Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Một số giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá ở tỉnh bắc ninh đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.23 KB, 27 trang )

lời mở đầu
Quy hoạch nông nghiệp là việc xây dựng các dự án, phơng án, chơng trình
phát triển nông nghiệp, nông thôn ở một địa phơng, một vùng lÃnh thổ hoặc trên
phạm vi toàn quốc có căn cứ khoa học, trên cơ sở phát huy lợi thế và vị trí địa lý,
nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trờng, điều kiện kinh tế xà hội. Các dự án quy
hoạch là căn cứ để xây dựng kế hoạch và các dự án u tiên cho vùng hoặc cho sự
phát triển của ngành.
ở nớc ta công tác quy hoạch đợc tiến hành từ năm 1961 do Cục quy hoạch
- nay là Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đảm nhiệm. Trong suốt quá
trình hình thành và phát triển, cùng với những thành quả đà đạt đợc, công tác
quy hoạch nông nghiệp còn có những tồn tại cần khắc phục để đáp ứng yêu cầu
phát triển ngành nông nghiệp trong thời đại mới - thời đại công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc.
Qua một thời gian thực tập tại Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đợc sự hớng dẫn của các thầy cô trong khoa và sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ
Viện đặc biệt là TS. Vũ Thị Minh (Khoa Kinh tế nông nghiệp và Phát triển nông
thôn), TS. Đặng Phúc (Phó trởng phòng Kế hoạch - Viện Quy hoạch và Thiết kế
nông nghiệp) em đà hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp với các nội dung
chính sau:
I.
II.
III.

Giới thiệu chung về Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp.
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
Đề cơng sơ bộ.


I. Giới thiệu chung về Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp
1. Quá trình hình thành và phát triển

Từ đầu những năm 60 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nớc ta đà xác định


phát triển kinh tế Việt Nam trớc hết là phát triển ngành nông nghiệp, chú trọng
xây dựng một nền nông nghiệp vững mạnh, từng bớc cơ giới hoá, hiện đại hoá để
nâng cao năng suất đáp ứng nhu cầu lơng thực cho nhân dân. Để từng bớc ứng
dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp và tiến hành quy hoạch hợp lý
các vùng, các ngành sản xuất; chuyển từ nền nông nghiệp độc canh trình độ thấp
sang nền nông nghiệp sản xuất lớn xà hội chủ nghĩa, Bộ Nông trờng Việt Nam
quyết định thành lập một cơ quan để thực hiện nhiệm vụ đó.
Ngày 29/9/1961 Cục quy hoạch (tiền thân của Viện Quy hoạch và Thiết
kế nông nghiệp) đợc thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là khảo sát xây dựng dự án
quy hoạch các nông trờng quốc doanh, đo đạc bản đồ địa hình tỷ lệ lớn, khảo sát
lập bản đồ đất các nông trờng quốc doanh.
Từ khi thành lập đến nay, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đÃ
không ngừng đổi mới, phát triển cho phù hợp với từng thời kỳ nhằm đáp ứng yêu
cầu phát triển của nền nông nghiƯp.
* Thêi kú 1961 - 1970
Cơc quy ho¹ch (trùc thc Bộ Nông trờng) đợc thành lập với nhiệm vụ
chủ yếu là khảo sát xây dựng các dự án quy hoạch các nông trờng quốc doanh,
các vùng kinh tế mới ở các tỉnh phía Bắc (trên 100 nông trờng đà đợc hình thành
và phát triển)
* Thời kỳ 1971 - 1975
Năm 1971, Bộ Nông trờng hợp nhất với Bộ Nông nghiệp thành Uỷ ban
Nông nghiệp Trung ơng. Khi đó Cục quy hoạch thu nhận thêm Tổ quy hoạch
thuộc Vụ quản lý ruộng đất (Bộ Nông nghiệp) và đổi tên thành Ban phân vùng
quy hoạch nông nghiệp trực thuộc Uỷ ban nông nghiệp Trung ơng.
ở thời kỳ này, Viện đà phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu xây
dựng đề án phát triển 4 vùng nông nghiệp, 16 tiểu vùng chuyên môn hoá ở miền
Bắc; trực tiếp khảo sát quy hoạch các vùng: mía sông Lam, ngô Lục Ngạn, bò
sữa Mộc Châu... vùng kinh tế mới nam Tuyên Quang, Mộc Châu, Nam - Bắc
Long Đại, Phủ Quỳ, Ba Chẽ...; quy hoạch một số huyện điểm: Tân Lạc, Gia Lộc,
Đông Hng, Quỳnh Lu...

* Thời kỳ 1975 - 1976
Ban phân vùng quy hoạch nông nghiệp đợc đổi tên thành Cục Điều tra
khảo sát và Quy hoạch nông nghiệp sau khi Uỷ ban Nông nghiệp Trung ơng đổi
tên thành Bộ Nông nghiệp.
* Thời kỳ 1977 - 1980


Tháng 3/1977, Hội đồng Chính phủ ra quyết định Số 52/1977/QĐ-CP
thành lập Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp trên cơ sở Cục Điều tra khảo
sát và Quy hoạch nông nghiệp.
Dới sự chỉ đạo của Ban phân vùng quy hoạch nông lâm nghiệp Trung ơng,
Viện đà xây dựng phơng án phân vùng nông lâm nghiệp toàn quốc, phân chia 7
vùng nông lâm nghiệp, xây dựng phơng án phân vùng nông lâm nghiệp 40 tỉnh,
thành phố. ở thời kỳ này công tác quy hoạch nông nghiệp đà đợc triển khai
mạnh mÏ ë c¸c tØnh phÝa Nam.
* Thêi kú 1981 - 1985
Trớc yêu cầu triển khai 3 chơng trình phát triển lơng thực, nguyên liệu cho
công nghiệp chế biến và chơng trình xuất khẩu, Viện đà quy hoạch cho hầu hết
các vùng chuyên canh cây lơng thực, cao su, cà phê, chè, mía đờng, bò sữa,
bông, dâu tơ tằm... đồng thời quy hoạch triển khai các nông trờng vùng lúa đồng
bằng s«ng Cưu Long; lËp ln chøng kinh tÕ kü tht các vùng hợp tác với Liên
Xô, Đức..., phát triển cà phê Tây Nguyên, cao su Đông Nam Bộ và các vùng
khác.
* Thời kỳ 1986 đến nay
Viện đà phối hợp với các ngành quy hoạch phát triển kinh tế xà hội 7 vùng
kinh tế, quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và Nam Bộ;
Nghiên cứu bổ sung chỉnh lý chiến lợc phát triển nông nghiệp đến năm 2010, xây
dựng tổng quan phát triển cây con chính, quy hoạch vùng nông nghiệp hàng hoá,
quy hoạch chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp các vùng, rà soát quy hoạch nông
nghiệp nông thôn các tỉnh, quy hoạch tái định c vùng di dân, xây dựng các công

