Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Thực trạng và giải pháp cho vấn đề tiêu thụ nông sản ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.78 KB, 27 trang )

Đề án môn học

Lời mở đầu
Trong hơn 15 năm qua, thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế của đảng và
nhà nớc, kinh tế Việt nam đà có những bớc chuyển mình to lớn cả về chất và
về lợng. Trong đó có thể nói nông nghiệp là lĩnh vực đạt đợc nhiều thành tựu
to lớn nhất, nổi bật nhất, có những bớc phát triển khá mạnh mẽ và toàn
diện.Tốc độ tăng trởng bình quân của nông nghiệp đạt 4,5%,thuỷ sản 4,65,5%, riêng lơng thực năm 2000 tăng 1,5 triệu tấn so với năm 1999, đạt 6,6% ,
đáp ứng cơ bản nhu cầu lơng thực và thực phẩm trong nớc, giữ vững an ninh lơng thực quốc gia. Trong một thời gian không dài, từ một nền nông nghiệp tự
cấp, tự túc ,nông nghiệp đà vơn lên trở thành một ngành sản xuất hàng hoá
lớn, có sức cạnh tranh ngày càng cao trong quá trình hội nhập quốc tế.
Cùng với những thành tựu đạt đợc trong nông nghiệp ,đời sống nông dân
và bộ mặt nông thôn Việt nam cũng có những biến đổi tích cực : Cơ sở hạ tầng
nông thôn đợc cải thiện, thu nhập bình quân đầu ngời ở nông thôn đà tăng từ
141.000đ (năm 1994) lên 225.000đ (năm 1999), tỷ lệ nghèo đói giảm từ 30%
( năm 1992) xuống còn 13% (năm 1999), nhiều bệnh viện, trờng học mới đợc
xây dựng lên ở nhiều vùng nông thôn trong cả nớc.
Bên cạnh những thành tu đà đạt đợc,nếu so sánh với yêu cầu của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và so với các nớc trong khu vực
thì nông nghiệp và nông thôn nớc ta còn nhiều yếu kém và thách thức nh :
Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn, tình trạng nghèo đói còn gay gắt ở
vùng sâu, vùng xa; cơ sở hạ tầng ở nông thôn cha đáp ứng đợc yêu cầu của
một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn....
Trong những khó khăn, thách thức kể trên,vấn đề tiêu thụ nông sản sau
thu hoạch đang là vấn đề bức xúc nhất không chỉ đối với nông dân mà còn là
trăn trở của các nhà lÃnh đạo, các nhà hoạch định chính sách.Tại sao đợc mùa
mà ngời nông dân không phấn khởi? Đây là một câu hỏi lớn, một trong những
vấn đề cấp thiết phải đợc giải quyết tức thời, nhằm đa nền nông nghiệp Việt
nam có thể phát triển ngang tầm với nông nghiệp của các nớc phát triển trong
khu vực và trên thế giới.
đó là nguyên nhân em chọn đề tài : Thực trạng và giải pháp cho vấn


đề tiêu thụ nông sản ở Việt nam , nhằm góp thêm một tiếng nói riêng , một
cách nhìn nhận về những tồn tại, yếu kém trong khâu tiêu thụ sản phẩm nông
nghiệp, và một số đề xuất của bản thân nhằm góp một phần nào đó đa nền sản
xuất nông nghiệp Việt nam có những bớc tiến mới , phát triĨn ngang tÇm víi

1


Đề án môn học
các quốc gia khác, thực sự trở thành ngành sản xuất hàng hoá chính trong nền
kinh tế quốc dân.
Phạm vi của đề tài này rất rộng, nhng trong giới hạn hạn hẹp của bài viết,
em chỉ xin đợc trình bày những nội dung cơ bản sau đây:
I.
Vị trí và vai trò của tiêu thụ nông sản phẩm.
II.
Vài nét về thực trạng tiêu thụ nông sản ở Việt nam.
III. Một số đề xuất nhằm thúc đẩy tiêu thụ nông sản ở Việt nam.

2


Đề án môn học

Nội dung
I. Vị trí và vai trò của tiêu thụ nông sản phẩm.
Tiêu thụ nông sản phẩm là một khâu rất quan trọng trong quá trình tái
sản xuất nông nghiệp. Nó là khâu cuối cùng kết thúc quá trình sản xuất,tức là
giải quyết khâu đầu ra của quá trình sản xuất. Từ quá trình tiêu thụ sản
phẩm,sẽ thu đợc nguồn tiền để bù đắp các chi phí tham gia vào quá trình sản

xuất và tái sản xuất mở rộng.
Tiêu thụ nông sản là giai đoạn làm cho sản phẩm ra khỏi quá trình sản
xuất và bớc vào lu thông, đa sản phẩm từ lĩnh vực lu thông sang lĩnh vực tiêu
dùng. Nếu tổ chức tốt và có hiệu quả việc tiêu thụ nông sản sẽ có tác dụng
mạnh mẽ đến quá trình sản xuất. Tiêu thụ hết và kịp thời sản phẩm làm ra là
một tín hiệu tốt cho doanh nghiệp bổ sung, điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho
quá trình tiếp theo. Giá trị sản phẩm ®ỵc thùc hiƯn cho phÐp doanh nghiƯp sư
dơng hỵp lÝ vốn sản xuất, tránh ứ đọng vốn và nhanh chóng và kịp thời sản
phẩm làm ra còn rút ngắn đợc thời gian lu kho, lu thông và chu kì sản xuất
kinh doanh của sản phẩm. Nh vậy, tiêu thụ tốt sản phẩm là cơ sở thông tin về
thị trờng cho ngời sản xuất. Ngợc lại sản phẩm không tiêu thụ đơc là tín hiệu
xấu đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm ra nguyên nhân để từ đó có những giải
pháp kịp thời điều chỉnh cho phù hợp.
Đối với lĩnh vực tiêu dùng ,tiêu thụ tốt sản phẩm sẽ đáp ứng kịp thời nhu
cầu tiêu dùng, đồng thời còn có tác dụng điều chỉnh và hớng dẫn tiêu dùng
mới ,đặc biệt đối với những sản phẩm mới. Trong điều kiện kinh tế thị trơng,
sản xuất phải hớng tới tiêu dùng và lấy tiêu dùng làm mục tiêu để tiến hành
hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng
hàng đầu trong cầu nối này. Thông qua tiêu thụ sản phẩm, các nhà sản xuất sẽ
nắm bắt đợc thị hiếu ngời tiêu dùng về số lơng, chất lợng, mẫu mà ,chủng loại
mặt hàng. Tiêu thụ sản phẩm là một hoạt động nằm trong lĩnh vực lu thông, có
nhiệm vụ chuyển tải những kết quả của lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu
dùng. Vì vậy tiêu thụ sản phẩm kịp thời và nhanh chóng là tiền đề quan trọng
trong thực hiện phân phối sản phẩm và kết thúc quá trình sản xuất, kinh
doanh của doanh nghiệp
Qua phân tích vai trò và vị trí của tiêu thụ sản phẩm, ta thấy rằng đây là
một khâu không thể thiếu đợc đối với bất kì hoạt động sản xuất nào, vì vậy
vấn đề này phải luôn đợc đặt vào một trong những vấn đề phải quan tâm giải

