ĐỀ CƯƠNG HÌNH SỰ
PHẦN CHUNG THAM KHẢO
Câu 1: Phân tích nguyên tắc xử lý quy định tại khoản 1 Điều 3 BLHS:
Đối với người phạt t…, giáo dục"
"
. Thể hiện nguyên tắc này các quy định khác
của BLHS?
Luật hình sự được hiểu là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội, xác định những
hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, quy định hình phạt đối với
những tội phạm ấy và những vấn đề khác có liên quan đến việc xác định tội
phạm và hình phạt.
Nguyên tắc của luật hình sự là tư tưởng chủ đạo của luật hình sự được thể
hiện thông qua các qppl hs hoặc các chế định riêng biệt của luật hình sự,là định
hướng cho việc xây dựng(sửa đổi,bổ sung,hồn thiện)luật hình sự,giải thích và
áp dụng pháp luật hình sự.
Tại khoản 1 điều 3 nguyên tắc xử lý là nguyên tắc nhân đạo
*Nhân đạo: là mặt tích cực của con người, thể hiện tính hướng thiện. Tuy
phạm tội ác nghiệm trọng nhưng trong lòng trắc ẩn của mỗi con người vẫn có
tính thiện.Vấn đề ở chỗ là khai thác được cái thiện ấy như thế nào.
Nguyên tắc nhân đạo là một trong những nguyên tắc cơ bản của hệ thống
pháp luật Việt Nam nói chung, của ngành luật hình sự Việt Nam nói riêng.Nó
được thể hiện ở các nội dung cơ bản sau:
-
Luật HS Việt Nam khơng có những quy tắc tàn nhẫn, vô nhân đạo
hay hạ thấp nhân phẩm của người khác. Trách nhiệm HS, hình phạt và các biện
pháp khác được áp dụng đối với người phạm tội chủ yếu nhằm cải tạo, giáo dục
người phạm tội và phịng ngừa chung.
-
Hình phạt được quy định và áp dụng đối với người phạm tội trong
từng trường hợp phạm tội cụ thể chỉ trong phạm vi cần thiết thấp nhất đủ để đạt
được mục đích hình phạt.
-
Cùng với hình phạt và buộc người phạm tội chấp hành hình phạt,
1
luật hình sự Việt Nam cịn có các biện pháp khác có tính chất khoan hồng áp
dụng đối với người phạm tội như miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt,
miễn chấp hành hình phạt.(Điều 29.BLHS.Miễn trách nhiệm HS ; Điều
59.BLHS.Miễn chấp hành hình phạt...)
- Đối với người chưa thành niên phạm tội, LHS quy định trách nhiệm
hình sự được giảm nhẹ hơn so với thành niên phạm tội. Việc truy cứu trách
nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội và áp dụng hình phạt đối
với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết, nếu xét thấy khơng cần
thiết thì Tịa án áp dụng biện pháp tư pháp. Từ hình và tù chung thân khơng áp
dụng với người chưa thành niên. LHS cũng có quy định về trách nhiệm giảm
nhẹ đối với người phạm tội là phụ nữ có thai, phụ nữ đang ni con nhỏ….
(Chương X.BLHS.Những quy định đối với người chưa thành niên phạm tội..)
* Phân tích :
- Quy định này áp dụng đối với người phạm tội lần đầu ít nghiêm trọng,
và thể hiện nguyên tắc nhân đạo đối họ. Căn cứ vào nhân thân của người đó
cũng như trong q trình điều tra đã hối cải, thành khẩn khai báo, chấp hành tốt
các quy định của pháp luật tố tụng thì khi xét xử, tịa án có thể áp dụng các hình
phạt nhẹ hơn hình phạt tù như: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ đối
với họ, giao họ cho cơ quan, tổ chức hoặc gia đình giám sát, giáo dục.
- Người phạm tội ít nghiêm trọng là người gây ra hành vi nguy hại cho xã
hội, nhưng mức nguy hại đó khơng lớn, và mức cao nhất của khung hình phạt là
khơng q 3 năm tù, với mức nguy hại đó cộng với người đó lần đầu tiên phạm
tội thì Tịa án xét thấy khơng cần áp dụng hình phạt tù đối với họ để họ tự tuân
theo PL để tự mình hối cải, cải tạo tai địa phương và chịu sự giám sát của cơ
quan, tổ chức hoặc gia đình, đồng thời để bảo vệ danh dự, nhân phẩm cho người
đó. Tuy nhiên nếu trong q trình thi hành án mà phạm thêm một tội mới hình
phạt áp dụng đối với người đó là sự tổng hợp hình phạt của hai tội.
- Ý nghĩa: thể hiện sự khoan hồng của pháp luật đối với người phạm tội
nhằm bảo vệ nhân phẩm, danh dự của họ. Tạo điều kiện cho người phạm tội tự
cải tạo trở thành công dân có ích cho xã hội.
2
*Nguyên tắc nhân đạo được thể hiện ở một số điều luật :
- Điều 3, điều 8 khoản 2
- Điều 29 miễn TNHS thì cũng có khoản 2 quy định người được miễn
TNHS phải ăn năn hối cải,..
- Miễn HP điều 5, Miễn CHHP Điều 57 (khoản 3,4), các tình tiết giảm
nhẹ TNHS Điều 51 (điểm h,p k1), hay giảm hình phạt Điều 63….
*KL: Tóm lại, ngun tắc nhân đạo là nguyên tắc quan trọng trong luật
HS Việt Nam, thể hiện chính sách hình sự của Nhà nước ta là khoan hồng với
ngườiphạm tội lần đầu, tội ít nghiêm trọng...