trình thuỷ lợi, thuỷ điện, quy hoạch các mô hình phát triển nông thôn mới.
Triển khai các chơng trình điều tra cơ bản, trọng tâm là khảo sát trên 20
triệu ha đất nông nghiệp và đất trống cha sử dụng, tiếp cận phơng pháp phân tích
đánh giá đất quốc tế, bổ sung chỉnh lý bản đồ đất các huyện, các vùng kinh tế và
toàn quốc, đo đạc bản đồ địa hình phục vụ khảo sát quy hoạch nông trờng cà phê
Tây Nguyên, cao su Đông Nam Bé, vïng b«ng Ninh Thn, vïng chÌ trung du
miỊn núi và một số vùng khác.
Trong hơn 40 năm hoạt động, đợc sự cộng tác của nhiều Viện nghiên cứu,
nhiều trờng Đại học và các nhà khoa học trong và ngoài nớc, hàng ngàn công
trình nghiên cứu, điều tra, khảo sát, quy hoạch và thiết kế phục vụ cho phát triển
nông nghiệp, nông thôn và nhiều dự án đà đợc hoàn tất phục vụ kịp thời cho
công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc.
2. Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức
2.1. Chức năng

Điều tra đánh giá các nguồn tài nguyên nông nghiệp (đất, nớc, khí hậu...) làm
cơ sở cho việc bố trí sản xuất ở các vùng sinh thái, chuyển dịch cơ cấu nông
nghiệp...


Phân vùng, xây dựng chiến lợc phát triển nông nghiệp, quy hoạch và thiết kế,
lập dự án đầu t trong nông nghiệp, phát triển nông thôn.
Xây dựng các dự án phát triển ngành (các dự án tổng quan nông nghiệp,
chiến lợc ngành hàng, cây, con), quy hoạch các vùng sản xuất hàng hoá tập
trung, các dự án định canh, định c, phát triển các vùng kinh tế mới...
Sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để lập bản đồ chuyên ngành nông
nghiệp.
Tham gia nghiên cứu các chính sách nông nghiệp, nông thôn.
Chuyển giao các tiÕn bé khoa häc kü tht cho s¶n xt.
 Tỉ chức các hội thảo quốc gia, quốc tế về nông nghiệp, nông thôn.

2.2. Nhiệm vụ

Công tác quy hoạch nông nghiệp là một trong những giải pháp hàng đầu
để thực hiện mục tiêu tổng quát của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn: Xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá, hiệu quả, bền vững có
năng suất chất lợng và cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng thành tựu khoa học
công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, xây dựng nông
thôn giàu đẹp, dân chủ công bằng văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ
sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội phát triển. Viện đợc Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn giao cho việc triển khai nhiều dự án điều tra cơ
bản và thiết kế quy hoạch phục vụ quy hoạch chuyển đổi cơ cấu nông lâm
nghiệp; đặc biệt là đợc trực tiếp chủ trì xây dựng dự án quy hoạch chuyển đổi cơ
cấu sản xuất nông lâm nghiệp cả nớc và quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất
nông lâm nghiệp các vùng đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam
Trung Bộ, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long; rà soát, bổ sung và điều
chỉnh quy hoạch một số ngành hàng chính trong nông nghiệp nh: chè, cà phê,
mía đờng, hồ tiêu, chăn nuôi bò, rau, hoa quả; quy hoạch bố trí dân c, tái định c
các công trình thuỷ điện và thuỷ lợi.
2.3. Hệ thống tổ chức

Để đáp ứng yêu cầu theo chức năng nhiệm vụ Bộ giao, lực lợng cán bộ của
Viện qua nhiều lần tinh giản bộ máy theo hớng gọn nhẹ, tăng cờng hiệu quả, nâng
cao chất lợng chuyên môn, hiện nay kể cả số hợp đồng có khoảng 630 cán bộ công
nhân viên. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Viện tơng đối ổn định, gồm:
- Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (61 Hàng Chuối - Hà Nội) với
các Phòng (Phân vùng Kinh tế, Đo đạc hằng trắc, Thổ nhỡng, Phân tích đất); các
Trung tâm (Quy hoạch phát triển nông thôn, Tài nguyên môi trờng, Viễn thám
GIS, Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật); các Đoàn (Quy hoạch số 1, Quy hoạch số 2,
Quy hoạch Lào); các phòng quản lý (Hành chính, Tổ chức, Tài vụ, Kế hoạch vật
t, Khoa học và Đào tạo, Hợp tác quốc tế và quản lý dự án).

- Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp miền Nam (20 Võ Thị Sáu
- TP. Hồ Chí Minh).


- Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp miền Trung (16 Hoàng
Hoa Thám - TP. Nha Trang- Tỉnh Khánh Hoà).
Hai phân viện này cùng với Xí nghiệp Đo đạc bản đồ Nông nghiệp I, Xí nghiệp
Đo đạc bản đồ Nông nghiệp II là khối đơn vị cấp III trùc thuéc.


Sơ đồ tổ chức viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp
bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
BAN LÃNH ĐạO VIệN

bộ phận quản lý và phục vụ

Phòng hợp tác Quốc Phòng
tế và Quản
Khoa lý
họcdự
Phòng
vàánĐào
Kế
tạohoạch Phòng
vật t Tài vụ
Phòng TổPhòng
chức Hành chính

Bộ phận quản lý kỹ thuật và nghiên cứu


Phòng Đo đạcPhòng ThổPhòng
nhỡng Phân vùngPhòng
Kinh tế
Phân tích đất
các trung tâm nghiên cứu

Trung tâm tài nguyên
Trung
môi
tâm
trờng
phát triển nông
Trung
thôn
tâm Hằng Trung
trắc tâm Viễn thám

Trung tâm chuyển giao tiếnĐoàn
bộ kỹ
Quy
thuật
hoạch sốĐoàn
1 Quy hoạchĐoàn
số 2 Quy hoạch Lào
Đứng đầu hệ thống tổ chức của Viện là Ban lÃnh đạo Viện, tíêp đến là bộ phận
quản lý và phục vụ; bộ phận quản lý kỹ thuật và nghiên cứu; các trung tâm nghiên
cứu; các phân viện và xí nghiệp. Mỗi bộ phận có chức năng và nhiệm vụ riêng.
các phân viện và xí nghiệp
Ban lÃnh đạo Viện
Viện trởng: PGS.TS.Vũ Năng Dũng

Phó viện trởng: PGS.TS. Nguyễn Khang
TS. Lơng Văn Tác
Bộ phận
quản
lý và
vụ viện 2 Xí nghiệp Đo đạc
Phân
viện
1 phục
Phân
Xí1 nghiệp Đo đạc 2
* Phòng hợp tác Quốc tế và Quản lý dự án


