Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Nâng ao chất lượng tín dụng trong hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh đống đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 113 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
tr-ờng đại học bách khoa hà nội
--------------------------------

luận văn thạc sĩ Kỹ THUậT

NÂNG CAO CHấT L-ợng TíN DụNG trong
hoạt động NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN
CÔNG THƯƠNG VIệT NAM CHI NHáNH Đống đa

ngành : quản trị kinh doanh
m· sè : QTKDPTTT-45

phan thÞ qnh trang

Ng-êi h-íng dÉn : TS. NGuyễn văn bảo

Hà Nội 2012

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17051113975041000000


Nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công
Thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu thực sự
của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát
tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy hướng dẫn. Nội dung
luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác
phẩm, tạp chí và các trang web theo danh mục tài liệu của luận văn.


Tác giả luận văn
Phan Thị Quỳnh Trang

Phan Thị Quỳnh Trang – CH2010B
1

Khoa Kinh Tế và Quản Lý - Trường
ĐH Bách Khoa Hà Nội


Nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công
Thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa

LỜI CẢM ƠN
Qua hai năm học tập khóa học MBA và thời gian làm việc tại Ngân Hàng
Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam (NHTMCP CT Việt Nam) – Trung
tâm cơng nghệ thơng tin tơi đã tích lũy được những kiến thức và bài học bổ ích từ lý
thuyết đến thực tế để hoàn thành quyển luận văn tốt nghiệp này.
Nay luận văn đã hồn thành, tơi xin chân thành cảm ơn đến:
Thầy TS Nguyễn Văn Bảo đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt thời gian làm
luận văn tốt nghiệp. Xin gửi đến th ầy lời chúc s ức khỏe và thành công trong công
việc.
Chân thành biết ơn các Anh, Chị, trong NHTMCP CT Việt Nam phòng đầu
tư, phịng rủi ro tín dụng, phịng kế hoạch ALCO, ban kiểm tra kiểm sốt, trung
tâm cơng nghệ thơng tin, cảm ơn các bạn phòng tổng hợp NHTMCP CT Việt Nam
Chi nhánh Đống Đa đã tạo điều kiện cho tôi nắm được quy trình, cung cấp số liệu
giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng tơi xin kính chúc tất cả các quý Th ầy Cô trong khoa Kinh T ế và
Quản Lý, chúc các anh, ch ị, các bạn trong NHTMCP CT Việt Nam được dồi dào
sức khỏe, luôn thành công trên con đường sự nghiệp và hạnh phúc trong cuộc sống

của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Tác giả luận văn
Phan Thị Quỳnh Trang

Phan Thị Quỳnh Trang – CH2010B
2

Khoa Kinh Tế và Quản Lý - Trường
ĐH Bách Khoa Hà Nội


Nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công
Thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................... 1
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... 2
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 7
I.

Sự cần thiết của đề tài ................................................................................................. 7

II.

Nội dung và phƣơng pháp ..................................................................................... 11

1. Nội dung ..................................................................................................................... 11
2. Phƣơng pháp nghiên cứu. ......................................................................................... 13
III.


Kết cấu của luận văn.............................................................................................. 13

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................................................................... 15
2.1

Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại ................................................. 15

2.1.1

Khái niệm hoạt động tín dụng ............................................................................ 15

2.1.2

Vai trị hoạt động tín dụng .................................................................................. 16

2.1.3

Các hình thức tín dụng........................................................................................ 16

2.2

Chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại ............................................... 18

2.2.1

Khái niệm chất lượng tín dụng ........................................................................... 18

2.2.2


Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng ........................................................................ 19

2.3

Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động và chất lƣợng tín dụng ........................ 25

2.3.1

Các nhân tố từ phía ngân hàng .......................................................................... 25

2.3.2

Các nhân tố từ phía khách hàng ........................................................................ 27

2.3.3

Các nhân tố khác ................................................................................................. 28

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH
ĐỐNG ĐA ......................................................................................................................... 29
Phan Thị Quỳnh Trang – CH2010B
3

