Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Skkn hoàn thiện công tác tiền lương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.5 KB, 90 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1

Khoa Khoa học Quản lý

Li mở đầu
Trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp vấn đề doanh thu, lợi
nhuận luôn được doanh nghiệp quan tâm và coi trọng hang đầu. Vấn đề doanh thu
và lợi nhuận thì một trong những yếu tố ln đi kèm với chúng đó chính là chỉ tiêu
chi phí. Trong doanh nghiệp bao gồm rất nhiều khoản chi phí, một trong những chi
phí chiếm phần lớn tỷ trọng của chỉ tiêu chi phí đó chính là chi phí tiền lương. Tiền
lương là một chỉ tiêu chi phí rất quan trọng mà bất cứ doanh nghiệp cũng không thể
xem nhẹ. Tiền lương khơng chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp, nếu
doanh nghiệp quản lý tốt chi phí này là điều kiện để doanh nghiệp có thể quản lý tốt
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh mà cịn có ý nghĩa to lớn đối cơng nhân viên
là động lực để cho người lao động làm việc, chủ động, sáng tạo, góp phần tăng năng
suất lao động cho doanh nghiệp, là thu nhập chính của cơng nhân viên để người lao
động có thể tồn tại và phát triển ni sống bản thân và gia đình…Như vậy có thể
nói tiền lương là chỉ tiêu chi phí ln gắn liền với doanh nghiệp trong quá trình hoạt
động sản xuất, kinh doanh. Vì vậy mà chúng ta khơng thể xem nhẹ vấn đề này.
Cũng như trong Công ty cổ phần xây dựng số 9 qua q trình thực tập tại Cơng ty
em đã nhận thức rằng Công ty đã từng bước thấy rõ giá trị quan trọng của chỉ tiêu
tiền lương đối với kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của Cơng ty và đã có
những thành vượt bậc trong quản lý tiền lương. Nhưng bên cạnh đó thì vấn đề quản
lý tiền lương cũng còn nhiều bất cập mà theo em cần phải nghiên cứu và tìm cách
giải quyết để Cơng ty ngày càng hồn thiện đứng vững, phát triển lâu dài trên thị
trường cạnh tranh. Do vậy với hiểu biết của mình trên ghế nhà trường cũng như qua
q trình thực tập tại Cơng ty em xin lựa chọn đề tài: Hồn thiện cơng tác quản lý
tiền lương tại Công ty cổ phần xây dựng số 9. VINACONEX làm chuyên đề
nghiên cứu của em.


Chuyên đề thực tập của em gồm 3 phần:
Chương I: Cơ sở lý luận chung về tiền lương và quản lý tiền lương.
Chương II: Thực trạng về công tác quản lý tiền lương tại Công ty cổ phần xây
dựng số 9. VINACONEX.
Chương III: Phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tiền
lương tại Cơng ty cổ phần xây dựng số 9 VINACONEX.

D¬ng Thị Tiễn

Quản lý Kinh tế 45B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2

Khoa Khoa học Quản lý

Chng I. Cơ sở lý luận chung về tiền lương và quản lý
tiền lương.
I. Khái niệm, bản chất tiền lương.
1.Khái niệm về tiền lương:
Tiền lương là một bộ phận của cơ cấu lao động trong thù lao cơ bản. Tiền
lương được hiểu một cách nôm na là số tiền mà người lao động được nhận sau khi
đã bỏ sức ra lao động cho người thuê và được quy định cụ thể trong hợp đồng lao
động
Hợp đồng lao động đó theo hình thức thông thường là bằng văn bản giấy tờ
nhưng cũng có nhiều trường hợp chỉ là theo thoả thuận bằng miệng giữa hai bên.
Nói chung tiền lương khơng được một tổ chức nào định nghĩa theo một cách cụ thể
khuôn mẫu nào cả. Mỗi nước đều tuỳ vào nhận thức, đặc điểm kinh tế chính trị xã

hội của mỗi nước…để hình thành nên khái niệm tiền lương theo các đặc trưng
riêng.
Hay tiền lương được hiểu theo cách khác: Tiền lương là giá cả của sức lao
động, do con người lao động mà có, con người lao động tạo ra sản phẩm tạo ra giá
trị cho sản phẩm từ đó hình thành nên doanh thu và từ doanh thu người chủ xác
định nên tiền phải trả cho người lao động. Từ kinh nghiệm thực tế và các yếu tố bên
ngoài người chủ lao động xác định mức lương cho lao động trước, trước khi mà
người lao động chính thức vào làm việc thông qua sự thoả thuận giữa hai bên. Tức
là tiền lương được xác định trước khi thực hiện công việc nhưng người lao động
thực sự được hưởng tiền lương khi mà lao động đó đã hồn thành.
Trong thực tế thì ngồi khái niệm tiền lương ra cịn một thuật ngữ nữa nôm
na hơi giống khái niệm tiền lương mà người ta hay nhầm lẫn đó là tiền cơng: Tiền
cơng là đó tiền trả cho người lao động tuỳ thuộc vào số lượng thời gian làm việc
thực tế( giờ, ngày), hay số lượng sản phẩm được sản xuất ra, hay tu thuc vo s
lng cụng vic ó hon thnh.