Câu 2: Phân tích nguyên tắc xử lý quy định tại khoản 1 Điều 3 BLHS:
Nghiêm trị ... trọng"
"
. Thể hiện nguyên tắc này các quy định khác của BLHS?
*) Nguyên tắc đc áp dụng là nguyên tắc phân hóa TNHS (hay cịn gọi là
ngun tắc cá thể hóa TNHS hay cá thể hóa hình phạt).
- Ngun tắc phân hố trách nhiệm hình sự : TNHS phải được phân hóa
phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho XH của hành vi phạm tội và
nhân thân cũng như hoàn cảnh của người phạm tội. => Do đó, chức năng giáo
dục của LHS mới trở thành hiện thực khi TNHS được xác định đúng cho từng
người phạm tội.
- Sự thể hiện của ngun tắc phân hóa trách nhiệm hình sự được thể hiện
trong BLHS như sau:
+ Phân hoá trách nhiệm hình sự thơng qua việc phân loại tội phạm
căn cứ vào tính chất , mức độ gây hại cho xã hội của tội phạm, cụ thể hoá bằng
mức cao nhất của khung hình phạt cụ thể của điều luật .(Khoản 1 Điều 8)
+Phân hố trách nhiệm hình sự căn cứ vào hành vi thực hiện do lỗi cố
ý hoặc vô ý
+ Phân hố trách nhiệm hình sự căn cứ vào tuổi chịu trách nhiệm hình
sự.(Điều 12).
+Phân hố trách nhiệm hình sự đối với các giai đoạn thực hiện tội
phạm .
+Phân hố trách nhiệm hình sự đối với người đồng phạm trong vụ án
3
đồng phạm ( Điều 17. Điều 58).
+Phân hoá trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm
tội( Các điều từ 90-107)
+Phân hố trách nhiệm hình sự căn cứ vào tính chất và tầm quan trọng
của QHXH được luật hình sự bảo vệ và bị hành vi phạm tội xâm hại( Các
chương phần các tội phạm)
+ Phân hóa TNHS thông qua quy định các điều khoản về các tội phạm
cụ thể trong phần Các tội phạm của BLHS( phân hóa giữa các điều luật, giữa
cáckhung hình phạt trong một điều luật phần các tội phạm)
+ Phân hoá trách nhiệm hình sự thơng qua các quy định vê căn cứ
quyết định hình phạt (Điều 50), về các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm
hình sự (Điều 51, 52), về quyết định nhẹ hơn quy định của Bộ luật (Điều 54).
*) Phân tích Khoản 2 Điều 3:
- Quy định này được áp dụng đối với những người:
+) Người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn
đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội;
+) Người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất
chun nghiệp, cố ý gây hậu quả nghiêm trọng.
=> Đây là những người đề ra âm mưu, thủ đoạn, phương pháp, kế hoạch
hoạt động của cá nhân cũng như nhóm người phạm tội, là những người tổ chức,
điều khiển việc hoạt động của tội phạm. Họ mặc dù nhận thức được tính chất
nguy hiểm của hành vi của mình, thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho xã hội
của hành vi của mình nhưng do lý trí muốn thực hiện bằng được tội phạm nên
đã quyết tâm xây dưng những kế hoạch, thủ đoạn để thực hiện nó, và đây được
coi là những người nguy hiểm nhất trong số những người thực hiện tội phạm.
Phạm tội có tính chất lưu manh, cơn đồ, cố ý gây hậu qủa Nt (tham khảo thêm ở
câu 46).
Những trường hợp này khác với trường hợp người phạm tội lần đầu ít
nghiêm trọng, người chưa thành niên phạm tội… và những trường hợp trên có
tính chất nguy hiểm hon rất nhiều so với những trường hợp nói trên. Chính vì
4
vậy hình phạt áp dụng đối với những người này phải mang tính chất “nghiêm
trị”.
Thể hiện ở các điều luật : khoản 1 Điều 52 tình tiết TNTNH. Điều 58. Cá
tình tiết định khung tăng nặng tại các tội phạm cụ thể.
*) Ý nghĩa:
- Tùy vào tính chất và mức độ thực hiện hành vi của người phạm tội mà
quy định TNHS khác nhau đối với từng tội phạm, việc này có ý nghĩa quan
trọng trong việc xác định đúng người, đúng tội để áp dụng những hình phạt phù
hợp với họ.
- Ngun tắc này khơng chỉ có tác dụng đấu tranh chống tội phạm mà cịn
có tác dụng to lớn trong việc phòng ngừa tội phạm. Việc quy định nghiêm trị ai
không phải là chỉ để phạt thật nặng đối với họ mà chủ yếu có tính chất dăn đe,
giáo dục, phòng ngừa và cảnh báo cho mọi người biết nếu cố tình phạm tội
thuộc các trường hợp đó thì sẽ bị nghiêm trị.
*KL: Tóm lại, ngun tắc phân hóa TNHS là một nguyên tắc quan trọng
trong LHS, thể hiện là một nguyên tắc đảm bảo xác định đúng người, đúng tội
đểáp dụng hình phạt cho phù hợp, là cơ sở pháp lý cho việc cá thể hoá trách
nhiệm hình sự đối với người phạm tội trong từng trường hợp phạm tội cụ thể
được quy định trong LHS.
Câu 3: Phân tích nguyên tắc pháp chế và sự thể hiện của nguyên tắc
pháp chế trong luật hình sự Việt Nam?
Nguyên tắc của luật hình sự là tư tưởng chủ đạo của luật hình sự được thể
hiện thơng qua các qppl hs hoặc các chế định riêng biệt của luật hình sự, là định
hướng cho việc xây dựng(sửa đổi,bổ sung,hoàn thiện) luật hình sự,giải thích và
áp dụng pháp luật hình sự.