Giúp Viện quản lý các chơng trình, dự án hợp tác quốc tế.
Chuẩn bị các t liệu, tài liệu có liên quan đến các dự án hợp tác quốc tế; phiên
dịch, biên dịch tài liệu chuyên môn Anh - Việt, Việt - Anh.
Tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế; Tổ chức các lớp tập huấn về phát triển
nông nghiệp, nông thôn tổng hợp..., mời giáo s, chuyên gia quốc tế đến giảng
dạy.
Cung cấp các dịch vụ t vấn về nông nghiệp và phát triển nông thôn, phát triển
cộng đồng, phát triển nguồn nhân lực cho các chơng trình, dự án đợc các tổ
chức quốc tế tài trợ.
* Phòng Khoa học và Đào tạo
Quản lý các chơng trình và đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Nhà
nớc, cấp Ngành và cấp Viện về quy hoạch nông nghiệp và phát triển nông
thôn.
Quản lý công tác đào tạo và nâng cấp cán bộ khoa học và công nghệ của
Viện; Quản lý công tác lu trữ t liệu và th viện của Viện.
Thực hiện các công việc đột xuất của Viện liên quan đến công tác khoa học

và đào tạo.
* Phòng Kế hoạch và vật t
Xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch dài hạn; lập tổng dự toán các dự án
điều tra cơ bản, quy hoạch thiết kế nông nghiệp nông thôn; thờng trực hội
đồng nghiệm thu đề cơng và nghiệm thu các dự án trong kế hoạch của Nhà nớc; lập các thủ tục để Bộ phê duyệt hoàn thành kế hoạch các dự án điều tra
quy hoạch nông nghiệp.
Lu giữ hồ sơ tài liệu các dự án điều tra quy hoạch trong kế hoạch hàng năm.
Kiểm kê theo dõi đánh giá giá trị tài sản tại Viện, lập thủ tục thanh lý mua
sắm tài sản cố định theo các quy định hiện hành.
* Phòng Tài vụ
Tham gia giúp lÃnh đạo về công tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ chính
sách của Nhà nớc ban hành trong công tác tài chính kế toán; Giám sát thu chi
tài chính đúng quy định; Quản lý tài sản cố định theo chế độ hiện hành.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế đối với Nhà nớc.
* Phòng Tổ chức
Tham mu giúp lÃnh đạo Viện về công tác tổ chức cán bộ, công tác đào tạo,
quy hoạch cán bộ; Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nớc đối với cán
bộ công nhân viên và ngời lao động về tiền lơng, bảo hiểm xà hội, các chính
sách xà hội khác.
Quản lý hồ sơ của cán bộ công nhân viên, hớng dẫn thực hiện những quy
định của luật lao động, pháp luật cán bộ công chức.
Trực tiếp làm công tác đoàn thể, công tác vận động quần chúng; Trực tiếp
giúp cho Đảng bộ về công tác Đảng.
* Phòng Hành chính


Quản lý toàn bộ hồ sơ, công văn, giấy tờ và con dấu của Viện, lu giữ theo quy
định của pháp luật.
Quản lý và điều hành đội xe ô tô của Viện phục vụ cho các hoạt động công
tác của lÃnh đạo Viện và các đơn vị trong Viện; thực hiện các nội quy và quy

định của Viện về các mặt công tác: công vụ, tạp vụ, trông xe và thờng trực
bảo vệ cơ quan.
Theo dõi và quản lý các tài sản của đơn vị.
Bộ phận quản lý kỹ thuật và nghiên cứu
* Phòng Đo đạc và Trung tâm Hằng trắc
Sử dụng tài liệu ảnh chụp từ máy bay đo vẽ bản đồ địa hình ở các tỷ lệ lớn và
nhỏ, phục vụ công tác điều tra khảo sát và thiết kế quy hoạch trong nông
nghiệp.
Sử dụng ảnh chụp từ máy bay, ảnh chụp từ vệ tinh thành lập bản đồ hiện trạng
sử dụng đất nông nghiệp.
Tham mu giúp lÃnh đạo Viện quản lý mọi mặt thuộc lĩnh vực đo đạc bản đồ.
Chỉ đạo và đảm bảo chất lợng các công trình đo đạc do hai xí nghiệp Đo đạc
ngoại nghiệp và Trung tâm Hằng trắc thực hiện.
Nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật thuộc lĩnh vực đo đạc bản đồ vào
chuyên ngành nông nghiệp nhằm không ngừng nâng cao chất lợng và hiệu
suất công tác.
* Phòng Thổ nhỡng
Điều tra, nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ quy hoạch thiết kế
nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Xây dựng nội dung, phơng pháp điều tra, đánh giá đất đai; Chỉ đạo, theo dõi
và nghiệm thu các công trình điều tra cơ bản.
* Phòng Phân vùng Kinh tế
Xây dựng phân vùng sinh thái, phân vùng kinh tế.
Xây dựng chiến lợc, chính sách, dự án phát triển nông nghiệp nông thôn.
* Phòng Phân tích đất
Nghiên cứu và áp dụng các phơng pháp mới, hiện đại, phù hợp với tiêu chuẩn
Việt Nam, ASEAN và Quốc tế trong phân tích các loại đất Việt Nam.
Tham gia nghiên cứu và phân tích phục vụ các dự án, đề tài nghiên cứu, đánh
giá tác động môi trờng đất, nớc, không khí.
Các Trung tâm nghiên cứu

* Trung tâm Tài nguyên môi trờng
Xây dựng bản đồ thổ nhỡng mới của Việt Nam theo phơng pháp phân loại
định lợng của FAO - UNESCO; Đánh giá, phân hạng và đề xuất sử dụng đất
theo phơng pháp của FAO.
Đánh giá tác động môi trờng của các dự án quy hoạch phát triĨn n«ng nghiƯp.


