Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Chương 3 Môi trường hoạt động của tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.89 KB, 32 trang )

LOGO
Th.S Ngô Thúy Lân
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Kinh tế
Chương 3
Môi trường hoạt động của tổ chức
Môi trường hoạt động của tổ chức
Trình bày khái niệm về môi trường,
các nhóm môi trường ảnh hưởng
đến hoạt động của các tổ chức
.
Mục tiêu
Phân tích nội dung và sự tác động
của môi trường vĩ mô, vi mô và
môi trường nội vi đến hoạt động
kinh doanh của tổ chức, các giải
pháp
1. Khái niệm môi trường
Định nghĩa
“Môi trường quản trị là các yếu tố, lực lượng bên ngoài và bên trong tổ chức có
ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của tổ chức.
1.1. Khái niệm môi trường
Lực lượng bên
trong
Họat động tổ chức
Lực lượng bên
ngoài
Tích cực
Tiêu cực
1.2. Tầm quan trọng của môi trường


Môi trường tạo ra những cơ hội và nguy cơ đe dọa đến các tổ chức.

Nghiên cứu môi trường giúp tổ chức xác định được hướng đi đúng đắn khi ra
các quyết định.

Dự báo xu hướng phát triển của thị trường.
1.3. Phân loại môi trường
Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô
Kinh tế
Chính trị - pháp luật
Văn hoá –
Xã hội
Khoa học kỹ thuật
Môi trường vi mô
Môi trường vi mô
Nhà cung ứng
Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Nhóm áp lực
Sản phẩm
thay thế
Môi trường nội vi
Môi trường nội vi
Nhân lực R&D Tài chính Văn hoá tổ chức
Khách hàng
Tự nhiên
2. Môi trường vĩ mô
Văn hoá
Xã hội

Yếu tố tự nhiên
Khoa học
kỹ thuật
Chính trị
Kinh tế
Tổ chức
2.1. Môi trường chính trị - luật pháp

Thể chế chính trị của một nước

Tính ổn định về mặt chính trị

Luật pháp và các quy định dưới luật

Lập trường, thái độ của nhà nước trong điều hành nền kinh tế

Quan hệ chính trị thế giới

Mối quan hệ giữa một quốc gia với các quốc gia khác trong khu vực và thế giới
2.1. Môi trường chính trị - luật pháp (tt)
Hoạt động của công ty cần tuân thủ:

Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Các bộ luật (luật kinh doanh, luật đầu tư, luật thương mại, luật chống độc quyền, chống bán phá giá,
luật cạnh tranh, luật bảo hộ thương hiệu)

Pháp lệnh (pháp lệnh quảng cáo, pháp lệnh giá, pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng)

Các thông tư, nghị định (chống hàng giả, quảng cáo, dán nhãn)


Các vấn đề về đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm

Luật quốc tế
2.2 Môi trường kinh tế

Tổng thu nhập quốc dân

Thu nhập cá nhân, phân hóa thu nhập

Tình hình đầu tư

Thất nghiệp

Chỉ số giá, Lạm phát

Cơ cấu kinh tế

Cở sở hạ tầng
Số liệu về tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) qua các năm
Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tỉ lệ tăng
trưởng theo %
5,8 4,8 6,8 6,9 7,1 7,3 7,8 8,4 8,2 8,5 6,2 5,3 6,78
2.2 Môi trường kinh tế (tt)

Xu hướng tăng lên về thu nhập trung bình tạo ra một sức mua cao hơn trên thị trường và dẫn đến những nhu
cầu mong muốn khác biệt hơn từ người tiêu dùng (chất lượng, sự đa dạng, tính tiện dụng, tính thẩm mỹ, …)

Sự phân bổ về thu nhập có nhiều phân hóa trong dân chúng tạo ra trên thị trường nhiều phân khúc khác biệt

2.3 Môi trường văn hoá -xã hội
2.3.1 Yếu tố văn hoá:
Văn hóa là giá trị tinh thần và vật chất do
lao động của con người sáng tạo, hình
thành những bản sắc riêng của từng dân tộc
hay từng địa phương
2.3.1 Yếu tố văn hoá (tt)

Là tập quán, sự quy ước.