3



Đề án môn học
quyết hàng đầu và phải luôn có những chính sách thích hợp để thúc đẩy phát
triển.
II. Vài nét về thực trạng tiêu thụ nông sản ở Việt nam.
1.Những biến đổi, phát triển của thị trờng tiêu thụ nông sản.
Trong nớc:
Sn phm nông nghiệp ca Vit Nam rất đa dạng, phong phú và phức
tạp, nhưng trong những năm qua nhờ tổ chức tốt kênh tiêu thụ sản phẩm nên
đã góp phần vào tăng trưởng nền kinh tế. Trc õy vic tiờu th nông sản
phm Vit Nam do Nhà nước tổ chức rất chặt chẽ và khép kín. Hệ thống
kênh tiêu thụ như vậy có tác dụng cho kháng chiến và cho phân phối nhưng
mặt khác đã làm sản xuất chậm phát triển, lưu thông chậm phát triển, giảm
sức mua, từng vùng từng địa phương chỉ biết mình, khơng được tự do mua
bán.
Đến nay nhờ có chính sách tự do hóa thương mại nên mọi người, mọi
thành phần kinh tế đều đã được tự do tham gia vào các kênh tiêu thụ nông sản
phẩm. Ngược lại với tình hình trước đây do Nhà nước tổ chức quản lý chặt
chẽ thì hiện nay kênh tiêu thụ sản phẩm có đặc điểm chủ yếu là do tư nhân
quản lý chi phối. Các kênh gián tiếp bước đầu phát triển khá như: kênh lương
thực, thực phẩm cung cấp đi các nước, kinh tế Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ
đạo trong xuất khẩu. Mạng lưới tiêu thụ tuy chưa đồng u gia cỏc vựng nhng cũng đà góp phần phân phối một lợng lớn khối lợng nông sản phẩm.
Phỏt trin thị trường nông nghiệp trong Giai đoạn đổi mới: nhờ có Nghị
quyết 10 của Bộ Chính trị ra đời (5/4/1988) với nội dung là xác định giao
ruộng đất lâu dài cho hộ nơng dân, hóa giá trâu bị cày kéo, tài sản cố định có
giá trị lớn. Xóa bỏ phân phối theo ngày công, hộ nông dân được coi là đơn vị
kinh tế tự chủ, nhờ vậy sản xuất nông nghiệp hàng hoá đạt được thành tựu to
lớn. Chúng ta đã bước đầu khắc phục được tình trạng khủng hoảng về thị
trường trong tiêu thụ nông sản, kinh tế nông nghiệp trong nước phát triển,

quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng đã nâng cao vị thế của Việt Nam
4


Đề án môn học
trờn trng quc t. Cỏc chớnh sỏch, cơ chế hỗ trợ khuyến khích phát triển
thương nhân, tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, xúc tiến thương mại, kích cầu,
cải thiện môi trường đầu tư, cải thiện kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất kinh
doanh và đời sống trong nơng nghiệp nơng thơn... đã góp phần làm phong phú
và sống động hoạt động thương mại trên thị trường nụng nghip nụng thụn.

Biến đổi của thị trờng tiêu thụ quốc tế:
Với phơng châm xuất khẩu để tăng trởng kinh tế, trong 10 năm qua, xuất
khẩu nông sản nớc ta đà có những chuyển biến tích cực. Kim ngạch xuất khẩu
nông sản tăng khá nhanh, đạt tốc độ tăng bình quân 16%/năm. Năm 1990,
kim ngạch xuất khẩu nông sản đạt1,106 tỷ USD, đến năm 1999 đà đạt 4,2 tỷ
USD, năm 2000 dự kiến 4,5 tỷ USD. Cho đến nay, kim ngạch xuất khẩu nông
sản chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc và là một trong
những nguồn thu ngoại tệ chủ yếu ở nớc ta.
Với điều kiện của một nền nông nghiệp nhiệt đới phát triển trên cơ sở
khai thác tài nguyên sinh học đa dạng, Việt Nam có khả năng cung cấp cho
thị trờng quốc tế chủng loại hàng hoá nông sản đa dạng, từ lơng thực, thực
phẩm, đến các loại nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Đồng thời, việc hội
nhập vào đời sống kinh tế khu vực và thế giới, việc phát triển xuất khẩu các
sản phẩm nông nghiệp hoặc các sản phẩm có nguồn gốc nông nghiệp trở
thành yêu cầu tất yếu.
Trong những năm qua, việc xuất khẩu các loại hàng hoá này có những
kết quả tích cực cả trên phơng diện chủng loại hàng hoá, khối lợng và phạm vi
thị trờng. Nhiều sản phẩm đà thâm nhập đợc vào những thị trờng có đòi hỏi
khắt khe về chất lợng, nh thị trờng EU, Nhật Bản, Tuy vậy, việc mở rộng thị

trờng quốc tế cho phát triển sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến vẫn
đang là vấn đề nan giải. Để tham gia có hiệu quả vào các quan hệ thơng mại
quốc tế, đòi hỏi chi phí sản xuất hàng hoá nông sản trong nớc phải thấp hơn,
hoặc ngang bằng với những nớc có điều kiện tơng tự. Muốn đạt yêu cầu này
đòi hỏi phải có sự chuyển biến mạnh mẽ về năng suất lao động nông nghiệp,
năng suất ruộng đất và năng suất vật nuôi .
Đồng thời, phải xác định rõ hơn cơ cấu sản phẩm nông nghiệp và sản
phẩm có nguồn gốc nông nghiệp xuất khẩu phù hợp với yêu cầu thị trờng
trong từng giai đoạn phát triển, trong đó xác định rõ các sản phẩm chủ lực
5


Đề án môn học
xuất khẩu. Phải phấn đấu làm cho các sản phẩm xuất khẩu có khả năng đáp
ứng toàn diện nhu cầu của thị trờng, trong đó chú trọng những thị trờng có đòi
hỏi đặc biệt khắt khe, nh Nhật Bản, Tây Âu, Bắc Mỹ. Chỉ có lấy những yêu
cầu của các thị trờng đó làm hớng đích, mới có quyết tâm chiến lợc với những
bớc đi thích hợp tạo cho hàng hoá nông sản nớc ta có thế cạnh tranh cao trên
thị trờng khu vực và thế giới.
Bờn cạnh những những kết qu¶ đạt được thì thị trường trong nước cịn ở
trình độ thấp, thị trường nơng thơn chưa phát triển, chưa thiết lập được mối
liên kết giữa ngưòi sản xuất và thương nhân, giữa thương mại nhà nước Trung
ương và các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế, giữa xuất khẩu và nhập
khẩu... để tạo ra các kênh lưu thơng hàng hố hợp lý và ổn định từ sản xuất
đến tiêu thụ sản phẩm. Thị trường trong nước chưa thực sự làm cơ sở vững
chắc để mở rộng và tham gia quá trình hội nhập với thị trường quốc tế. Khả
năng cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp, nhiều mặt hàng còn yếu. Thương
nghiệp tư nhân tuy đông đảo (trên 20.000 doanh nghiệp và trên 1,5 tiệu hộ
kinh doanh thương mại cá thể) nhưng nhỏ bé, hoạt động kinh doanh và sử
dụng nguồn lực hiệu quả thấp, chưa xuất hiện nhiều mơ hình kinh doanh đạt

hiệu quả cao. Quy mô thị trường nhỏ bé, khả năng cạnh tranh trên thị trường
của hàng hố nơng sản Việt Nam, của các doanh nghiệp vẫn cịn hạn chế. Các
chính sách về thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng sản cịn nhiều bất cập. Nhà
nước cần tạo môi trường hành lang pháp lý và điều kiện để phát triển sản xuất
hàng hoá và tạo cơ sở cho thị trường phát triển. Nhà nước điều tiết quản lý thị
trường bằng các công cụ quản lý vĩ mơ theo luật định và tích cực chuẩn bị cho
các doanh nghiệp tham gia hội nhập một cách có hiệu quả nhất phù hợp với
từng giai đoạn phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp.
2 . Những tồn tại trong tiêu thụ nông sản và nguyên nhân.
a.Những tồn tại trong tiêu thụ nông sản.
Thứ nhất, hầu hết các loại nông sản sau thu hoạch đều có tình trạng tồn
đọng . Thực tế cho thấy,khi cha đến vụ thu hoạch thì hàng hoá trở nên khan
hiếm , có thể có hiện tợng đột biến về giá cả, nhng khi vào vụ thu hoạch thì
6


