YOGA- KHÍ CÔNG
TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE
PGS.TS. NGUYỄN THỊ BAY
KHÁI NIỆM YOGA
•
Là triết lý sống dựa trên một số sở lập luận tâm lý
•
Mục đích hướng tới:
- Sự quân bình tối ưu giữa thể xác và tâm hồn
- Hòa hợp giữa con người với vũ trụ
•
Là phương pháp luyện tâm và luyện thân cổ xưa
- Đặt mình dưới một cái ách, điều ngự, chuẩn bị, chuyên chú tập trung
•
Nguyên tắc thực hành Yoga: Tư thế thân, chế ngự các giác quan và tâm thức, cách
điều vận hơi thở
Xuất xứ: ẤN ĐỘ
NGUYÊN TẮC THỰC HÀNH YOGA
1. Chọn một tư thế vững chắc, thoải mái, ổn định
2. Điều vận hơi thở:
- Sống lưng và đầu giữ thẳng đứng, hít thở sâu – chậm, không nén, không cầm,
không tạo áp lực
3. Thiền định – chế ngự các giác quan và tâm thức
Tập trung hoàn toàn vào một đối tượng ngưỡng mộ
- Ấn Độ: Các vị thần
- Phật: Đức Phật, Hoa sen, Bánh xe luân hồi
- Thiên chúa: Đức chúa bị đóng đinh
- Do thái: Sao David
- Đạo Hồi: Trăng lưỡi liềm
NHỮNG HỆ THỐNG KHÁC NHAU
CỦA YOGA
•
TRÍ THỨC (Jnana Yoga)
- Nhằm đạt được sự thông thái và sáng suốt
•
HÀNH ĐỘNG (Karma Yoga)
- Nhằm luyện tập để hành động và phụng sự không vì quyền lợi của bản thân
•
CẢM XÚC (Bakhti Yoga)
- Luyện tập để đạt sự vị tha và bác ái
•
CHIÊM NGHIỆM (hay Thiền định: Raja Yoga)
- Nhằm kiểm soát và làm chủ tinh thần bằng tập trung
KHÍ CÔNG
•
Là thuật ngữ chỉ rất nhiều hệ thống tập luyện thể xác và tâm thần để đạt
được sức khỏe
•
Các loại Khí công:
- Khí công trị bệnh
- Khí công võ thuật
- Khí công tu luyện
•
Hình thức tập luyện
- Động công: Chậm rãi, có nhịp điệu, tăng cường sự lưu thông của khí, khai thông
dòng năng lượng cơ thể
- Tĩnh công: Giữ các động tác tay – chân – thân ở tư thế bất động trong một thời gian
nhất dịnh
- Thiền định:Kỹ thuật tập trung cao và thanh tịnh. Nhằm tăng khả năng nhẫn nại, sự
tập trung và định lực.
- Tập luyện với sự hỗ trợ khác : Thức ăn – uống, massage
Xuất xứ: TRUNG QUỐC
Khí công Trung quốc (Qicong)
NGUYÊN TẮC THỰC HÀNH KHÍ CÔNG
1. Thân: Tập dẽo tối đa
2. Điều khí:
- Khí thở, dưỡng khí: năng lượng sống
- Khí lực: công năng hoạt động
3. Tâm:
Tập trung, tinh thần không phân tán
DƯỠNG SINH
Là thuật ngữ có ý nghĩa bảo trì sự sống
Bao gồm 4 nguyên tắc lớn
•
Điều dưỡng tinh thần
•
Thực dưỡng: Điều tiết ăn uống và sinh hoạt
•
Thích nghi với hoàn cảnh khí hậu
•
Rèn luyện thân thể
Xuất xứ: TRUNG QUỐC
Dưỡng sinh Trung quốc xưa
Hoa đà
“ngủ cầm hý”
Khổng tử
Ds theo tuổi
Tô đông Pha
“xoa bàn chân”
Càn Long
Đạo DS
DƯỠNG SINH
Là thuật ngữ có ý nghĩa bảo trì sự sống
Bao gồm 3 nguyên tắc lớn
•
Luyện Tinh:
- Ăn uống đủ dưỡng chất để phát triển và duy trì sức khỏe
- Tập luyện để đảm bảo thân xác khỏe mạnh
•
Luyện Khí:
- Khí thở, dưỡng khí:năng lượng sống
- Khí lực : công hoạt động
•
Luyện Thần:
- Tập trung tinh thần, không phân tán
Nhằm đạt mục đích sống tăng thể lực, kéo dài tuổi thọ
Xuất xứ: ViỆT NAM
Những nhà Dưỡng sinh Việt nam xưa
Bế tinh: Đóng lại, không cho xuất.