Dơng Thị TiƠn

Qu¶n lý Kinh tÕ 45B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3

Khoa Khoa học Quản lý

Hai thuật ngữ này là hai thành phần cấu tạo nên phần thù lao cơ bản cố định
mà người lao động nhận được.
Nhưng thực ra thì nếu xem xét kỹ thì hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau:

Tiền lương thường được áp dụng để trả công cho những người quản lý, nhân viên
giám sát và các loại nhân viên chuyên môn thường không trực tiếp tạo ra sản phẩm
cụ thể mang tính chất cố định lâu dài theo đơn vị thời gian tuần, tháng, năm. Nhưng
cịn tiền cơng thì thường áp dụng cho công nhân lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm
được xác định cụ thể trên cơ sở số lượng thời gian làm việc thực tế hay là khối
lượng sản phẩm hoàn thành, năng suất lao động và chất lượng sản phẩm đạt được
thường mang tính chất dễ biến đổi.
Nói tóm lại, ngày nay tiền lương ln được xác định thơng qua khả năng lao
động sáng tạo đóng góp vào sự phát triển của đơn vị để hình thành nên số tiền mà
người lao động có thể nhận theo đúng như mọi người thường nói làm theo khả năng
và hưởng theo năng lực.
* Trong vấn đề tiền lương thì có rất nhiều loại tiền lương mà chúng ta biết tới
như là tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế. Hai khái niệm tiền lương này
thường được xem xét trên cơ sở lý thuyết để đánh giá sự biến đổi trong nền kinh tế
vĩ mô của Nhà nước để từ đó Nhà nước có những biện pháp điều chỉnh hợp lý.
Cịn đối với doanh nghiệp thì người ta thường nhắc tới khái niệm tiền lương
tối thiểu trong doanh nghiệp, tiền lương cơ bản hay là tiền lương năng suất…Nói
chung là có rất nhiều cách gọi các loại tiền lương theo tính chất của nó. Nhưng vấn
đề chúng ta có thể quan tâm nhất hiện nay mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải
xem xét tới và hiểu rõ khi xây dựng hệ thống tiền lương của mình. Đó chính là tiền
lương tối thiểu:
Tiền lương tối thiểu: là tiền lương được Nhà Nước quy định bắt buộc các
doanh nghiệp không được trả kém hơn mức tiền lương này cho lao động làm thuê.
Tiền lương tối thiểu là tiền lương trả cho người lao động giản đơn nhất không qua
đào tạo với điều kiện làm việc bình thường. Trong nhiều trường hợp Nhà Nước đề
ra quy định về chính sách tối thiểu nhằm bảo vệ lợi ích người lao động: Trong

D¬ng Thị Tiễn

Quản lý Kinh tế 45B



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

4

Khoa Khoa học Quản lý

trng hợp người lao động đảm nhiệm cơng việc địi hỏi kỹ năng lao động cao hay
môi trường làm việc độc hại … thì các doanh nghiệp thường phải trả cho người lao
động với mức lương thường là cao hơn mức lương tối thiểu nhằm thu hút cũng như
giữ chân được những nguồn lao động phức tạp. Nhưng trong trường hợp cơng việc
đó khơng địi hỏi kỹ năng, trình độ… với những người khơng qua đào tạo vẫn có
thể làm việc được trong điều kiện mơi trường bình thường khơng độc hại trong
nhiều trường hợp với lượng cung lao động rất lớn. Nhiều ngươì muốn tìm việc làm
cho sức cạnh tranh trở nên mạnh mẽ khi lao động thì nhiều mà cơng việc thì ít thì
người chủ lao động có thể dễ dàng thuê mướn lượng lao động cần thiết cho đơn vị
mình với giá thấp hơn mức giá tối thiểu mà Nhà Nước quy định . Nhưng nếu Nhà
Nước đề ra chính sách tối thiểu thì bắt buộc những chủ doanh nghiệp này không thể
trả lương thấp hơn mức lương tối thiểu mà Nhà Nước quy định khi có nhu cầu thuê
mướn lao động. Như vậy trong trường hợp này với quy định về tiền lương tối thiểu
Nhà Nước đã bảo vệ sức lao động của người lao động khỏi sự bóc lột của giới chủ.
Tiền lương tối thiểu Nhà Nước quy định theo những thời kỳ khác nhau phụ thuộc
vào tình hình kinh tế - xã hội cũng như chỉ số giá và nhu cầu cung cầu lao động
trên thị trường. Chẳng hạn như theo Nghị định số 203/2004/NĐ – CP ngày 14 – 12
– 2004 quy định mức tiền lương tối thiểu đã quy định tại Điều 1 Khoản 2 về mức
lương tối thiểu chung là 290.000đ/tháng.
Đến năm 2005 thì Chính phủ quy định về tiền lương tối thiểu là
350.000đ/tháng.
Đến tháng 10 năm 2006 thì Chính phủ lại quy định về mức tiền lương tối

thiểu là 450.000đ/tháng
Nhưng khi doanh nghiệp sử dụng quy định này của Chính phủ nhưng tuy
điều kiện phát triển của đơn vị để doanh nghiệp có thể xây dựng hệ số điều chỉnh
phù hợp với đơn vị mình. Nhưng hệ số điều chỉnh đó không lớn hơn 2.
2. Bản chất của tiền lương.
Bản chất của tiền lương chính là giá cả của sức lao động. Theo Mark thì:
tiền lương khơng phải là giá cả hay là giá trị của lao động mà chỉ là mt hỡnh thỏi

Dơng Thị Tiễn

Quản lý Kinh tế 45B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

5

Khoa Khoa học Quản lý

ca lao động. Như vậy lao động là một hình thái vơ hình khơng thể cân đo đong
đếm được. Lao động do con người thực hiện và tiền lương chính là biểu hiện lên
hình thái của nó. Cịn tiền lương mới là giả cả của sức lao động chứ không phải là
của lao động. Khi chúng ta bỏ sức lao động ra thì sẽ mang lại một giá trị nào đó cho
người khác cho chính bản thân hay cho xã hội. Từ giá trị đó người ta quy đổi thành
tiền tệ để trở thành giả cả của sức lao động. Sức lao động là một loại hàng hoá đặc
biệt do con người tạo ra và người nắm giữ nó có quyền quyết định tất cả. Khi người
lao động quyết định bán sức lao động của bản thân thì người tuyển dụng phải đưa ra
một mức giá cả phù hợp cho sức lực bỏ ra của ngườI lao động. Khi thực hiện q
trình mua bán thì khơng phải như các hàng hố thông thường khác mà người mua
không thể nắm giữ được sức lao động chỉ có thể sử dụng nó chứ khơng thể sở hữu

