Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Thực trạng và những giải pháp để phát triển kinh tế nông lâm nghiệp huyện sóc sơn theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.83 KB, 48 trang )

Lời mở đầu
Lịch sử thế giới cũng nh Việt nam cho thấy vai trò ngành nông lâm nghiệp
trong nền kinh tế quốc dân hết sức quan trọng, cha một ngành nào thay thế đợc.
Hiện nay trong công cuộc đổi mới của đất nớc, thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc thì ngành nông nghiệp là cơ sở để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đại
hội toàn quốc lấn thứ VIII của của Đảng đà khẳng định " Phát triển nông lâm ng
nghiệp gắn với công nghiệp chế biến phát triển toàn diện kinh tế nông thôn và
xây dựng nông thôn mớ là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu , để ổn định tình hình
kinh tế xà hội" .Đối với huyện Sóc Sơn ngoài vấn đề an toàn lơng thực ngành
nông lâm nghiệp còn tạo ra nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, TTCN
chế biến và giải quyết việc làm cho ngời nông dân góp phần giữ gìn và ổn định
tình hình chính trị địa phơng thì nông nghiệp còn phải đảm bảo lơng thực, thực
phẩm sạch cho Thủ đô. Quy hoạch kinh tế xà hội, an ninh quốc phòng 2000 - 1010
của huyện Sóc Sơn cho thấy trong cơ cấu kinh tế chung thì, tỷ trọng ngành nông
lâm nghiệp còn chiếm lớn và đóng vai trò quang trọng trong việc chuyển dịch theo
hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo cơ chế thị trờng. Vì vậy phải hiểu thật rõ
hiện trạng, tiềm năng, thế mạnh cũng nh những tồn tại hạn chế của ngành nông
nghiệp trong thời gian qua.
Đồng thời đề ra những chủ trơng giải pháp có cơ sở khoa học nhng phải đảm
bảo thực tiễn địa phơng. Nhằm khai thác hết lợi thế khuyến khích ngành nông lâm
phát triển. Với kiến thức lý luận häc trong häc viƯn chÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh
đà đợc tiếp thu, để biến thành nhận thức và hành động của mình vào cuộc sống
nhằm góp phần xây dựng quê hơng Sóc Sơn giàu đẹp. Là một cán bộ quản lý trên
lĩnh vực nông lâm nghiệp nông thôn. Tôi có suy nghĩ để phát triển kinh tế Thủ đô
cũng nh huyện Sóc Sơn, thì cần phải chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế chung cũng
nh cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp nói riêng theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại
hoá . Vấn đề này đà đợc bộ chính trị ra chỉ thị số 63/CT -TW ngày 28/2/2001 "
Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn" chỉ thị nhấn mạnh: "Công nghiệp hoá
hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn có vai trò cực kỳ quan trọng cả trớc mắt
và lâu dài, làm cơ sở để ổn định và phát triển kinh tế xà hội để chuyển dịch cơ để chuyển dịch cơ


cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn, thúc đẩy sản xuất hàng hoá nông
nghiệp là chủ yếu thị trờng, từng bớc vơn ra thị trờng khu vực và quốc tế".
Chính vì vậy tôi chọn chuyên đề "Thực trạng và những giải pháp để phát triển
kinh tế nông lâm nghiệp huyện Sóc Sơn theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại
hoá. "


- Mục đích của đề tài: Làm rõ vị trí của nông lâm nghiệp huyện Sóc Sơn
trong nền kinh tế xà hội của huyện, thực trạng, tiềm năng khai thác các nguồn lực.
Từ đó đề ra, phơng hớng giải pháp phát triển nông lâm ng nghiệp của huyện theo hớng công nghiệp hoá , hiện đại hoá.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất để làm rõ cơ
sở lý luận, cơ sở thực tiễn, khoa học của các giải pháp phát triển kinh tế nông lâm
nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Phơng pháp nghiên cứu đề tài: Dùng phơng pháp nghiên cứu duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử cơ bản, đồng thời vận dụng tổng hợp các phơng pháp khác
nh thống kê, so sánh, điều tra, xà hội học để chuyển dịch cơ
Trên cơ sở khảo sát thực tế và đi đến nhận xét. Do phạm vi nghiên cứu rộng
nên việc điều tra khảo sát thực tế đợc thực hiện theo phơng pháp trọng điểm.
- Về kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài đợc kết cấu thành.
Chơng I: Cơ sở lý luận
Chơng II: Điều kiện tự nhiên
Chơng III: Thực trạng phát triển ngành nông lâm nghiệp.
Chơng IV: phơng hớng giải pháp phát triển nông lâm nghiệp.
Trong quá trình triển khai do sự hiểu biết cũng nh trình độ còn hạn chế. Vì
vậy không thể tránh khỏi khuyến khuyết. Rất mong đợc sự quan tâm chỉ đạo của
các thầy cô phân viện chính trị Hà Nội cũng nh đồng nghiệp, góp ý để tôi hoàn thành
luận văn của mình.

thực


trạng, giảI pháp đề Xuất mô hình ứng
dụng khoa học công nghệ để chuyển dịch cơ
cấu cây trồng phát triển kinh tế nông nghiệp
huyện sóc sơn


Chơng I

Cơ sở lý luận

I. Những quan điểm về phát triển kinh tế nông nghiệp, nông
thôn của Đảng và Nhà nớc ta là nhất quán lâu dài.

* Về quan điểm:
- Đặt sự phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá trong quá trình
CNH-HĐH đất nớc. Coi đó là nhiệm vụ chiến lợc có tầm quan trọng hàng đầu.
- Thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành phần trong
nông nghiệp theo định hớng XHCN. Huy động tối đa tiềm năng kinh tế hộ xà viên,
hộ cá thể, hộ t nhân, kinh tế tập thể, liên doanh.
- Sản xuất gắn với thị trờng tiêu thụ nông sản. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học
kỹ thuật vào nông nghiệp và công nghệ mới, nhất là công nghệ sinh học để nâng
cao năng suất, chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao hiệu quả kinh doanh,
tăng sức cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc, tăng sức mua của thị trờng
nội địa, đẩy mạnh xuất khẩu, thay thế nhập khẩu những mặt hàng trong nớc, sản
xuất có hiệu quả, có chính sách khuyến khích và bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc.
- Gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hoá xà hội, nâng cao dân trí, đào
tạo nhân tài, bảo vệ và phát triển tài nguyên, cải thiện môi trờng sinh thái, xây dựng
nông thôn mới, đổi mới kinh tế đi đôi với đổi mới hệ thống chính trị trong nông
thôn.
Trải qua các thời kỳ cách mạng từ khi thành lập nớc đến nay, Đảng và Nhà

nớc ta luôn khẳng định tầm quan trọng của vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông
thôn. Công cuộc đổi mới do đảng ta khởi xớng và lÃnh đạo trong những năm qua
cũng lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu và là khâu đột phá. Chỉ thị 100 của ban
bí th (khoá IV), nghị quyết 10 của bộ chính trị (khoá VI) đợc triển khai cùng các
chỉ thị, nghị quyết khác của các đại hội và hội nghị trung ơng khoá VII, VIII, IX đÃ
cụ thể hoá quan điểm phát triển nông nghiệp nh sau:
Thứ nhất: Coi trọng thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong phát triển
nông nghiệp và xây dựng kinh tế nông thôn, đa nông nghiệp và kinh tế nông thôn
lên sản xuÊt lín.