Pháp chế được hiểu là sự tuân thủ triệt để pháp luật của các cơ quan, tổ
chức và cá nhân. Nội dung của nguyên tắc pháp chế trong luật hình sự này được
thể hiện:
- Hành vi bị coi là tội phạm và phải chịu trách nhiệm hình sự phải do luật
HS quy định.(Khoản 1. Điều 8. BLHS)
5
- Các quyền và lợi ích hợp pháp của người phạm tội không bị pháp luật
tước bỏ phải được tôn trọng và bảo vệ.
- Khơng ai có thể phải chịu trách nhiệm HS nếu không thực hiện hành vi
nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm. Chỉ khi nào hành vi của con người cụ
thể hoặc của pháp nhân thương mại phạm tội đã được thực hiện, hành vi ấy được
Luật Hình sự quy định thì họ mới phải chịu trách nhiệm Hình sự. Hành vi đã
thực hiện dù nguy hiểm đến đâu nhưng khơng được Luật Hình sự quy định thì
khơng phải là tội phạm, người thực hiện hành vi ấy khơng phải chịu trách nhiệm
hình sự. (Điều 2, BLHS)
- Việc áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm HS, áp dụng các biện pháp
miễn trách nhiệm hình sự, miễn phạt, miễn chấp hành hình phạt, giảm hình phạt
và các biện pháp khác có lợi cho người phạm tội phải căn cứ vào các quy định
của BLHS.
-
Hình phạt và các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người phạm tội
phải trên cơ sở các quy định của luật HS và phải tương xứng với tính chất, mức
độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm do người đó thực hiện.
Trong điều kiện hiện nay hệ thống pháp luật đã tương đối đầy đủ và đồng
bộ, Nhà nước không cho phép áp dụng pháp luật tương tự, nghiêm cấm việc lạm
dụng pháp luật, tùy tiện truy cứu trách nhiệm hình sự người vơ tội nhằm đáp ứng
u cầu đấu tranh phịng chống tội phạm, khơng để lọt tội phạm, kịp thời bảo vệ
nhữngquan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự. Nguyên tắc
pháp chế thể hiện trong quy định bảo đảm tính chặt chẽ hệ thống trong cả nước,
chống động cơ cá nhân truy cứu trách nhiệm hình sự người khơng có tội, làm
oan người vô tội
Trách nhiệm của mỗi công dân là nghiêm chỉnh triệt để tuân theo Hiến
pháp, pháp luật, không thực hiện những hành vi mà Luật Hình sự nghiêm cấm,
thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo quy định của Luật Hình sự.
=> Từ nguyên tắc pháp chế, ngành LHSVN thừa nhận một số ngun tắc
có tính đặc thù của ngành LHS nhưng cũng chỉ là biểu hiện của nguyên tắc này.
6
Trước hết phải kể đến là nguyên tắc đã được thừa nhận chung: “khơng có tội khi
khơng có luật”. Cũng từ nguyên tắc này ngành LHSVN không chấp nhận
nguyên tắc “Áp dụng tương tự” để truy cứu TNHS một người.
- Kết luật, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc bảo đảm
tính nghiêm minh triệt để của Luật Hình sự Việt Nam, bảo vệ hữu hiệu các lợi
ích của Nhà nước, của xã hội và lợi ích hợp pháp của công dân.
*Một số điều luật thể hiện nguyên tắc pháp chế: Đoạn2. Điều 1; Điều 8;
Điều 30 ; Điều 50...
Câu 4: Phân tích nguyên tắc xử lý quy định tại khoản 1 Điều 3 BLHS:
Khoan hồng… ra"
"
. Thể hiện nguyên tắc này các quy định khác của BLHS?
Điều này thể hiện Nguyên tắc nhân đạo. (giống câu 1)
*) Phân tích Khoản 1 Điều 3:
- Quy định này áp dụng với những người tự thú, thành khẩn khai báo, tố
giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa
hoặc bồi thường thiệt hại gây ra.
Tự thú là khi tội phạm họ thực hiện chưa bị phát hiện nhưng tự đến cơ quan
có thầm quyền (công an, viện kiểm sát, thanh tra…) khai báo hành vi phạm tội
của mình.
Thật thà khai báo là khơng khai gian dối một điều gì có liên quan đến hành
vi phạm tội.
Ăn năn hối cải là trường hợp sau khi phạm tộc người phạm tội cảm thấy
bị cẩn rứt, giày vò lương tâm về những việc làm của mình; hối hận và muốn sửa
chữa lỗi lầm.
Lập cơng chuộc tội là sau khi phạm tội đã có những hành vi dũng cảm cứu
người, cứu tài sản của Nhà nước, tập thể hoặc của công dân đang bị xâm phạm
hoặc có thành tích xuất sắc trong việc bảo đảm an ninh chính trị hoặc trật tự an
tồn xã hội.
Sửa chữa là chữa lại những cái bị hư hỏng. Bồi thường là đền bù lại những
thiệt hại mà mình đã gây nên cho người khác. Việc tự nguyện sửa chữa, bồi
7
thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả phải xảy ra trước khi xét xử và thuộc ở
cấp nào thì cấp đó coi là tình tiết giảm nhẹ
- Thể hiện chính sách hình sự của Nhà nước ta là khoan hồng với người
phạm tội.Một người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội và đã gây ra hậu
quả từ hành vi đó nhưng sau đó đã ra tự thú để khai báo về hành vi của mình
cũng như thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm thì được luật hình sự
quy định thành những tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với họ. Đồng thời trong quá
trình thi hành án, người phạm tội đã lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự
nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra thì PLVN cũng quy định đó là
những tình tiết giảm nhẹ áp dụng với họ. Họ vì đã hối hận, ý thức về hành vi
mình gây ra và thật sự mong muốn hối cải để trở thành một công dân tốt nên NN
ta cần áp dụng những chính sách khoan hồng để họ sớm được trở về lao động
cũng như xây dựng một cuộc sống mới.