Có thể học hỏi, mang tính kế thừa

Có sự giao lưu và năng động

Các biểu trưng văn hóa (vật chất, tinh thần, trình độ dân trí)

Giá trị văn hóa

Chuẩn mực văn hóa

Các sự kiện văn hóa xã hội
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA
2.3.1 Yếu tố văn hóa (tt)
Ứng dụng trong hoạt động của tổ chức

Có phương pháp tiếp cận khách hàng phù hợp

Thực hiện các chương trình marketing phù hợp với văn hóa

Xây dựng văn hóa công ty phù hợp với văn hóa địa phương

2.3.2. Yếu tố nhân khẩu học

Quy mô dân số

Tuổi tác

Giới tính

Chủng tộc

Trình độ học vấn

Nghề nghiệp

Cơ cấu gia đình
2.3.2. Yếu tố nhân khẩu học
Quy mô dân số Việt Nam

Năm 1950: 28 triệu, xếp thứ 17

Năm 2003: 81 triệu, xếp thứ 14

Năm 2020 (dự báo): 102 triệu, xếp thứ 15

Năm 2050 (dự báo): 117 triệu, xếp thứ 15

75 năm lại đây, DS TG tăng khoảng 3,1lần, VN tăng 4,8 lần
2.3.2. Yếu tố nhân khẩu học
Yếu tố dân số đã tác động đến các hoạt động của một tổ chức:


Sự dịch chuyển về dân số

Những thay đổi về cơ cấu tuổi tác trong dân số

Sự thay đổi về cơ cấu gia đình

Một bộ phận dân cư có trình độ văn hóa cao hơn
2.4. Môi trường khoa học – kỹ thuật

Chu kỳ sống của sản phẩm ngắn dần

Tạo ra nhiều ngành nghề mới và sản phẩm mới.

Tốc độ thay thế sản phẩm nhanh làm thay đổi tập quán tiêu dùng nhanh, đôi khi dẫn đến những hậu quả
không mong đợi cho xã hội

Tác động đến khả năng phục vụ khách hàng

Khả năng lựa chọn và sử dụng các công cụ marketing

Khả năng cạnh tranh

Sự thay đổi ngân sách dành cho hoạt động R&D
2.4. Môi trường khoa học – kỹ thuật (tt)
Các khía cạnh cần quan tâm nghiên cứu:

Thực trạng ứng dụng khoa học kỹ thuật trong công ty

Theo dõi kỹ các xu thế phát triển kỹ thuật


Chú trọng thỏa đáng đến hoạt động R & D

Khả năng ứng dụng công nghệ trong sản xuất – kinh doanh và marketing

Thường xuyên cải tiến sản phẩm, dịch vụ.

Đáp ứng đầy đủ yêu cầu về tiêu chuẩn đo lường và qui cách chất lượng sản phẩm theo chính sách
quản lý của nhà nước.
2.5. Môi trường tự nhiên

Điều kiện tự nhiên

Thời tiết khí hậu

Vị trí địa lý

Nguồn tài nguyên thiên nhiên

Kiểm soát môi trường
Yếu tố tự nhiên liên quan đến nguồn cung cấp nguyên liệu
đầu vào và yêu cầu xử lý chất thải trong quá trình sản xuất.
2.5. Môi trường tự nhiên (tt)
Các khía cạnh cần quan tâm nghiên cứu:

Tình hình khai thác tài nguyên và sự khan hiếm dần của một số loại nguyên liệu.

Tình hình biến động giá cung cấp năng lượng.

Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng tăng.


Chính sách quản lý tài nguyên và môi trường của chính phủ.
3. Môi trường vi mô
Là những lực lượng có tác động qua lại, trực tiếp tới doanh nghiệp và khả năng phục vụ khách hàng của
doanh nghiệp.

Nhà cung ứng

Khách hàng

Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Nhóm áp lực

Sản phẩm thay thế
3.1. Nhà cung ứng
Là những đơn vị cung cấp cho DN các thiết bị, nguyên liệu, điện, nước và các vật tư khác để phục vụ quá trình
SX của DN
Yêu cầu: Phân tích

Số lượng nhà cung ứng

Khả năng và đặc điểm của các nhà cung ứng,

Cơ cấu cạnh tranh

Xu hướng biến động giá và sự khan hiếm vật tư
Định hướng :


Xác định số lượng nhà cung ứng/từng loại vật
tư,

Lựa chọn nhà cung ứng

Điều kiện giao nhận, thanh toán


3.2. Khách hàng

Người tiêu dùng

Nhà sản xuất

Trung gian phân phối

Cơ quan nhà nước và tổ chức phi lợi nhuận

Khách hàng quốc tế
3.2. Khách hàng (tt)

Khách hàng vừa là người mua hàng của doanh nghiệp
nhưng cũng là người mua hàng của các hãng khác

Có các dạng khách hàng khác nhau và ứng xử hay hành vi
mua hàng của họ cũng khác nhau.

Ý muốn và thị hiếu thỏa mãn nhu cầu của khách hàng luôn
thay đổi theo thời gian và cả không gian.

×