Thu thập, cập nhật và quản lý tài liệu, thông tin về tài nguyên đất và nớc
thuộc lĩnh vực nông nghiệp từ toàn quốc đến địa phơng.
* Trung tâm Phát triển nông thôn
Hệ thống hoá về lý thuyết, tập hợp kinh nghiệm thực tế về quy hoạch và phát
triển nông nghiệp, nông thôn của các địa phơng trong nớc cũng nh nớc ngoài
và rút ra các bài học thực tiễn cho công tác quy hoạch và thiết kế nông
nghiệp, nông thôn Việt Nam.
Thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học về lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
do Viện và Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn giao cho.
* Trung tâm Viễn thám
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý phục
vụ cho nông nghiệp và quy hoạch sử dụng đất.
Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu về tình hình phát triển nông nghiệp và
nông thôn trên nền hệ thống thông tin địa lý (GIS).
Khai thác cơ sở dữ liệu phục vụ công tác điều tra đánh giá, quản lý và khai
thác các nguồn tài nguyên nông nghiệp (đất, nớc, khí hậu...) phục vụ phân
vùng, xây dựng chiến lợc phát triển nông nghiệp nông thôn, quy hoạch và
thiết kế, lập các dự án đầu t cho nông nghiệp, phát triển nông thôn.
Tham gia đào tạo chuyên ngành viễn thám và hệ thống thông tin địa lý cho
các cơ quan và các trờng đại học.
* Trung t©m chun giao tiÕn bé kü tht
 øng dơng nh÷ng tiÕn bé khoa häc kü thuËt trong lÜnh vùc nông lâm nghiệp để
triển khai các mô hình xây dựng tại địa phơng.

Khảo nghiệm các loại phân bón, vật nuôi, cây trồng mới để có cơ sở triển
khai trên diện rộng.
Thực hiện các đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện.
Lập các dự án đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Xây dựng các dự án tái định c, quy hoạch sử dụng đất, phát triển kinh tế - xÃ
hội... theo yêu cầu của địa phơng.
* Đoàn Quy hoạch số 1
Tổ chức nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực quy hoạch nông nghiệp ở địa bàn
các tỉnh miền núi Bắc Bộ.
Tiến hành điều tra các u tè vỊ tù nhiªn, kinh tÕ, x· héi ë các tỉnh miền núi
phía Bắc phục vụ cho quy hoạch và lập các dự án đầu t trong nông nghiệp.
Thực hiện việc chỉ đạo xây dựng các mô hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
vào sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc.
* Đoàn Quy hoạch số 2
Lập dự án đầu t nông nghiệp; lập các dự án đầu t theo các chơng trình của Bộ
Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, của Nhà nớc nh: chơng trình 135, di
dân, xây dựng các vùng kinh tế mới; xây dựng trung tâm cụm xÃ; dự án đầu t
khu kinh tÕ quèc phßng.


Tổ chức, chỉ đạo thực hiện các dự án đầu t chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và
công nghệ trong nông nghiệp.
Tham gia vào một số dự án hợp tác quốc tế, dự án phi Chính phủ.

* Đoàn Quy hoạch Lào
Xây dựng chiến lợc phát triển ngành hàng nông nghiệp, chiến lợc an ninh lơng thực toàn quốc Lào.
Chỉ đạo quy hoạch nông nghiệp và phát triển nông thôn; lập dự án phát triển
cây, con.
Các phân viện
* Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp miền Nam

Điều tra đánh giá các nguồn tài nguyên nông nghiệp, phân vùng quy hoạch
và thiết kế nông nghiệp; làm dự án đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn;
nghiên cứu khoa học phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Chun giao c¸c tiÕn bé khoa häc kü tht míi.
 Tổ chức huấn luyện đào tạo các kỹ thuật có liên quan.
Thực hiện các chơng trình hợp tác khoa học kỹ thuật với các tổ chức trong và
ngoài nớc.
* Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp miền Trung
Tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học kỹ thuật.
Điều tra cơ bản, đánh giá tài nguyên thiên nhiên có liên quan đến nông
nghiệp; xây dựng các phơng án quy hoạch, các dự án đầu t khai thác tiềm
năng nông nghiệp của vùng.
Nghiên cứu xây dựng các hình mẫu quy hoạch và thiết kế xí nghiệp nông nghiệp.
Hớng dẫn các địa phơng, các cơ sở sản xuất nông nghiệp của trung ơng xây
dựng quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, xây dựng các dự án đầu t cho các
vùng.
Tổ chức thực hiện các công trình quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, các xí
nghiệp nông nghiệp của Bộ và địa phơng.
3. Các hoạt động của Viện

Để đảm bảo chức năng, nhiệm vụ của mình các hoạt động của Viện tập
trung vào việc: phân vùng quy hoạch, công tác thiết kế, điều tra cơ bản, lập dự
án, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế.
3.1 Phân vùng quy hoạch

Đây là hoạt động chính của Viện do Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông
thôn giao phó hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng trong Bộ nhằm quy
hoạch phát triển nông nghiệp Việt Nam theo định hớng của Đảng và Nhà nớc.
Hoạt động quy hoạch tập trung vào các công việc sau:



Xây dựng tổng quan phát triển ngành nông nghiệp; cùng với các ngành lập
quy hoạch phát triển 7 vùng kinh tế nông nghiệp; hớng dẫn một số địa phơng rà
soát quy hoạch cấp tỉnh.
Xây dựng tổng quan phát triển các cây con chính nh: lúa gạo, cà phê, cao
su, mía đờng, cây ăn quả, chăn nuôi...; cập nhật, bổ sung quy hoạch ngành sau
một số năm thực hiện.
Quy hoạch vùng nông nghiệp hàng hoá phục vụ cho chuyển đổi cơ cấu
cây trồng, cơ cấu kinh tế của các vùng.
Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp và ổn định dân c cho các xà đặc
biệt khó khăn ở trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, duyên hải miền Trung;
quy hoạch phát triển nông nghiệp và bố trí dân c dọc đờng Hồ Chí Minh.
Xây dựng quy hoạch phát triển các vùng còn nhiều tiềm năng nh vùng ven
biển, vùng đất gò đồi trung du, các vùng còn đất trống ®åi nói träc.
Tham gia quy hoach, thiÕt kÕ vµ chØ đạo thực hiện tái định c cho các công trình
thuỷ điện, thuỷ lợi.
Trong lĩnh vực phát triển nông thôn quy hoạch các mô hình phát triển
nông thôn cấp huyện, xÃ, liên xà bớc đầu đà rút ra kinh nghiệm để lập kế hoạch,
quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn trên con đờng công nghiệp hoá với
sự tham gia tích cực của ngời dân và chính quyền các cấp.
Kết quả của công tác quy hoạch đà góp phần định hớng phát triển các
ngành hàng chính trong nông nghiệp làm căn cứ để xây dựng các kế hoạch ngắn
hạn của vùng, của tỉnh phát triển các vùng cây, con hàng hoá tập trung và chỉ
đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn trên phạm vi toàn quốc.
3.2. Công tác thiết kế

Viện đang tích cực triển khai công tác thiết kế cơ sở hạ tầng phục vụ nông
nghiệp, xây dựng nông thôn ở quy mô nhỏ nh thiết kế thuỷ lợi, giao thông nông
thôn, cung cấp nớc sạch, nhà ở nông thôn, thiết kế khai hoang xây dựng đồng
ruộng. Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Viện trong thời gian tới.