- Ý nghĩa: là sự thể hiện nguyên tắc nhân đạo của PLHSVN, có tác dụng
khuyến khích những người phạm tội ra tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác
người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc
bồi thường thiệt hại gây ra nhằm làm giảm bớt tác hại của tội phạm, đồng thời
có tác dụng phát hiện kịp thời và xử lý nhanh chóng, lập lại kỷ cương xã hội.
Câu 5: Phân tích nguyên tắc nhân đạo và sự thể hiện của nguyên tắc
nhân đạo trong luật hình sự Việt Nam?
Câu 6: Phân tích quy định tại khoản 2 Điều 7 BLHS: "
Điều luật …thi
hành"
.
Quy định này liên quan đến hiệu lực của bộ luật HS.
Quy định tại Khoản 2Điều 7 BLHS là hiệu lực về thời gian của bộ luật HS.
Ngoài ra quy định này được giải thích cụ thể tại điểm c,d mục 2 Nghị quyết số
…..về việc thi hành BLHS.
-Điều luật quy định một tội phạm mới là điều luật quy định tội phạm mà
BLHS 1985 chưa quy định nay được quy định trong BLHS 1999. Ví dụ : tội vi
phạm cho vay trong các tổ chức tín dụng (Điều 178), tội sử dụng trái phép quỹ
dự trữ bổ sung vốn điều lệ của các tổ chức tín dụng( Điều 179)...
8
Chú ý : những tội phạm đã được quy định ở BLHS 1999, nay 2015 (sửa
đổi bổ sung 2017) được tách ra thành một tội phạm độc lập thì khơng được xem
là tội phạm mới .Ví dụ Điều 249 đến 252 của BLHS 2015 được tách ra từ 1 Điều
194 bộ luật của 1999 là tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm
đoạt chất ma túy
-Một hình phạt nặng hơn là hình phạt mà BLHS 2015 quy định có mức
hình phạt cao hơn so với cùng tội phạm đó được quy định trong BLHS 1999.
Hình phạt nặng hơn có thể được thể hiện ở mức khởi điểm tối thiểu của
hình phạt cao hơn hoặc mức hình phạt tối đa của khung hình phạt cao hơn, cũng
có thể cả mức tối đa và tối thiểu cùng cao hơn so với mức cũ được quy định ở
BLHS 1999. VD : …
-Tình tiết tăng nặng mới là tình tiết tăng nặng chưa được quy định trong
BLHS 1999, nay được quy định trong BLHS 2015 (bao gồm các tình tiết định
khung tăng nặng trong từng loại tội phạm cụ thể và các tình tiết được quy định
tại điều 52. BLHS 2015).
Ví dụ : tình tiết tại điểm k khoản 1 Điều 52 trường hợp phạm
tội đối với người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt
nặng, người bị hạn chế khả năng nhận thức là tình tiết mới để
đánh giá đúng tính chất, mức độ hành vi nguy hiểm do tội phạm
gây ra đối với những người người khơng có khả năng tự bảo vệ
mình trước sự xâm hại của tội phạm, phù hợp với thực tiễn đấu
trnah phòng, chống tọi phạm
-Hạn chế áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm
hình phạt, xố án tích và các quy định khác khơng có lợi cho người phạm tội thì
khơng áp dụng cho các hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có
hiệu lực thi hành.
Nói tóm lại, điều luật quy định khơng có lợi cho người phạm tội thì khơng
được áp dụng cho hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu
lực thi hành.
Câu 7. Phân tích nội dung quy định tại khoản … Điều 7,BLHS: ‘‘Điều
luật xoá bỏ một tội phạm, một hình phạt , một tình tiết tăng nặng, quy định
9
một hình phạt nhẹ hơn....”. Cho ví dụ?
Quy định này liên quan đến hiệu lực của BLHS
Khoản 3 điều 7 BLHS thể hiện hiệu lực về thời gian của BLHS. Ngồi ra
quy định này được giải thích cụ thể tại điểm b, mục 2 Nghị quyết số ……. về
việc thi hành BLHS.
Người được hưởng án treo: là được hưởng tình tiết giảm nhẹ, miễn hình
phạt ngồi tù có điều kiện, trong thời gian thử thách không được phạm tội mới.
-Điều luật xố bỏ một tội phạm,một hình phạt, một tình tiêt tăng nặng là
điều luật mà BLHS 1999 quy định, nay khơng cịn được quy định trong BLHS
2015.
Điều luật này áp dụng cho các trường hợp vi phạm pháp luật nhưng tại thời
điểm vi phạm pháp luật không bị phát hiện, sau một khoảng thời gian mới bị
phát hiện khởi tố chịu hình phạt, nhưng đồng thời lúc này có những quy định
mới trong bộ luật hình sự quy dịnh về tội danh đó với mức hình phạt nhẹ hơn, có
lợi cho người phạm tội hơn mức hình phạt mà người phạm tội phải chịu trong bộ
LHS quy định tại thời điểm hành vi phạm tội xảy ra, thì lúc đó ta áp dụng khoản
3 Điều 7 của BLHS.
Xóa bỏ một tội phạm là việc xóa bỏ 1 TP mà LHS 1999 có quy định nhưng
đến LHS 2015 khơng quy định TP này.
