Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Kế hoạch an toàn HSE Dự án Đường cao tốc Bắc Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.39 KB, 54 trang )

NORTH-SOUTH EXPRESSWAY CONSTRUCTION PROJECT
(BEN LUC - LONG THANH SECTION)
SHIMIZU – VINACONEX E&C JOINT OPERATION

Contents
I.

Tóm tắt thơng tin xây dựng .............................................................................................. 6
1.

II.

Cam kết An toàn & Sức khỏe .................................................................................... 6
1.

Cam kết An toàn & Sức khỏe ............................................................................... 6

2.

Pháp chế và tài liệu .............................................................................................. 6

3.

Nguyên tắc ............................................................................................................ 7

III.

Tổ chức quản lý An Toàn........................................................................................... 8
1.

Sơ đồ tổ chức......................................................................................................... 8



2.

Nhiệm vụ - Chức năng ......................................................................................... 9

3.

Bổ nhiệm và tiêu chuẩn của cán bộ An tồn .................................................... 12

4.

Quy trình làm việc – Thơng tin – Thủ tục báo cáo ........................................... 13
Bảo hộ lao động cá nhân ( PPE) .............................................................................. 14

IV.
1.

Giới thiệu ............................................................................................................ 14

2.

Trách nhiệm cá nhân ......................................................................................... 14

3.

Yêu cầu tối thiểu ................................................................................................. 17
Kế hoạch huấn luyện và đào tạo ............................................................................. 18

V.
1.


Huấn luyện an toàn cơ bản ................................................................................ 18

2.

Hệ thống huấn luyện và đào tạo ........................................................................ 19

VI.

VII.

Thông tin dự án .................................................................................................... 6

Cấp cứu ...................................................................................................................... 20
1.

Cơ sở sơ cứu ban đầu ......................................................................................... 20

2.

Túi sơ cấp cứu..................................................................................................... 20

3.

Huấn luyện sơ cứu ............................................................................................. 20

4.

Tổ chức y tế ......................................................................................................... 21


5.

Thông tin liên hệ khẩn cấp ................................................................................ 21
Thủ tục khẩn cấp ...................................................................................................... 26
1


NORTH-SOUTH EXPRESSWAY CONSTRUCTION PROJECT
(BEN LUC - LONG THANH SECTION)
SHIMIZU – VINACONEX E&C JOINT OPERATION

1.

Giới thiệu ............................................................................................................ 26

2.

Thủ tục kêu gọi khẩn cấp của liên danh Shimizu - Vinaconex E&C .............. 26

VIII. Điều tra sự cố/ Báo cáo .................................................................................................... 28
1.

Tổng quát ............................................................................................................ 28

2.

Báo cáo tai nạn/ sự cố ........................................................................................ 28

IX. Kế hoạch An tồn cơng trường ....................................................................................... 28
1.


Nhân viên quan sát và tín hiệu cờ ..................................................................... 28

2.

Bảo trì cơ sở vật chất .......................................................................................... 28

3.

Quản lý sắp xếp an tồn cơng trường................................................................ 29

4.

Kế hoạch an tồn trong cơng tác đào đất .......................................................... 29

5.

Kế hoạch an toàn thang và giá đỡ ..................................................................... 31

6.

Kế hoạch An toàn giàn giáo ............................................................................... 32

7.

Điện và nguồn cấp tạm thời ............................................................................... 33

8.

Không gian hạn chế ........................................................................................... 33


9.

Cần cẩu ............................................................................................................... 33

10.

Vận thăng, vật liệu và con ngườii ...................................................................... 34

11.

Phòng cháy chữa cháy ....................................................................................... 34

12.

Kiểm tra công cụ và thiết bị................................................................................ 35

13.

Khí, hơi, khói và bụi ........................................................................................... 35

14.

Cơng tác hàn, cắt và khí đốt ............................................................................... 36

15.

Làm việc trên cao ................................................................................................ 36

16.


Làm việc xung quanh máy móc/ thiết bị nặng .................................................. 37

17.

Lắp đặt tiện nghi an toàn ................................................................................... 37

X. Kế hoạch kiểm sốt an tồn cho các cơng tác đặc biệt ................................................... 38
1.

Công tác cọc khoan nhồi .................................................................................... 38

2.

Công tác xây dựng trên sông nước .................................................................... 39
2


NORTH-SOUTH EXPRESSWAY CONSTRUCTION PROJECT
(BEN LUC - LONG THANH SECTION)
SHIMIZU – VINACONEX E&C JOINT OPERATION

3.

Thi công trụ tháp ................................................................................................ 40

4.

Căng cáp dự ứng lực .......................................................................................... 40


5.

Thi công dây văng............................................................................................... 41

6.

Công tác sử dụng khn đúc hẫng .................................................................... 42

7.

Thi cơng dầm chính ............................................................................................ 43

8.

Thi công bản mặt cầu ......................................................................................... 43

XI.

Đánh giá rủi ro .......................................................................................................... 43

XII.

Kiểm tra HSE ............................................................................................................ 45
1.