Khoa Kinh Tế và Quản Lý - Trường
ĐH Bách Khoa Hà Nội


Nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công

Thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa

2.1 Giới thiệu về Vietinbank – Chi nhánh Đống Đa ..................................................... 29
2.1.1 Lịch sử hình thành và chức năng ........................................................................... 29
2.1.2 Cơ cấu tổ chức .......................................................................................................... 31
2.2 Các kết quả kinh doanh chủ yếu của Vietinbank –Chi nhánh Đống Đa .............. 34
2.2.1 Hoạt động huy động vốn .......................................................................................... 34
2.2.2

Hoạt động cho vay ............................................................................................... 35

2.2.3

Thu nhập từ các hoạt động của ngân hàng ....................................................... 37

2.3 Các nhân tố kinh tế xã hội tác động tới hoạt động của Vietinbank – Chi
nhánh Đống Đa. ................................................................................................................ 37
2.3.1 Môi trường kinh tế ................................................................................................... 37
2.3.2 Những nhân tố thuộc về kinh tế vĩ mô .................................................................... 38
2.3.3 Môi trường xã hội .................................................................................................... 39
2.3.4 Môi trường tự nhiên................................................................................................. 41
2.4 Thực trạng về chất lƣợng tín dụng tại Vietinbank – Chi nhánh Đống Đa ........... 41
2.4.1 Các văn bản nghiệp vụ tín dụng .............................................................................. 41
2.4.2 Hoạt động tín dụng tại Vietinbank – Chi nhánh Đống Đa .................................... 42
2.5 Các biện pháp mà Vietinbank –Chi nhánh Đống Đa đã đề ra để nâng cao
chất lƣợng tín dụng .......................................................................................................... 55
2.6 Đánh giá chất lƣợng tín dụng tại Vietinbank –Chi nhánh Đống Đa ..................... 56
2.6.1 Những kết quả đạt được .......................................................................................... 56
2.6.2 Hạn chế và nguyên nhân ......................................................................................... 59
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRONG

HOẠT ĐỘNG NH TMCPCT VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA........................ 62
3.1 Chiến lƣợc nâng cao vốn huy động và giảm rủi ro trong việc huy động vốn ....... 62
3.2 Chiến lƣợc quản trị rủi ro tín dụng trong Vietinbank Đống Đa. .......................... 63
Phan Thị Quỳnh Trang – CH2010B
4

Khoa Kinh Tế và Quản Lý - Trường
ĐH Bách Khoa Hà Nội


Nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công
Thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa

3.2.1 Xây dựng chính sách cho vay hiệu quả .................................................................. 65
3.2.2 Thực hiện đầy đủ qui trình tín dụng ....................................................................... 68
3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định ............................................................... 68
3.2.4 Thực hiện đầy đủ các qui trình về bảo đảm tiền vay. ............................................. 70
3.2.5 Công tác quản lý và xử lý nợ ................................................................................... 71
3.2.6 Yếu tố con người trong hoạt động tín dụng ............................................................ 73
3.3 Bán nợ cho các công ty mua bán nợ ......................................................................... 74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 76
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 77

Phan Thị Quỳnh Trang – CH2010B
5

Khoa Kinh Tế và Quản Lý - Trường
ĐH Bách Khoa Hà Nội



Nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công
Thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Việt:
1.

NHTM: Ngân hàng thương mại

2.

CP: Cổ phần

3.

NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần

4.

NHTMCP CT VN: Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam

5.

NHCT: Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam

6.

CN: Chi nhánh


7.

NHNN: Ngân hàng nhà nước

8.

TCTD: Tổ chức tín dụng

9.

TCKT: Tổ chức kinh tế

10.

DN: Doanh nghiệp

11.

HĐQT: Hội đồng quản trị

12.

TNHH: Trách nhiệm hữu hạn

Tiếng Anh:
1.

Vietinbank: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade

2.


Vietinbank Đống Đa: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry

and Trade, Đống Đa branch.