VD: BLHS 2015 Bỏ tội Hoạt động phỉ
Quy định xóa bỏ một tình tiết tăng nặng. VD: điểm a khoản 2 điều 165
BLHS 1985 Tội đầu cơ có quy định tình tiết tăng nặng là Đầu cơ xăng dầu hoặc
thuốc chữa bệnh, phòng bệnh do Nhà nước thống nhất quản lý. Thì BLHS 1999,
2015 đã bỏ tình tiết này.
Xóa bỏ một hình phạt. VD: Ở tội cướp tài sản theo BLHS 1999 vẫn có thể
bị tử hình cịn BLHS 2015 thì xóa bỏ hình phạt tử hình đối với tội này.
Điều này có nghĩa là, mặc dù hành vi phạm tội xảy ra trước khi một điều
luật quy định về hành vi đó có hiệu lực thì vẫn được áp dụng. Nó mâu thuẫn với
quy định tại khoản 1. Điều 7. BLHS 2015.
Theo khoản 1. Điều 7 BLHS quy định : “Điều luật được áp dụng đối với
10
một hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu lực thi hành tại thời điểm mà
hành vi phạm tội được thực hiện”.
Xét về câu chữ thì theo nguyên tắc pháp chế, tức nguyên tắc tuân thủ triệt
để pháp luật thì hành vi phạm tội xảy ra ở thời điểm nào thì phải áp dụng với
BLHS đang có hiệu lực tại thời điểm đó. Nhưng theo nguyên tắc nhân đạo thì
vẫn có một số trường hợp ngoại lệ. Đó là: Điều luật quy định có lợi cho người
phạm tội thì được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã được thực hiện trước khi
điều luật đó có hiệu lực thi hành.
VD: Một người bị khởi tố tội hoạt động phỉ, đến nay mới bắt được.Theo
điều luật năm 2015 (sđ bs 2017) đã bỏ tội này thì căn cứ vào khoản 3 điều 7
người này sẽ được áp dụng bộ luật hình sự năm 2015, tức là khơng phạm tội.
Qua đó rút ra rằng Nhà nước ln đảm bảo tính nhân đạo trong áp dụng
pháp luật. Những quy định có lợi của bộ luật mới ln được ưu tiên áp dụng cho
người phạm tội.
Câu 8. Phân tích quy định tại khoản 2.Điều. 8 BLHS: “ Những …khác”.
Cho ví dụ?
Trong thực tế có thể thấy rõ rằng có rất nhiều hành vi nguy hiểm do các chủ thể
khác nhau thực hiện nhưng không phải tất cả hành vi nguy hiểm đó đều khơng
thể quy kết là tội phạm được. Một hành vi chỉ được coi là tội phạm khi hành vi
đó gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội một cách đáng kể, tức là nó phải gây
thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại ở một chừng mực nhất định.
Vậy để xác định được hành vi như thế nào được xem là đáng kể thì phải căn cứ
vào từng trường hợp cụ thể để xác định thiệt hại đó là thiệt hại về vật chất , thể
chất hay tinh thần và xem nó trong mối quan hệ biện chứng thống nhất,căn cứ
vào tầm quan trọng của khách thể bị xâm hại, căn cứ vào hình thức lỗi...
Góp phần cụ thể hố tính chất nguy hiểm đáng kể của hành vi phạm tội, trong
BLHS có quy định:
11
+Trong BLHS có những tội phạm mà tự bản thân việc thực hiện hành vi
được quy định trong BLHS đã là nguy hiểm đáng kể cho xã hội và bị coi là tội
phạm.
VD: Hành vi giết người, cướp tài sản, hành vi hiếp dâm...
+Trong một số trường hợp,các hành vi được cụ thể hố tính nguy hiểm
cho xã hội thế nào là đáng kể để bị coi là tội phạm.
VD: Khoản 1.Điều 134.BLHS, quy định hành vi cố ý gây thương tích hoặc gây
tổ hại cho sức khoẻ của người khác chỉ bị coi là tội phạm nếu tỉ lệ gây thương tật
từ 11% trở lên hoặc dứoi 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp theo quy
định của pháp luật.
+Trong trường hợp các điều luật phần các tội phạm của BLHS khơng quy
định cụ thể các tiêu chí để xác định hành vi như thế nào là nguy hiểm đáng kể
cho xã hội mà chỉ quy định những dấu hiệu định tính.
VD: Khoản 1.Điều 155 về tội làm nhục người khác quy định: “Người nào xúc
phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác , thì bị phạt...”
Trong trường hợp này không thể xác định thế nào là “xúc phạm nghiêm trọng”
cho nên việc xác định này là do năng lực của các nhà áp dụng pháp luật .
VD: A đánh B gây thương tích 8% tuy có dấu hiệu của TP nhưng tính chất nguy
hiểm khơng đáng kể, trường hợp này A bị xử phạt hành chính.
Như vậy có thể thấy việc xác định tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi
phạm tội không chỉ là căn cứ để phận biệt hành vi phạm tội với nhưng hành vi vi
phạm pháp luật khác, mà còn là cơ sở để nhà làm luật phân hóa trách nhiệm hình
sự, làm cơ sở để cá thể hóa trách nhiệm hình sự khi áp dụng.
Nêu thêm ví dụ về những hành vi “tuy có dấu hiệu của tội phạm… sẽ được xử
lý bằng các pháp luật khác” ….
Câu 9: Phân tích trạng thái tâm lý của người phạm tội trong trường
hợp được quy định tại khoản 1 Điều 10 BLHS: "Người …xẩy ra". Cho ví
dụ?.
12
Tội phạm ln có dấu hiệu lỗi. Lỗi là thái độ tâm lý của một người đối với
hành vi nguy hiểm cho xã hội do người đó thực hiện và đối với hậu quả nguy
hiểm cho xã hội của hành vi đó được biểu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý.