Thứ hai: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn phát triển nông nghiệp
với công nghiệp chế biến ngành nghề, gắn sản xuất với thị thờng, để
hình thành sự liên kết nông - công nghiệp - dịch vụ và thị trờng ngay trên
địa bàn nông thôn và trên phạm vi cả nớc.
Thứ ba: Phát huy lợi thế của từng vùng, cả nớc. áp dụng nhanh các tiến bộ
khoa học, công nghệ để phát triển nông nghiệp hàng hoá đa dạng, đáp ứng ngày
càng cao nhu cầu nông sản phát triển và nguyên liệu công nghiệp, hớng mạnh ra
xuất khẩu.
Thứ t: Phát triển nền nông nghiệp với nhiều thành phần kinh tế, trong đó
kinh tế Nhà nớc giữ cai trò chủ đạo, cùng với nhiều thành phần kinh tế, kinh tế
HTX dần trở thàh nền tảng, hợp tác với hớng dẫn kinh tế t nhân phát triển theo
đúng pháp luật đa đến những thành tựu to lớn trong nông nghiệp, nông thôn nớc ta.
Sức sản xuất ở nông thôn đợc giải phóng một bớc quan trọng, tiềm năng của nông
dân đợc phát huy. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp và phục vụ nông
nghiệp đợc tăng cờng làm cho sản xuất đạt mức tăng trởng khá và tơng đối ổn định.
Nổi bật nhất là sản lợng lơng thực tăng liên tục và là nớc xuất khẩu gạo lớn thứ hai
trên thế giới, đà giải quyết đợc cơ bản nhu cầu lơng thực cho nhân dân và hàng năm
đều có xuất khẩu lớn. Sản phẩm cây công nghiệp, cây ăn quả, cây thực phẩm, chăn
nuôi, trồng rừng, nghề cá, tiểu thủ công nghiệp đều tăng đáp ứng tốt hơn nhu cầu

trong nớc và xuất khẩu. Chính sách kinh tế nhiều thành phần đà đi vào cuộc sống,
khơi dậy nhiều nguồn lực làm cho sản xuất kinh doanh ở nông thôn phát triển năng
động hơn. Đời sống nông dân và bộ mặt nông thôn có nhiều thay đổi. Thắng lợi
trên mặt trận nông nghiệp dà góp phần quyết định đa nớc ta thoát dần ra khỏi
khủng hoảng kinh tế xà hội, giữ vững ổn định chính trị. Đạt đợc những thành tựu
trên là do đờng lối đổi mới chủ trơng chính sách đúng đắn của Đảng hợp với quy
luật, hợp lòng dân, đúc kết đợc kinh nghiệm sáng tạo của quần chúng. Nhờ có sự
nỗ lực vợt bậc của toàn dân, nhất là của nông dân, tiến bộ về quản lý, điều hành của
nhà nớc và hoạt động của mặt trận và các đoàn thể nhân dân, sự cố gắng đầu t và sử
dụng có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp và phục vụ nông
nghiệp, ứng dụng tốt các tiến bộ kỹ thuật, quan tâm hơn công tác khuyến nông.

II. Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

Nông nghiệp là một ngành quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế.
Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu của hầu hết các quốc gia. Nông nghiệp là


khu vực sản xuất ra lơng thực, thực phẩm để nuôi sống con ngời. Hiện nay, sản
phẩm nông nghiệp cha có một nghành nào thay thế đợc. Vì vậy, mỗi nớc trớc hết
phải sản xuất đợc lơng thực hoặc nhập khẩu lơng thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
của xà hội. Ăng-ghen đà viết: " Trớc hết con ngời cần phải có cái ăn, ở, mặc trớc
khi họ lo đến chuyện làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo..."
XÃ hội càng phát triển thì nhu cầu của con ngời đối với các loại sản phẩm nông
sản càng tăng cả số lợng, chất lợng và chủng loại. Bởi vậy, đối với mọi quốc gia nông
nghiệp luôn là khu vực quan trọng. Lơng thực thực phẩm để nuôi sống xà hội và là lực
lợng chủ yếu quyết định sự ổn định chính trị, kinh tế xà hội và là yếu tố quan trọng để
đảm bảo môi sinh và cân bằng sinh thái.
ở nớc ta, đựơc xác định phát triển nông nghiệp là mặt trận hàng đầu để ổn
định tình hình kinh tế - xà hội. Đại hội IX của Đảng cũng chỉ rõ : " Tăng cờng sự

chỉ đạo và huy động các nguồn lực cần thiết để đẩy mạnh CNH - HĐH nông
nghiệp và nông thôn. Tiếp tục phát triển và đa nông lâm ng nghiệp lên một trình độ
mới". Bởi lẽ:
- Nông nghiệp là ngành sản xuất quan trọng nhÊt cđa nỊn kinh tÕ níc ta hiƯn
nay. Khu vùc nông nghiệp, nông thôn sản xuất ra lơng thực, thực phẩm đủ để nuôi
sống mình và để nuôi thành thị.
- Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp nhất là
công nghiệp chế biến nhằm đáp ứng thoả đáng các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu đa
dạng cho nhân dân.
- Nông nghiệp là khu vực góp phần quan trọng trong kim nghạch xuất khẩu
tạo điều kiện để mở rộng phân công lao động và hợp tác quốc tế mang lại ngoại tệ
nhập khẩu các máy móc, vật t, thiết bị cần thiết để phát triển kinh tế quốc dân nói
chung và nông nghiệp nói riêng.
- Khu vực nông nghiệp, nông thôn có đóng góp to lớn vào giải quyết công ăn
việc làm cho nhân dân điạ phơng.
- Nông nghiệp, nông thôn còn là thị trờng rộng lớn, ổn định để tiêu thụ sản
phẩm của các ngành phi nông nghiệp.
- Sự phát triển hợp lý của khu vực nông nghiệp sẽ góp phần bảo vệ, giữ gìn và
cải tạo môi trờng sinh thái.
III- Vai trò sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp

Kinh tế hàng hoá là một loại hình tổ chức kinh tế - xà hội ra đời và phát triển
trên cơ sở vận động và phát triển của sản xuất, lu thông hàng hoá. Ngày nay sự
phân công lao động xà hội và chuyên môn hoá sản xuất ngày càng phát triển cả


chiều rộng lẫn chiều sâu từ đó sinh ra mối quan hệ kinh tế. Sự hoạt động với nhau
thông qua các hình thức mua bán trao đổi hàng hoá.
Trong thời đại ngày nay kinh tế của các nớc tiên tiến trên Thế giới đều phát
triển trên xu thế mở. Nói cách khác, thời đại ngày nay bất cứ nớc nào dù phát triển