được. Các hàng hố khác khi đã tiến hành mua bán thì hàng hố được trao đổi là
phải thuộc quyền sở hữu và sở dụng đối với người nắm giữ. Do vậy mặc dù tiền
lương là của người chủ lao động trả cho người lao động nhưng sức lao động vẫn
thuộc về người lao động còn người chủ thì sử dụng tiền lương để khuyến khích
người lao động sử dụng sức lao động của họ tạo ra sản phẩm cho chính mình. Khi
giá cả của sức lao động bỏ ra tương xứng sức lực mà người lao động bỏ ra thì hiệu
quả sử dụng sức lao động của người chủ sẽ mang lại hiệu quả cao hơn thông qua số
lượng và chất lượng sản phẩm mà người lao động tạo ra. Việc thuê mướn cũng
được xem như đó là một sự trao đổi mua bán hàng hố mà hàng hố đó chính là sức
lao động. Thơng thường như các hàng hố khác thì việc trao đổ buốn bán thường là
ngang giá nhưng việc buôn bán sức lao động giữa người lao động và người chủ thì
khơng ngang giá trị. Mà tiền lương chỉ mới phản ánh một phần giá trị thực sức lao
động mà người lao động được nhận cịn một phần nữa thì thuộc sở hữu của người
chủ. Đó có thể hiểu là giá trị thặng dư. Như vậy để có thể nhận được tiền lương thì
địi hỏi người lao động phải bán sức lao động của mình cho những người chủ muốn
thuê mướn. Nhưng tiền lương đó có phản ánh được sự chân thực đến đâu của sức
lao động phải bỏ ra thì cịn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố tình hình kinh tế chính trị
khác nhau cũng như tuỳ thuộc vào sự thoã thuận v iu kin mụi trng bờn

Dơng Thị Tiễn

Quản lý Kinh tÕ 45B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

6

Khoa Khoa học Quản lý


ngoi để người lao động nhân được một mức lương cao nhất. Thông qua tiền
lương, sự thuê mướn lao động theo thời gian giữa người lao động và người chủ xây
dựng cho nhau một mối quan hệ khăn khít . Mối quan hệ đó khơng chỉ thuần t là
mối quan hệ kinh tế người bán sức lao động chỉ để nhận tiền lương và yếu tố tiền
lương chỉ là chỉ số kinh tế đó, khi mà sức lao động được xem như một loại hàng hố
được bn bán trên thị trường. Mà theo thời gian khi nền kinh tế càng phát triển đời
sống người dân ngày được nâng cao thì vấn đề kinh tế đối với họ không phải là tất
cả. Nhờ mối quan hệ thuê mướn lao động mà hình thành nên những mối quan hệ xã
hội được hình thành nên, sức khoẻ không chỉ là sự thể hiện qua sức lao động. Mà
bất cứ con người nào cũng hình thành cho mình những mối quan hệ thân thiết vớI
các đồng nghiệp, cùng tham gia vào các tổ chức xã hội, cùng vui chơi, cùng cạnh
tranh thi đua với nhau tạo dựng nên khơng khí làm việc lành mạnh. Vì vậy mà trong
thời đại ngày này khi lao động ngoài mục đích nhận được tiền lương ra thì con
người cũng mong muốn từ đó mà hình thành nên các mối quan hệ xã hội mang
tính cộng đồng. Cho nên bây giờ khi tìm việc làm yếu tố tiền lương khơng phải là
yếu tố quyết định tất cả mà người lao động cịn được quyền địi hỏi một mơi trường
làm việc tốt mạnh nhất.
Như vậy có thể khẳng định lại rằng tiền lương chính là giá cả của sức lao động.
Nhưng giá cả đó khơng phải chỉ mang tính chất quan hệ kinh tế thuần t mà cịn
mang tính chất xã hội sâu sắc. Khi mà lao động trở thành yếu tố khơng thể thiếu để
con người có thể tồn tại và phát triển, nhu cầu lao động là nhu cầu tất yếu.
II. Quản lý tiền lương.
1.Khái niệm quản lý tiền lương:
Quản lý tiền lương là một khái niệm mà chúng ta thường đề cập trong quá
trình quản lý sản xuất kinh doanh đối với mỗi đơn vị. Tiền lương là một khoản chi
phí đối với doanh nghiệp do đó địi hỏi chúng ta phải thực hiện quản lý. Quản lý
tiền lương chính là cơng việc của các nhà quản lý trong doanh nghiệp trong việc
biết cách sử dụng quỹ tiền lương sao cho hợp lý vừa kích thích sự hoạt động sáng
tạo của người lao động cũng như đáp ứng c nhng mong mi hp lý ca cụng


Dơng Thị Tiễn

Quản lý Kinh tÕ 45B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

7

Khoa Khoa học Quản lý

nhõn viên trong đơn vị. Đồng thời quản lý tốt chi phí tiền lương trong quỹ tiền
lương hợp lý thơng qua việc sử dụng, phân phối quỹ tiền lương phù hợp vào các
quỹ sao cho việc sử dụng tiền lương là hiệu quả nhất.
Vậy chúng ta có thể hiểu nơm na rằng :Quản lý tiền lương là tổng thể các tác
động của chủ thể quản lý đưa ra những phương pháp sao cho việc xây dựng, trích
lập và sử dụng quỹ tiền lương của đơn vị mang lại hiểu quả cao nhất
2. Vai trò quản lý tiền lương.
Trong mỗi doanh nghiệp để thực hiện tốt quá trình sản xuất, kinh doanh của
đơn vị thì địi hỏi doanh nghiệp phải tổ chứ quản lý rất nhiều mặt. Mà một trong
những mặt quan trọng nhất đó chính là quản lý tiền lương. Ta thường đề cập rằng
mọi quản lý suy tới cùng đó chính là quản lý con người. Mà con người hoạt động
trong doanh nghiệp thì mục đích quan trọng để lao động thực hiện nhiệm vụ của
mình đó là vấn đề tiền lương. Cho nên muốn quản lý nguồn lao động trong doanh
nghiệp tốt thì địi hỏi doanh nghiệp phải xem trọng quá trình tổ chức quản lý tiền
lương. Tiền lương khơng chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi người lao động: là
phần thu nhập chủ yếu của người lao động để họ có thể sống và ni sống gia đình
trang trải những chi phí hàng ngày, lao động khẳng định được con người và khả
năng của họ đối với những người khác là động lực kích thích con người tiến lên và
phấn đấu hơn nữa. Do vậy nếu việc quản lý tiền lương không tốt tức là việc sử dụng