Dấu hiệu lỗi của tội phạm được thể hiện trên các mặt lý trí và ý chí. Tại khoản 1
điều 9, đây là lỗi cố ý trực tiếp.
Về lý trí:
Hành vi
- Người phạm tội nhận thức rõ và đầy đủ tính chất nguy hiểm cho xã hội
của hành vi của mình, nghĩa là nhân thức được đầy đủ tính chất nguy hiểm cho
xã hội của hành vi của mình trên cơ sở nhận thức được các tình tiết khách quan
liên quan đến hành vi mà người đó thực hiện.
Hậu quả:
- Người phạm tội thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của
mình. Thấy trước hậu quả của hành vi nghĩa là dự đoán trước, biết trước hậu quả
của hành vi của mình tất yếu sẽ xảy ra hoặc có khả năng sẽ xảy ra.
Về ý chí:
Dấu hiệu ý chí của người có lỗi cố ý trực tiếp thể hiện ở chỗ người thực
hiện hành vi mong muốn cho hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của
mình xảy ra. Để xác định một người mong muốn cho hậu quả xảy ra khi thực
hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội phải xác định được hậu quả nguy hiểm cho
xã hội xảy ra là phù hợp với mục đích hành động của người đó hoặc hậu quả xảy
ra tuy khơng phải là mục đích hành động nhưng là phương tiện cần thiết để
người phạm tội đạt được mục đích khác.
Ví dụ:
Anh A mâu thuẫn với anh B, ví quá tức, muốn giết chết B nên đã dùng dao
găm đâm thẳng vào tim anh B và đâm nhiều lần quanh vùng ngực làm anh B
chết ngay lập tức.
13
- Về lý trí: Anh A nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã
hội, thấy trước hậu quả là sẽ gây chết người.
- Về ý chí: mong muốn anh B chết.
Câu 10: Phân tích trạng thái tâm lý của người phạm tội trong trường
hợp được quy định tại khoản 2 Điều 10 BLHS: "Người phạm tội nhận thức
rõ …xảy ra". Cho ví dụ?
Tội phạm ln có dấu hiệu lỗi….(như trên). Theo quy định tại khoản 2 điều
10 thì đây là lỗi cố ý gián tiếp.
Về lý trí:
Hành vi: Người phạm tội lỗi cố ý gián tiếp nhận thức rõ và dầy đủ được
tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình.
Hậu quả: Người phạm tội có lỗi cố ý gián tiếp thấy trước hậu quả nguy
hiểm cho xã hội của hành vi của mình. Chỉ thấy trước khả năng xảy ra hậu quả
nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và có thái độ để mặc cho hậu quả
xảy ra.
Về ý chí: Người phạm tội khơng mong muốn cho hậu quả xảy ra mà có ý
thức để mặc cho hậu quả xảy ra. Hậu quả đó khơng nằm trong mục đích của
người phạm tội và cũng không phải là phương tiện cần thiết để người phạm tội
đạt được mục đích phạm tội. Nói cách khác, thái độ của người phạm tội là
không quan tâm đến hậu quả nguy hiểm cho xã hội có xảy ra hay khơng xảy ra.
Đó là thái độ bàng quan, thờ ơ đối với hậu quả.
- Về lý trí: A ý thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội nhưng
vẫn thực hiện hành vi đánh B bằng gậy.
- Về ý chí: khi thấy B nằm gục bất động thì bỏ về, khơng quan tâm B cịn
sống hay đã chết.
Câu 11: Phân tích trạng thái tâm lý của người phạm tội trong trường
hợp được quy định tại khoản 1 Điều 11 BLHS: "Người… được". Cho ví
dụ?
14
Tội phạm ln có dấu hiệu lỗi. …(như trên) .Theo quy định tại khoản 1
điều 11 thì đây là lỗi vơ ý vì q tin.
Về lý trí:
Hành vi: Người phạm tội nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho xã hội của
hành vi của mình. Khơng nhận thức đầy đủ hành vi và không lựa chọn hành vi
PT hành vi của mình .
Hậu quả: Người phạm tội thấy trước hậu quả nguy hại cho xã hội mà hành vi
của mình có thể gây ra.
Về ý chí: người phạm tội khơng mong muốn cho hậu quả nguy hiểm cho xã
hội của hành vi của mình xảy ra (khác với lỗi cố ý trực tiếp), cũng khơng có ý
thức để mặc cho hậu quả nguy hiểm cho xã hội xảy ra (khác với lỗi cố ý gián
tiếp) mà co rằng hậu quả nguy hiểmcho xã hội sẽ khơng xảy ra hoặc có thể ngăn
ngừa được.
Ví dụ: D lái xe moto với tốc độ cao trên đường thì có một bà cụ đang qua
đường nhưng D không giảm tốc độ mà vẫn đi thẳng vì nghĩ có thể tránh được
nhưng khơng ngờ đến gần chỗ bà cụ thì bị mất tay lái và đã đâm vào bà cụ làm
bà bị gãy chân.
Câu 12: Tại sao nói các quy định Phần chung và Phần các tội phạm
của Bộ luật hình sự có mối quan hệ chặt chẽ và đều là cơ sở pháp lý để giải
quyết đúng đắn vấn đề trách nhiệm hình sự?
BLHS 2015 bao gồm: Lời nói đầu, phần chung và phần các tội phạm.
-Phần chung của BLHS bao gồm 12 chương, quy định những vấn đề chung của
Bộ luật, về cơ sở của trách nhiệm tội phạm, nguyên tắc xử lý , những vấn đề
chung về tội phạm, hình phạt, các chế định liên quan đến việc xác định tội phạm
và hình phạt.