Mục đích ............................................................................................................. 45

2.

Các hình thức kiểm tra HSE .............................................................................. 46


XIII.

An ninh ...................................................................................................................... 47

1. Kiểm sốt ra vào cơng trường ...................................................................................... 47
2. Kiểm sốt Tài Sản & vật tư công trường ...................................................................... 48
3. Chất gây nghiện, thức uống chứa cồn và vũ khí .......................................................... 48
4. Kiểm tra an ninh ........................................................................................................... 49
Việc kiểm soát chuyển động và sử dụng các chất độc hại và các chất hóa học ... 49

XIV.
1.

Mục tiêu .............................................................................................................. 49

2.

Kho vật liệu độc hại ............................................................................................ 49

3.

Hồ sơ dữ liệu an toàn (MSDS)........................................................................... 49

4.

Thủ tục xử lý & lưu trữ ...................................................................................... 50

5.


Truyền thông nguy hại đến người dùng ............................................................ 50

6.

Ghi nhãn chất độc hại ........................................................................................ 50

7.

Phương pháp xử lý rác ....................................................................................... 50

8.

MSDS luôn sẵn sàng .......................................................................................... 51

XV.

Vận hành an toàn đối với các thiết bị đặc biệt có khối lượng và kích thước lớn 51

XVI.

Ghi chép và báo cáo an toàn .................................................................................... 51
3


NORTH-SOUTH EXPRESSWAY CONSTRUCTION PROJECT
(BEN LUC - LONG THANH SECTION)
SHIMIZU – VINACONEX E&C JOINT OPERATION

XVII.


Vi phạm kế hoạch an tồn cơng trường ................................................................. 52

1. Đuổi Khỏi Công Trường ............................................................................................... 52
2. Vi Phạm Nhẹ ................................................................................................................. 52
3. Vi Phạm Nặng ............................................................................................................... 52
XVIII.

Kế hoạch kiểm sốt an tồn đối với nhà thầu phụ ......................................... 53

XIX.

Họp bảo vệ sức khỏe và an toàn .............................................................................. 53

XX.

Họp đảm bảo an tồn và mơi trường hàng tháng & Tuần tra an tồn ............... 53

XXI.

Ngăn ngừa, phịng chống HIV/AIDS ...................................................................... 54

4


NORTH-SOUTH EXPRESSWAY CONSTRUCTION PROJECT
(BEN LUC - LONG THANH SECTION)
SHIMIZU – VINACONEX E&C JOINT OPERATION

PHỤ LỤC
1.

2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Sự kiện an toàn
Biểu mẫu báo cáo sự cố/ nguy cơ
Biểu mẫu báo cáo tai nạn/ sự cố
Báo cáo an toàn tháng
Danh mục kiểm tra máy
Danh mục kiểm tra hàng tháng với thiết bị nâng
Nhật ký kiểm tra của nhân viên vận hành thiết bị nâng
Danh mục kiểm tra thiết bị hàn điện
Danh mục kiểm tra thiết bị cắt – hàn bằng khí oxy/gas
Chứng chỉ của nhân viên y tế ( chúng tơi sẽ đệ trình sau khi hồn
thành xây dựng văn phịng và phịng y tế tại công trường)

5


NORTH-SOUTH EXPRESSWAY CONSTRUCTION PROJECT
(BEN LUC - LONG THANH SECTION)
SHIMIZU – VINACONEX E&C JOINT OPERATION

I.


Tóm tắt thơng tin xây dựng

1.

Thơng tin dự án

Dự án

Dự án Đường cao tốc Bắc - Nam
Gói thầu J1: Cầu Bình Khánh ( Km 21+739,5 – Km 24+503)

Thời gian

47 tháng

Chủ đầu tư

Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam

Tư vấn

Nhà thầu chính

KEI – NE – OC – TEDI Joint Venture

Shimizu Corporation – Vinaconex E&C Joint Operation

II. Cam kết An toàn & Sức khỏe
1.


Cam kết An toàn & Sức khỏe

Liên danh Shimizu -Vinaconex E&C theo đuổi mục tiêu khơng có tai nạn thơng qua việc quản
lý quý trọng sinh mạng con người, trong đó cho rằng, kiểm sốt và các hành động AN TỒNSỨC KHỎE là trên hết.
1. Chúng tôi, tất cả các công ty thành viên bao gồm nhà cung cấp và nhà thầu phụ sẽ làm hết
sức mình để ngăn chặn tai nạn lao động bằng cách thực hiện Kế hoạch quản lý An TồnSức Khỏe.
2. Chúng tơi đánh giá nguy cơ từ công việc và thiết lập các biện pháp an tồn trước khi thi
cơng tất cả các hạng mục cơng việc.
3. Chúng tôi giảm thiểu các yếu tố không an tồn thơng qua việc thiết lập mơi trường làm việc
thích hợp, quản lý nguồn nhân lực (tuổi lao động, sức khỏe, tình trạng thể chất và tinh
thần) và các hoạt động dự đốn nguy hiểm thường xun.
4. Chúng tơi thiết lập biện pháp khẩn cấp và điều trị cấp cứu trong trường hợp xảy ra tai nạn
lao động. Ngoài ra, chúng tơi cịn điều tra ngun nhân và lập biện pháp thích hợp để ngăn
chặn các trường hợp tương tự xảy ra.
2.