3.3. Điều tra cơ bản

Công tác điều tra cơ bản của ngành nông nghiệp đợc tổ chức điều tra có hệ
thống phục vụ trực tiếp cho phát hiện tiềm năng của nông nghiệp, làm cơ sở cho
việc bố trí sản xuất ở các vùng sinh thái. Điều tra cơ bản tập trung vào hai lĩnh
vực: đất đai và đo vẽ bản đồ địa hình. Công tác điều tra cơ bản làm có hệ thống
và điều tra kỹ đặc biệt là về số lợng và chất lợng đất đai phục vụ phát triển nông
nghiệp.
3.4. Lập dự án

Viện còn tiến hành lập các dự án đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp cho Bộ
Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, cho các địa phơng hoặc các đơn vị kinh tế.
Đây cũng là một hoạt động quan trọng đem lại nguồn thu cho ViƯn. Víi ®éi ngị


cán bộ chuyên môn giỏi, phơng pháp luận khoa học và phơng tiện kỹ thuật phù
hợp nên các dự án do ViƯn lËp ra cã tÝnh kh¶ thi, hiƯu qu¶ và độ chính xác cao.
3.5. Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật

Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật là một trong những hoạt động của Viện gắn
với sự ra đời của Trung tâm chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong các lĩnh vực:
giống mới, chuyển đổi cơ cấu giống và cơ cấu mùa vụ, phân bón, VAC, kỹ thuật
canh tác... Những thành tùu trong chun giao tiÕn bé kü tht ®· gióp Viện gắn
lý thuyết với thực tiễn sản xuất, góp phần tăng tính khả thi của các dự án quy
hoạch.
3.6. Nghiên cứu khoa học

Hoạt động nghiên cứu của Viện bao gồm nhiỊu lÜnh vùc nh:
 Tỉ chøc nghiªn cøu vỊ chiÕn lợc phát triển của ngành nông nghiệp và kinh tế
nông thôn.

Nghiên cứu nội dung, phơng pháp luận cho công tác quy hoạch phát triển
nông nghiệp, nông thôn.
Nghiên cứu nội dung, phơng pháp cho các điều tra, phân loại, phân hạng,
phân tích hiệu quả sử dụng đất, xây dựng các bản đồ đất.
Đo vẽ bản đồ địa hình, giải đoán ảnh máy bay,viễn thám, thành lập các bản
đồ chuyên ngành nông nghiệp.
Chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp bằng việc xây
dựng các mô hình trình diễn trên vùng sinh thái nông nghiệp.
ứng dụng các phần mềm máy tính xây dựng cơ sở dữ liệu cho hệ thống thông
tin địa lý trong nông nghiệp.
Nghiên cứu các đề tài về bảo vệ môi trờng đất, nớc phục vụ phát triển một
nền nông nghiệp bền vững.
Viện đang có hớng tích cực chuyển sang lĩnh vực phát triển nông thôn, bảo vệ
môi trờng, một lĩnh vực hoạt động chiến lợc lâu dài trong tơng lai.
3.7. Hợp tác quốc tế

Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tiếp cận những phơng pháp luận, tiến bộ
khoa học kỹ thuật mới nhằm không ngừng nâng cao chất lợng nghiên cứu, đổi
mới trang thiết bị... luôn là phơng châm hoạt động của Viện. Trong thời gian vừa
qua Viện đà có những chơng trình nghiên cứu do các tổ chức quốc tế tài trợ nh
UNDP, FAO, WB, MRC, CIDSE, JICA, KOICA, CORDAID...
Viện có quan hệ hợp tác nghiên cứu với nhiều viện nghiên cứu, trờng đại
học, công ty t vấn nớc ngoài ở các nớc nh Mỹ, Canada, Hà Lan, úc, Phần Lan,
NeuZealand, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines, Lào...
Mỗi năm, hàng trăm cán bộ nghiên cứu khoa học và quản lý đợc cử đi nớc
ngoài để tham quan, dự hội thảo quốc tế, học tập, trao đổi kinh nghiệm chuyên
môn.


4. Kết quả hoạt động


Qua quá trình xây dựng và trởng thành, Viện đà có những đóng góp quan
trọng trong sự nghiệp phát triển nền nông nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh
tế Việt Nam nói chung. Các thành tựu chủ yếu của Viện là:
ĐÃ quy hoạch, thiết kế hàng ngàn dự án phát triển nông nghiệp trong phạm vi
cả nớc.
Điều tra và quy hoạch lập dự ¸n cho 7 vïng kinh tÕ n«ng nghiƯp, lËp c¸c bản
đồ sinh thái nông nghiệp cho các vùng. Nhiều công trình có giá trị khoa học
và có ý nghĩa thực tiễn đà đợc triển khai có kết quả.
Nhiều dự án ở vùng đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, Tây
Nguyên và các vùng khác đà thực hiện góp phần đáng kể vào thành quả nớc
ta có đủ lơng thực tiêu dùng và xuất khẩu.
Hàng trăm công trình nghiên cứu điều tra, đánh giá quy hoạch thiết kế và dự
án phát triển các cây cà phê, cao su, chè, bông, điều... đà đợc hoàn tất, là tiền
đề cho việc hình thành những vùng sản xuất hàng hoá lớn, những liên doanh
sản xuất với nớc ngoài...
Nhiều công trình nghiên cứu phục vụ cho việc phát triển rau quả ở các vùng
đà đợc thực hiện, Viện đà mạnh dạn đề xuất và thử nghiệm các giống mới,
giống có năng suất và chất lợng cao nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa,
xuất khẩu và góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, mở rộng sản xuất hàng
hoá ở một số vùng.
Từ năm 1990 - 2000, hàng năm các cán bộ có trình độ đại học và trên đại học
đà đợc đi đào tạo về các lĩnh vực chuyên môn ở trong và ngoài nớc.
Những kết quả đạt đợc trong từng lĩnh vực hoạt động cụ thể nh sau:
4.1. Phân vùng quy hoạch

Viện đà phối hợp với các địa phơng và các tổ chức có liên quan xây dựng
phơng án quy hoạch nông nghiệp cho 430 huyện thị, hàng trăm nông trờng quốc
doanh, hợp tác xà nông nghiệp.
Viện phối hợp với Bộ Lâm nghiệp và Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc (trớc đây)

xây dựng phơng án phân vùng nông lâm nghiệp toàn quốc, chia nớc ta thành 7
vùng kinh tế nông lâm nghiệp.
Một số công trình chính là căn cứ quan trọng trong việc hoạch định chiến
lợc phát triển kinh tế mà Viện đà phối hợp xây dựng cùng các cơ quan chức năng
trong Bộ những năm gần đây bao gồm:
Nông nghiệp Việt Nam năm 2010.
Tổng quan nông nghiệp Việt Nam.
Đề xuất khai thác lợi thế của 7 vùng kinh tế nông nghiệp Việt Nam đến năm
2010.
Tổng quan lơng thực, chăn nuôi, cao su, cà phê, mía đờng, điều, cây lấy dầu,
chè.
Chiến lợc phát triển 7 vùng kinh tế nông nghiệp.