Phan Thị Quỳnh Trang – CH2010B
6

Khoa Kinh Tế và Quản Lý - Trường
ĐH Bách Khoa Hà Nội


Nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công
Thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa

PHẦN MỞ ĐẦU
I. Sự cần thiết của đề tài
Nền kinh tế đang rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, năm 2011 Việt
Nam ghi nhận 7.611 doanh nghiệp khai tử, ba tháng đầu năm 2012 nền kinh t ế
Việt Nam lại tiếp tục ghi nhận thêm gần 12.000 trường h ợp doanh nghiệp giải thể,
ngừng hoạt động, đó là tín hiệu cực kỳ xấu cho nền kinh tế. Doanh nghiệp phá sản
tại hai đầu tàu kinh tế cả nước là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đã tăng đột biến.
Nếu như giữa đầu năm 2011, những doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng,
bất động sản gặp khó khăn do thị trường đóng băng, thì nay hầu như tất cả mọi
nghành, nghề đều đứng trước nguy hiểm.
Theo nhận định của Hiệp hội Chế biến và xu ất kh ẩu thủy sản Vi ệt Nam,
ước tính trong năm nay 20% doanh nghiệp thủy sản phải phá sản vì thị trường xuất
khẩu rất khó khăn, khó tiếp cận vốn vay. Cơng ty thủy sản Bình An đang tính đến
phương án bán cả nhà máy và một số bất động sản để trả nợ, Công ty TNHH Thủy
sản An Khang (C ần Thơ) vừ a vỡ nợ 500 tỷ đồng, doanh nghiệp tư nhân Vạn Hưng

(Sóc Trăng) có giám đốc bị bắt vì vỡ nợ hàng chục tỷ đồng … Ngồi ra, các doanh
nghiệp ở những ngành nghề khác cũng gặp khó không kém mới nhất là trường hợp
của Công ty cổ phần Đầu tư tổng hợp Hà Nội, Chủ tịch HĐQT phát biểu trước báo
giới cho biết công ty đang đứng trước nguy cơ phá sản. Một trong những nguyên
nhân làm doanh nghiệp kiệt sức đó là lãi suất quá cao. Các doanh nghiệp Việt Nam
có đặc điểm là khơng có tiền 80-90% vốn của doanh nghiệp là đi vay ngân hàng.
Trong thời gian qua, lãi suất mà các doanh nghiệp vay ngân hàng có th ời điểm lên
tới 24%, với lãi su ất như vậy thì tốt nhất là khơng ho ạt động, khơng kinh doanh,
khơng đầu tư.
Với tình hình đang diễn ra r ất khơng bình thường, số lượng doanh nghiệp
phá sản quá lớn và đang tiếp tục gia tăng. Hệ thống doanh nghiệp phá sản nhiều
thu ngân sách g ặp khó khăn, người lao động thất nghiệp – vấn đề an ninh, trật tự
Phan Thị Quỳnh Trang – CH2010B
7

Khoa Kinh Tế và Quản Lý - Trường
ĐH Bách Khoa Hà Nội


Nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công
Thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa

xã hội cũng bị ảnh hưởng và hệ thống ngân hàng g ặp rủi ro. Nhiều ngân hàng hiện
nay khơng dám siết nợ doanh nghiệp. Ví dụ tại Hải Phòng, các doanh nghi ệp thép
đang nợ 4.000 tỷ đồng nhưng ngân hàng cũng khơng dám siết nợ vì n ếu làm thế
cũng không biết bán những dây chuyền sản suất, thiết bị lạc hậu cho ai? Những
khoản nợ này sẽ phải chuyển thành n ợ xấu. Gánh nặng nợ xấu tăng sẽ liên quan
đến an toàn của các ngân hàng và là kẻ thù của nền kinh tế. (ngun
).
Lợi nhuận các ngân hàng đang khuyết đi bên cạnh những yếu tố tác độ ng