Đề án môn học
bắt đầu xuất hiện tình trạng d thừa sản phẩm , giá nông sản tụt xuống thê thảm
, gây thiệt hại cho ngời kinh doanh , đặc biệt là ngời nông dân . Theo thống kê
của bộ thơng mại, trong 6 tháng đầu năm,lợng nông sản tồn đọng đà không
còn cách nào tiêu thụ đợc .điển hình là 3 mặt hàng nông sản chính : lúa ( tiªu
thơ 3,8 triƯu tÊn, xt khÈu 1,43 triƯu tÊn nhng lợng tồn đọng lên tới 4,77 triệu
tấn), đờng mía (tiêu thụ đợc 427.000 tấn, tồn đọng 273.000 tấn), cà phê( tiêu
thụ 352.000 tấn, tồn đọng 148.000 tấn), còn các loại nông sản phụ nh dứa,
cam, ... rau quả thì d thừa rất nhiều, thậm chí có nơi còn đổ đi.
Đây chính là điều phản ánh sự yếu kém trong sản xuất nông nghiệp ở nớc ta, luôn luôn động viên tăng cờng sản xuất, tăng sản lợng nhng không hề
chủ động trong việc nắm thông tin về đầu ra, hay chủ động về thông tin về giá
cả của các loại nông sản.
Thứ hai, điều kiện trao đổi hàng hoá bất lợi cho nông dân. Trong tất cả
các kênh phân phối liên quan đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân

ở nông thôn đều có sự tham gia phổ biến của tiểu thơng, dẫn đến điều bất hợp
lý là phân phối sản phẩm qua quá nhiều khâu trung gian, dẫn đến làm chậm
quá trình lu thông sản phẩm gây ách tắc dẫn đến tồn đọng giả tạo. Điều đó
thể hiện rõ nét trong sự chênh lệch về giá cả hàng hoá nông sản và giá cả hàng
hoá công nghiệp và dịch vụ. Trong khi giá nông sản tăng chậm hoặc không
tăng, thậm chí giảm sút thì giá cả các loại hàng hoá mà ngời nông dân phải
mua lại ổn định hoặc gia tăng. Nh vậy, khi mất mùa hay đợc mùa, ngời nông
dân luôn phải đối mặt với sự lo lắng, phiền muộn là bị ngời mua ép giá. Họ
không có sự lựa chọn nào khác là phải chấp nhận những điều kiện rất phi lý do
ngời mua đặt ra.
Để giải quyết tình trạng này, Nhà nớc cũng đà ban hành một số chính
sách bảo hộ quyền lợi của nông dân trong trao đổi hàng hoá, ấn định mức giá
tối thiểu của các mặt hàng nông sản, hỗ trợ các doanh nghiệp thơng mại nhà
nớc thu mua hàng hoá của nông dân trong vụ thu hoạch. Tuy nhiên, chính
sách này chỉ có tác dụng nhất thời và còn nhiều bất cập, hạn chế trong quá
trình thực hiện.
Thứ ba, mặc dù sản xuất ra nhiều loại nông sản, nhng ngời dân vẫn cha
bám sát nhu cầu của thị trờng. Trong sản xuất nông nghiệp phổ biến vẫn là
bán cái mình có cha phải bán cái thị trờng cần, mang đậm nét tình trạng xuất
phát từ cung, tức là xuất phát từ khả năng và truyền thống sản xuất, cha hoàn
toàn sản xuất theo yêu cần. Phơng hớng sản xuất này quá lỗi thời, chỉ phù hợp
với điều kiện cung nhỏ hơn cầu, sản xuất và tiêu dùng khép kín trong ph¹m vi
quèc gia, thËm chÝ trong tõng vïng. Nhng trong ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ nh
7


Đề án môn học
ngày nay, nguyên tắc cơ bản chi phối sản xuất phải là sản xuất và đa ra thị trờng cái mà thị trờng cần, chứ không phải đa ra thị trờng cái mà mình có.
Thực tế trong tiêu thụ nông sản ở cả nội địa và xuất khẩu, nhiều nông sản đa
ra không đợc ngời mua chấp nhận, chính là do không phù hợp về chủng loại,

số lợng, chất lợng của nhiều loại nông sản thực phẩm, dẫn đến tình trạng ngời
tiêu dùng ngày càng cảnh giác với nhiều loại nông sản về khả năng bảo đảm
an toàn và vệ sinh thực phẩm.
Thứ t, mặc dù nông thôn là địa bàn rộng lớn nhng sức mua lại hạn chế,
nhất là sức mua các mặt hàng nông sản đà qua chế biến. Không phải là ngời
dân không có nhu cầu tiêu dùng mặt hàng này, mà là thu nhập của họ quá thấp
để có thể mua lại các sản phẩm mà chính họ đà làm ra. Thực tế, vào các siêu
thị bán các mặt hàng chế biến từ nông sản, ta có thể dễ dàng thấy các mặt
hàng Made in Viêtnam, mẫu mà chẳng thua kém đồ ngoại nhập, nhng chỉ
mới qua khâu chế biến thôi mà giá cả đà quá xa vời đối với ngời nông dân.
Vậy thì, liệu ngời nông dân có dám chạm tay vào các sản phẩm mình đÃ
làm ra. Đến khi nào thu nhập của ngời nông dân đợc cải thiện để có thể đợc
hởng thụ những gì đáng ra phải thuộc về họ, ít nhất cũng là đầy đủ các nhu
cầu thiết yếu của cuộc sống.
Thứ năm, năng lực chế biến nông sản thực phẩm và công nghệ bảo quản
sau thu hoạch còn nhiều hạn chế, gây ra hiện tợng ế tha giả, gây thất thu cho
nông dân. Ta có thể thấy rõ điều này qua sự thua thiệt không đáng có về cả giá
bán và chất lợng của các sản phẩm xuất khẩu. Mặc dù đà có nhiều cố gắng
trong việc đầu t đổi mới, trang bị thêm một số thiết bị hiện đại ,nhng vẫn phải
thừa nhận rằng các sản phẩm xuất khẩu đà qua chế biến của ta còn có một
khối lợng lớn cha đạt đợc tiêu chuẩn gắt gao của thị trờng thế giới, các sản
phẩm đó hoặc không đạt tiêu chuẩn hoặc bị khách hàng ép giá, mua với giá rẻ
hơn so với các sản phẩm cùng loại của các nớc khác . chính vì sự yếu kém
này còn dẫn đến hậu quả bản thân công nghiệp chế biến cũng đang gặp ách
tắc về tiêu thụ hàng hoá của mình, do vậy không đủ sức đóng vai trò kích
thích phát triển tiêu thụ hàng hoá trong nông nghiệp.
Thứ sáu, việc tiêu thụ nông sản còn gặp khó khăn về điều kiện giao lu
hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Yếu tố cơ bản trong điều kiện này là
sự phát triển còn thấp kém của giao thông vận tải. Tuy đà có những cải thiện
nhất định, nhng hệ thống hạ tầng kĩ thuật nói chung, hệ thống giao thông nói

riêng của chúng ta còn quá thấp so với yêu cầu khai thác các vùng có tiềm
năng nông nghiệp và mở rộng giao lu trao đổi hàng hoá. Ngoài ra các nơi diễn

8


Đề án môn học
ra giao dịch hàng hoá nh chợ, trung tâm thơng mại còn cha đợc đầu t thoả
đáng ,qui mô và điều kiện cha đáp ứng đợc các yêu cầu trao đổi.
Những tồn tại, ách tắc trong quá trình tiêu thụ nông sản đang là một
trong những trở ngại lớn trong sự phát triển sản xuất nông nghiệp ở nớc ta.
Cần phải xác định đợc nguyên nhân trung tâm của các tồn tại trên, để từ đó có
những giải pháp hữu hiệu và tức thời để đẩy nhanh, bền vững và có hiệu quả
sản xuất nông nghiệp cũng nh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
b. Các nguyên nhân.
Các nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong tiêu thụ sản phẩm nông
nghiệp thì có nhiều, xét cả về mặt chủ quan và khách quan. Tuy nhiên qua quá
trình phân tích những tồn tại trên, ta có thể đa ra một số nhóm nguyên nhân
chính nh sau:
Nhóm nguyên nhân về sản xuất - chế biến:

Sản xuất nông nghiệp của nớc ta vẫn còn mang nặng tính tự cung, tự
cấp .