tiền lương không hợp lý, không trả đúng trả đủ sức lao động của công nhân viên bỏ
ra cũng như khơng kích thích được sự hoạt động sáng tạo của người lao động thì
người lao động trở nên nản chí làm việc khơng hiệu quả. Nhờ có lao động, nhờ có
tiền lương mà những con người trong đơn vị có sự gắn kết nhau hơn. Nhưng một
thực tế đã cho thấy nếu doanh nghiệp thực hiện việc quản lý tiền lương tồi không
đảm bảo các nguyên tắc trong quá trình xây dựng quỹ tiền lương, trả lương khơng
cơng bằng, khơng hợp lý thì sẽ tạo nên một khối bất hoà, đố kỵ, ghen ghét, tạo bè
phái phá hoại nhau trong doanh nghiệp giữa những công nhân viên với nhau hậu
quả là người cơng nhân khơng có lợi gì mà doanh nghiệp lại bị thiệt hại lớn. Do
công nhân không chịu làm việc, làm việc kém hiệu quả gây tổn tht ti kt qu sn

Dơng Thị Tiễn

Quản lý Kinh tế 45B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

8

Khoa Khoa học Quản lý

xut kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng nếu doanh nghiệp biết chú trọng tới hiệu
quả quản lý tiền lương một cách đầy đủ thỉ dễ dàng tạo nên một khơng khí làm việc
thoả mái cho công nhân viên khi thực hiện nhiệm vụ của mình. Một khi sự cơng
bằng hợp lý được xây dựng trong quản lý tiền lương thì tạo nên một sự cởi mở, hoà
hợp giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên là môi trường tốt để người lao động yên
tâm làm việc một cách sáng tạo, chủ động hơn vì tâm lý của họ được đảm bảo, họ
yên tâm về số tiền lương mà mình xứng đáng được hưởng. Vậy tiền lương được
xem là một khoản khuyết khích vật chất cực kỳ quan trọng đối với mỗi doanh

nghiệp cho mỗi công nhân. Cho nên nếu doanh nghiệp biết tận dụng tốt điều này sẽ
mang lại những hiệu quả bất ngờ. Tiền lương không chỉ mang ý nghĩa lớn đối với
mỗi cá nhân người lao động mà nó cịn ảnh hưởng rất lớn tới q trình sản xuất,
kinh doanh của doanh nghiệp. Tiền lương đối với trong doanh nghiệp đó là một
khoản chi phí. Do đó quản lý tốt chi phí tiền lương là một địi hỏi tất yếu đối với
mỗi doanh nghiệp khi thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tiền lương là chi
phí là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Cạnh tranh ở đây khơng chỉ là cạnh
tranh về tiền lương để có thể thu hút, duy trì lực lượng lao động mà nó cịn là cơ sở
để tính giá sản phẩm tạo động lực cạnh tranh trên thị trường. Do đó quản lý tiền
lương hợp lý có một ý nghĩa quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp khi thực hiện
cạnh tranh đối với các đối thủ. Chẳng hạn như: nếu doanh nghiệp quản lý tiền lương
không hiệu quả tổng quỹ tiền lương quá lớn so với doanh thu có thể đạt được điều
này sẽ làm tăng chi phí cho doanh nghiệp làm đội giá sản phẩm giảm sức cạnh tranh
về giá khi sản phẩm của doanh nghiệp đưa ra thị trường trao đổi. Hay nếu tổng quỹ
tiền lương quá nhỏ không đủ trang trải việc trả chi phí cho cơng nhân viên thì khó
có thể có các biện pháp giữ chân lao động làm việc lâu dài với đơn vị mình. Tiền
lương hạn chế là một khó khăn cho đơn vị để có thể thu hút được người tài, bởi vì
bất cứ người tài giỏi nào họ cũng muốn có một lượng tiền lương xứng đáng với
cơng sức mà mình bỏ ra. tạo điều kiện khai thác tốt nguồn nhân lực trong đơn vị
đảm bảo thực hiện tốt vai trò của tiền lương là đảm bảo thu nhập cho người lao
động, là nguồn giữ trữ đểt tái sản xuất lao động trở lại gúp phn phỏt trin xó hi.

Dơng Thị Tiễn

Quản lý Kinh tÕ 45B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

9


Khoa Khoa học Quản lý

Do vậy doanh nghiệp tuỳ thuộc vào tình hình kinh doanh của đơn vị để có phương
án xây dựng quỹ tiền lương cho phù hợp vào có tính chất kích thích người lao động,
vừa đảm bảo chi tiêu chi phí hợp lý cho doanh nghiệp.
Quản lý tiền lương không chỉ ảnh hưởng tới người lao động và tiền lương mà
nó cịn ảnh hưởng sâu rộng tới các quá trình quản lý khác. Nếu quản lý tốt tiền
lương góp phần quản lý tốt các lĩnh vực khác như quản lý lao động, quản lý nguyên
vật liệu, quản lý khoa học kỹ thuật. Với mức tiền lương hợp lý, đảm bảo cuộc sống
cho công nhân viên tạo điều kiện cho họ được khẳng định mình tự vươn lên trong
cuộc sống thì là tiền đề kích thích người lao động làm việc hiệu quả hơn. Khi xây
dựng quản lý tốt tiền lương là điều kiện để có thể quản lý tốt nguồn lao động khi mà
có thể thu hút lao động giỏi có trình độ, có chun mơn nâng cao độ ngũ cán bộ
cơng nhân viên trong cơng ty. Khi lao động đã có tay nghề, hăng say lao động thì là
điều kiện để tăng năng suất lao đơng, người lao động có ý thức trong việc sử dụng
các khoa học kỹ thuật trong sản xuất cũng như biết tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu
tránh lãng phí. Như vậy sẽ tạo điều kiện tốt cho công tác quản lý khoa học kỹ thuật
và quản lý ngun vật liệu.
Qua phân tích chúng ta có thể kết luận rằng: Vai trị to lớn của cơng tác quản
lý tiền lương là không thể phủ nhận. Do vậy để quản lý tốt doanh nghiệp thì địi hỏi
chúng ta phải biết đầu tư khai thác tốt quá trình quản lý tiền lương trong đơn vị.
3.Nội dung quản lý tiền lương.
3.1 Xây dựng và sử dụng định mức lao động:
3.1.1. Khái quát về xây dựng và sử dụng định mức lao động:
Theo Thông tư của Bộ LĐ – TBXH thì “các sản phẩm, dịch vụ trong doanh
nghiệp Nhà Nước phải có định mức lao động. Khi thay đổi Kỹ thuật, cơng nghệ sản
xuất, kinh doanh thì phải điều chỉnh định mức lao động.”
Định mức lao động được hiểu một cách chung chung nhất là số lượng lao
động được xác định cụ thể để thực hiện một nhiệm vụ công việc đề ra trong sản

