị
ngân hàng
phải đối
mặt
với
những
tình
huống
khó xử
sau:
- Có
nhiều
vốn sẽ
giảm
đòn bẩy
hoặc khả
năng
của
ngân hàng
ừong
viêc
tối
đa
hoa
tỷ
lằ
lợi
nhuận
trên
vốn chủ sở
hữu (ROE)
cho
các cổ
đông;
nhưng
- Có quá
ít
vốn
sẽ
đặt
ngân hàng vào một mức độ
bất
cân
xứng
về
rủi
ro
khi
thất
bại
nếu những
chuyằn
không may
xảy
ra.
Nhìn
chung,
các ngân hàng thường thích một mức
vốn
thấp
hơn nhằm
tối
đa hoa
tỷ lằ
cổ
tức
cho các cổ đông
trong
khi
các cơ
quan quản
lý cấp cao
lại
thích một mức độ cao hơn nhằm đảm bảo sự an toàn cho hằ
thống
ngân hàng và
tăng
cường
mức độ ổn
định
của
thị
trường.
ị. Các
tỷ
lằ
chính đo
lường
mức độ hợp lý và an toàn vốn
của
ngân
hàng thương mại
r
Hoàng Văn Thăng
li
Pháp 4
-
K44
r r r
Đại học Ngoại Thương
-
Khoa Kinh
tê và
Kinh doanh Quôc
tê
(1)
Tỷ
lệ
BIS
(Bank
for
International
Settlements)
= vốn
tự
có / Tài
sản
có
rủi
ro
Tỷ
lệ
BIS hay
tỷ lệ
Basle
lấy
tên
từ Hội
đồng
đại
diện
cho nhóm 12 nước
bao
gồm:
Bỉ,
Canada,
Pháp,
Đức,
Ý,
Nhật
Bản,
Hà
Lan,
Thụy
Điặn,
Thụy
Sĩ,
Anh,
Mỹ,
Luxembourg.
Hội
đồng này hình thành
dưới
sự
bảo trợ của
Ngân hàng
thanh
toán
quốc
tế (BIS) đặt
tại
Basle
-
Thụy
Sĩ.
Mặc dù
Hội
đồng được thành
lập
năm 1975
thiết
lập
các hướng dẫn cho
việc
giám
sát
ngân hàng
quốc
tế
nhưng cho đến năm
1984,
nó mới
theo
sát
được
cuộc
khủng
hoảng
nợ
tại
các
quốc
gia
đang phát
triặn.
Peter
Cooke,
Chủ
tịch
Hội
đồng
là
người
dẫn đầu
trong việc đặt ra
một mức
chuẩn
tối
thiặu
cho độ an toàn
vốn.
Hiệp
định
đạt
được
thoa
thuận
năm 1988
gọi là
Hiệp
định
Basle
về vốn bao
gồm
các
hướng
dẫn cho
mức độ
an
toàn
vốn
Ương
mối
quan
hệ với
rủi
ro tín
dụng.
Theo
hướng dan
này, tỷ lệ
an toàn vốn
tối
thiếu
là 8%
đối với
nhòm lo
nước
thành viên năm 1988 và đề
nghị
tuân
thủ
vào năm
1992.
Chúng
ta cần
chú
ý
rằng,
hướng dẫn BIS
chỉ
là
lời
khuyên và không có ràng
buộc
về mặt pháp lý
nhưng các ngân hàng
Trung
ương thành viên được
khuyến
khích đi
theo
nhưng
nguyên
tắc
của
Hiệp
định đặ có
những
"thực
hành
tốt
nhất"
trong
khắp
cộng
đồng
ngân hàng
thế
giới.
Tỷ
lệ
này còn được
gọi là tỷ lệ
Cooke.
Hiện
nay,
đã có trên 100 nước trên
thế
giới
sử
dụng
tỷ lệ này.
Năm
1996,
Hiệp
định
Basle
đã được
sửa đổi
bổ
sung
thêm các
điều
khoản
về
rủi
ro thị
trường và có
hiệu
lực cuối
năm
1997.