Cơ sở hạ tầng cho vùng nguyên liệu và chế biến nông sản cha đáp ứng
đợc yêu cầu phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn.

Cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn đà có chuyển biến mới nhng
vẫn còn chậm và cha rõ ràng, cha thoát khỏi tính chất thuần nông, độc
canh, tỷ suất hàng hóa còn thấp, cơ cấu sản xuất chậm biến đổi và cha phát

huy đợc lợi thế của các vùng sinh thái. Sản xuất nông nghiệp cha thực sự
gắn bó với công nghiệp chế biến. Ngành nghề dịch vụ trong nông thôn phát
triển chậm, cha hình thành đợc thế phân công lao động tại chỗ trong nông
thôn.

Công nghệ sau thu hoạch nhìn chung đang ở trong tình trạng cũ kỹ,
lạc hậu; chế biến tiêu hao nguyên liệu cao nhng chất lợng thấp, cha đáp
ứng đợc yêu cầu cả trong nớc lẫn nớc ngoài. Cơ cấu mặt hàng đơn điệu,
không có sự khác biệt so với các nớc trong khu vực nên bị thua thiệt và ít
có lợi thế trong cạnh tranh trên thị trờng.
Nhóm nguyên nhân về tiêu thụ và thị trờng:

Thị trờng nông sản bị thả nổi và không ổn định nên kém phát triển

Hiện nay nông sản xuất khẩu ở dạng thô chiếm tới 70-80%, trong khi
tỷ lệ này ở các nớc ASEAN dới 50%. Do vậy thị trờng xuất khẩu của
chúng ta tuy nhiều nhng thiếu các bạn hàng lớn và không vững chắc. Nhiều
mặt hàng phải xuất qua trung gian nên bị ép giá, hiệu quả không cao, mất
lÃi ròng, dẫn đến thu nhập của ngời sản xuÊt vµ xuÊt khÈu thÊp.
9


Đề án môn học
Khả năng cạnh tranh của nông sản Việt nam cha cao do cha phù hợp
với nhu cầu tiêu dùng của thị trờng và chất lợng thờng kém hơn các sản
phẩm cùng loại của các nớc khác.

Công tác nghiên cứu thị trờng,xúc tiến thơng mại, tiếp thị mở rộng thị
trờng còn nhiều yếu kém ,các doanh nghiệp lại không năng động trong quá
trình tiếp xúc với thị trờng.

Nhóm nguyên nhân về cơ sở hạ tầng:

Cơ sở hạ tầng ở đây trớc hết là giao thông ,vận tải, nghĩa rộng hơn là
các hệ thống chợ,trung tâm thơng mại, giao dịch, các công trình thuỷ lợi.
đây là các yếu tố hết sức quan trọng đối với đời sống và sản xuất, quyết
định rất lớn đối với quá trình tiêu thụ nông sản, nhng vẫn cha có những
chính sách đầu t thoả đáng, vì vậy còn rất thiếu sự đồng bộ, lạc hậu.

Tuy cơ sở hạ tầng của nông thôn có cải thiện sau hơn 10 năm đổi mới,
nhng thực tế là còn nhiều khu vực còn thiếu các công trình cơ sở hạ tầng cơ
bản. Sự thấp kém cơ sở hạ tầng này tập trung chủ yếu ở các xà Trung du,
miền núi phía Bắc, khu IV cũ, Duyên hải miền Trung và Tây nguyên.
Nhóm nguyên nhân về hƯ thèng chÝnh s¸ch:

HiƯn nay, cã mét sè chÝnh s¸ch do nhà nớc đề ra đà không còn phù
hợp với ®iỊu kiƯn kinh tÕ míi, nhng vÉn cha ®¬c ®iỊu chỉnh, nhất là các
chính sách về thị trờng,tín dụng, về phát triển khoa học công nghệ,đào tạo
nhân lực trong nông nghiệp ,nông thôn ; làm kìm hÃm phát triển sản xuất
nông nghiệp nói chung, tiêu thụ nông sản nói riêng.


Hệ thống quản lí Nhà nớc còn nhiều bất cập, quan tâm nhiều đến chỉ
đạo sản xuất , nhng cha làm tốt nhiệm vụ gắn sản xuất với thị trờng, cha
tìm đợc những đầu ra ổn định và lâu dài cho tiêu thụ nông sản, cha làm tốt
công tác quản lí chất lợng nông sản hàng hoá,công tác tiếp thị sản phẩm.


III . Một số đề xuất nhằm thúc đẩy, phát triển, tiêu
thụ nông sản
1 . Những căn cứ đề xuất.

Xuất phát từ bối cảnh thị trờng trong nớc và quốc tế có những biến động
to lớn trong những năm qua, ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất nông
nghiệp, đặc biệt là trong tiêu thụ nông sản.

Thị trờng tiêu thụ trong níc:

1
0


Đề án môn học
Nếu trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung trớc đây, Nhà nớc hoàn toàn
bao tiêu sản phẩm, các Hợp tác xà sản xuất theo kế hoạch đợc Nhà nớc giao,
thì trong thời gian qua, thị trờng nông sản có xu hớng gần nh bị thả nổi, ngời
nông dân phải tự lo liệu việc tiêu thụ hàng hoá sản xuất ra. Nhà nớc đà đặt ra
nhiều chính sách để hạn chế sự thả nổi trên, nhng hầu hết các chính sách đều
thiếu những luận chứng khoa học rõ ràng, đầy đủ, dẫn đến các chính sách chỉ
có hiệu lực trong nhất thời. Điều này gây bất lợi cho cả ngời nông dân và cho
cả phía Nhà nớc, vì ngời nông dân trực tiếp chịu sự điều tiết tự phát của thị trờng, bị thiệt thòi trong quá trình trao đổi, còn những mục tiêu định hớng của
Nhà nớc cũng không thu đợc kết quả cao.
Đứng trớc tình hình đó, muốn nền nông nghiệp tiếp tục phát triển và
hoàn thiện, đòi hỏi Nhà nớc, các nhà hoach định chính sách phải có những
định hớng chung, và cả những định hớng cụ thể cho nông sản ở từng vùng,
dựa trên những phân tích dự báo thị trờng cụ thể và khoa học.