chính là nợ xấu, dự phịng cao, tín dụng thấp. Ngân hàng Vietinbank n ợ xấu và chi
phi trích lập trự phịng rủi ro tăng cao; tăng trưởng tín dụng rất thấp, tính đến 6
tháng đầu năm 2012 tăng trưởng tín dụng của Vietinbank giảm 3,1%.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, đến ngày 31/5/2012, nợ xấu theo báo cáo
của các tổ chứ c tín dụng là hơn 117.000 tỷ đồng, chiếm 4,47% so với tổng dư nợ.
Còn theo kết quả giám sát của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, đến
31/03/2012 nợ xấu là hơn 202.000 tỷ đồng, chiếm 8,6% tổng dư nợ.
Khảo sát báo cáo tài chính riêng l ẻ của 6 ngân hàng niêm y ết, gồm
Vietcombank, Vietinbank, ACB, MB, Eximbank và Navibank cho thấy, tính đến
30/6/2012, tổng dư nợ của 6 nhà băng đạt 753.725 tỷ đồng, tổng nợ xấu là 18.942
tỷ đồng, tương đương 2,51% tổng dư nợ. Trong đó Navibak có tỷ lệ nợ xấu cao
nhất với 3,86%, kế đến là Vietcombank (3,47%), Vietinbank (2,45%), MB
(1,82%), Eximbank (1,73%), ACB (1,53%)

Phan Thị Quỳnh Trang – CH2010B
8

Khoa Kinh Tế và Quản Lý - Trường
ĐH Bách Khoa Hà Nội


Nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công
Thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa

(T l n xn 30/06/2012  Ngun: báo cáo tài chính
riêng l ca các ngân hàng theo )
Điểm đáng chú ý liên quan đến nợ xấu ngân hàng là việc gia tăng nợ có khả
năng mất vốn. Vietinbank tính đến 30/6/2012 nợ có kh ả năng mất vốn (nợ nhóm 5)
của ngân hàng này lên 2.254 tỷ đồng, tăng 147% so với mức 912,45 t ỷ đồng hồi
năm ngoái. Vietcombank nợ có kh ả năng mất vốn đến 30/6/2012 là 3.897 tỷ đồng

– tăng trên 71%so với mức 2.277 tỷ đồng hồi năm ngối. ACB nợ có khả năng mất
vốn lên 607 tỷ đồng, tăng 104,15% so với mức 297,33 tỷ đồng hồi cuối năm ngối.
Navibank nợ có khả năng mất vốn đến hết quý 2 lên 231 tỷ đồng, tăng gần 33% so
với mức 174,4 tỷ đồng hồi năm ngoái.

Phan Thị Quỳnh Trang – CH2010B
9

Khoa Kinh Tế và Quản Lý - Trường
ĐH Bách Khoa Hà Nội


Nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công
Thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa

Ngun: Báo cáo tài chính riêng l ca các ngân hàng- theo

Đó là những v ấn đề thời sự nóng hổi đang được đề cập liên lục trên các báo,
trên thông tin đại chúng.
Các ngân hàng phải làm thế nào? Việc điều tiết kiểm sốt hoạt động tín
dụng của ngân hàng sẽ thực hiện ra sao? Con số thống kê cho biết 80% lợi nhu ận
của các ngân hàng đến từ hoạt động tín d ụng. Vậy phải làm gì để nâng cao chất
lượng tín dụng thực chất mục đích là tăng nguồn thu lợi nhuận của ngân hàng?
Tại sao Ngân hàng nhà nước lại định hướng năm 2012 chỉ tiêu tăng trưởng
tín dụng sẽ ở khoảng 15-17%? Chỉ tiêu tăng trưởng cụ thể sẽ được giao trên cở sở
nào? N ếu được giao theo các nhóm trên cơ sở xếp loại các tổ chức tín dụng của cơ
quan thanh tra giám sát Ngân hàng Nhà nước theo nguyên tắc tổ chức nào ho ạt
động tốt thì được mức tăng trưởng tín dụng cao hơn và ngược lại. Thì cơ sở xếp
loại các tổ chức của cơ quan thanh tra giám sát Ngân hàng Nhà nước là gì?
Những vấn đề điều hành, quyết định sự thành bại, hưng thịnh của ngân hàng

bản chất nằm trong những vấn đề chuyên mơn, mà vấn đề chun mơn đó đều là
Phan Thị Quỳnh Trang – CH2010B
10