đến đâu cũng không thể tự khép kín đợc.
Với điểm xuất phát thấp nh nớc ta thì tranh thủ nguồn lực bên ngoài là vấn
đề quan trọng. Vì vật phải có chính sách rộng mở và khôn khéo, cách làm có hiệu
quả để mở rộng hợp tác với Thế giới bên ngoài, nhằm khai thác tốt lợi thế trong nớc và cũng là phù hợp với xu thế chung của thời đại, điều đó cũng có ý nghĩa là
thông qua quan hệ kinh tế này chúng ta có thể giải quyết đợc nguồn vốn, về khoa
học -kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, hiện đại, về thị trờng tiêu thụ hàng hoá, về
kinh nghiệm tổ chức quản lý. ChÝnh v× vËy chóng ta cã chđ tr. ChÝnh v× vậy chúng ta có chủ trơng "Xây dựng nền
kinh tế hàng hoá nhiều Thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, đi đôi với
tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa".
Mục tiêu và động lực tiếp của nền kinh tế hàng hoá về mặt kinh tế là thu lợi
nhuận tối đa. Đặc điểm của thời đại ngày nay cho chúng ta thấy nông sản là nhu
cầu cơ bản của con ngời, tuy nhiên đối với tiêu dùng của con ngời thì nó lại là giới
hạn, thậm chí ngay cả trong một số loại nông sản thì nhu cầu không cùng tỷ lệ theo
đà tăng lên của dân số. Một đặc điểm khác không kém phần quan trọng cũng đang
hàng ngày, hàng giờ diễn ra trong kinh tế thị trờng đó là vấn đề quốc tế hoá đời
sống, ngày càng nhanh hơn quốc tế hoá sản xuất nhiều. Vì lẽ đó trong xây dựng và
phát triển kinh tế đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế để sản xuất ra một khối
lợng sản phẩm phù hợp với vận động và phát triển của thị trờng. Điều đó đòi hỏi
chuyển dịch cơ cấu sản xuất, phát triển kinh tế hàng hoá trong nông nghiệp với phơng châm "Chỉ bán những cái thị trờng cần chứ không bán cái mà mình có".
Thực hiện mục tiêu đổi mới của Đảng và Nhà nớc, những năm gần đây cơ cấu
kinh tế nông nghiệp đà và ®ang tõng bíc gi¶m bít tÝnh tù cung, tù cÊp chuyển dần
sang sản xuất hàng hoá xuất khẩu. Biểu hiện quan trọng của sản xuất hàng hoá
trong nông nghiệp là sự phát triển của ngành sản xuất lơng thực từ một nớc thiếu lơng thực triền miên, kéo dài nhiều thập kỷ đến năm 1988 chúng ta đà có gạo xuất
khẩu và đến năm 1998 chúng ra đà xuất khẩu 3,7 tấn xếp hàng thứ 2-3 của Thế
giới. Ngoài lơng thực thì sản lợng xuất khẩu các mặt hàng nông - lâm -thuỷ sản
cũng tăng lên rõ rệt nh: Cà phê, cao su, lạc, hạt tiêu, quế, hồi, tôm, cá đông lạnh,
thịt. Chính vì vậy chúng ta có chủ tr.
Với giá trị sản xuất khẩu những năm qua luôn chiếm khoảng 30% tổng giá trị
xuất khẩu của toàn bộ nền kinh tế thông qua thơng mại quốc tế đổi lấy ngoại tệ để
nhập máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu cho tái sản xuất mở rộng, thực hiện công



nghiệp hoá, hiện địa hoá đất nớc. Nhìn lại nền kinh tÕ theo híng s¶n xt lín x·
héi chđ nghÜa.
IV- Định hớng phát triển và một số giải pháp lớn chủ yếu thúc
đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong thời gian tới.

Đợc Ban kinh tế Trung ơng tổng kết từ cuộc Hội thảo về chuyển đổi cơ cấu
kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá tại Bắc
Ninh ngày 16-17/12/2000.
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành theo hớng phát huy lợi thế so sánh của mỗi
vùng gắn với thị trờng, để tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, sức cạnh tranh đạt
hiệu quả kinh tế lớn.
- Phát triển chăn nuôi thành ngành sản xuất chính và hớng ra xuất khẩu phát
triển mạnh hơn nữa chăn nuôi: Lợn, bò, bò sữa, gia cầm với quy mô tập trung.
- Phát triển công nghệ sau thu hoạch và công nghiệp chế biến, khuyến khích
mọi thành phần tham gia đầu t phát triển, nâng cao năng lực, bảo quản, xay sát lúa
gạo và các loại sản phẩm hàng hoá mũi nhọn có khối lợng lớn để xuất khẩu. Tiếp
tục đầu t nâng cấp các cơ sở chế biến hiện có và xây dựng mới, dể tăng nhanh công
xuất chế biến đối với các mặt hàng chủ lực có thị trờng xuất khẩu ổn định và có giá
trị lớn. Chính vì vậy chúng ta có chủ tr
- Tăng cờng đầu t cơ sở hạ hầng cho nông nghiệp và nông thôn trong đó u tiên
đầu t cho hệ thống thuỷ lợi, giao thông, điện, thông tin, cấp nớc. Chính vì vậy chúng ta có chủ tr đó là những điều
kiện quan trọng để công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
- Tăng cờng tiềm lực hoá học, công nghệ và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, đổi
mới quan hệ sản xuất ở nông thôn.
- Cần có các cơ chế, chính sách và đất đai, đầu t, tín dụng, phát triển thị trờng,
cần phải thông thoáng, nhất quán để phát huy mọi nguồn lực, mọi thành phần
kinh tế, đầu t phát triển sản xuất hàng hoá, để đẩy nhanh việc chuyển đổi cơ cấu
kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Nội dung chủ yếu phát triển khoa học và công nghƯ trong lÜnh vùc n«ng
nghiƯp n«ng th«n, theo híng c«ng nghiệp hoá, hiện đại hoá bao gồm:
Phát triển thuỷ lợi đợc coi là biện pháp hàng đầu để thâm canh, tăng vụ, phát
triển nông nghiệp toàn diện. Chính vì vậy chúng ta có chủ tr
Tập trung cho công tác giống cấy trồng, vật nuôi, triển khai chơng trình công
nghệ sinh học. Trớc mắt tập trung cho giống lúa, ngô, một số cây công nghiệp và
cây ăn qua, giống lợn, bò, gia cầm. Chính vì vậy chúng ta có chủ tr