Thị trờng nông sản xuất khẩu:
Cùng với quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, thơng mại nông
nghiệp Việt Nam cung nh thế giới đang có những sự vận động mới mẻ, đa tới
cho chúng ta cả nhng cơ hội cũng nh thách thức to lớn. Là quốc gia đợc thiên
nhiên u đÃi cho nhiều điều kiện phát triển một nền sản xuất nông nghiệp đa

dạng, từ lơng thực, thực phẩm, đến các loại nguyên liệu cho công nghiệp chế
biến, trong những năm vừa qua, ngành xuất khẩu nông sản đà có những bớc
tiến vợt bậc, trở thành một trong những ngành chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
thu nhập quốc dân, kim ngạch xuất khẩu tăng khá nhanh, đạt tốc độ 16%
năm(1999). Năm 1990, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,106 tỷ USD, đến năm 1999
đà đạt 4,2 tỷ USD, năm 2000 đạt khoảng 4,5 tỷ USD. Tuy nhiên, tốc độ tăng
của giá trị xuất khẩu hàng nông sản vẫn giảm sút so với mức tăng của giá trị
xuất khẩu hàng hoá. Điều này thể hiện những hạn chế trong việc gia tăng giá
trị xuất khẩu hàng nông sản cha tơng xứng với tiềm năng sản xuất các sản
phẩm nông nghiệp ở nớc ta. Điểm tồn tại lớn nhất hiện nay trong xuất khẩu
nông sản nớc ta là sức cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu. So với các nớc
khác, nếu xuất khẩu cùng loại mặt hàng thì giá cả của hàng xuất khẩu Việt
Nam bao giờ cũng thấp hơn nhiều. Các mặt hàng của Việt Nam thờng có chất
lợng thấp, mức độ chế biến cha cao và mang tính đơn điệu. Ngoài nguyên
nhân do chúng ta cha tiếp cận đợc đến những thị trờng cuối cùng, có thể kể
đến nguyên nhân là danh mục mặt hàng xuất khẩu của chúng ta quá nhiều nhng chỉ chú trọng quá mức vào các sản phẩm sẵn có để sản xuất và xuất khẩu

1
1


Đề án môn học
các nông sản khác chậm cải tiến giá trị thơng mại của các sản phẩm để đa ra
thị trờng.
Bên cạnh đó là sự khó khăn trong việc tìm kiếm một thị trờng tiêu thụ ổn
định và lâu dài cho tiêu thụ nông sản . Sau sự sụp đổ của thị trờng các nớc xÃ
hội chủ nghĩa nh Liên Xô và các nớc Đông Âu từ cuối những năm 1990, đÃ
xuất hiện sự chuyển hớng thị trờng xuất khẩu hàng nông sản sang các khu vực
thị trờng khác, trong đó chủ yếu tập trung vào các nớc ASEAN và các nớc
châu á khác. Phần lớn các thị trờng này là thị trờng tái xuất hoặc thị trờng

không ổn định. Do vậy vấn đề tìm kiếm thị trờng xuất khẩu ổn định và thị trờng tiêu thụ cuối cùng là vấn đề sống còn đối với phát triển xuất khẩu nông
sản ở Việt Nam hiện nay.
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thực trạng tiêu thụ nông sản ở nớc ta.
Nh trên đà nói ,từ khi đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, bớc vào hội nhập
kinh tế quốc tế, vấn đề tiêu thụ nông sản ở nớc ta đà có những biến chuyển
tích cực, tuy vậy vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Xét trên bình diện
chung, thị trờng nông thôn nớc ta đợc hình thành và phát triển mang tính tự
phát, mang sắc thái của nền kinh tế nhỏ, phân tán. Vấn đề nghiên cứu và tìm
kiếm thị trờng, xác định qui mô, yêu cầu chất lợng tính toán chi phí,giá cả nh
thế nào là những vấn đề mà ngời nông dân gặp không ít khó khăn. Thực tế là
Nhà nớc luôn động viên ngời nông dân mở rộng sản xuất, nâng cao sản lợng,
nhng không tìm cho họ một đầu ra ổn định, dẫn đến ngời nông dân luôn là đối
tợng chịu nhiều thiệt thòi nhất.Thậm chí có lúc họ phải triệt phá cây đang độ
thu hoạch để trồng loại cây khác, loại bỏ giống vật nuôi này để thay bằng
giống vật nuôi khác ,cốt sao để có thể tiêu thụ đợc sản phẩm. Nh vậy đà làm
thiệt hại hàng nhiều trăm tỉ đồng cho nhà nớc và bản thân ngời nông dân.
Thực hiện chủ trơng của đảng và Nhà nớc, nhiều nơi đang thực hiện việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá ,việc hình thành vùng
lúa xuất khẩu ở đồng bằng sông Cửu long, đồng bằng sông Hồng, các vùng
chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, mở rộng các làng nghề truyền
thống; nhng vẫn gặp khó khăn trong việc tìm đầu ra. Trên thực tế, việc tìm
kiếm thị trờng vẫn tuỳ thuộc vào khả năng của nông dân, cha thực sự đợc sự
đầu t và hỗ trợ từ phía các cơ quan có chức năng. Khi ngời nông dân sản xuất
ra sản phẩm hàng hoá ,thơng nhân cần thì mua, nếu không cần thì bỏ mặc ngời dân tự xoay xở với hàng hoá của mình, hoặc chèn ép ngời nông dân phải
bán với mức giá rẻ mạt.
1
2


Đề án môn học

Không những thế, sản phẩm nông nghiệp là những sản phẩm dễ thối
hỏng và khó bảo quản, muốn để đợc lâu dài và chờ tiêu thụ thì yêu cầu phải
quá một quá trình chế biến và bảo quản. Tuy nhiên, thc tế ở nớc ta là công
nghệ chế biến còn quá lạc hậu và thấp kém về qui mô, không có khả năng tiêu
thụ đợc lợng nông sản hàng hoá với số lợng khi đợc mùa , trúng vụ. Cũng
chính vì vậy ,sản phẩm chế biến ra thờng có giá cao ,dẫn đến làm giảm khả
năng cạnh tranh của nông sản trên thị trờng so với các sản phẩm cùng loại của
các nớc khác.
Xuất phát từ những căn cứ trên, chúng ta thấy rằng thị trờng tiêu thụ
hàng nông sản cũng nh thị trờng nông nghiệp, nông thôn còn cha thực sự phát
triển . để có thể thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp và nông thôn cần phải sớm tìm ra ngay những hớng đi và giải
pháp thích hợp, trớc mắt là tìm ra các giải pháp nhằm thúc đẩy , phát triển thị
trờng tiêu thụ nông sản phẩm.
2 . Các đề xuất nhằm thúc đẩy, phát triển thị trờng tiêu thụ nông, sản
phẩm.
a. Nâng cao chất lợng nông sản và hoàn thiện quy cách, mẫu mÃ.
Một trong những nguyên nhân có tính bao trùm cản trở khả năng và hiệu
quả xuất khẩu nông sản là do chất lợng sản phẩm không cao, không ổn định,
không đồng đều, khối lợng phân tán nhỏ bé, mẫu mà không hấp dẫn... Do vậy
giải pháp về nâng cao chất lợng sản phẩm là giải pháp cơ bản, có tính chiến lợc lâu dài, cần phải thực hiện kịp thời các nội dung sau:
Quy hoạch và đầu t một cách đồng bộ tạo vùng sản xuất hàng hóa tập
trung, và vùng nguyên liệu có chất lợng cao phục vụ cho chế biến và xuất
khẩu.
Nâng cao đầu t và áp dụng các tiến bộ khoa học- công nghệ, trớc hết là cải
tiến công tác giống nhằm tạo các giống có năng suất cao, chất lợng tốt, cải
tiến biện pháp canh tác để tăng năng suất và chất lợng sản phẩm, bảo vệ
môi trờng, sản xuất các sản phẩm sạch.