Giữ gìn tinh sinh dục, tránh phóng túng, lạm dụng.
Dưỡng khí: Luyện thở: Khí trời, khí lực.
Khéo léo gìn giữ và bồi dưỡng khí lực cho mình
Tồn thần:
Th n: Là hình thức năng lượng cao cấpầ
Tâm tàng thần
TUỆ TĨNH : Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần
Thanh tâm, quả dục, thủ chân, luyện hình
Thanh tâm : Giữ cho lòng trong sạch
Không vi phạm pháp luật xã hội, qui ước xã hội, mối quan hệ giữa người và người.
Quả dục: hạn chế lòng ham muốn quá đáng.
Ham muốn chính đáng: nâng cao chuyên môn nghiệp vụ
Học thêm kỹ năng mới.
Giúp đỡ người khác không vụ lợi.
Động lực cao đẹp giúp con người hoàn thiện
Thủ chân: giữ gìn chân khí
Giữ gìn chân lý, lẽ phải
Luyện hình: luyện thân thể
làm khí huyết lưu thông, gân cốt mạnh mẽ, cơ khớp linh hoạt.
BS. NGUYỄN VĂN HƯỞNG
1906 - 1998
TBMMN: 1970
PP Dưỡng sinh (40 động tác)
-
Luyện Tinh: Ăn uống, Vận động
-
Luyện Khí:Thở 4 thời
-
Luyện Thần: Thư giãn, Thái độ tinh thần trong cuộc
sống
![]()
VÌ SAO CÓ CÁC PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN?
SỨC KHỎE
•
Sức khỏe là tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không
chỉ là tình trạng không bệnh tật hay tàn tật.
•
Sinh – Lão – Bệnh – Tử: Là quy luật của tự nhiên
BỆNH TẬT
•
Bệnh là quá trình hoạt động không bình thường của cơ thể từ nguyên nhân khởi thuỷ đến
hậu quả cuối cùng.
•
Nguyên nhân gồm ba loại chính:
- Bệnh do bản thân cơ thể: di truyền, bẩm sinh, các rối loạn
- Bệnh do hoàn cảnh sống: môi trường, bị ngộ độc, tai nạn, không đủ hoặc thừa dinh
dưỡng…
- Bệnh do vi sinh vật khác …
CƠ THỂ
“Thân”
KHI MẮC BỆNH
Dao kéo
Thuốc men
Tập luyện
Tâm lý
Dinh dưỡng
Bệnh lý
Điều trị
Phòng bệnh
Phục hồi
Tinh Thần??
Tinh Thần??
SỨC KHỎE
THỂ CHẤT TINH THẦN
VAI TRÒ CỦA TẬP LUYỆN
HỆ THỐNG SINH LÝ
•
Thần kinh: Võ Não, Thần kinh trung ương, Thần kinh Thực vật
•
Tuần hoàn: Tim và Mạch máu
•
Hô hấp: Mũi – Khí quản – Phế quản - Phổi
•
Tiêu hóa: Miệng, Thực quản, Dạ dày, Ruột , Ruột già, Hậu môn
•
Gan – Mật
•
Tiết niệu: Thận, Niệu quản, Bàng quang, Niệu đạo
•
Sinh dục nam: Tinh hoàn, Tiền liệt tuyến, Dương vật
•
Sinh dục nữ: Buồng trứng, Tử cung, Âm đạo
•
Nội tiết: Tuyến yên Tuyến giáp trạng, Tuyến thượng thận, Tụy
•
Ngũ quan: Mắt, Tai, Mũi, Họng, Da
•
Xương, Khớp
VÕ NÃO VÀ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
HỆ TUẦN HOÀN