Phát triển công nghiệp chế biến nông- lâm sản và cơ giới hoá nông nghiệp.
Tập trung nghiên cứu và triển khai những lĩnh vực chủ yếu là: Công nghệ bảo quản
nông sản, công nghệ chế biến nông sản chất lợng cao, khôi phục và phát triển các
hình thức chế biến nông sản truyền thống ở nông thôn. Xúc tiến việc cơ giới hoá
các khâu sản xuất nặng nhọc.
Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn phải
nghiên cứu xây dựng các địa bàn chiến lợc phát triển nông nghiệp hàng hoá ở từng
vùng, gắn với công nghiệp chế biến và thị trờng xuất khẩu.
Phát triển quan hệ sản xuất theo quan điểm phát triển nền nông nghiệp có
nhiều Thành phố nền kinh tế đan xen, thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển và tạo ra
môi trờng thu hút vốn đầu t, hợp tác của nớc ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp nông
thôn.
Xây dựng từng bớc một nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng sinh học phát triển
bền vững.
Nhận xét chung:
Mặc dù sản xuất nông nghiệp đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng, nhng trình
độ về công nghiệp hoá, hiện đại hoá mới chỉ bắt đầu và ë mét sè lÜnh vùc nh vỊ
gièng c©y trång, vËt nuôi. Hệ thống công trình thuỷ lợi phục vụ tới tiêu đà thuđợc
hiệu quả rất rõ rệt, bớc đầu cho thấy xu hớng vận động đúng đắn, phù hợp với quá
trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, theo hớng sản xuất hàng hoá có chất
lợng cao. Song tốc độ tăng trởng phát triển chậm các nhân tố mới mạnh nhng cha

ổn định. Kinh tế nông thôn cha biến đổi là bao đời sống của nhân dân có cải thiện
nhng không đáng kể.Nhiệm vụ của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn rất
nặng nề, cần có sự chỉ đạo và đầu t tích cực hơn.
V. Sự đòi hỏi khách quan cần tiếp tục đổi mới phát triển nông
nghiệp trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc ta trong giai đoạn
cách mạng hiện nay.
1- Tính tất yếu:

Trong mời năm qua, nông nghiệp nớc ta về cơ bản đà chuyển sang sản xuất
hàng hoá, phát triển tơng đối toàn diện, tăng trởng khá, quan hệ sản xuất từng bớc
đợc đổi mới phù hợp với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hoá. Những
thành tựu đó góp phần rất quan trọng vào sự ổn định và phát triển kinh tế xà hội,
tạo tiền đề đẩy nhanh CNH - HĐH đất nớc. Tuy vậy, cơ cấu kinh tế nông nghiệp và
nông thôn chuyển dịch còn chậm, cha theo sát thị trờng. Sản xuất nông nghiệp
nhiều nơi còn phân tán, manh mún, mang nhiều yếu tố tự phát, ứng dụng khoa học
vào sản xuất còn chậm, trình độ khoa học công nghệ của sản xuất còn lạc hậu nên


năng suất, chất lợng nhiều sản phẩm nông nghiệp còn thấp, kém hiệu quả và thiếu
bền vững. Quan hệ sản xuất cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng
hoá theo cơ chế mới. Vì vậy việc nghiên cứu vận dụng các kinh nghiệm về CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nớc vào
điều kiện nớc ta là cần thiết trong giai đoạn cách mạng của nớc ta hiện nay. Nhằm
khắc phục những tồn tại hạn chế trên, đa nền nông nghiệp nớc ta phát triển một
cách vững chắc. Muốn vậy chúng ta phải nhận thức đầy đủ những nội dung, quan điểm về
đẩy nhanh CNH - HĐH.
Công nghiệp hoá và hiện đại hoá là xu thế chung của lịch sử và xu thế phát
triển tất yếu đối với mỗi quốc gia, và là đòi hỏi cấp bách của Nhà nớc. Bởi vì quá
trình công nghiệp hoá phải gắn hiền với hiện đại hoá, với việc áp dụng nhữngthành
tựu hoá khọc và công nghệ tiên tiến của thời đại, nh Các Mác đà nói: ". Chính vì vậy chúng ta có chủ trNhững
thời đại khác nhau, không phải ở chỗ chúng sản xuất cái gì, mà là ở chỗ chúng

sản xuất bằng cách nào, với những t liệu sản xuất nào để chuyển dịch cơ"
"Công nghiệp hoá hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện
các hoạt ®éng kinh tÕ x· héi tõ sư dơng lao ®éng thủ công là chính sang sử
dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng
pháp tiên tiến hiện đại, tạo ra năng xuất lao động xà hội cao. Đối với nuớc ta,
đó là quá trình thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế xà hội nhằm cải tiến một
xà hội nông nghiệp lạc hậu thành một xà hội công nghiệp, gắn với việc hình
thành từng nớc quan hệ sản xuất thiếu đồng bộ, ngày càng thể hiện đầy đủ hơn
bản chất u việt của chế độ mới ".
Định nghĩa trên về cơ bản đà phản ánh, đợc phạm vi rộng lớn của quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hóa, gắn đợc công nghiệp hoá với hiện đại hoá, xác định
đợc vai trò của công nghiệp và khoa học công nghệ trong quá trình này, chỉ ra cái
cốt lõi là cải biến lao động thủ công,lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật tiên
tiến, hiện đại để đạt tới năng xuất lao động xà hội cao.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá không phải là hai nội dung tách biệt. Không
chỉ đơn giản là tăng thêm tốc độ và tỷ trọng sản xuất nông nghiệp trong nền kinh
tế, mà là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xà hội gắn liền với đổi mới căn bản
về công nghệ, tạo nền tảng cho sự tăng trởng nhanh hiệu quả cao và bền vững của
toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
" Mục tiêu của công nghiệp hoá , hiện đại hoá là xây dựng nớc ta trở
thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế
hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản
xuất".


Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngày nay mang nội dung mới, cụm
thừ "Công nghiệp hoá - hiện đại hoá" dùng để chỉ sự khác biệt giữa quá trình
công nghiêp hoá cổ điển với quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Trong quá
trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ngời ta lấy quá trình hiện đại hoá vào quá trình
công nghiệp hoá, nghiên cứu sử dụng đa ngay máy mócvà công nghệ hiện đại vào

nền sản xuất kể cả sản xuất nông nghiệp. Chính vì vậy công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đà đợc rút ngắn từ hàng trăm năm nh đối với Anh, xuống chỉ còn 10 năm đối
với một vùng của Trung Quốc.
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá hiểu đầy đủ là quá trình phát triển cơ sở vật
chất kỹ thuật, cải tổ cơ cấu kinh tế, xây dựng một cơ cấu kinh tế đa ngành, công
nghệ hiện đại nhằm đảm bảo tăng trởng kinh tế cao và đảm bảo tiến bộ kỹ thuật và
xà hội.Nh vậy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đà tạo ra những biến đổi về kinh tế kỹ
thuật và kinh tế xà hội nhằm hình thành một nền sản xuất dựa trên cơ sở kỹ thuật
máy móc và công nghệ hiện đại đợc tổ chức theo kiểu công nghiệp.
Mỗi nớc tuỳ theo trình độ xuất phát và đặc điểm của mình mà xây dựng mục
tiêu, nội dung và bớc đi của quá trình công nghiệp hoá cho phù hợp.
Đối với nớc ta, từ một nớc nông nghiệp lạc hậu ®i lªn Chđ nghÜa x· héi, bá
qua chÕ ®é t bản thì công nghiệp hoá - hiện đại hoá là sự cần thiết khách quan bắt
guồn từ đòi hỏi phải khắc phục tình trạng nghèo đói, lạc hậu, phát triển kinh tế xÃ
hội để củng cố độc lập dân tộc. Ngày nay dới tác động của cuộc cách mạng khoa
học kỹ thuật làm cho khoảng cách giữa các nớc giàu và nghèo ngày càng chênh
lệch, tạo ra sự thách thức gay gắt cho các nớc nghèo, hoặc là vơn lên hoặc là dừng
lại và nh thế đồng nghĩa với tụt hậu mÃi mÃi trong cảnh nghèo đói và phụ thuộc.
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là con đờngthoát khỏi nguy cơ tụt hậu, vì vậy tất
yếu phải thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hóa để biến nớc ta từ nớc nông
nghiệp lạc hậu trở thành một nớc công nghiệp chế biến tiên tiến, giữ đợc ổn định
chính trị, bảo vệ đợc độc lập chủ quyền và định hớng phát triển XHCN.
Nghị quyết trung ơng 7 (khoá VII) đà chỉ rõ: "Công nghiệp hoá - hiện đại
hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt ®éng kinh tÕ, x· héi tõ
sư dơng lao ®éng thđ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao
động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại, tạo ra
năng xuất lao động xà hội cao"
Nh vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hoá thực chất là quá trình tạo ra những tiền
đề cần thiết về vật chất, kỹ thuật và con ngời, công nghệ phơng tiện, phơng pháp
những yếu tốt cơ bản của lực lợng sản xuất cho Chủ nghĩa xà hội. Chính vì vậy chúng ta có chủ tr Vì thế công