xuất kinh doanh. Định mức lao động cụ thể dưới nhiều dạng: Như định mức thời
gian, định mức sản phẩm, định mức phục vụ… định mức lao ng tng hp.

Dơng Thị Tiễn

Quản lý Kinh tế 45B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

10

Khoa Khoa học Quản lý

Trong phần này chúng ta chỉ nghiên cứu và đề cập kỹ vấn đề về định mức
lao động tổng hợp. Định mức lao động tơngr hợp trong doanh nghiệp thì theo quy
định của Thông tư số 14/LĐTBXH – TT ngày 10/4/1997 thì định mức lao động
trong doanh nghiệp Nhà Nước là cơ sở kế hoạch hoá lao động, tổ chức, sử dụng lao
động phù hợp với quy trình cơng nghệ, nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp, là cơ sở để xây dựng đơn giá tiền lương và trả lương gắn với năng suất, chất
lượng và kết quả công việc của người lao động.
Công việc xây dựng định mức là khó khăn địi hỏi kinh nghiệm lẫn trình độ,
khi xây dựng định mức lao động tổng hợp đòi hỏi doanh nghiệp phải đồng thời xác
định mức độ phức tạp lao động và cấp bấc cơng việc bình qn theo phương pháp
gia quyền. Để từ đó xây dựng định mức lao động đệ trình lên cơ quan Nhà Nước có
thẩm quyền phê duyệt.
Định mức lao động là việc nghiên cứu tìm ra số lượng lao động cần thiết cho
công việc của doanh nghiệp đảm nhận. Do vậy mà việc xây dựng định mức lao
động trong doanh nghiệp thường do người lãnh đạo đơn vị đảm nhận như là Giám
đốc( tổng Giám đốc) doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo, quản lý, xây

dựng, áp dụng , thử nghiệm vào thực tế sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Để
tránh sai sót cũng như hiệu quả hơn trong việc áp dụng định mức vào thực tế sản
xuất kinh doanh trước khi đệ trình lên cơ quan có thẩm quyền thì đòi hỏi doanh
nghiệp phải tiền hành thử nghiệm định mức lao động vào thức tế để có những biện
pháp điều chỉnh khi có sự chênh lệch lớn giữa kết quả thực tế thử nghiệm với mức
lao động được giao: Như khi mức lao động thực tế thực hiện nhỏ hơn 95% mức lao
động được giao thì phải xem xét, điều chỉnh hạ định mức được giao trong vòng 3
tháng, Còn nếu mức lao động thực tế thực hiện cao hơn 115% lao động được giao
thì phải xem xét điều chình trong vòng 3 tháng bằng với định mức đã quy định.
Khi thử nghiệm, điều chỉnh đã thấy phù hợp và có kết quả thì nhà quản lý đơn vị có
trách nhiệm đăng ký định mức lao động cho cơ quan cú thm quyn. .

Dơng Thị Tiễn

Quản lý Kinh tế 45B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

11

Khoa Khoa học Quản lý

3.1.2. Cách xác định định mức lao động:
3.1.2.1. Các bước tiến hành để xây dựng định mức lao động:
- Phân loại lao động.
- Xác định đơn vị sản phẩm tính mức lao động tổng hợp.
- Chuẩn bị tài liệu tính mức lao động tổng hợp.
- Tính mức lao động tổng hợp cho đơn vị.
3.1.2.2. Phương pháp tính:

Theo Thơng tư số 14/LĐTBXH- TT thì căn cứ vào kỹ thuật , quy trình công
nghệ, tổ chức lao động và chủng loại mặt hàng sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp
có thể lựa chọn 1 trong 2 phương pháp xây dựng định mức lao động tổng hợp sau
đây:
a. Phương pháp định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm:
* Công thức tổng quát như sau:
Tsp = Tcn + Tpv + Tql
= Tsx + Tql
Trong đó:
-

Tsp là mức lao động tổng hợp tính cho đơn vị lao động tổng hợp.

-

Tsx = Tcn + Tpv là mức lao động sản phẩm.

-

Tcn là mức lao động công nghiệp.

-

Tpv là mức lao động phụ trợ và phục vụ( gọi tắt là phụ trợ)

-

Tql là mức lao động quản lý.

b. Phương pháp định mức lao động tổng hợp theo định biên( còn gọi là định

mức biên chế)
Phương pháp này được áp dụng đối với doanh nghiệp mà không thể sử dụng
phương pháp tính định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm.
Cơng thức tính như sau:
Lđb = Lyc + Lpv + Lps + Lql
Trong ú:

Dơng Thị TiƠn

Qu¶n lý Kinh tÕ 45B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

12

Khoa Khoa học Quản lý

-

Lb là lao động định biên của doanh nghiệp với đơn vị là người.

-

Lyc là định biên lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh.

-

Lpv là định biên lao động phục vụ và phụ trợ.


-

Lbs là định biên lao động bổ sung để thực hiện chế độ ngày, giờ nghỉ theo
quy định của pháp luật lao động đối vơí lao động trực tiếp, phụ trợ và phục
vụ

-

Lql là định biên lao động quản lý.