Tháng
06/1999,
theo
đề
nghị
của Hội
đồng
quản
trị
nhóm các nước thành
viên,
một số
qui
định
trong
Hiệp
định
Basle
được sửa
đổi
và bổ
sung
cho phù họp
với
tình
hình
thực
tiễn
hoạt
động của các ngân hàng.
Hiệp
định này được
gọi
là
Hiệp
định
Basle
2.
Theo
Hiệp
định
quốc
tế này,
vốn
tự
có bao gồm vốn cấp Ì và vốn cấp 2
trong
đó:
- Vốn
cấp Ì (vốn
cơ
sở):
gồm
vốn
cổ đông đã
góp,
thặng
dư
vốn
cổ
phần,
dự trừ
công
khai
(các
quĩ
dự
trữ,
thu
nhập
đặ
lại)
trừ đi
lợi
thế
thương
mại.
vốn
này được xem
là sức
mạnh
và
tiềm lực
thực
sự của
ngân hàng.
- Vốn
cấp
2
(vốn
bổ
sung):
giá
trị
tăng thêm
của tài sản
cố định được định
giá
lại,
dự
trữ
không công
khai,
dự phòng
chung
hay dự phòng
tổn
thất
nợ
Hoàng Văn Thắng
12
Pháp 4
-
K44
r p Ị.
Đại học Ngoại Thương
-
Khoa Kinh
tê
và
Kinh doanh Quốc
tê
chung,
các
khoản
nợ
thứ cấp,
các công cụ vốn nợ khác
(chứng
chỉ
đầu
tư,
trái
phiếu
chuyển
đổi,
cổ
phiếu
ưu
tiên ).
Vốn cấp
Ì
cộng
với
vốn
cấp
2
tạo
thành
vốn
tự
có
của
ngân hàng
sau
khi
giảm
trừ
đi
một
số khoản
mục. Các
khoản giảm
trừ
khậi
vốn
tự
có bao gồm phân
giá
trị
giảm
đi do đánh giá
lại
tài sản
cố
định,
các
loại
chứng
khoán đầu
tư,
các
khoản vốn
góp
tại
các công
ty
con hạch
toán
độc
lập,
các
khoản
lỗ
lũy
kế.
Theo
qui
định
của
Hiệp
định
Basle,
các
tài sản của
ngân hàng
(cả
Ương và
ngoài
bảng
cân
đối
kế
toán)
được phân thành 4 nhóm tương ứng
với
mức độ
rủi
ro
của
từng
nhóm. Mỗi nhóm được gán
với
Ì hệ số
rủi
ro
tương
ứng.
Tổng
tài
sản
rủi
ro của
ngân hàng được tính
bằng
cách nhân
tổng
tài
sản
của
mỗi nhóm
với
hệ
số
rủi
ro của
nhóm
tài sản
đó
rồi
cộng
lại.
Kết
quả được
"tổng
tài sản
có
rủi
ro".
Những yêu
cầu về vốn bao
gồm:
-
Tỷ
lệ
vốn cấp
Ì
/
tổng tài
sản
có
rủi
ro
ít
nhất phải đạt
mức 4%
- Tỷ
lệ
tổng
số vốn
(vốn
cấp
Ì +
vốn cấp
2)
/
tổng
tài sản
theo tỷ
lệ rủi
ro
tối
thiểu
là
8%,
trong
đậ
vốn cấp
2 được
giới
hạn
tối
đa
là 100% vốn cấp
Ì.
Mức
chất
lượng
của
chỉ
tiêu
BIS: lớn
hơn
hoặc bằng
10%
đối
với
các
ngân hàng
hạng
nhất.
Ý
nghĩa
của
chỉ
tiêu:
Chỉ số BIS ngày nay được công
nhận
là một tiêu
chuẩn về
mức độ an toàn
vốn cho hầu
hết
các ngân hàng
trên
thế
giới.
Chỉ
số
này
đại
diện
cho
những
nỗ
lực
đầu tiên
nhấn
mạnh
vào yêu
cầu
vốn cơ sở
tối
thiểu
cho
các ngân hàng
trên
qui
mô
quốc
tế.