nghiệp hoá - hiện đại hoá là một tất yếu khách quan đối với con đờng quá độ lên
Chủ nghĩa xà héi xt ph¸t tõ nỊn kinh tÕ kÐm ph¸t triĨn bỏ qua chế độ T bản chủ


nghĩa và là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhÊt trong sù nghiƯp x©y dùng
chđ nghÜa x· héi hiƯn thực ở nớc ta.
2- Về những điều kiện để công nghiệp hoá, hiện đại hoá:

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá có thành công hay không còn phụ thuộc vào
một số điều kiện cụ thể đó là:
+ Cơ sở tài nguyên, tiềm lực, lợi thế, đặc điểm kinh tế -xà hội. Sự hình thành
phát triển kinh tế bao giờ cũng bắt nguồn từ điều kiện cụ thể của đất nớc, trên cơ sở
khai thác, sử dụng hợp lý có hiệu quả tài nguyên, phát huy thế mạnh và tiềm lực
kinh tế, xuất phát từ đặc điểm tình hình kinh tế xà hội của đất nớc để lựa chọn, xây
dựng phơng hớng, chiếm lợc, kế hoạch bớc đi cho công nghiệp hoá.
+ Khả năng huy động vốn trong và ngoài nớc.
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đòi hỏi một nguồn vốn lớn, vì vậy việc huy
động nguồn vốn trong nớc ( Nguồn vốn phân tán trong dân c, đầu t vào bất động
sản, cất giữ bằng vàng và ngoại tệ. Chính vì vậy chúng ta có chủ tr cha đợc đa vào sản xuất kinh doanh, nguồn
vốn tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế và phát huy công suất,máy móc cơ sở vật chất. Chính vì vậy chúng ta có chủ tr)
Nguồn vốn bên ngoài là rất quan trọng vì vậy phải có hệ thống chính sách, thể
hiện để tranh thủ tối đa nguồn vốn nớc ngoài đặc biệt là vốn đầu t trực tiếp.
Huy động vốn cần phải có biện pháp hiệu quả để sử dụng vốn tăng cờng
nguồn vốn đẩy mạnh công nghiệp hoá.
+ Năng lực ứng dụng các thành tựu của cách mạng khoa học kỹ thuật:
Năng lực này phụ thuộc vào đội ngũ cán bộ, khoa học, công nhân kỹ thuật và
hệ thống tổ chức nghiªn cøu, triĨn khai tiÕn bé khoa häc kü tht. Điều kiện này
chúng ta có thế mạnh tơng đối so với các nguồn lực khác nhng cha đợc sử dụng
hợp lý và có hiệu quả.
+ Năng lực tổ chức quản lý: Đây là điều kiện hết sức cần thiết để khai thác

các nguồn lực và tiềm năng khác phục vụ cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Hiện
nay chúng ta đà chấp nhận quản lý kinh tế theo cơ chế thị trờng đồng thời đổi mới
quản lý Nhà nớc.
Đối với nớc công nghiệp hoá - hiện đại hoá là nhằm thoát khỏi nguy cơ lạc
hậu hơn về kinh tế, từng bớc thu hẹp, tiến tới xoá bỏ khoảng cách giữa nớc ta với
các nớc phát triển thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng văn
minh.
Đảng ta đà xác định rõ: Tập chung nỗ lực đẩy một bớc công nghiệp hoá hiện đại hoá, đa đất nớc chuyển dần sang thời kỳ mới, tập trung vào các khâu
cần thiết, có thể thực hiện trớc có hiệu quả, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát
triển nhanh, cần " Tập trung nỗ lực đẩy mạnh công nghiệp hoá nông nghiệp,


nông thôn, ra sức phát triển các ngành nghề chế biến nông, lâm, thỷ sản, công
nghiệp, hàng tiêu dùng và xuất khẩu". " Giải quyết đúng đầu mối quan hệ giữa
công nghiệp với nông nghiệp, công nhân với nông dân thành thị với nông thôn
là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá".
3- Thực trạng nông nghiệp Việt nam và yêu cầu về công nghiệp hoá
- hiện đại hoá là tất yếu khách quan.

Theo đánh giá của Ban kinh tế Trung ơng, đà khẳng định bớc tiến vợt bậc của
nông nghiệp,nông thôn.
- Đảm bảo an ninh lơng thực và xuất khẩu hơn 4,4 triệu tấn gạo trong 1 năm.
sản xuất nông nghiệp vẫn phát triển toàn diện, tốc độ tăng trởng đạt hơn 5,5%/ năm.
- ĐÃ hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung trên qui mô lớn.
- Chăn nuôi phát triển nhanh cả về số lợng và chất lợng.
- Phân công lại lao động, mở rộng các ngành nghề công nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp.
- Chăm sóc bảo vệ và trồng mới rừng.
- Sản xuất nông nghiệp đang trở thành ngành hàng xuất khẩu chủ lực.
- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển đổi theo hớng tăng tỷ trọng

công nghiệp và dịch vụ, tăng dần hiệu quả.
- Khoa học công nghệ thúc đẩy sản xuất hàng hoá và chuyển đổi cơ cấu kinh
tế.
- Cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đợc tăng cờng, đời sống nông dân đợc
cải thiện, giảm tỷ lệ đói nghèo.
- Quan hệ sản xuất đợc đổi mới, xuất hiện nhân tố mới, động lực mới.
Theo đánh giá của Bộ nông nghiệp và PTNT cùng nhiều nhà khoa học cho
thấy kinh tế nông nghiệp nớc ta còn nhiều tồn tại và nhợc điểm:
1- Tiềm năng nông nghiệp cha đợc khai thác đầy đủ và hiệu quả nh đất đai,
vốn, nguồn lao động. Chính vì vậy chúng ta có chủ tr
2- Nông nghiệp tuy đà phát triển nhng cơ bản vẫn là một nền nông nghiệp lạc
hậu, năng xuất, chất lợng, hiệu quả thấp, sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới kém.
3- Kinh tế nông nghiệp còn thể hiện thiếu tính bền vững, do tác động của các
yếu tố thiên tai, do thiếu thông tin về thị trờng và kinh tế. Chính vì vậy chúng ta có chủ tr
4- Kết cấu hạ tầng nông thôn lạc hậu, khoa học công nghệ còn yếu kém.
5- Thị trờng nông thôn kém phát triển.
6- tình trạng nghèo, di dân tự do vẫn còn là những vấn ®Ò bÊt cËp.