3.2. Xây dựng và sử dụng đơn giá tiền lương:
3.2.1 Tổng quan:
Đơn giá tiền lương là mức chi phí cần thiết để th nhân cơng hồn thành
một đơn vị sản phẩm.
Để xây dựng đơn giá tiền lương chúng ta phải căn cứ vào định mức lao động
trung bình tiên tiến và các thông số do Nhà Nước quy định. Khi thay đổi định mức
lao động hay hoặc đồng thời các thơng số quy định của Nhà Nước thì đơn giá tiền
lương cũng phải thay đổi theo cho phù hợp.
Đối với các doanh nghiệp hiện nay thì đơn giá tiền lương là một chỉ tiêu hết sức
quan trọng để doanh nghiệp làm cơ sở tính tốn chi phí tổng quỹ lương mà doanh
nghiệp có thể bỏ ra để thuê mướn nhân công để thực hiện công việc sản xuất, kinh
doanh của đơn vị mình.
Xây dựng đơn giá tiền lương là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với mỗi
doanh nghiệp. Bởi vì bất kỳ một doanh nghiệp nào khi thực hiện nhiệm vu sản xuất,
kinh doanh đều phải quan tâm tới sự lỗ lãi của doanh nghiệp. Sự lỗ lãi chính là mối
liên hệ giữa doanh thu – chi phí. Trong đó đơn giá tiền lương là một chỉ tiêu liện
quan tới chi phí. Nếu doanh nghiệp xây dựng đơn giá quá thấp có thể là trên lý
thuyết thì doanh nghiệp có thể giảm được mức chi phí làm tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp nhưng khi đưa vào thực tế áp dụng thì doanh nghiệp khó có thể mà thu hút
được lượng lao động cần thiết cho doanh nghiệp. Còn khi doanh nghiệp định đơn

giá tiền lương quá cao mặc dù có thể thu hút được lao động có trình độ phù hợp với
u cầu đề ra nhưng sớm muộn gì doanh nghiệp sẽ phá sản do doanh thu lm ra

Dơng Thị Tiễn

Quản lý Kinh tế 45B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

13

Khoa Khoa học Quản lý

khụng đủ trang trải đủ chi phí bỏ ra. Như vậy việc định đơn giá tiền lương phù hợp
là hết sức cần thiết liên quan tới sự sống còn của doanh nghiệp. Nhưng để xây dựng
được đơn giá tiền lương như vậy khơng phải là một điều đơn giản địi hỏi người xây
dựng phải có đầy đủ kinh nghiệm, trình độ chuyên môn giỏi.
3.2.2. Phương pháp xác định đơn giá tiền lương.
Căn cứ vào đặc điểm riêng biệt về sản xuất, kinh doanh cũng như hệ thống
quản lý tiền lương có hiệu quả nhất để lựa chọn một trong các phương pháp xây
dựng đơn giá tiền lương theo hướng dẫn của Thông tư số 05/2001/TT –
BLĐTBXH ngày 29/01/2001.
a. Xác định quỹ tiền lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương.
Quỹ tiền lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương được xác định
theo công thức:

 Vkh = [Ldb x TLmindn x(Hcb + Hpc) + Vcv] x 12 tháng
Trong đó:
-  Vkh : Tổng quỹ lương kế hoạch.

-

Ldb : Lao động định biên.

-

TLmindn: Mức lương tối thiều của doanh nghiệp lựa chọn trong khung quy
định.

-

Hcb : Hệ số cấp bậc hệ số bình quân.

-

Hpc: Hệ số các khoản phụ cấp lương bình qn được tính trong đơn giá tiền
lương.

-

Vcv : Quỹ tiền lương của bộ máy gián tiếp mà số lao động này chưa tính
trong định mức lao động tổng hợp.

b. Xác định mức lương tối thiểu của doanh nghiệp để tính đơn giá tiền lương.
TLmindc = TLmin x (1+Kdc)
Trong đó:
-

TLmindc : Tiền lương tối thiểu điều chnh ti a doanh nghip c phộp ỏp
dng.


Dơng Thị Tiễn

Quản lý Kinh tÕ 45B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

-

14

Khoa Khoa học Quản lý

TLmin : là mức lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định cũng là khung
dưới hạn dưới của khung lương tối thiểu.

-

Kdc : Hệ số điều chỉnh tăng thêm của doanh nghiệp.

3.2.2.1. Xác định đơn giá tiền lương theo phương pháp tính trên đơn vị sản phẩm
(hoặc trên sản phẩm quy đổi).
Phương pháp này thường được áp dụng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuât, kinh
doanh được chọn là tổng sản phẩm bằng hiện vật(kể cả sản phẩm quy đổi), thường
được áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm có thể quy
đổi được.
Cơng thức xác định như sau:
Vdg = Vgiờ x Tsp
Trong đó:

-

Vdg là đơn giá tiền lương(đơn vị tính là đồng/ đơn vị hiện vật).

-

Vgiờ là tiền lương giờ. Trên cơ sở lương cấp bậc cơng việc bình qn, phụ cấp
lương bình qn và mức lương tối thiểu của doanh nghiệp lựa chọn tiền
lương giờ)

-

Tsp là mức lao động của đơn vị sản phẩm hoặc sản phẩm quy đổi (tính bằng
số giờ - người)

3.2.2.2. Xác định đơn giá tiền lương theo phương pháp tính trên doanh thu.
Phương pháp này thương được áp dụng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh
doanh được chọn là doanh thu(hoặc doanh số) thường được áp dụng đối với doanh
nghiệp sản xuất, kinh doanh dịch vụ tổng hợp.
Công thức để xác định đơn giá là:
Vdg =

 Vkh
 Tth

Trong đó:
-

Vdg là đơn gía tiền lương(đơn vị tính đồng/1000đồng)


-

 Vkh là tổng quỹ tiền lương năm kế hoạch. Được xác định ở phần 2.2.a.

-

 Tth là tổng doanh thu( tổng doanh s).