Nhược
điểm
của chỉ
tiêu:
Khó khăn
đối với
việc
xác đinh các số
liệu
để
tính toán
chỉ
tiêu như
tài
sản
rủi ro,
mức độ
rủi
ro
phù hợp và các
khoản
mục
ngoài
bảng.
(2)
Hệ
số
đòn
bẩy
tài
chính =
Tổng
nợ
phải
trả /
vốn chủ sở
hữu
Hệ
số
đòn
bẩy là
một
thước
đo thông
dụng
mức độ nợ
trên
vốn chủ sở
hữu
được
nhiều
ngân hàng áp
dụng.
Hệ số này cho
biết
khả
năng huy động vốn của
ngân hàng
lớn
gấp nhiêu
lần
so
với
vốn chủ sở
hữu.
Từ
đó,
chúng
ta
có
thể
đo
lường
vào mức độ phụ
thuộc
vào
nguồn vốn
huy động
từ
bên ngoài (mức
trung
bình ở các ngân hàng
trên
thế
giới
là 12,5
lần).
(3)
Hệ
số
tạo
vốn
nội
bộ =
Lợi
nhuận
không
chia
/
vốn cấp
Ì
r
Hoàng Văn Thăng
13
Pháp 4
-
K44
ỉ
f
ĩ
Đại học Ngoại Thương
-
Khoa Kinh
tê
và Kinh doanh Quốc
tê
Hệ số
tạo
vốn
nội
bộ cho
biết
khả năng tăng vốn
tự
có của ngân hàng từ
lợi
nhuận
để
lại.
Hệ số này càng
lớn
càng
tốt
(ở
các ngân hàng trên
thế
giới,
hệ
số
này trên 12% được
coi
là
tốt).
Tóm
lại,
một
tổ chức
tài chính như ngân hàng
thực
hiện
các
hoạt
động
kinh
doanh bằng
cách cho vay các
khoản
tiền
vay được
từ
nhụng
người
gửi
tiền.
Thêm vào đó, ngân hàng
cũng
sử
dụng
chính số vốn của mình để
kinh
doanh.
Điều
này đòi
hỏi
một
phần
trăm
nhất
định tài sản
phải
có vốn tự có của chính
ngân
hàng.
Nếu vốn của ngân hàng
rớt
xuống bằng 0,
ngân hàng sẽ phá
sản.
Vì
lý do này, vốn được
coi
là tấm nệm tài chính cho phép ngân hàng
trụ
lại
trong
nhụng
thời
kỳ
kinh
doanh
khó khăn mà không đi đến phá
sản.
Trên đây đã
chỉ
ra
tầm
quan
trọng
về mức độ an toàn vốn và các thước đo
khác
nhau
sử
dụng
để đánh giá chỉ tiêu này. Một mức vốn thích hợp là yếu tố
thiết
yếu
đối với
sự an toàn
của
ngân hàng.
1.2.
Phân
tích chất
lượng
tài
sản
Tài sản là
phần
sử
dụng nguồn
vốn đưa vào
kinh
doanh
và duy trì khả
năng
thanh
toán của một ngân hàng. Tài sản có
chất
lượng
kém là nguyên nhân
chính dẫn đến
thất
bại
của
hầu
hết
các ngân
hàng.
Quản
trị
kém
trong
chính sách
cho
vay cả
trong
quá khứ và
hiện
tại
luôn là lý do làm nên
chất
lượng
kém của
tài
sản.
Điều
này dẫn đến áp
lực đối với
vị
thế
về
tài
trợ
vốn
cho ngân hàng
trong
ngắn
hạn, kết
quả dẫn đến
khủng hoảng
về
thanh
khoản hoặc
làm cho ngân hàng
hoàn toàn phá
sản.
Việc
đánh giá
chất
lượng
tài sản là một
trong
nhụng
khía
cạnh
khó
nhất
trong
phân tích
tài
chính ngân
hàng.