Tập trung sức nghiên cứu, xây dựng những dự án phát triển các ngành hàng
trọng yếu ở các vùng trọng điểm có tiềm năng xuất khẩu lớn với 87 công trình
dành cho cây lơng thực (lúa, ngô...), 20 công trình dành cho cây cà phê, 17 cho
cao su, 13 cho chè, 11 cho cây điều, 28 cho một số loại vật nuôi, 32 cho cây hoa
màu.
4.2. Công tác thiết kế

Hàng chục dự án thiết kế đà đợc thực hiện hoàn thành khối lợng theo tiến
độ và tiếp tục thực hiện mỗi năm trong đó có nhiều dự án đợc đánh giá cao nh:
công trình rà soát quy hoạch nông nghiệp thuỷ lợi tỉnh Long An, Bình Phớc
(năm 2003), dự án quy hoạch ổn định dân c các xà biên giới Việt - Trung đà đợc
nghiệm thu chờ Hội đồng thẩm định cấp Nhà nớc trình Chính phủ phê duyệt
(năm 2004)...
4.3. Điều tra cơ bản
Những nghiên cứu chủ yếu về lĩnh vực này là điều kiện sinh thái (đất, nớc,
khí hậu), hiện trạng kinh tế xà hội, động thái chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu

sản xuất qua các thời kỳ. Hầu hết các công trình điều tra cơ bản hoàn thành đúng
tiến độ, đảm bảo chất lợng chuyên môn; trọng tâm là bổ sung, chỉnh lý xây dựng
bản đồ đất ở các tỉnh, phục vụ quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông lâm
nghiệp ở các vùng, các tỉnh. Một số công trình chính là:
Đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng đất hợp lý trên quan điểm sinh thái và
phát triển bền vững ở 7 vùng kinh tế nông nghiệp.
Điều tra, đánh giá đất trống đồi núi trọc toàn quốc.
Điều tra, đánh giá khả năng mở rộng 1,5 triệu ha đất nông nghiệp.
Xây dựng bản đồ đất Tây Nguyên tỷ lệ 1/250.000.
Xác định các nhân tố hạn chế và thuận lợi của một số loại đất ở đồng bằng
sông Cửu Long đối với một số loại cây trồng.
Xây dựng sơ đồ phân vùng khí hậu nông nghiệp Việt Nam.
Đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn; khảo sát lập bản đồ đất tỷ lệ lớn và trung
bình cho hàng trăm nông trờng, hàng chục vùng chuyên canh, cho khoảng 2
triệu ha đất nông lâm nghiệp ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nớc.
v...v...
4.4. Lập dự án

Công tác lập dự án của Viện đà có những kết quả tốt thể hiện ở số lợng dự
án đợc lập và chất lợng của mỗi dự án. Đa số các dự án đều đáp ứng đợc các mục
tiêu phát triển cũng nh các mục tiêu trớc mắt (hiệu quả kinh tế); đồng thời đảm
bảo tính khoa học, tính pháp lý, tính hiệu quả và tính khả thi.
Tính khoa học thể hiện ở phơng pháp và trình tự lập dự án của Viện; các
kết quả nghiên cứu tỉ mỉ, rõ ràng, chính xác, đầy đủ các nội dung về tài chính,
kinh tế, c«ng nghƯ - kü tht...


Tính pháp lý đợc đảm bảo vì đa số các dự án do Bộ Nông nghiệp & Phát
triển nông thôn yêu cầu nên phù hợp với chính sách và chiến lợc phát triển nông
nghiệp đất nớc.

Tính hiệu quả thể hiện trên cả 3 mặt kinh tế, xà hội và môi trờng là
nguyên tắc chung của bất kỳ dự án nào; ngoài ra còn phải chú trọng cả hiệu quả
tài chính.
Tính khả thi là khía cạnh quan trọng quyết định sự thành bại của dự án vì
đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp có tính rủi ro cao nên dự án phải đặt ra nhiều
tình huống để đánh giá mức độ vững chắc của dự án.
4.5. Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật

Việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đợc thực hiện ở nhiều địa phơng trong
cả nớc, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, góp phần tăng thu nhập, xoá đói giảm
nghèo cho hơn 3.000 hộ gia đình các dân tộc thiểu số. Các mô hình trồng cây có
giá trị xuất khẩu, đem lại hiệu quả kinh tế cao, có khả năng mở rộng ở nhiều địa
phơng cũng đà đợc thực hiện.
4.6. Nghiên cứu khoa học

Viện đà hợp tác với các nhà xuất bản, các tạp chí khoa học, các cơ quan
biên soạn xuất bản đợc hơn 10 đầu sách về kỷ yếu, kết quả nghiên cứu khoa học
kỹ thuật trong ngành nông nghiệp nh:
Kết quả nghiên cứu khoa học 1996 - 2001 (NXB Chính trị quốc gia).
Cây cà phê Việt Nam; Tổng quan phát triển ngành cao su Việt Nam; Đánh
giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền
(NXB Nông nghiệp).
C¸c ln cø khoa häc cho ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội.
vv...
4.7. Hợp tác quốc tế

Viện đà có quan hệ hợp tác lâu dài với các cơ quan, viện nghiên cứu, các
tổ chức phi chính phủ của một số nớc Châu á, Châu Âu; trao đổi, gửi đi đào tạo
về công tác phân vùng quy hoạch; hợp tác xây dựng mô hình phát triển nông
thôn mới với Nam Triều Tiên, Đài Loan.

Năm 2004, Viện tiếp tục duy trì quan hƯ víi c¸c tỉ chøc qc tÕ triĨn khai
mét sè dự án nh: Dự án phát triển nông thôn huyện Nam Đàn (Nghệ An) do
Chính phủ Nhật Bản tài trợ; hoàn thành 3 dự án xoá đói giảm nghèo do tổ chức
CORDAID (Hà Lan) tài trợ... Đồng thời hợp tác với Lào triển khai các dự án:
phát triển sản xuất lơng thực 7 đồng bằng trọng điểm và 3 tỉnh miền núi phía Bắc
Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào; Hỗ trợ phát triển lơng thực tại huyện thuộc
Luang PraBăng, Uđomxay, Luông Thậm Thà...