Dơng Thị Tiễn

Quản lý Kinh tế 45B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

15

Khoa Khoa học Quản lý

3.2.2.3. Đơn giá tiền lương tính trên tổng doanh thu trừ tổng chi.
Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh được
chọn là tổng thu trừ tổng chi khơng có lương, thường được áp dụng đối với doanh
nghiệp quản lý được tổng thu, tổng chi một cách chặt chẽ trên cơ sở các định mức
chi phí.
Cơng thức tính như sau:
Vdg =

 Vkh
 Tkh   Ckh


Trong đó:
- Vdg

là đơn giá tiền lương (đơn vị tính đồng/1000 đồng)

-  Vkh là tổng quỹ lương năm kế hoạch.
-  Tkh

là tổng doanh thu (hoặc doanh số kế hoạch)

-  Ckh là tổng chi phí kế hoạch(chưa có tiên lương)
3.2.2.4..Đơn giá tiền lương tính trên lợi nhuận.
Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuât, kinh doanh được
chọn là lợi nhuận, thường áp dụng cho doanh nghiệp quản lý được tổng thu, tổng chi và
xác định lợi nhuận kế hoạch sát với thực tế thực hiện.
Công thức tính như sau:
Vdg =

 Vkh
 Pkh

Trong đó:
-

Vdg là đơn giá tiền lương(đơn vị tính đồng/1000đơng).

-

 Vkh là tổng quỹ lương năm kế hoạch.


-

 Pkh là lợi nhuận kế hoạch.

D¬ng Thị Tiễn

Quản lý Kinh tế 45B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

16

Khoa Khoa học Quản lý

3.3. Quản lý quỹ lương.
3.3.1 Xây dựng quỹ lương.
theo Thông Tư số 05/2001/ TT – BLĐTBXH ngày 29/1/2001 của Bộ Lao
Động Thương Binh và Xã Hội đã có hướng dẫn cho các doanh thực hiện xây dựng
quỹ lương như sau:
3.3.1.1. Xây dựng tổng quỹ lương chung năm kế hoạch.
Tổng quỹ lương chung năm kế hoạch không phải để xây dựng đơn giá tiền
lương mà để lập kế hoạch tổng chi về tiền lương của doanh nghiệp, được xác định
như sau: Vc = Vkh + Vpc + Vbs + Vtg
Trong đó:
-

Vc là tổng quỹ tiền lương chung năm kế hoạch.

-


Vkh là tổng quỹ tiền lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương.

-

Vpc là quỹ các khoản phụ cấp lương kế hoạch và các chế độ khác( nếu có)
khơng được tính trong đơn giá tiền lương.

-

Vbs là quỹ tiền lương bổ sung theo kê hoạch chỉ áp dụng đới với doanh
nghiệp được giao đơn gía tiền lương theo đơn vị sản phẩm.

-

Vtg là quỹ tiền lương làm them giờ được tính theo kế hoạch, khơng vượt q
số giờ làm thêm quy định của Bộ luật Lao động.

3.3.1.2. Xây dựng tổng quỹ lương thực hiện.
Căn cứ vào đơn giá tiền lương do cơ quan có thẩm quyền theo phân cấp quản lý
thẩm định và kết quả sản xuất, kinh doanh, quỹ tiền lương thực hiện của doanh
nghiệp được xác định như sau:
Vth = ( Vdg x Csxkd) + Vpc + Vbs + Vtg
Trong đó:
-

Vth là quỹ tiền lương thực hiện.

-


Vdg là đơn giá tiền lương do cấp có thẩm quyền theo phân cấp quản lý giao.

-

Csxkd là chỉ tiêu sản xuất kinh doanh theo tổng sản phẩm hàng hoá thực hiện
hoặc doanh thu( doanh số) thực hiện, hoặc tổng thu thực hin tr tng chi

Dơng Thị Tiễn

Quản lý Kinh tế 45B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

17

Khoa Khoa học Quản lý

thc hiện( khơng có tiền lương), hoặc lợi nhuận thực hiện với chỉ tiêu đơn
giá tiền lương được giao.
-

Vps là quỹ các khoản phụ cấp lương và các chế độ khác(nếu có) khơng được
tính trong đơn giá tiền lương theo quy định.

-

Vbs

là quỹ tiền lương bổ sung theo kế hoạch chỉ áp dụng đối với doanh


nghiệp được giao đơn gía tiền lương theo đơn vị sản phẩm.
-

Vtg là quỹ tiền lương làm them giờ được tính theo kế hoạch, khơng vượt quá
số giờ làm thêm quy định của Bộ luật Lao động.

3.3.2. Phân phối quỹ tiền lương.
Phân phối quỹ tiền lương là cách thức sử dụng quỹ tiền lương vào những
công việc liên quan tới quỹ lương theo Nhà Nước quy định và theo điều lệ riêng của
mối đơn vị vào các quỹ và tới trả lương cho người lao động.
Hiện nay để xây dựng quỹ tiền lương chủ yếu dựa vào doanh thu, lợi nhuận
kế hoạch của tiền lương để xây dựng quỹ tiền lương cho phù hợp với khả năng của
doanh nghiệp cũng như trả đúng trả đủ lương cho người lao động. Đây là điều kiện
thiết yếu để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trên nền kinh tế thị trường
ngày càng xem yếu tố sức mạnh cạnh tranh là yếu tố quyết định hàng đầu đối với
mỗi doanh nghiệp. Do đó địi hỏi doanh nghiệp phải biết chủ động sáng tạo tìm cách
tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí nhưng vẫn đảm bảo quá trình
sản xuất cũng như thuê mướn được lượng lao động có tay nghề.
Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh thì quỹ tiền lương của doanh nghiệp bao
gồm các nguồn hình thành nên như:
-

Quỹ tiền lương theo đơn giá tiền lương được giao.

-

Quỹ tiền lương bổ sung theo chế độ của Nhà Nước

-


quỹ tiền lương từ các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ khác

-

quỹ tiền lương dự phòng từ các năm trước chuyển lên.

-

Các khoản phụ cấp lương và các chế độ khác mà cha c tớnh trong n
giỏ tin lng quy nh.