Đối với
khó khăn
này,
nhà phân tích
phải
đi
theo hai
hướng:
(Ì) Đánh
giá
mức độ
mạnh
yếu
Ương
quản
trị
rủi
ro
tín
dụng
của
ngân
hàng
(2)
Đánh giá
chất
lượng
của các
khoản
đầu tư và
danh
mục cho vay
bằng
việc
sử
dụng
phân tích xu
thế
và so sánh.
Ặ Quản
trị rủi
ro
tín
dụng
Rủi
ro
tín
dụng
là sự bộc
lộ
nhụng bất
lợi
tiềm
tàng đến
lợi
nhuận
và giá
trị
thị
trường
của tài
sản
của
tổ
chức
tín
dụng
do
chất
lượng
tài
sản đã
bị
giảm
đi
khi
người
vay hay
đối
tác không
thể thực
hiện
được một số cam
kết
hay vờ nợ.
Hoàng Văn Thắng
14
Pháp 4
-
K44
r r r
Đại học Ngoại Thương
-
Khoa Kinh
tê
và
Kinh doanh Quôc
tê
Theo
Quyết
định số 493/2005/QĐ-NHNN
của
Thống
đốc Ngân hàng Nhà
nước
ban hành Quy định về phân
loại
nợ,
trích
lập
và sử
dụng
dự phòng đế xử lý
rủi
ro
tín
dụng
trong
hoạt
động ngân hàng
của
tổ
chức
tín
dụng: "Rủi ro
tín
dụng
Ương
hoạt
động ngân hàng
của
tổ
chức
tín
dụng là khả
năng
xảy
ra tổn
thất
trong
hoạt
động ngân hàng của
tổ
chức
tín
dụng
do khách hàng không
thực
hiện
hoờc
không có
khả
năng
thực
hiện
nghĩa
vụ
của
mình
theo
cam
kết".
Không
giống
như các
rủi
ro
khác
trong
ngân
hàng,
chính sách và
thực
tiễn
rủi
ro
tín
dụng
được
thiết
kế để phòng tránh hơn là để đo
lường,
quản
trị
và rào
chắn.
Những phương pháp
đối
với
quản
trị
rủi
ro
tín
dụng
bao gồm phòng tránh
và
kiểm
soát
tổn
thất.
Phòng tránh đưa
ra những
chính sách xác định các phạm
vi
thích họp và
mong
muốn
thực
hiện.
Ví dụ như một chính sách túi
dụng
ngăn cấm
việc
cho
vay
bất
động sản
hoờc
cho vay ở các nước đang phát
triển
-
hoờc
là Chính phủ
ì
hoờc là
các
chủ
thê
kinh
doanh.
Kiểm
soát
tổn
thất
liên
quan
đến
việc
duy
trì
tính đa
dạng
trong
các thành
phần
của
danh
mục. Ví dụ như cho vay phân
biệt
theo
ngành, khu vực địa lý,
loại
nợ,
hồ sơ khách
hàng,
phân tích
tín dụng
thích
hợp,
các
thủ tục thế
chấp.
4. Đánh giá
chất
lượng
đầu tư và
danh
mục cho vay
Ngân hàng
thực
hiện
chức
năng như một
trung
gian
tài chính. Vì vậy,
danh
mục
tài
sản
quan
trọng
nhất
của
họ chính là các
khoản
cho
vay.
Tuy nhiên,
cũng
không nên bò qua các
khoản
mục đầu tư vào
chứng
khoán và
tiền
gửi
liên
ngân hàng. Ngoài tính
thanh
khoản
theo
yêu
cầu, danh
mục
những
tài sản này
cũng
đóng góp vào sự tăng trưởng
thu nhập
của ngân hàng. Nhà phân tích nên
theo
dõi mức độ các
khoản
tiền
gửi
và
hoạt
động đầu tư
chứng
khoán
theo
thời
gian
và tác động của sự
thay
đổi
lãi
suất
vào giá
trị
của các
khoản
này. Các
khoản
cho vay và đầu tư
chứng
khoán thường được
thể
hiện trong
bảng
cân
đối
kế
toán
dưới
dạng
giá
trị
ghi
sổ.