-Phần các tội phạm bao gồm 14 chương, quy định về các tội phạm cụ thể và các
khung hình phạt cụ thể được áp dụng cho các tội cho các tội đó.
Giữa phần chung và phần các tội phạm có mối quan hệ chặt chẽn và đều là cơ
15
sở pháp lý để giải quyết đúng đắn về vấn đề TNHS.
-Phần chung :
Phần chung gồm có 12 chương:
Chương 1: Nhiệm vụ, chức năng, nguyên tắc xử lý của BLHS, cơ sở trách
nhiệm hình sự.
Chương 2: Hiệu lựu của BLHS.
Chương 3:Quy định như thế nào là tội phạm, phân chia các đặc điểm tính
chất của tội phạm ( theo tuổi, khả năng khiểm soát hành vi……..).
Chương4: Quy định những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự
Chương 5: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, miễn truy cứu trách
nhiệm hình sự.
Chương 6: Xác định các loại hình phạt cho người phạm tội (phạt tù, cảnh
cáo, phạt tiền …….).
Chương 7: Các biện pháp tư pháp .
Chương 8: Quyết định hình phạt.
Chương 9:Thời hiệu thi hành bản án , miễn chấp hành hình phạt, giảm
thời hạn chấp hành hình phạt.
Chương 10: Xóa án tích .
Chương 11: Những quy định đối với người chưa thành niên.
Chương 12: Quy định đối với pháp nhân thương mại phạm tội.
=> 12 chương trong phần chung của BLHS đã quy định 1 cách khái quát quy
trình, nguyên tắc cách xác định tội phạm trong LHS, cách áp dụng các tình tiết,
thời hiệu, hiệu lực của bộ lhs cũng đk quy định rõ ràng.
-Phần các tội phạm: là phần chia nhỏ các lĩnh vực mà QHXH bị xâm hại, về
dấu hiệu pháp lý của tội phạm và phần quy định về phạm vi hình phạt có thể áp
dụng đối với người phạm tội. ở phần các tội phạm quy định rõ từng hình phạt
cho các hành vi nguy hiểm gây ra.
=> Các quy định ở phần chung và phần các tội phạm của BLHS có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau. Phần chung quy định những điều cơ bản nhất, làm cơ
sở tiền đề cho từng tội phạm cụ thể ở phần các tội phạm. Trên cơ sở đó, để giải
16
quyết đúng đắn các vấn đề TNHS thì phần các tội phạm phải dựa theo các quy
định ở phần chung để giải quyết, chẳng hạn như người đó đã quá thời hiệu truy
cứu trách nhiệm hình sự, các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng... . Phần các tội phạm
cũng lấy những quy tắc, nguyên lý của phần chung sao cho các điều luật được
quy định một cách cụ thể, thống nhất với phần chung và tạo nên sự thống nhất
cho cả BLHS. lấy 1 ví dụ phổ biến hơn như: Mọi tội phạm tại phần các tội phạm
đều phải tuân thủ các quy định về tuổi chịu TNHS, năng lực TNHS tại phần
chung…
Câu 13:Phân tích trạng thái tâm lý của người phạm tội trong trường
hợp được quy định tại khoản 2 Điều 11 BLHS: "
Người…quả đó. Cho ví dụ?.
Lỗi vơ ý do cẩu thả. Cơ sở pháp lý.
Về lý trí:
Hành vi: Người pt không nhận thức được mặt thực tế của hành vi của
mình.
Hậu quả:
Người phạm tội ko thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của
mình, nghĩa là người phạm tội khơng dự đốn trước, khơng biết trước hành vi
của mình sẽ dẫn đến hậu quả nguy hiểm cho xã hội xảy ra. K nhân thức thực tế > k nhận thấy khả năng gây HQNH. Vd: bác sĩ quên dao, kéo trong bụng bệnh
nhân.
- Nhận thức dk thực tế nhưng k nhận thấy khả năng gây HQNH. VD: hút
thuốc ở cây xăng.
- Nhưng người đó có nghĩa vụ phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả
đó (nghĩa là người phạm tội có đủ điều kiện về khách quan và chủ quan (trình độ
nhận thức, kinh nghiệm,năng lực đào tạo...) để có thể thấy trước hành vi vi phạm
của mình có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
Hoặc không thể thấy trước nhưng do vô tâm, cẩu thả nên đã vi phạm quy tắc
ATXH: quy định phòng cháy, khám chữa bệnh,...
Lấy ví dụ
17
Câu 14:Phân tích quy định tại Điều 20 BLHS: "sự kiện bất ngờ. Cho ví
dụ?
Trường hợp 1: người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội
không thể thấy trước và ko buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi (hành động
hoặc khơng hành động) đó. Vd: Người đi xe bị cành cây rơi vào người lám mất
tay lái dẫn đến gây tai nạn. Người đó khơng nhận thức được hành vi của mình sẽ
gây ra hậu quả (đổi lại 1 chút là “không thể thấy trước được hậu quả của hành vi
của mình” cho đúng với quy định về sự kiện bất ngờ), sự nhận thức này của họ
có cơ sở khoa học và được mọi người thừa nhận, ai trong hồn cảnh này đều
khơng thể thấy trước được hậu quả sẽ xảy ra, nhưng thực tế hậu quà lại xảy ra.
Trường hợp 2: Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội
trong trường hợp có thể thấy trước nhưng ko buộc phải thấy trước hậu quả của
hành vi đó. Khơng buộc phải thấy trước là khi có khả năng thấy trước được hậu
quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình, nhưng theo pháp luật khơng
buộc họ phải thấy trước hậu quả của hành vi và nếu có hậu quả xảy ra thì họ
khơng phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vị nguy hiểm đó.Vd: người đang đi
xe trên đường thì bị xe trong ngõ lao ra dẫn đến bị tai nạn, mặc dù đã phanh gấp
nhưng khơng thể tránh khỏi.