Dơng Thị TiƠn

Qu¶n lý Kinh tÕ 45B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

18

Khoa Khoa học Quản lý

Hin nay theo quy định của Nhà Nước cũng như sự địi hỏi của thực thế trong
các đơn vị thì có rất nhiều nhiệm vụ phải thực hiện thông qua quỹ tiền lương chung
của doanh nghiệp. Chúng ta tiến hành phân chia quỹ lương theo tỷ lệ sau:
-

Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động : V tt = Vk + Vtg theo lương
khoán, lương sản phẩm, lương thời gian(ít nhất phải bằng 76% tổng quỹ tiền

lương chung của doanh nghiêp)

Trong đó:
+ Quỹ tiền lương khốn : Dùng để trả cho người lao động thuộc các đơn vị hưởng
lương khoán(Vk)
Trả lương khoán cho người lao động thường được áp dụng đối với những công nhân
lao động trực tiếp của doanh nghiệp.
Cơng thức tính lương khốn dựa vào hệ số như sau:
T=

Vsp
xnxtxh
m

Trong đó:
-

T : tiền lương người cơng nhân được nhận.

-

Vsp : quỹ lương sản phẩm của đơn vị trực thuộc.

-

m : hệ số lương cấp bậc của người công nhân được hưởng.(nếu có)

-

n : số cơng thực tế của công nhân.


-

t : hệ số lương theo cấp bậc của công nhân.

-

H : hệ số mức lao động của ngườI công nhân được xếp hạng.

+ Quỹ tiền lương thời gian(V tg): Dùng cho ngườI lao động thuộc khốI gián tiếp,
không thực hiện trả lương khoán.
Tiền lương thời gian trả cho đốI tượng hưởng lương thời gian(TL tg) bao gồm
phần lương cơ bản(TLcb) và phần lương bổ sung(TL bs). Như vậy tiền lương của
ngườI lao động được hưởng cụ thể như sau:
TLtg =TLcb + TLbs
* Tiền lương phần cơ bản được xỏc nh nh sau:

Dơng Thị Tiễn

Quản lý Kinh tế 45B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

TLcb =

19

Khoa Khoa học Quản lý


TL min
x hi C i
Cd

Trong đó:
-

TLmin là tiền lương tối thiểu do Nhà Nước quy định theo từng thời kỳ.

-

hi là hệ số tiền lương và phụ cấp(nếu có) của người lao động thứ i theo Nghị
định 26/CP.

-

Ci là số ngày công hoặc giờ công thực tế và chức danh công việc của người
lao động thứ i.

-

Cd là số ngày công hoặc giờ công theo chế độ.

* Tiền lương phần bổ sung được xác định như sau:
TLbs =

n

 Vbs


 Ci.Htlbs.Ki

x Ci . Htlbs.Ki

1

Trong đó:
-

Vbs là quỹ tiền lương bổ sung.

-

N là số lượng công nhân viên hưởng lương theo thờI gian.

-

Htlbs là hệ số tiền lương mềm của ngườI lao động thứ I được hưởng.

-

Ki là hệ số đánh giá mức độ hồn thành cơng việc của người lao động thứ i.
Hệ số này được xác định theo biên bản họp xét lương của Cơng ty hàng
tháng.
Đó là phương pháp thơng thường thường hay sử dụng để tính phần tiền

lương của công nhân viên lao động trong đơn vị. Nhưng có nhiều trường hợp và tuỳ
đặc điểm sản xuất, kinh doanh của từng loại doanh nghiệp, cơng ty để có các
phương pháp khác tính khác nữa phù hợp vừa đảm bảo yêu cầu của Nhà Nước vừa
đảm bảo sự hài lịng của cơng nhân viên trong doanh nghiệp

-

Quỹ khen thưởng từ quỹ lương đối với người lao động có năng suất, chất
lượng cao có thành tích trong cơng tác. Trích tối đa không quá 10% tổng quỹ
tiền lương chung của doanh nghip vo qu khen thng ny.

Dơng Thị Tiễn

Quản lý Kinh tÕ 45B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

-

20

Khoa Khoa học Quản lý

Qu khuyến khích người lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao tay
nghề giỏi. Trích tối đa khơng q 2% tổng quỹ tiền lương chung của doanh
nghiệp vào quỹ khuyến khích này.

-

Quỹ dự phịng cho năm sau. Tối đa khơng q 12% tổng quỹ tiền lương.

3.4. Các hình thức trả lương:.
3.4.1. Hình thức trả cơng theo thời gian.
Tức là dựa vào định mức thời gian là việc thực tế của người lao động để

người quản lý thực hiện chế độ trả lương cho người cơng nhân viên trong doanh
nghiệp.
Hình thức trả cơng theo thời gian sẽ có hiệu quả trong trường hợp:
- Coi chất lượng và độ chính xác về sản phẩm là yếu tố quan trọng mà nếu trả
cơng theo hình thức khác thì có thể mất cả hai tính chất trên.
- Cơng việc sản xuất phải đa dạng.
- Qúa trình sản xuất thường bị gián đoạn và bị trì hỗn khiến cho doanh nghiệp
khơng thể trả cơng theo hình thức kích thích sản xuất.
- Vì thế mà hình thức trả lương này có ưu điểm là dễ tính, dễ hiểu, dễ quản lý người
lao động, người lao động chủ động biết được mức lương thực tế được hưởng của
mình. Nếu thời gian làm việc linh hoạt thì người lao động có thể chủ động bố trí
thời gian làm việc cho hợp lý. Nhưng phương pháp này lại có nhược điểm của nó:
sự đóng góp của cơng nhân trong thời gian vừa qua của doanh nghiệp không nằm
trong yếu tố ảnh hưởng tới mức trả lương
Trong chế độ trả cơng theo hình thức tính thời gian thường có hai loại:
-

Trả công theo thơi gian đơn giản: tức là dựa vào thời gian làm việc thực tế
của người lao động, từ đó người quản lý tính ra mức lương mà người lao
động của doanh nghiệp được hưởng.

-

Trả công theo thời gian có thưởng: là hình thức dựa vào thời gian làm việc
thực tế để trả cơng và có kèm theo thưởng nếu ngườ lao động đạt được hay
vượt mức k hoch ó nh

Dơng Thị Tiễn

Quản lý Kinh tế 45B




×