Đầu t đổi mới công nghệ chế biến bảo quản, cần xây dựng các chơng trình:

"hỗ trợ đổi mới công nghệ trong nông nghiệp nói chung, đối với những mặt
hàng nông sản xuất khẩu nói riêng". Tập trung chủ yếu vào khâu thu
hoạch, bảo quản, chế biến với những công nghệ tiên tiến, hiện đại, đẩy
mạnh chế biến và tinh chế nông sản, đa dạng hóa sản phẩm chế biến, đáp
1
3


Đề án môn học
ứng yêu cầu và thị hiếu ngày càng đa dạng của thị trờng. Trớc hết, nâng
cấp các nhà máy chế biến hiện có, trong đó những nhà máy quá lạc hậu thì
nên rà xét lại, để có hớng xử lý trên cơ sở lấy hiệu quả làm mục tiêu. Đồng
thời xây dựng một số nhà máy mới tại vùng nguyên liệu, áp dụng đồng bộ
công nghệ tiên tiến, nhằm nâng cao chất lợng và cải tiến mẫu mà sản phẩm
nâng cao sức cạnh tranh.
b. Phát triển công nghệ chế biến, bảo quản nông sản.
Trong những năm qua, mặc dù sản xuất nông nghiệp tăng lên, tạo nguồn
nguyên liệu dồi dào cho phát triển công nghiệp chế biến, nhng cũng cha hoàn
toàn đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của công nghiệp chế biến cả về tiêu chuẩn
nguyên liệu lẫn cơ cấu sản phẩm... Hoạt động của ngành công nghiệp chế biến
nông sản ở nớc ta cha đáp ứng đợc đòi hỏi của sự nghiệp phát triển nông
nghiệp, nhất là trong giai đoạn đầu của đổi mới kinh tÕ, béc lé râ nÐt sù bÊt
cËp cđa c«ng nghiƯp chế biến với yêu cầu phát triển của một nền nông nghiệp
hàng hóa. Hầu hết thiết bị trong công nghiệp chế biến nông sản ở nớc ta đều
cũ, hỏng, lạc hậu; danh mục sản phẩm đợc chế biến quá ít và đơn điệu; tỷ lệ
sản lợng nông sản chế biến quá thấp; chất lợng sản phẩm chế biến cha hoàn
toàn đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc và ngoài nớc; tỷ lệ hao hụt
nguyên liệu cao...
Mặt khác ,trên thị trờng nội địa, các doanh nghiệp công nghiệp chế biến
nông sản là hộ tiêu thụ lớn nhất của nông nghiệp. Khả năng mở rộng phạm vi

thị trờng này phụ thuộc trực tiếp vào quy mô, trình độ và cơ cấu các doanh
nghiệp công nghiệp chế biến nông sản. Bởi vậy, để tạo thị trờng ngày càng
rộng và ổn định cho sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ nônông dân sản, cần chú
trọng phát triển các doanh nghiệp công nghiệp này cùng với việc tháo gỡ
những khó khăn mà chúng đang gặp phải .
Từ đó nên tập trung thực hiện các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển
công nghệ chế biến ,bảo quản nông sản sau thu hoạch, nâng cao chất lợng
nông sản tiêu thụ trong nớc và hớng đẩy mạnh xuất khẩu:
Tăng cờng năng lực chế biến hàng nông sản thông qua khuyến khích
chuyển dịch cơ cấu nông sản sang sản phẩm chế biến sâu, đầu t đồng bộ và
nâng cấp thiết bị các cơ sở chế biến, kêu gọi đầu t từ nớc ngoài hoặc liên
doanh hoặc đầu t t nhân, cấp tín dụng cho xây dựng các cơ sở chế biến
nông sản.


1
4


Đề án môn học
Đối với các vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản, nên
khuyến khích các công ty chế biến, thơng mại mở rộng các đại lý thu mua
dới các hình thức hợp đồng với nông dân. Tạo mô hình liên kết "thơng mại
- chế biến - sản xuất nguyên liệu" và nâng cao trách nhiệm và chất lợng
các hoạt động, để hỗ trợ vốn, công nghệ, kỹ thuật, định hớng sản xuất cho
các hộ nông dân.


Nhà nớc nên hỗ trợ thành lập các doanh nghiệp quốc doanh chuyên
nhận bảo quản, thu mua,chế biến nông sản ngay trên địa bàn nông thôn.

Các doanh nghiệp này sẽ đợc tài trợ ban đầu (từ 3 - 5 năm) để có thể hoạt
động. Trong thời gian 3 - 5 năm tiếp theo sẽ chuyển dần sang hoạt động
theo cơ chế thu bù chi, đợc miễn một số nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà
nớc cho đến khi có lÃi. Sau đó trở đi, sẽ đợc chuyển thành các cơ sở tự hạch
toán, hoạt động trên cơ sở có lợi nhuận.


Cần tạo lập một số chính sách khuyến khích chuyển giao công nghệ
chế biến nông sản từ nớc ngoài vào Việt nam, có thể hỗ trợ về vốn ban đầu
để doanh nghiệp có thể mua các công nghệ tiên tiến và đồng bộ.


c. Tổ chức quy hoạch sản xuất, bố trí sản xuất tập trung, chuyên môn
hoá, đa dạng hoá các sản phẩm. Cần chú ý các nội dung sau:
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hóa phù hợp với thế
mạnh của từng vùng:
Trớc hết, Nhà nớc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công
nghiệp, Bộ Thơng mại, các Bộ và địa phơng căn cứ vào dự báo nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc, thế mạnh của từng vùng và địa phơng để tạo môi trờng và hành lang pháp lý cho những nơi này phát triển sản xuất hàng hóa một
cách ổn định, lâu dài.
Từng doanh nghiệp căn cứ vào các vùng sản xuất hàng hóa để tổ chức
sản xuất theo lợi thế so sánh cụ thể của cơ sở mình.
Đầu t tập trung vào từng địa phơng, từng sản phẩm, trong từng khoảng
thời gian cụ thể nhằm đạt đợc mục tiêu xác định, tránh chung chung, dàn trải
phân tán. áp dụng phơng thức điều hành theo dự án để triển khai các hoạt
động nói trên, đó là dự án phát triển thị trờng với từng loại sản phẩm cụ thể,
gắn chặt và khép kín từ khâu thị trờng đến sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản
phẩm. Từ thị trờng, dự án sẽ tính toán các vấn đề công nghệ vµ kü thuËt (trong
1
5



Đề án môn học
sản xuất và sau thu hoạch) tới vấn đề vốn và kênh phân phối, tiêu thụ sản
phẩm sau này.
Xác định cây trồng, vật nuôi và ngành nghề :
Từng hộ nông dân, từng doanh nghiệp khi định hớng vùng sản xuất hàng
hoá phải căn cứ vào các mặt sau đây:
Xác định nhu cầu và xu hớng phát triển nhu cầu của thị trờng. Ngời
nông dân phải hiểu đợc tính quy luật phát triển nhu cầu để lựa chọn, bố trí cây
trồng, vật nuôi và ngành nghề cho phù hợp.


Điều kiện kinh tế của địa phơng, của doanh nghiệp. Cần xem xét,
phân tích kỹ các điều kiện đất ®ai, khÝ hËu, lao ®éng, tiỊn vèn, kinh nghiƯm,
tËp qu¸n của địa phơng để chọn phơng án kinh doanh cho phù hợp.


Tình hình cạnh tranh trên thị trờng. Cần xem trên thị trờng có nhiều
hay ít nguời cùng sản xuất một loại sản phẩm và khả năng chiếm lĩnh thị trờng
thế nào? Ví dụ: ở địa phơng ai trồng mận, trồng táo, trồng nhÃn nhng liệu sản
xuất táo, mận, nhÃn có bán đợc không? bán ở đâu? chế biến nh thế nào? đối
thủ cạnh tranh về sản phẩm đó? Các chính sách của Nhà nớc. Ngời nông dân
cần phải nhanh nhậy, nắm bắt các chính sách (nh chính sách thuế, đất đai, tài
chính, tín dụng...) để chớp thời cơ sản xuất - tiêu thụ.