Điểm
này khác
biệt
so
với
các
thực
tiễn
các
tổ
chức
phi
tài
chính,
hầu
hết
các
khoản
mục này được
thể
hiện
ờ giá
trị
thị
trường
hoờc
thấp
hơn giá
trị
ghi sổ.
Sự phân
biệt
này
là
rất
quan
trọng
bởi
vì
rất
nhiều
tổ
chức
tín
dụng
đã tuyên bố phá sản
trong
thời
kỳ lãi
suất
cao nếu họ bị yêu cầu
điều chỉnh tài sản của
họ
theo
giá
thị
trường.
Đánh giá
chất
lượng
của
danh
mục các
khoản
cho vay có một chút thách
thức
khác
biệt.
Nếu một nhà phân tích có
thể
kiểm
tra
mỗi
khoản
vay
trong
sổ
r
Hoàng Văn Thăng
15
Pháp 4
-
K44
r r r
Đại học Ngoại Thương
-
Khoa Kinh
tê
và
Kinh doanh Quôc
tê
sách
của
ngân hàng
thì
việc
đánh giá có
thể
được
thực
hiện.
Tuy
nhiên,
có một
vài
điều
cản
trở
công
việc
của
nhà phân
tích.
Đó
là những
thông
tin
không đầy
đủ
hoặc
mâu
thuẫn
nhau
về
danh
mục các
khoản
vay.
Hoặc,
quan
trọng
hơn là,
thiếu
sự
công
khai
về
chất
lượng
các
khoản cho vay
như:
(1)
Các
khoản cho vay
tập
trung
(2)
Các
khoản cho vay
có
vấn
đề và
sờ
tiền
vay
quá hạn
(3)
Qui
mô
thực
sự của khoản
dự phòng
tổn
thất
(4)
Chi
tiết
về
thời
kỳ phân bổ các
khoản
tổn
thất
nợ
(5)
Chi
tiết
các
khoản vay
đã được
thu hồi
hoặc xoa nợ.
Két
quả
là,
cả
những
sự so
sánh
bên
Ương
và bên
ngoài
đều
không
có
hiệu
quả
Hơn
nữa,
quyết
định
quản
trị
liên
quan
hầu
hết
đến các chỉ dẫn ở trên
thường
là
mang
tính chủ
quan
rất cao.
Vì
vậy,
có
lẽ
thường làm cho các nhà
phân
tích
có một
sự
tin
cậy
thái
quá vào
những
phán đoán
mang
tính cá nhân
đời
với
các
vấn
đề
chất
lượng
tài
sản.
Các
chỉ
tiêu
đánh
giá
chất lượng
tài
sản
(1)
Tỷ
lệ
dự phòng
Tỷ
lệ
dự phòng =
Lợi
nhuận
trước
thuế,
khấu hao
và dự phòng
/
Dự phòng
tổn
thất
nợ
Mức
chất
lượng
của
chỉ
tiêu:
từ
3
- 4
lần
(2)
Tỷ
lệ chi
phí
dự phòng
Tỷ
lệ chi
phí
dự phòng = Dự phòng
tổn
thất
nợ
/
Dư nợ bình quân
Mức
chất
lượng
của
chỉ
tiêu:
tời
đa 1%
Ý
nghĩa của chỉ
tiêu:
Chi
phí dự phòng
tổn
thất
nợ
trong
một năm
phản
ánh
những
thay đổi
trong
chất
lượng
cũng
như
qui
mô của
danh
mục cho vay.
Những ngân hàng
quản
trị tờt
và được đánh giá tín
nhiệm
cao thường ở mức
0,6%
đến
1%.
(3)
Khả năng bù đắp nợ
xấu
Khả
năng bù đắp nợ
xấu
= Dự phòng
tổn
thất
nợ
/
Nợ
xấu (NPLs)
Nợ
xấu
được xem
là khoản
nợ đã quá hạn có nợ gờc và nợ
lãi
bị quá hạn
trả
từ
90 ngày
trờ
lên.
Mức
chất
lượng
của
chỉ
tiêu:
> Ì
Ý
nghĩa
của chỉ
tiêu:
Hệ
thờng
các ngân hàng thành viên của BIS đều
định
nghĩa
nợ
xấu là khoản
nợ đã quá
hạn
từ
90 ngày
trở
lên.