Đó là những tồn tại cơ bản làm cản trở quá trình phát triển kinh tế công
nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Những tồn tại và yếu kém nêu trên có thể do các nguyên nhân chủ yếu:
1- Việc quán triệt, tổ chức thực hiện các Nghị quyết của Đảng ở các cấp, các
ngành còn nhiều nơi làm cha tốt, nghị quyết cha đa vào thực tiễn.
2- Các chính sách cho nông nghiệp còn thiếu, hoặc cha cụ thể, tác dụng đối
với sản xuất còn thấp.
3- Đầu t của Nhà nớc và toàn xà hội cho nông nghiệp còn chậm và ở mức thấp.
4- Cha thực sự làm tốt công tác khoa họ kỹ thuật phục vụ sản xuất.
5- về mặt tổ chức và điều hành sản xuất còn nhiều vấn đề cha đợc quan tâm
đúng mức.

6- Cha thờng xuyên tổng kết, đánh giá, nhân điển hình.
Để thực hiện có hiệu của những mục tiêu và phơng hớng chính của công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, cần tập trung sức giải quyết có kết quả
những mối quan hệ cơ bản sau đây:
1- Quan hệ giữa đòi hỏi bức bách của việc xoá đói giảm nghèo ở những vùng
nông thôn, với nhu cầu dành vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nh; đờng xá, cầu
cống, hệ thống thuỷ lợi, môi trờng sinh thái.
2- Quan hệ giữa nhiệm vụ phát triển lực lợng sản xuất, khuyến khích mọi lực
lợng lao động trong các thành phần kinh tế hớng vào sản xuất, khuyết khích mọi
lực lợng lao động trong các thành phần kinh tế hớngvào sản xuất nông sản hàng
hoá.
3- Quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
4- Quan hệ giữa hoạch định phơng hớng, mục tiêu sản xuất trong từng thời
kỳ, với việc ban hành kịp thời các cơ chế chính sách phù hợp nhằm tạo ra động lực
mạnh mẽ, khuyến kích nông dân yên tâm, phấn khởi sản xuất.
Nh vậy xuất phát từ thực trạng của ngành nông nghiệp, những yêu cầu, thách
thức của xu hớng phát triển, đà đặt ra có tính chất khách quan phải tiến hành công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp theo định hớng XHCN, để đa nông nghiệp nớc ta thoát khỏi tình trạng lạc hậu, xoá đói giảm nghèo, từng bớc tiến lên có cuộc
sống ấm no, hạnh phúc, rút ngắn khoảng cách về mức sống giữa nông thôn và
thành trị, tránh tụt hậu và tiến kịp với các nớc tiên tiến trong khu vực và Thế giới.
Sự thành công của công nghiệp hoá, hiện đạihoá nông nghiệp phụ thuộc rất
lớn vào vấn đề xác định đúng đắn nội dung và hớng đi cho nông nghiệp ở từng giai
đoạn, đặc biệt ở các năm đầu thế kỷ.


Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng đà xác định những vấn đề cơ bản đối với
nông nghiệp nh sau:
-Một là: Từng bớc thực hiện cơ khí hoá, tự động hoá, hoá học hoá, tin học
hoá trong các ngành nông nghiệp, ngh nghiệp, công nghiệp chế biến nông - lâm thuỷ sản.
Hai là: Tiến hàng đồng thời với từng bớc thực hiện cơ giới hoá, hiện

đại hoá, phải chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp từ cơ cấu lạc hậu, què
quặt, phân tán, manh mún sang cơ cấu kinh tế hữu cơ, hợp lý theo hớng sản xuất
hàng hoá.
- Ba là: Phát triển và hiện đại hoá hệ thống thuỷ lợi giải quyết về nhu cầu tới
tiêu khoa học cho nông nghiệp.
- Bốn là: Coi trọng việc đa tiến bộ khoa học công nghệ sinh học vào nông
nghiệp ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất, đặc biệt trong công tác giống và
giai đoạn sau thu hoạch. Chính vì vậy chúng ta có chủ tr
- Năm là: Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông và
thông tin liên lạc.
- Sáu là: Ưu tiên đầu t vốn cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt đối với các
vùng miền núi khó khăn.
- Bảy là: Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật nông nghiệp và trình độ dân trí
nói chung trong dân c nông thôn, đặc biệt là đối với lực lợng lao động nông
nghiệp.
- CNH - HĐH nông nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá lớn, gắn với công nghiệp chế biến và thị trờng,
thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, ứng dụng các thành tựu khoa học,
công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất,
chất lợng, hiệu quả, sức cạnh tranh hàng hoá nông sản trên thị trờng.
- CNH - HĐH nông nghiệp là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
của CNH - HĐH đất nớc.


Chơng II

Điều kiện tự nhiên
I. Vị trí địa lý:

Sóc Sơn là huyện ngoại thành phía Bắc thủ đô Hà nội, có trung tâm là thị trấn

huyện lỵ Sóc Sơn, cách trung tâm Hà nội 35 km theo quốc lộ 3- Hà nội Thái
Nguyên, với tổng diện tích đất tự nhiên là 30.651,24 ha.
Phía bắc giáp tỉnh Thái Nguyên.
Phía đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc.
Phía tây giáp Tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang
Phía nam giáp huyện Đông Anh - Hà Nội.
Sóc Sơn là đầu mối giao thông thuận lợi nối liền Thủ đô Hà nội với các vùng
công nghiệp, các trung tâm dịch vụ lớn trong khu vực tam giác kinh tế phía Bắc,
các tỉnh phía Bắc và đông bắc nớc ta nh: quèc lé 2, quèc lé 3, quèc lé 18, các tuyến
đờng sắt đi các tỉnh phía Bắc, đờng thuỷ. Chính vì vậy chúng ta có chủ tr. Đây là một lợi thế mạnh cho giao l u
hàng hoá, hành khách, tạo điều kiện phát triển kinh tế xà hội.
II. Địa hình

Huyện Sóc Sơn nằm trong vùng chuyển tiếp từ vùng núi tam đảo xuống đồng
bằng sông Hồng. Là một huyện trung du, đồi núi, địa hình đa dạng phức tạp, có độ
dốc thoải dần từ tây bắc xuống đông nam. Toàn huyện có 25 xà và 1 thị trấn, đợc
chia thành 3 vùng chủ yếu với những đặc trng khác nhau về địa hình và thổ nhỡng:
- Vùng đồi gò bao gồm 5 xÃ: Nam Sơn, Bắc Sơn, Hồng Kỳ, Minh Trí, Minh
Phú. Cao độ địa hình từ 15 – 200m. Sên nói cã ®é dèc tõ 40o 50o.
- Vùng đất giữa bao gồm 7 xÃ: Phù Linh, Tiên Dợc, Hiền Ninh, Quang Tiến,
Mai Đình, Tân Minh và thị trấn Sóc Sơn có cao độ địa hình từ 10 15m.
- Vùng ven sông bao gồm các xà ven sông Cầu, sông Cà Lồ: Trung GiÃ, Tân
Hng, Bắc Phú, Việt Long, Xuân Giang, Đức Hoà, Xuân Thu, Kim Lũ, Đông Xuân,
Phủ Lỗ, Phú Cờng, Phú Minh, Tân Dân và Thanh Xuân có cao độ địa hình từ 8 –
9m.