Tính toán kỹ hiệu quả. Ngời nông dân cần tính toán, so sánh xem cây,
con nào có thu nhËp l·i cao h¬n tÝnh cho 1 ha, cho 1 đồng vốn bỏ ra hoặc 1
ngày lao động, qua ®ã chän híng kinh doanh cã lỵi nhÊt.



 Tỉ chøc sản xuất:
Đẩy mạnh kinh tế hộ. Phải tạo mọi điều kiện để kinh tế hộ phát triển
thành kinh tế hàng hóa (thực hiện phân công lại lao động, ai giỏi nghề gì thì
làm nghề đó, thực hiện tích tụ ruộng đất) tiến tới các nông trại gia đình sản
xuất hàng hóa và liên kết các hộ thành vùng sản xuất hàng hóa mạnh. ở nông
thôn Việt Nam hiện nay do tình trạng đất ít, ngời đông, thiếu việc làm nên
mọi ngời bám ruộng sản xuất để duy trì đời sống. Tình trạng đó dẫn đến năng
suất cây trồng thấp, chất lợng sản phẩm kém, khó nâng cao thu nhập và khó
tiêu thụ sản phẩm. Nền sản xuất manh mún, trên đồng ruộng quá nhiều loại
cây trồng (mỗi cây một ít), trong vờn sản xuất theo kiểu vờn tạp thì khó tập
trung thâm canh, hiệu quả thấp và đặc biệt khó tiêu thụ sản phẩm. Do đó các


1
6


Đề án môn học
hộ, các trang trại trên cơ sở tích tụ ruộng đất phải liên kết với nhau thành vùng
sản xuất hàng hóa lớn để sản xuất và tiêu thụ có hiệu quả hơn
Tổ chức liên kết, hợp tác trong tiêu thụ. Khi đi vào sản xuất hàng hóa,
ngời nông dân phải đứng trớc những khó khăn, thách thức là khi đem ra thị trờng bán, có thể lần này bán đợc giá, nhng lần khác không bán đợc phải đem
về hoặc bán rẻ. Trong nông nghiệp thờng có tình trạng lúc ngày mùa thu
hoạch, giá nông sản rất hạ, nhiều khi lỗ vốn. Nhng nếu nông dân tự tiêu thụ
thì nhiều khi giá hạ vẫn phải bán để có vốn quay vòng khác, đặc biệt đối với
đại đa số nông dân trung bình và nghèo phải bán để trang trải chi tiêu... Cũng
trong tình trạng này, ngời nông dân phải bán lúa non hoặc chịu đi vay nặng lÃi
hoặc bị các thành phần kinh tế khác ép giá. Bản thân ngời nông có ít kinh
nghiệm, nghệ thuật buôn bán, tìm hiểu thị trờng, nên tiêu thụ sản phẩm không

hiệu quả. Muốn tiêu thụ có hiệu quả phải mở rộng thị trờng, không chỉ tiêu
thụ ở địa phơng mà phải mở rộng ra cả nớc và xuất khẩu hoặc liên kết, liên
doanh với nớc ngoài. Việc này vợt quá khả năng của từng hộ nông dân. Để
giải quyết những khó khăn và thách thức đó, muốn tiêu thụ đợc hàng hóa nông
nghiệp "mua có bạn", "bán có phờng", phải xây dựng quan hệ bạn hàng cùng
nhau làm ăn lâu dài, ổn định, cùng phân chia lợi ích. Ngoài việc liên kết sản
xuất hàng hoá theo vùng, ngời nông dân phải liên kết, hợp tác để tăng sức
cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm (tăng sức mạnh về vốn để dự trữ, chế biến,
mở rộng thị tờng tiêu thụ trong và ngoài nớc; phân công, chuyên môn hóa lao
động, nâng cao trình độ lành nghề trong buôn bán, giao tiếp , chiếm lĩnh thị
trờng,...). Các hình thức liên kết, hợp tác thì có thể đa dạng: nhóm, tổ hợp tác,
HTX, nông trờng, các công ty hoặc các Hiệp hội sản xuất (Hiệp hội nuôi ong,
Hiệp hội mía đờng,...). Tùy điều kiện cụ thể từng nơi mà nông dân chọn hình
thức hợp tác thích hợp: ở miền núi có thể liên kết các tổ, nhóm hợp tác; nhng
khi trình độ sản xuất đà khá lên, nhất là vùng đồng bằng, đô thị thì hình thức
hợp tác chủ yếu là hình thức HTX nông nghiệp kiểu mới. Trong tình hình hợp
tác mới, từng hộ nông dân vẫn tự chủ hợp tác sản xuất nông nghiệp trên đất
đai của mình, nhng HTX sẽ giúp các hộ những việc không tự làm đợc hoặc
làm kém hiệu quả. Thơng mại sẽ là hình thức mềm dẻo để kết dính giữa các
khâu từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cho nông dân.


Đa dạng hoá và nâng cao chất lợng hàng nông sản:
Nhu cầu thị trờng ngày càng gia tăng về số lợng, chất lợng, cơ cấu và
tính kịp thời. Sở dĩ các nông sản phẩm của ta khó cạnh tranh đợc với các loại
sản phẩm cùng loại của nớc ngoài là do chất lợng s¶n phÈm cđa ta cha cao,
1
7



Đề án môn học
mặc dầu giá thành không thua kém. Để nâng cao khả năng cạnh tranh thì phải
đầu t hơn nữa vào việc nâng cao chất lợng cây, con giống, kỹ thuật canh tác,
gieo trồng, chăn nuôi.
d. Tổ chức hệ thống tiêu thụ, đặc biệt là các chợ, các trung tâm giao dịch,
trao đổi hàng hoá.
Thực tiễn đà khẳng định, chợ là điểm nút không thể thiếu trong lu thông
hàng hoá, đặc biệt là đối với hàng nông sản,thực phẩm tơi sống. Chợ là nơi
phát luồng hàng nông sản- thực phẩm tới các địa điểm tiêu thụ ở các đô thị,
khu công nghiệp tập trung, và ngợc lại cũng là nơi tập kết, phân phối, kết thúc
quá trình lu thông hang vật t nông nghiệp và hàng công nghiệp tiêu dùng.Theo
ớc tính của các nhà nghiên cứu thị trờng, hiện nay hàng hoá lu thông qua chợ
chiếm khoảng 40%, trong đó hàng thực phẩm tơi sống và rau quả tơi chiếm
khoảng 90%. Chợ cũng thúc đẩy khu vực kinh tế nông thôn phát triển. Những
loại hình chợ chuyên doanh, chợ bán buôn phát luồng đà góp phần quan trọng
vào việc định hớng cho sản xuất hàng hoá tập trung, tác động tích cực đến cơ
cấu sản xuất trong nông nghiệp ,gắn sản xuất với thị trờng. Sự hình thành và
phát triển của chợ cũng kéo theo sự phát triển các ngành nghề sản xuất, ngành
nghề truyền thống. đây là tiền đề để từng bớc hình thành các trung tâm thơng
mại lớn trong tơng lai ở khu vực nông thôn. Mặt khác sự phát triển của chợ đÃ
làm tăng thu nhập, giải quyết một số lao động d thừa ở khu vực nông thôn,
nâng cao mức sống thực tế của nông dân. Ngoài các ý nghĩa xà hội nói trên,
hoạt động thơng mại tại các chợ cũng đem lại một nguồn thu không nhỏ cho
ngân sách nhà nớc. Từ đó trong giai đoạn kinh tế mới, ta cần có những định hớng và giải pháp phát triển các chợ, các trung tâm giao dịch nh sau:
Cần coi trọng việc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ lu thông hàng
nông sản ngang bằng với xây dng công trình cơ sơ hạ tầng nông nghiệp. Theo
hớng đó, thực hiện phân cấp đầu t xây dựng chơ giống nh đối với các công
trình thuỷ lợi và cơ sơ hạ tầng khác trên địa bàn nông thôn.
ở khu vực đô thị: Cần có kế hoạch mở rộng, đầu xây dựng một số chợ
trung tâm bán buôn, phục vụ tiêu thụ nông sản, rau quả, thuỷ-hải sản, thực

phẩm tơi sống, phát luồng cho các thị trờng vực lân cận. Ngoài ra, căn cứ vào
qui mô sản xuất nông sản hàng hoá và sức mua trên địa bàn khu vực, cần phát
triển một số chợ chuyên doanh ở những vùng sản xuất tập trung có khả năng
chi phối mạng lới chợ trong khu vùc.