Khoa Kinh Tế và Quản Lý - Trường
ĐH Bách Khoa Hà Nội


Nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công
Thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa

những vấn đề liên quan đến hoạt động nâng cao chất lượng tín dụng. Nâng cao
chất lượng ho ạt động tín dụng đang và ln là cấp thiết đối với tổ chức tín dụng
(TCTD), cơ quan quản lý nhà nước, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN).
Đối với NH TMCP CT Vi ệt Nam Chi nhánh Đống Đa việc tăng trưởng tín
dụng đang gặp khó khăn khi mà tỉ lệ nợ xấu tăng lên trong khi giải ngân tín dụng
bị hạn chế.
Nhận thấy tầm quan trọng của việc đánh giá được tình hình n ợ xấu, chất
lượng tín dụng tơi chọn đề tài “Nâng cao chất lƣợng tín dụng trong hoạt động
Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Công Thƣơng Việt Nam Chi nhánh Đống
Đa”. Qua đó đánh giá hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong những năm qua
nhằm đưa ra các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng.
II. Nội dung và phƣơng pháp
1. Nội dung
Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP CT Chi nhánh Đống Đa
qua năm 2011, 6 tháng đầu năm 2012 để tìm ra biện pháp thích hợp góp phần nâng
cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng trong thời gian tới.
Phân tích kết quả hoạt động tín dụng thơng qua một số chỉ tiêu như nguồn vốn,
dư nợ, n ợ quá hạn, nợ xấu, lợi nhuận của Ngân hàng TMCP CT Vi ệt Nam Chi

nhánh Đống Đa qua năm 2011 để thấy được chất lượng tín dụng của Ngân hàng
năm vừa qua.
Qua vi ệc phân tích tìm hiểu, đánh giá chất lượng tín dụng của Ngân hàng từ đó
đưa ra một số biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng. Đồng thời đưa ra các biện
pháp thu hút khách hàng sử dụng các sản phẩm cho vay của Ngân hàng.

Phan Thị Quỳnh Trang – CH2010B
11

Khoa Kinh Tế và Quản Lý - Trường
ĐH Bách Khoa Hà Nội


Nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công
Thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa

Câu hỏi nghiên cứu
Các chỉ tiêu được vận dụng để phân tích, đánh giá chất lượng tín d ụng của một
ngân hàng thương mại như thế nào?
Đề xuất các biện pháp gì để nâng cao chất lượng tín dụng cho Ngân hàng
TMCP CT Việt Nam Chi nhánh Đống Đa?
Phạm vi nghiên cứu
Khơng gian: Đề tài được tìm hi ểu nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP CT Việt
Nam Chi nhánh Đống Đa.
Thời gian: Đề tài đã sử dụng các số liệu thu thập được trong năm 2011,
30/06/2012 để nghiên cứu phân tích trong thời gian làm việc tại Ngân hàng TMCP
CT Việt Nam
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về lĩnh vực ngân hàng, cụ thể là chất
lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP CT Việt Nam Chi nhánh Đống Đa thơng qua
các báo cáo về hoạt động tín d ụng, báo cáo chất lượng tín d ụng, báo cáo các chỉ

tiêu tín dụng theo thơng tư 21/NHNN, báo cáo CV15/NHNN ….
Lƣợc khảo tài liệu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu có tham khảo một số liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
như sau:
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài
Gịn Thương Tín Chi nhánh Kiên Giang
Tham khảo một số tài liệu liên quan trên trang web .
TS Ngô Văn Quế (2003) Quản lý và phát triển tài chính tiền tệ ngân hàng,
NXB Lao động Hà Nội
Phan Thị Quỳnh Trang – CH2010B
12

Khoa Kinh Tế và Quản Lý - Trường
ĐH Bách Khoa Hà Nội


Nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công
Thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa

TS Nguyễn Văn Tiến (2001) Đánh giá và phòng ngừa rủ i ro trong hoạt động
kinh doanh ngân hàng.
Nhiều tác giả (2010) Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại. NXB Phương
Đông
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Phương pháp luận: Sử dụng các mẫu báo cáo có sẵn
Phương pháp phân tích:
Phương pháp thu thập số liệu: Sử dụng số liệu thứ cấp (số liệu được lấy trong
báo cáo của ngân hàng)
Phương pháp phân tích: Mục tiêu cụ thể 1(sử dụng phương pháp thống kê mô
tả số liệu dư nợ). Mục tiêu cụ thể 2 (phân tích, đánh giá tỷ lệ dư nợ, n ợ xấu). Mục

tiêu cụ thể 3 (từ mô tả và phân tích ở trên để đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng
tín dụng)
Đề tài được vận dụng những kiến thức từ những môn học như Quản lý chất
lượng tổng thể, Quản lý tài chính doanh nghiệp, Nghiệp vụ ngân hàng để hồn
thành luận văn.
Bằng việc phân tích các chỉ tiêu như nguồn v ốn, dư nợ, nợ nhóm 1, 2, 3, 4, nợ
quá hạn, nợ xấu, tỷ lệ nợ quá hạn …. qua các năm gần đây sẽ giúp cho Ngân hàng
thấy được quy mô hoạt động tín d ụng, chất lượ ng tín dụng của mình, đánh giá
được tốc độ tăng trưởng tín dụng, tính bền vững ổn định của hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng trong thời gian qua. Từ đó có thể đánh giá lại chiến lược hoạt động tín
dụng của mình có đúng đắn hay khơng, có phù hợp để điều chỉnh kịp thời.
III.

Kết cấu của luận văn

Luận văn gồm ba chương
Phan Thị Quỳnh Trang – CH2010B
13

Khoa Kinh Tế và Quản Lý - Trường
ĐH Bách Khoa Hà Nội


Nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công
Thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa

Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCPCT Việt Nam
chi nhánh Đống Đa
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động Ngân hàng

TMCPCT Việt Nam chi nhánh Đống Đa.

Phan Thị Quỳnh Trang – CH2010B
14

Khoa Kinh Tế và Quản Lý - Trường
ĐH Bách Khoa Hà Nội


Nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công
Thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI
2.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại
Khái niệm ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ
yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và
sử dụng số tiền đó để cho vay, thự c hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện
thanh toán.
Khác với doanh nghiệp khác NHTM không trự c tiếp tham gia sản xuất và
lưu thơng hàng hóa, nhưng nó góp phần phát triển nền kinh tế xã hội thông qua
việc cung cấp vốn tín dụng cho nền kinh tế, thực hiện chức năng trung gian tài
chính và dịch vụ ngân hàng. Đối tượng kinh doanh của NHTM như đã nói ở trên là
“quyền sử dụng vốn tiền tệ” thông qua các nghiệp vụ vốn tín dụng và thanh tốn
của NHTM. Việc NHTM cấp phát tín dụng vào nền kinh tế chính là hành vi t ạo
tiền của NHTM. Hành vi tạo tiền của NHTM lại dựa trên cơ sở thu hút tiền gửi dân
cư và của các tổ chức kinh tế xã hội trong phạm vi quốc tế.
2.1.1 Khái niệm hoạt động tín dụng
Tín dụng xuất phát từ gốc từ Latinh: Gradittum – tức là tin tưởng, tín nhiệm.

Tín dụng đượ c diễn giải theo ngôn ngữ Việt Nam là sự vay mượn, diễn đạt nơm na
thì tín dụng là tin thì cho dùng.
Trong thực tế tín dụng hoạt động rất phong phú và đa dạng nhưng ở bất cứ
dạng nào tín dụng cũng thể hiện hai mặt cơ bản:
Người sở hữu một số tiền hoặc hàng hóa chuyển giao cho người khác sử
dụng trong một thời gian nhất định.
Đến thời hạn do hai bên thỏa thuận, người sử dụng hoàn lại cho người sở
Phan Thị Quỳnh Trang – CH2010B
15

Khoa Kinh Tế và Quản Lý - Trường
ĐH Bách Khoa Hà Nội


Nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công
Thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa

hữu một giá trị lớn hơn. Phần tăng thêm được gọi là phần lời hay nói theo ngơn
ngữ kinh tế là lãi suất.
Như vậy tín dụng dễ hiểu nhất là cho vay với các điều kiện sau:


Số tiền vay



Thời hạn vay




Lãi suất vay

2.1.2 Vai trị hoạt động tín dụng
Mục tiêu hoạt động của DN là lợi nhu ận, mục tiêu hoạt động của các NHTM
cũng là lợi nhuận, việc phân tích chất lượng tín dụng giúp cho NHTM thu được lợi
nhuận cao nhất trong mối quan hệ tổng hòa với lợi ích của tồn xã hội
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng củ a NHTM chiếm 80% nên việc phân tích
chất lượng tín dụng đóng vai trị sống cịn đối với hoạt động của NHTM.
2.1.3 Các hình thức tín dụng
Tín dụng ngân hàng là nói đến hoạt động cho vay của ngân hàng. Ngân
hàng cho các doanh nghiệp và cá nhân vay tiền khi họ đáp ứng điều kiện vay vốn.
Ở Việt Nam hiện nay 90% lợi nhu ận của các ngân hàng có được là từ hoạt
động tín dụng. Ngân hàng phân loại tín dụng theo tám hình thức sau:
Một là phân loại theo thời hạn tín dụng có:
Tín dng ngn hn: là kho ản tín dụng dưới 1 năm và được sử dụng để bổ
sung sự thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của doanh nghiệp, nó có thể được vay cho
những sinh hoạt cá nhân
Tín dng trung hn: Là khoản tín dụng có thời hạn từ 1-3 năm, loại tín dụng
này thường để cung cấp, mua sắm tài sản, cải tiến và biến đổi kỹ thuật, mở rộng và
xây dựng cơng trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.
Tín dng dài hn: Là kho ản tín dụng có thời hạn từ 3 năm trở lên, loại tín
Phan Thị Quỳnh Trang – CH2010B
16

Khoa Kinh Tế và Quản Lý - Trường
ĐH Bách Khoa Hà Nội


Nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công
Thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa


dụng này dùng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản như: Đầu tư xây dựng những
xí nghiệp mới, các cơng trình thu ộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có
quy mơ lớn.
Hai là phân loại theo mục đích sử dụng có:
Cho vay bng sn: Là loại cho vay liên quan đến việc mua s ắm và xây
dựng bất động sản, nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vự c công nghi ệp và dịch
vụ
Cho vay công nghii: Là cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn
lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
Cho vay nông nghip: Là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất như
phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, con giống, lao động ..
Cho vay cá nhân: Là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như
mua sắm các vật dụng đắt tiền. Ngày nay ngân hàng còn cho vay để trang trải các
khoản chi phí thơng thường của đời sống thơng dụng dưới d ạng tín dụng tiêu dùng
và phát hành thẻ tín dụng là một ví dụ.
Ba là phân loại theo căn cứ bảo đảm có:
Cho vay không bm: Là loại cho vay không cần thế chấp, cầm cố hay
sự b ảo lãnh của bên thứ ba. Việc cho vay chỉ dựa trên uy tín. Đối với những khách
hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính mạnh, quản trị có hiệu
quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng mà khơng địi hỏi nguồn thu nợ bổ sung.
Cho vay có bm: Là loại vay được ngân hàng cung cấp với điều kiện
phải có tài sản thế chấp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba. Đối với khách hàng khơng
có uy tín cao v ới ngân hàng, khi vay địi hỏi phải có tài s ản đảm bảo. Sự đảm bảo
này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm một nguồn thứ hai bổ sung cho nguồn
thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn nhằm bù lại khoản tiền vay trong trường hợp người
vay khơng có khả năng trả nợ.
Bốn là phân loại theo đối tượng tín dụng có:
Tín dng: Là loại tín dụng đượ c cấp phát để hình thành vốn lưu
Phan Thị Quỳnh Trang – CH2010B

17

Khoa Kinh Tế và Quản Lý - Trường
ĐH Bách Khoa Hà Nội


Nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công
Thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa

động của các tổ chức kinh tế như cho vay để dự trữ hàng hóa đối với xí nghiệp,
thương nghiệp, bù đắp vốn lưu động thiếu hụt tạm thời.
Loc chia làm 2 loi:
Cho vay dự trữ hàng hóa, cho vay chi phí sản xuất.
Cho vay để thanh tốn các khoản nợ dưới hình thức chiết khấu kỳ phiếu,
với thời hạn cho vay là ngắn hạn.
Tín dng vn c nh: Là loại tín dụng được cấp phát để hình thành tài s ản
cố định. Loại này thường được đầu tư để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi
mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các cơng trình mới. Thời hạn cho vay
đối với loại này là trung và dài hạn.
Năm là phân loại theo hình thức hồn trả tiền vay: Theo cách này thì kho ản
cho vay có thể được hồn trả theo hai cách. Cách th ứ nhất là trả một lần cả vốn lẫn
gốc và lãi khi đến hạn. Hai là kho ản tiền vay sẽ được trả làm nhiều lần theo nhiều
kỳ.
Sáu là phân loại theo xu ất xứ vốn vay: Có loại do ngân hàng trực tiếp cho
vay, có loại cho vay gián tiếp tức là ngân hàng mua lại nợ từ chủ nợ khác
Bẩy là phân loại hình thức giá trị tự có:
Hoặc là cho vay bằng tiền, đây là loại cho vay chủ yếu củ a các ngân hàng
được thực hiện bằng các kỹ thuật khác nhau.
Hoặc là cho vay bằng tài sản – Loại này được áp d ụng phổ biến dưới hình
thức tài trợ thuê mua.

Tám là phân loại theo thành phần kinh tế:
Tín di vi thành phn kinh t quc doanh
Tín di vi thành phn kinh t ngồi quc doanh.
2.2 Chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại
2.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng
Tín dụng ngân hàng thường gắn với khoản vay cụ thể, gồm các đặc điểm
Phan Thị Quỳnh Trang – CH2010B
18

Khoa Kinh Tế và Quản Lý - Trường
ĐH Bách Khoa Hà Nội


Nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công
Thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa

như hạn mức, dư nợ, khách hàng, thời gian vay, lãi suất vay. Nói chất lượng tín
dụng là nói chất lượng của các khoản vay. Kho ản vay có lợi cho khách hàng,
khoản vay đó đem lại lợi ích, lợi nhuận cho ngân hàng.
Đánh giá chất lượng tín dụng dưới góc độ khách hàng, khách hàng tự quyết
định khoản vay đó có phù hợp và tối ưu để họ đưa ra quyết định vay vốn hay
không.
Luận văn đề cập v ấn đề đánh giá chất lượng tín dụng đối với phía ngân
hàng, ngân hàng sẽ đưa ra các tiêu chí để đánh giá lợi ích, lợi nhuận thu được khi
quyết định cho khách hàng vay vốn.
Những tiêu chí để đánh giá lợi ích, lợi nhuận thu được giúp ra quyết định
cho khách hàng vay vốn thường bao gồm:
- Chấm điểm tín dụng khách hàng: Ngân hàng đưa ra biểu mẫu để điều tra
thu thập thông tin về khách hàng: thơng tin về năng lực tài chính, thu nh ập của
khách hàng, nguồn trả nợ, dự án đầu tư, mục đích vay vốn, v.v….

- Các chỉ tiêu chun mơn: Dư nợ, kết cấu dư nợ, nguồn vốn, nợ ngắn h ạn,
nợ xấu, vịng quay tín dụng, phân loại nợ, gia hạn nợ, lợi nhuận…
2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng
Luận văn sử dụng các báo cáo theo mẫu của NHNN, sử d ụng các chỉ tiêu về
hoạt động tín dụng của NHNN, sử dụng số liệu từ bảng cân đối của ngân hàng để
phân tích, đánh giá chất lượng tín dụng.
a)Báo cáo CV15 Ngân hàng nhà nƣớc (Mẫu CV15/NHNN)
Bảng các cột số liệu

STT

Cột số liệu

Nội dung

Phan Thị Quỳnh Trang – CH2010B
19

Khoa Kinh Tế và Quản Lý - Trường
ĐH Bách Khoa Hà Nội



×