Có đợc những kết quả trên là nhờ đợc sự chỉ đạo, quan tâm của lÃnh đạo
Bộ, các cơ quan chức năng, sự phối hợp của các địa phơng, các cơ quan liên
quan và sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế.
Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của Viện còn một số tồn tại cần giải
quyết. Đó là:
Về đội ngũ cán bộ: hầu hết cán bộ của Viện có trình độ chuyên môn cao, nhng vẫn còn một bộ phận nhỏ cán bộ còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm thực tiễn
và hoạt động không đúng chuyên ngành đợc đào tạo. Trong thời gian vừa qua
trình độ của cán bộ đà đợc nâng cao rõ rệt cả về mặt chuyên môn lẫn trình độ
ngoại ngữ song cha đồng bộ. Hiện nay, Viện còn thiếu nhiều cán bộ chuyên
môn về môi trờng, thuỷ lợi, giao thông, xây dựng; cán bộ có năng lực chủ trì
công trình, đề tài nghiên cứu còn quá ít; số cán bộ trẻ có tâm huyết với nghề,
cần cù tích luỹ kiến thức và kinh nghiệm cha nhiều.
Yêu cầu của Bộ cũng nh của bên A về chất lợng quy hoạch ngày càng cao
trong khi các yếu tố con ngời, trang thiết bị, kinh phí cha tơng xứng đặc biệt
là yếu tố con ngời.
Công tác quản lý công trình còn nhiều yếu kém. Một trong những nguyên
nhân chính của nó là: Các quy định về quản lý công trình quy hoạch nông
nghiệp cha đầy đủ nh quy định về lập, trình duyệt đề cơng, dự toán, nghiệm
thu thanh quyết toán công trình, phạm vi áp dụng các định mức, đơn giá áp
dụng đối với quy hoạch chi tiết, dự án đầu t...
Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng

chúng ta phải đối mặt với nhiều vấn đề bất cập trong cả lý luận và thực tiễn về
kinh tế - xà hội. Điều đó ảnh hởng trực tiếp tới những căn cứ, cơ sở lý luận và
thực tiễn để lập dự án quy hoạch đòi hỏi đội ngũ cán bộ cần phải trau dồi
những kiến thức về kinh tế thị trờng, cập nhật những thông tin kinh tế - kỹ
thuật trong và ngoài nớc.
Cơ së vËt chÊt kü tht cđa ViƯn cßn thiÕu thèn, cơ quan không đủ diện tích
làm việc, trang thiết bị máy móc phần lớn đà cũ và không đồng bộ, chỉ có
khoảng 20% số thiết bị còn tốt, một số thiết bị chuyên ngành hiện đại còn
thiếu, phơng tiện khảo sát thiếu thốn, 70% đầu xe đà hết thời hạn sử dụng gây
khó khăn cho việc đi lại và vận chuyển của cán bộ Vịên.
Nguồn vốn đầu t cho Viện còn hạn chế cha đáp ứng đủ nhu cầu đổi mới công
nghệ và trang bị kỹ thuật hiện đại. HiƯn nay, ngoµi ngn kinh phÝ do Nhµ níc cÊp và một phần do Viện tích luỹ thì Viện không còn nguồn tài trợ nào
khác cho chơng trình nghiên cứu.
Qua những kết quả đạt đợc ta thấy: Mặc dù trong cơ chế kinh tế mới, công
tác quy hoạch đà có những đổi mới căn bản, chuyển từ quy hoạch nặng về chủ
quan dựa trên các số liệu điều tra cơ bản sang quy hoạch dựa vào nhu cầu của xÃ
hội có tính đến phát huy lợi thế của từng vùng song vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu
của phát triển nông nghiệp trong tình hình mới. Vì vậy, Viện cần có những giải


pháp cụ thể để thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ và kế hoạch mà Nhà nớc giao
cho.
5. Phơng hớng và giải pháp phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của
Viện
5.1. Mục tiêu

Mục tiêu của Viện đợc xác định rõ trong Nghị quyết Trung ơng năm của
Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX. Đó là: Quy hoạch phát triển nông
nghiệp, nông thôn phải đợc đặt trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế xà hội
của cả nớc, trong bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, sù phát triển mạnh mẽ của

khoa học công nghệ và thị trờng, đồng thời phải căn cứ vào lợi thế kinh tế, khả
năng cạnh tranh của từng vùng. Quản lý cập nhật thông tin và kịp thời điều chỉnh
quy hoạch, chú trọng làm tốt quy hoạch những vùng sản xuất hàng hoá (cây,
con, sản phẩm ngành nghề...); quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xÃ
hội, quy hoạch phát triển khu dân c, xây dựng làng xÃ, thị trấn gắn chặt với an
ninh quốc phòng; phòng chống, giảm nhẹ thiên tai bảo vệ môi trờng và giữ gìn
bản sắc văn hoá dân tộc.
5.2. Phơng hớng

Trên cơ sở dự báo nhu cầu thị trờng, xu thế phát triển của khoa học công
nghệ để rà soát điều chỉnh quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông
nghiệp các tỉnh; Quy hoạch phát triển các ngành hàng và sản phẩm chủ lực...
Hoàn chỉnh quy hoạch các vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn với chế
biến, tiêu thụ, xuất khẩu, phát triển các sản phẩm có lợi thế các mặt hàng xuất
khẩu chủ lực nh: lúa gạo, cà phê, cao su, chè, điều, hồ tiêu, rau quả...
Đặc biệt hỗ trợ các vùng nông thôn còn khó khăn, thực hiện xoá đói giảm
nghèo, các dự án 135, nớc sạch vệ sinh môi trờng nông thôn, xây dựng cơ sở
hạ tầng nông thôn...
5.3. Một số giải pháp chính

* Giải pháp trớc mắt
Tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh quy chế quản lý nội bộ của Viện, các đơn vị
Phân viện, Xí nghiệp, quy định rõ hơn vai trò của các phòng chuyên môn,
quản lý và quy trình kiểm tra nghiệm thu, quản lý công trình trong xây dựng
trình duyệt đề cơng - dự toán, kiểm tra nghiệm thu, phê duyệt dự án quy
hoạch hoàn thành, thanh lý hợp đồng, giao nộp và lu giữ tài liệu; Quy định về
chấm công, thời gian làm việc, làm ngoài giờ, các thủ tục hành chính nh quản
lý con dấu, công văn, hồ sơ lu giữ...
Các dự án quy hoạch thời gian qua tuy có cố gắng nhng nhìn chung vẫn cha
theo kịp yêu cầu sản xuất. Vì vậy, trớc hết quy hoạch cần bám sát yêu cầu sản

xuất và Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Chính phủ, sự chỉ đạo của Bộ về


chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, quy hoạch cần phải khách quan, khoa học,
không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của địa phơng.
Sớm bổ sung hoàn chỉnh quy trình, quy phạm các loại hình điều tra, quy
hoạch nông nghiệp, nông thôn; xây dựng hệ thống định mức kinh tế - kỹ
thuật nh định mức lao động, định mức chi phí vật t và định mức chi phí khác;
điều chỉnh giá điều tra quy hoạch phù hợp với các văn bản quy định của Nhà
nớc.
Duy trì quan hệ hợp tác, phối hợp với các địa phơng, các cơ quan quản lý cấp
trên, các viện nghiên cứu, các tổ chức quốc tế trong công tác điều tra quy
hoạch.
* Giải pháp lâu dài
Để thực hiện thành công những mục tiêu đề ra, đa Viện Quy hoạch và
Thiết kế nông nghiệp phát triển ngày càng vững mạnh, ban lÃnh đạo Viện đÃ
nhất trí đề ra một số giải pháp chính sau:
Đầu t phát triển nguồn nhân lực, chú ý trong việc đào tạo nâng cao trình
độ chuyên môn của cán bộ Viện. Mặt khác, phải thờng xuyên chăm lo đến đời
sống vật chất tinh thần của cán bộ công nhân viên. Cán bộ lÃnh đạo đoàn kết
nhất trí phát huy tính dân chủ, chủ động sáng tạo trong việc tạo việc làm, tăng
thu nhập cho cán bộ công nhân viên, thực hiện tốt chế độ chính sách của Nhà nớc.
Đầu t mua sắm máy móc thiết bị, đặc biệt là các thiết bị chuyên ngành
(máy tính và các phần mềm hữu ích, máy đo đạc điện tử...), phơng tiện vận
chuyển tạo nên động lực cho Viện phát triển. Đó cũng là quá trình cải tạo cơ sở
vật chất, trang bị máy móc hiện đại để nâng cao chất lợng công việc, rút ngắn
thời gian và chi phí cho các quá trình nghiên cứu lập dự án, quy hoạch và thiết kế
nông nghiệp, nông thôn, vùng, ngành, địa phơng. Có những biện pháp khấu hao
nhanh tài sản cố định để có kinh phí đổi mới trang thiết bị của Viện, tăng cờng
máy móc thiết bị hiện đại hơn giúp nâng cao tính khả thi của mỗi dự án và các

đề tài nghiên cứu khoa học.
Tạo nguồn vốn từ các hoạt động dịch vụ khoa học để tăng thu nhập cho
Viện. Với vai trò nh một nhà t vấn Viện lập các báo cáo nghiên cứu khả thi trong
lĩnh vực đầu t phát triển nông nghiệp cho Bộ, địa phơng và các đơn vị kinh tế
hàng năm của Viện. Tổng số tiền thu đợc Viện đà trích một phần để tăng tiền lơng, tiền thởng cho cán bộ công nhân viên, phần còn lại để đầu t mua sắm trang
thiết bị, tăng cờng năng lực khoa học công nghệ cho Viện.
Sắp xếp lại bộ máy tổ chức để phù hợp với cơ chế quản lý mới; Bố trí các
cán bộ có năng lực chuyên môn vào đúng vị trí trong bộ máy tổ chức của Viện
để nâng cao hiệu quả hoạt động.
Tăng cờng quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực điều tra
quy hoạch để tiếp thu phơng pháp, kỹ thuật mới và chuyển giao công nghệ tiên
tiến.



II. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Nền kinh tế của mỗi nớc là một tổ hợp phức tạp, bao gồm các bộ phận và
phân hệ hợp thành. Cơ cấu kinh tế là tỉ lệ của các khu vực kinh tế (nông nghiệp,
công nghiệp và dịch vụ) và các nhân tố sản xuất (nguồn lợi tự nhiên, vốn và lao
động) có tác dụng thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá. Theo kinh nghiƯm cịng
nh lÝ ln vỊ kinh tÕ th× nền kinh tế sẽ ở trong tình trạng trì trệ và kém phát triển
nếu nh không có sự thay đổi về cơ cấu kinh tế tức là không có sự chuyển đổi về
cơ cấu kinh tế. Vấn đề chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn ở nớc ta đang đợc đặt ra nh một vấn đề u tiên trong chính sách nhằm giúp nông
nghiệp tiếp tục tăng trởng, đặc biệt trong hoàn cảnh hội nhập WTO và AFTA với
những đòi hỏi cao về sức cạnh tranh và chất lợng nông sản. Đây là một yêu cầu
tất yếu xuất phát từ vị trí của nông nghiệp, nông thôn trong đời sống kinh tế
xà hội, từ thực trạng cơ cấu kinh tế nông thôn nớc ta, từ yêu cầu của công nghiệp
hoá, hiện đại hoá và yêu cầu của nền kinh tế thi trờng. Xét trên bình diện kinh tế
xà hội và môi trờng, nông nghiệp có vị trí hết sức quan trọng trong việc phát
triển kinh tế của mỗi nớc đặc biệt là đối với níc ta – mét níc cã tØ träng n«ng

nghiƯp lín lại chủ yếu la sản xuất nhỏ nông nghiệp lại càng có vị trí quan
trọng. Thực tế cho thấy nền nông nghiệp nớc ta đà có những bớc chuyển biến lớn
theo hớng tích cực tuy nhiên việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn nói chung
và nông nghiệp nói riêng còn chậm dẫn đến sự bất hợp lí trong cơ cấu và hiệu
quả sản xuất thấp. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một
chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc nhằm xây dựng và phát triển nền nông
nghiệp và kinh tế nông thôn bền vững có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có cơ
cấu kinh tế hợp lí Do đó, việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn Do đó, việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn
xuất phát từ yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Nông nghiệp theo nghĩa rộng là tổ hợp của các ngành gắn liền với các quá
trình sinh học, gồm nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. Theo nghĩa hẹp, nông
nghiệp bao gồm trồng trọt và chăn nuôi. Hai ngành lại có thể phân ra thành các
ngành nhỏ hơn. Hớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp của nớc ta là tăng
dần tỉ trọng ngành chăn nuôi, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây có giá trị kinh tế
cao Do đó, việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn Với đặc trng là một tỉnh thuần nông, Bắc Ninh cũng không nằm ngoài qui
luật đó. Do vậy, việc đa ra các giải pháp chủ yếu để phát triển nông lâm
ng nghiệp nhằm có một cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lí là một yêu cầu bức
thiết của Đảng bộ và nhân dân tỉnh.
Thông qua các tài liệu tham khảo nh: Quy hoạch tổng thể phát triển nông
nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997 2010; Báo cáo định hớng
quy hoạch phát triển kinh tế xà hội tỉnh Bắc Ninh thời kì 1997 2010; Định
hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 20012005; Các báo cáo tổng kết hàng năm về tình hình kinh tế - xà hội của tỉnh trong
những năm gần đây Do đó, việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn Em nhận thấy:
* Những kết quả đạt đợc:



×