- Với đặc điểm địa hình chia làm 3 vùng rõ rệt, tạo điều kiện cho việc định hớng phát triển kinh tế theo đặc điểm đa dạng về kinh tế, văn hoá, xà hội của Sóc
Sơn.
III. Khí hậu


Khí hậu huyện Sóc Sơn mang điều kiện khí hậu của vùng Hà nội, chịu ảnh hởng của chế độ nhiệt đới Èm giã mïa néi chÝ tuyÕn. Mïa nãng tõ th¸ng 5 đến tháng
10, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
- Nhiệt độ không khí trung bình trong năm:

23oC

- Nhiệt độ không khí ngày cao nhất trong năm:

42oC

- Nhiệt độ không khí ngày thấp nhất trong năm: 5oC
- Lợng ma trung bình năm:

1480mm

- Lợng ma năm cao nhất:

1952mm

- Lợng ma năm thấp nhất:

915mm

(Lợng ma tập trung chủ yếu từ tháng V đến tháng IX, chiếm 78% lợng
ma cả năm)
+Độ ẩm: Cao nhất trong năm vào các tháng IV, IX, X.
Thấp nhất vào các tháng XI, XII.
+Hớng gió chủ đạo: Mùa hè là hớng Đông Nam, mùa đông là hớng Đông Bắc.
Tốc độ gió trung bình: 3 m/s.

Nhìn chung, huyện nằm trong vùng khí hậu tơng đối thuận lợi, đặc biệt là
cho sản xuất nông nghiệp với các vụ gieo trồng khác nhau.
IV. Sông ngòi - thuỷ văn

Toàn huyện có 3 tuyến sông chính chảy qua:
Sông Cà Lồ chảy qua phÝa nam Hun víi chiỊu dµi 56 km, cao độ mực nớc
tại Phú Cờng: Hmax=+8,99 m.
Sông Công chảy qua phiá Bắc huyện với chiều dài 11 km là sông nhánh nhập
với sông Cầu tại Trung GiÃ. Cao độ mực nớc: Hmax=9,3 m.
Ngoài ra, huyện còn có nhiều hồ ở các vùng đồi gò, trong đó có một số hồ
lớn nh Hàm Lợn, Đồng Đò, Đồng Quan, Cầu BÃi...
Hệ thống sông ngòi nay tạo điều kiện cho Sóc Sơn có khả năng phát triển
vận tải thuỷ, đáp ứng đợc một phần nhu cầu tới nớc cho sản xuất nông nghiệp. Tuy
nhiên là huyện có diện tích đồi gò lớn nhất thành phố, nên hiện trạng cung cấp nớc
tới cho sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn.


V. Địa chất, tài nguyên khoáng sản
1. Địa chất:

- Đối với vùng đồi núi thấp: Đất có cờng độ R 2Kg/cm2.
- Đối với vùng đồng bằng: gồm 4 lớp đất từ trên xuống dới
Lớp 1: lớp đất hữu cơ có chiều dày 0,6 - 0,8 m.
Lớp 2: lớp đất sét nhĐ tõ 0,6 - 0,8 m.
Líp 3: líp pha c¸t hạt mịn có lăng kính sét pha dẻo nằm ở ®é s©u 5 - 25m.
Líp 4: líp ci sái cã mạch nớc ngầm ở độ sâu từ 25 m trở xuống.
2. Địa chất thuỷ văn:

- Vùng đồng bằng: Nớc sạch nông có ở độ sâu từ 0,7-1,3 m vào mùa ma và
3,2 m vào mùa khô. Mực nớc mạch nông ổn định ở độ sâu 3,1-3,2 m áp lực yếu

không ảnh hởng đến công trình.
- Vùng đồi núi thấp: Mực nớc ngầm có ở độ sâu từ 30-40 m, chiều dày tầng
chứa nớc khoảng 5-20 m tuỳ theo các khu vực từ Bắc xuống Nam. Chất lợng nớc
tốt thuộc loại nớc nhạt từ mềm đến rất mềm, hàm lợng sắt cao.
3- Tài nguyên khoáng sản:

Ngoài nguồn tài nguyên nớc ngầm, Sóc Sơn còn có nguồn nớc mặt của sông
Công, sông Cầu và nguồn vật liệu xây dựng nh: cát vàng, sỏi và cao lanh với trữ lợng lớn, chất lợng cao. Nổi bật là tiềm năng về cao lanh ở khu vực xà Minh Phú,
Phù Linh với trữ lợng khá lớn có thể khai thác để phát triển công nghiệp sứ dân
dụng cho địa phơng. Ngoài ra, còn có cát vàng, sỏi khai thác tại sông Công, sông
Cầu phục vụ công tác xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện.

VI. Dân số và lao động
1. Dân số

Tính đến 31/12/2000, toàn huyện có 242.790 ngời (chiếm 8,98% dân số toàn
thành phố) với tốc độ tăng dân số bình quân 1996 - 2000 là 1,4%. Dân số sống
bằng nghề nông nghiệp chiếm 87%. Mật độ dân số trung bình là 786 ngời/km2 tËp
trung cao ë khu vùc thÞ trÊn (3.365 ngêi/km2).
2- Lao ®éng:


Lực lợng lao động chiếm tỷ trọng cao trong tổng dân số. Năm 2000, toàn
huyện có 130.021 lao động, chiếm 53,21% dân số trong đó chủ yếu là thuần nông.
Theo số liệu thống kê năm 2000 toàn huỵên có tới 29.028 ngời thiếu việc làm,
chiếm 22% tổng số lao động trên địa bàn.
VII. Đất đai

Với 30.651 ha, Sóc Sơn là hun cã diƯn tÝch lín nhÊt thµnh phè chiÕm
33,28% diƯn tích toàn thành phố Hà Nội. Trong đó, đất nông nghiệp 13.155,66 ha

chiếm 42,92%, đất lâm nghiệp 6.630 ha chiếm 21,63%, đất chuyên dùng 5.438,49
ha chiếm 17,88%, đất ở 3.168,9 ha chiếm 10,33%, đất cha sử dụng 2.213,59 ha
chiếm 7,22%.
Nhìn chung, trong 5 loại đất của huyện, nhiều nhất là đất nông nghiệp chiếm
42,92% trong đó chủ yếu là đất cây hàng năm. Quỹ đất nông nghiệp lớn là một
thuận lợi cho phát triển nông nghiệp của Sóc Sơn. Đất lâm nghiệp cũng chiếm một
diện tích tơng đối lớn (21,6%) toàn bộ là đất rừng trồng, tập trung ở các xà vùng
đồi núi. Là điều kiện để phát triển kinh tế trang trại, kinh tế đồi rừng và du lịch sinh
thái.