Do sự
tỉnh
táo
đời
r
Hoàng Văn Thăng
16
Pháp 4
-
K44
Ị ĩ Ẩ
Đại học Ngoại Thương
-
Khoa Kinh
tê
và
Kinh doanh Quốc
tê
với rủi
ro
mà các nhà
quản
trị
ngân hàng có
thể
bù đắp được các
khoản
nợ xấu
với
một
khoản
dự phòng thích họp
bởi
tài khoản
dự
trữ
tổn
thất
nợ,
dự
trữ
này
cộng dồn
có
thể lớn
hơn
cả
các
khoản
nợ
xấu bằng
một
tỉ
lệ
biên
thích
họp.
(4)
Tỉ
lệ
nợ
xấu
Tỉ
lệ
nợ
xấu
= Nợ
xấu
/
Tổng dư nợ
Mức
chất
lượng
của
chỉ
tiêu:
< 1,5%
Ý
nghĩa của chỉ
tiêu:
Chỉ
tiêu
này đo lường
tỉ
lệ
phần
ừăm các
khoản
nợ
có vấn đề
trong
tổng
dư nợ của ngân
hàng.
Con số mông
muốn
là 1,5%. Tuy
nhiên,
cũng
như
bất
kỳ
chỉ
tiêu
nào,
xu hướng vẫn
là yếu
tố
quan
trọng
nhất
để
quan
sát.
Chỉ
tiêu
này càng cao
thì
càng đòi
hỏi
ngân hàng có
nhiều
vốn hơn để
hỗ
trợ
cho danh
mục các
khoản cho vay.
(5)
Tỉ
lệ
nợ
xấu
/
Tổng
tài
sản
Mức
chất
lượng
của
chỉ
tiêu:
< 2%
Ý
nghĩa của chỉ
tiêu:
Chỉ tiêu này đo lường
tỉ
lệ
phần
trăm các
khoản
nợ
có
vấn
đề
trong
tổng tài
sản.
Nhược
điểm
của
chỉ
tiêu:
Tương
tự
như
vậy,
việc
tính toán các
chỉ
tiêu
được
giả
đinh
là
các thông
tin
về
tỉ
lệ
nợ
xấu là
có
sẵn.
(6)
Danh mục
cho vay
trên
tổng tài
sản
Danh mục
cho vay
trên
tổng tài
sản
= Dư nợ
/
Tổng
tài
sản
Chỉ
tiêu
này
cho
biết
mức độ đa
dạng
hoa
trong
hoạt
động
của
ngân hàng.
Nếu
cho vay
chiếm
tỉ
trọng
lớn
trong
tổng
tài sản
có
nghĩa
mức độ
tập
trung
tín
dụng
lớn.
Ngược
lại,
nếu
ngân hàng có
tỉ
trọng
dư nợ
tín dụng
trong
tổng
tài
sản
nhỏ thì
ngân hàng đó
hoặc là
thiếu
các khách hàng
vay vốn hoặc là
đa dạng hoa
được
danh
mục
đầu
tư.
(7)
Tốc độ tăng
trưởng
tín dụng
Tốc
độ tăng trường tín
dụng
= (Dư nợ
cuối
kỳ
-
Dư nợ đầu
kỳ) /
Dư nợ
đầu
kỳ
Tốc
độ tăng
trưởng
tín dụng của
ngân hàng được xem
xét
trong
mối
tương
quan
với
giai
đoạn phát
triển
của
ngân hàng và
tốc
độ tăng trưởng
tín dụng
của
cả hệ
thống
ngân hàng do Ngân hàng
Trung
ương
khống chế
hàng năm.
(8)
Tỉ
lệ
đầu
tư
tài
sản cố
định
Tỷ
lệ
đầu tư
tài
sản
cố
định
= Giá
trị
tài sản cố
định
/
vốn
tự
có
Li • à
Hoàng Văn Thắng
171
LV
Ol°l IU
Pháp 4
-
K44