1
8


Đề án môn học
ở khu vực nông thôn: Chợ và thị tứ là hai mô hình tổ chức thị trờng
chủ yếu. Vì vậy, cần phải xây dựng chợ và phát triển các thị tứ thành các cụm
kinh tế- thơng mại- dịch vụ. ở địa bàn thôn xÃ,các chợ phải đợc tổ chức để
nông dân trực tiếp bán nông sản và mua vật t, hàng tiêu dùng trên thị trờng,
hạn chế sự chèn ép của các t thơng. Thơng nghiệp nhà nớc hỗ trợ các hợp tác
xà thơng mại mở các điểm kinh doanh trong phạm vi chợ, tổ chức các điểm
nút mua gom nông sản và cung ứng vật t, hàng tiêu dùng cho nông dân.


ở khu vực miền núi: Xây dng hệ thống chợ biên giới nhằm phục vụ tốt
nhu cầu sản xuất và đời sống của đòng bào các dân tộc, đồng thời góp phần
tích cực vào quá tr×nh héi nhËp cđa nỊn kinh tÕ níc ta víi các nớc lang giềng.


Bên cạnh việc xây dựng cac hệ thống chợ, trung tâm giao dịch thì cũng rất
cần thiết xây dựng một hệ thống kho bảo quản nông sản, đây là hệ thống cơ sở
hạ tầng không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp hàng hoá. Kho không chỉ
làm chức năng bảo quản để giảm tỉ lệ hao hụt sau khi thu hoạch mà còn tạo
điều kiện thực hiện nhiệm vụ cân đối, ổn định ,điều tiết nguồn hàng trong lu

thông và xuất khẩu . Trong qui hoạch mạng lới kho, loại hình tông kho bán
buônvà các kho trung tâm ở các vùng sản xuất nông sản tập trung có vị trí
quan trọng nhất. Tổng kho bán buôn làm nhiệm vụ bảo quản, phân luồng cho
các thị trờng khu vực. Đối với những mặt hàng xuất khẩu có khả năng cạnh
tranh, chiếm tỉ trọng lớn cả về số lợng tiêu thụ lớn cả trong nớc và xuất khẩu
nh gạo, cà phê, hạt điều, các tổng kho có thể liên kết với hệ thống chế biến ở
các bến cảng, các đầu mối giao thông liên tỉnh, để vừa chuẩn bị cho xuất
khẩu, vừa có thể làm nhiêm vụ dự trữ lu thông. ở các vùng sản xuất nông sản
tập trung, cần phải sớm xây dựng mạng lới kho trung tâm với sức chứa lớn và
các kho vệ tinh,có đầy đủ các trang thiết bị phù hợp để thu mua, chế biến, dự
trữ trung chuyển và điều hoà cung cầu cho xuất khẩu hoặc phân phối cho các
vùng khác trong nớc.
e. Tìm kiếm thị trờng nớc ngoài.
Với điều kiện của một nền nông nghiệp nhiệt đới phát triển trên cơ sở
khai thác tài nguyên sinh học đa dạng, Việt Nam có khả năng cung cấp cho
thị trờng quốc tế chủng loại hàng hoá nông sản đa dạng, từ lơng thực, thực
phẩm, đến các loại nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
Trong những năm qua, việc xuất khẩu các loại hàng nông sản ra thị trờng
thế giới đà có những kết quả tích cực cả trên phơng diện chủng loại hàng hoá,
khối lợng và phạm vi thị trờng. Nhiều sản phẩm đà thâm nhập đợc vào những
1
9


Đề án môn học
thị trờng có đòi hỏi khắt khe về chất lợng, nh thị trờng EU, Nhật Bản. Tuy
vậy, việc mở rộng thị trờng quốc tế cho phát triển sản xuất nông nghiệp và
công nghiệp chế biến vẫn đang là vấn đề nan giải, cần tìm ra những hớng đi
bền vững ổn định trong điều kiện mới:
Để mở rộng thị trờng quốc tế, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá nông

sản trên thị trờng quốc tế, trớc mắt cũng nh lâu dài, cùng với việc mở rộng hợp
tác liên doanh với nớc ngoài, u đÃi các dự án nông nghiệp và công nghiệp chế
biến xuất khẩu, tăng cờng công tác tiếp thị quốc tế, cần phải đánh giá lại đúng
thực chất lợi thế phát triển nông nghiệp để có định hớng thị trờng và sản xuất
phù hợp với nhu cầu của thị trờng quốc tế. Đây là một yêu cầu tối quan trọng
để nâng cao hiệu quả hoạt động thơng mại quốc tế của hàng nông sản. Tài
nguyên sinh học đa dạng và nhân công dồi dào với giá rẻ không phải là lợi thế
riêng có của nớc ta mà còn của nhiều nớc khác trong khu vực và trên thế giới.
Hơn nữa, nhiều nớc lại có điều kiện hơn nớc ta trong việc khai thác lợi thế đó
(trình độ công nghệ cao hơn, vốn liếng dồi dào hơn, có kinh nghiệm hoạt động
trên thị trờng quốc tế hơn). Để tham gia có hiệu quả vào các quan hệ thơng
mại quốc tế, đòi hỏi chi phí sản xuất hàng hoá nông sản trong nớc phải thấp
hơn, hoặc ngang bằng với những nớc có điều kiện tơng tự. Để đạt yêu cầu này
đòi hỏi phải có sự chuyển biến mạnh mẽ về năng suất lao động nông nghiệp,
năng suất ruộng đất ,năng suất vật nuôi, cũng nh những bớc phát triển vợt bậc
của công nghệ chế biến nông sản. Chính sách giá thấp này sẽ khai thác đợc
hai lợi thế chủ yếu. Thứ nhất, đó là lợi thế đạt đợc do mở rộng quy mô xuất
khẩu nông sản. Đây là điều kiện để tăng thị phần xuất khẩu so với các đối thủ
cạnh tranh. Thứ hai, chính sách giá thấp sẽ tạo điều kiện để cạnh tranh về giá
có hiệu quả so với đối thủ cạnh tranh. Nếu có những cải tiến đáng kể về chất lợng và ổn định chất lợng, chính sách giá cả này có thể chi phối rất lớn đến các
đối thủ cạnh tranh của Việt Nam trên thị trờng nông sản thế giới. Do đó, chính
sách giá nông sản xuất khẩu cần đợc đặt trong một chiến lợc cạnh tranh hữu
hiệu. Nếu kiên trì áp dụng một chính sách giá cạnh tranh nh vậy trong một
thời gian dài, chắc chắn sẽ có không ít đối thủ cạnh tranh bị loại khỏi thị trờng
xuất khẩu nông sản.
Tuy nhiên, nếu chỉ có sự tự vận động của doanh nghiệp xuất khẩu thì
không thể kéo dài chính sách giá nh vậy, mà cần có sự phối hợp giữa chính
sách giá, chính sách thuế xuất khẩu và các công cụ hỗ trợ khác để điều tiết về
giá hàng nông sản xuất khẩu. Điều này thể hiện việc phát huy vai trò của
chính phủ trong việc bảo vệ lợi ích nhà xuất khẩu nông sản mà thực chất lµ

2
0



×