chơng III


Thực trạng phát triển ngành nông, lâm nghiệp
I- Đặc điểm tình hình

Toàn huyện đợc chia thành 3 vùng chủ yếu với những đặc trng khác nhau về
địa hình và thổ nhỡng.
- Vùng đồi gò: có diện tích 9.560 ha chiếm 31% chủ yếu là đất lâm nghiệp.
- Vùng đất giữa: có tổng diện tích đất tự nhiên 7.557 ha, chiếm 24,65% tổng
diện tích huyện. Trong đó, diện tích đất lâm nghiƯp lµ 1.268 ha, b»ng 16,8% diƯn
tÝch cđa vïng.
- Vïng ven sông: có tổng diện tích là 10.620 ha, chiếm 34,65% diện tích của
huyện. Trong đó, diện tích đất nông nghiệp 6.348 ha, chiếm 60% diện tích toàn
vùng.
Mặt nớc nuôi trång thủ s¶n chđ u tËp trung ë vïng ven sông(176 ha) và
vùng giữa (149 ha). Trong khi đó đất vờn tạp và đất trồng cây lâu năm tập trung
chủ yếu ở vùng đồi núi 126 ha.
Các cây trồng chủ yếu trên địa bàn huyện bao gồm cây lơng thực nh: lúa,
ngô, khoai lang, sắn. Cây thực phẩm các loại nh: đậu, khoai tây. Cây công nghiệp

nh: đậu tơng, lạc, thuốc lá, mía, chè. Cây ăn quả nh: nhÃn, vải, na, bởi, hồng, xoài,
ổi... Các loại cây ngắn ngày đợc trồng phổ biến ở tất cả các vùng trong huyện.
Riêng các loại cây công nghiệp dài ngày (chè) và cây ăn quả (vải, nhÃn) đợc trồng
chủ yếu ở các xà vùng đồi gò. Các loại vật nuôi chủ yếu bao gồm gia súc (trâu, bò,
lợn), gia cầm (gà, ngan, vịt) ngoài ra còn dê đợc chăn thả ở vùng đồi gò nhng số lợng không lớn (750 con).

II. Thực trạng phát triển nông, lâm nghiệp của huyện:
1- Thuận lợi - Khó khăn:

a- Thuận lợi:
Là một Huyện ngoại thành, nông lâm nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ yếu
trong cơ cấu kinh tÕ cđa hun, chiÕm tØ lƯ cao nhÊt trong số các huyện ngoại
thành. Không giống nh các quận, huyện khác, mặc dù nằm trong xu thế đô thị hoá
đang diễn ra tơng đối mạnh của thành phố, nhng Huyện Sóc Sơn ít bị ảnh hởng bởi
quá trình này, do hun xa nhÊt vµ cã diƯn tÝch lín nhÊt thµnh phố. Đồng thời tỷ lệ
dân số, lao động nông nghiệp không thay đổi nhiều trong tổng dân số, lao động
toàn Huyện và tăng về mặt giá trị tuyệt đối.
Biểu 1: Hộ, nhân khẩu, lao động nông nghiệp


TT
1.
2.
3.
4.
5.

Chỉ tiêu
1995
Dân số trung bình

228.108
Nhân khẩu nông nghiệp
198.678
Số hộ nông nghiệp (hộ)
40.069
Số lao động nông nghiệp (lao động) 105.080
Tỷ lệ lao động nông nghiệp
87,1%

2000
So sánh
242.652 106,38
225.326 113,46
45.958
114,70
116.976 111,32
92,9%
5,8%

Trái với xu hớng chung, diện tích đất nông nghiệp của huyện lại tăng lên
192,03 ha (bình quân 38,1 ha/năm) từ năm 1995-2000, mặc dù có sự biến động
trong cơ cấu đất canh tác. Diện tích đất trồng cây hàng năm từ 12406,3 ha lên
12410,2 ha, diện tích đất trồng cây lâu năm tăng lên nhiều nhất từ 80,4 ha lên
313,9 ha, đất trồng cỏ chăn nuôi tăng 22,72 ha. Riêng đối với vờn tạp và mặt nớc
nuôi trồng thuỷ sản giảm từ 89,01 ha và 387,9 ha xuống còn 34,6 ha và 374,3 ha.
Nguyên nhân chủ yếu là do chuyển từ diện tích đất lâm nghiệp (213,71 ha), đất cha
sử dụng(84,7 ha) và đất nguyên vật liệu xây dựng (40,2 ha) sang thành đất nông
nghiệp, chi tiết đợc thể hiện ở bảng sau:
Biểu 2: Cơ cấu sử dụng đất nông, lâm nghiệp huyện Sóc Sơn.
(giai đoạn 1995 - 2000).

Chỉ tiêu
Tổng diện tích đất tự nhiên
1. Diện tích đất nông nghiệp
a. Đất trồng hàng năm:
- Đất lúa, màu
- Đất trồng cây hàng năm khác.
b. Đất vờn tạp
c. Đất trồng cây lâu năm
d. Đồng cỏ dùng vào chăn nuôi
e. Đất có mặt nớc nuôi trồng
thuỷ sản
2. Đất lâm nghiệp
a. Đất có rừng tự nhiên
b. §Êt cã rõng trång
- §Êt cã rõng s¶n xuÊt
- §Êt có rừng phòng hộ
c. Đất có rừng đặc dụng
d. Đất ơm cây giống
3. Đất cha sử dụng
a. Đất bằng cha sử dụng
b. Đất đồi núi cha sử dụng

Năm 1995
Năm 2000
Diện tÝch (ha)
%
DiƯn tÝch (ha)
30.651,24
100
30.651,24

12.963,64
42,29
12.963,66
12.406,29 40,483
12.410,18
11.566,75
7,74
11.509,5
839,54
2,74
900,68
89,01
0,29
34,56
80,4
0,26
313,89
0
0,00
22,72
387,93
1,27
374,32
6.647,29
190,03
6.455,73
2146,91
4.269,42
39,4
1,53

2.651,63
95,02
1.251,51

21,69
0,62
21,06
7,00
13,93
0,13
8,65
0,31
4,08

6.630
0
6.630
2.595,1
3.987,5
47,4
2213,16
98,18
1115,38

So s¸nh
%
2000/1995
100
0,00
42,92

192,03
40,49
-3,89
37,55
-57,25
2,94
61,14
0,11
-54,45
1,02
233,49
0,07
22,72
1,22
-13,62
21,63
0,00
21,63
8,47
13,01
0,15
7,22
0,32
3,64

-17,29
-190,03
174,27
448,19
-281,92

8,00
-1,53
-438,47
3,16
-136,13



×