Người thực hiện hành vi khơng có điều kiện để lựa chọn, quyết định thực
hiện hành vi không gây thiệt hại khi thực hiện hành vi gây thiệt hại.
Do đó họ khơng bị coi là có lỗi và không phải chịu TNHS về việc gây ra
thiệt hại từ hành vi của mình. Khơng có lỗi cũng tức là hành vi của họ không cấu
thành tội phạm (thiếu dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của cấu thành tội phạm).
Câu 15: Phân tích quy định tại khoản 2 Điều 12 BLHS: "
Người từ đủ 14
…"
. Cho ví dụ?
Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi được coi là người chưa
có năng lực TNHS đày đủ, do đó họ cũng chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về
một số tội phạm theo quy định của pháp luật chứ khơng chịu trách nhiệm hình
sự về tất cả các tội phạm, theo luật hình sự nước ta thì người từ đủ 14 tuổi trở
nên nhưng chưa đủ 16 ti chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về những tội phạm
18
rât nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại
khoản 2 Điều 12 Bộ luật hình sự).
Cách tính tuổi đủ là tính đủ cả ngày tháng năm khi đối chiếu ngày tháng năm
thực hiện tội phạm với ngày tháng năm sinh trong các giấy tờ có ý nghĩa pháp lí
xác thực. Theo nghị quyết số 02 của HDTP ngày 5/1/1986:
- Không xác định được ngày: lấy ngày cuối cùng của tháng sinh.
- Không xác định được tháng lấy ngày cuối cùng của tháng của năm năm
sinh.
- Chỉ xác định được nửa đầu năm hay nửa cuối năm thì lấy ngày cuối cùng
của tháng 6 hay tháng 12.
- Trường hợp không xác định được cả ngày, tháng, năm sinh thì sẽ giám
định xương để xác định và căn cứ vào khoảng thịi gian đó kết hợp với các quy
tắc xác định tuổi như trên để xác định.
****Theo khoản 3 điều 9 BLHS Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm
gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội
ấy là đến mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây
nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với
tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
Lỗi cố ý là lỗi trong trường hợp người phạm tội nhận thức rõ hành vi của
mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả của hành vi đó vàcó thể
mong muốn hoặc khơng mong muốn nhưng để mặc cho hậu quả xảy ra.
Vd: trong điều 173 tội trộm cắp tài sản: khoản 1 của điều luật này là tội ít
nghiêm trọng vì mức cao nhất của khung hình phạt là ba năm tù, khoản 2 (khung
hp 2-7 năm) của điều luật là tội nghiêm trọng và khoản 3 (7-15 năm) của điều
luật là tội phạm rất nghiêm trọng, khoản 4 (12-20 năm; tử hình) là tội đặc biệt
nghiêm trọng. Như vậy, một người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi
nếu phạm tội trộm cắp tài sản thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2
điều 173 bộ luật hình sự thì khơng phải chịu trách nhiệm hình sự vì khoản 1 và
19
khoản 2 điều 173 bộ luật hình sự khơng phải là tội phạm rất nghiêm trọng hoặc
đặc biệt nghiêm trọng.
Nếu người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi lại phạm tội do vơ ý
thì chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp phạm tội đặc biệt
nghiêm trọng. VD: A 15 tuổi hút thuốc là vứt tàn vào đống rơm nhà hàng xóm
gây cháy nhà bà B. Khi bà B khởi kiện thì cơ quan điều tra khơng khởi tố mà
chuyển sang tồ án giải quyết băng vụ kiện dân sự. người từ đủ 14 tuổi đán chưa
đủ 16 tuổi là người có năng lực trách nhiệm hình sự nhưng năng lực đó bị hạn
chế và họ cũng chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự hạn chế, hay nói cách khác họ
được loại trừ trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm
nghiêm trọng vả tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý.
Ý nghĩa: việc quy định tuổi chịu trách nhiệm HS trong luật hình sự là một
quy định hết sức nhân ván, nhân đạo, đảm bảo quyền và lwoij ích của cơng dân,
đảm bảo chức năng phịng ngừa chung và riêng, tạo cở hội cho người chưa thành
niên sửa chữa lỗi lầm.
Câu 16:Nêu các khái niệm: Người phạm tội, phạm tội lần đầu, phạm
tội thuộc trường hợp ít nghiêm trọng? Phân biệt khái niệm phạm tội ít
nghiêm trọng với trường hợp phạm tội ít nghiêm trọng? Cho ví dụ?
Người phạm tội là người thực hiện một hành vi nguy hiểm cho xã hội mà
luật hình sự coi là tội phạm.
Phạm tội lần đầu là trường hợp của ngưòi lần đầu tiên phạm tội mà trước
đó chưa phạm tội ấy cũng như chưa phạm bất cứ tội nào khác được quỵ định
trong luật hình sự.
Nếu các lần phạm tội trước đó đã bị xử lý và đã hết thời hiệu thì lần phạm
tội mới này vẫn khơng được coi là phạm tội lần đầu. Nêu thêm cả trường hợp đã
được xóa tất cả các án tích sau đó phạm tội.
Phạm tội trong trường họp ít nghiêm trọng là trường họp phạm tội cụ thể so
với tính chất nghiêm trọng của loại tp đó (tc nghiêm trọng này của tp đã đc nhà
làm luật xác định trước trong điều luật về tp và là cơ sở để nhà làm luật quy định
các dấu hiệu pháp lý đặc trưng và khung hình phạt áp dụng cho loại tp đó) là ít
20