Pháp chế và tài liệu

Chính sách này được dựa trên các tài liệu sau đây để đảm bảo sự phù hợp với yêu cầu và thủ
tục:
6


NORTH-SOUTH EXPRESSWAY CONSTRUCTION PROJECT
(BEN LUC - LONG THANH SECTION)
SHIMIZU – VINACONEX E&C JOINT OPERATION
Bộ luật Lao động của Việt Nam - ban hành tháng 10/2012 bởi Quốc hội nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
b. Luật được ban hành vào ngày 02/04/2002 bởi Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Việt Nam, được sửa đổi và bổ sung một số điều khoản của Bộ luật Lao động của Việt
Nam được ban hành vào ngày 23/06/1994 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
c. Nghị định 06 / CP - Ban hành vào ngày 20/01/1995 bởi Chính phủ
d. Nghị định 45/2013 / NĐ - CP - ban hành ngày 10/05/2013 bởi Chính phủ
e. Thơng tư số 08 / LĐTBXH - TT - ban hành ngày 11/04/1995 bởi Bộ Lao động, Thương
binh và Xã hội.
f. Thông tư 23 / LĐTBXH - TT - ban hành ngày 19/05/1995 bởi Bộ Lao động, Thương
binh và Xã hội.
g. Thông tư liên Bộ số 10/2013/ TT -LĐTBXH - ban hành ngày 1/8/2013bởi Bộ Lao động,
Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế
h. Thông tư liên Bộ số 03 / TT - LB - ban hành ngày 28/01/1994 bởi Bộ Lao động, Thương
binh và Xã hội và Bộ Y tế
i. Thông tư 11/2013/TT - BLĐTBXH - Ban hành ngày 1/08/2013bởi Bộ Lao động, Thương
binh và Xã hội
j. Thông tư 09/2000 / TT - BYT - Ban hành ngày 28/04/2000 bởi Bộ Y tế
k. Thông tư liên tịch 29/2000 / TTLT - BLĐTBXH - BYT - ban hành ngày 28/12/2000 bởi
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế
l. Thông tư số 22/2010/TT – BXD – ban hành ngày 03/12/2010 bởi Bộ xây dựng
m. Hướng dẫn cho nhà thầu, Điều kiện hợp đồng, tiêu chuẩn kỹ thuật.
3. Nguyên tắc
An toàn và sức khỏe cần được ưu tiên hàng đầu trong mọi tình huống. Tất cả các chủ đầu tư
làm việc trong dự án cần chịu trách nhiệm cho việc thực hiện cơng tác sức khỏe và tồn một
cách mẫu mực. Việc thực hiện công tác sức khỏe và an toàn tốt của các nhân sự đang làm
việc tại dự án này sẽ đóng vai trị rất quan trọng cho sự thành công của dự án. Tất cả các công
việc cần được thực hiện một cách có trách nhiệm. Các quyết định sẽ được thực hiện cùng với
việc xem xét đầy đủ các yếu tố sức khỏe, an toàn và an ninh.
Các nguyên tác về quản lý sức khỏe và an tồn cần được áp dụng bao gồm;
a. Cơng trường hạnh phúc
Tất cả mọi người làm việc trong dự án này cần phải hạnh phúc. Để làm cho mọi người vui vẻ

thì họ cần phải được giữ tránh xa các bất cứ tai nạn và sự cố nào. Một nơi làm việc an toàn và
khỏe mạnh là bước đầu tiên để đảm bảo tránh được bất kỳ tai nạn hoặc sự cố nào.
b. Giảm thiểu tai nạn và sự cố
Mục tiêu quản lý sức khỏe và an toàn cần phải được dựa trên “Không sự cố và tai nạn”. Để
đạt được mục tiêu này, Nhà thầu cần phải theo dõi tất cả các luật, quy định và yêu cầu trong
hợp đồng.
c. Đảm bảo tính thống nhất
Tính thống nhất trong các quy định và việc thực hiện quản lý sức khỏe và an toàn cần phải
được đảm bảo xuyên suốt giai đoạn hợp đồng. Tiêu chuẩn nghiêm khắc nhưng hợp lý và thực
a.

7


NORTH-SOUTH EXPRESSWAY CONSTRUCTION PROJECT
(BEN LUC - LONG THANH SECTION)
SHIMIZU – VINACONEX E&C JOINT OPERATION
tiễn của quy định về sức khỏe và an toàn cần phải được thiết lập cho tất cả các thủ tục và
luyện tập của tất cả các hoạt động. Tất cả những tiêu chuẩn được thiết lập cần phải được áp
dụng cho kế hoạch và việc triển khai cơng tác an tồn trên cơng trường.
d. Giáo dục, rèn luyện và phát triển
Tất cả người lao động cần phải được giáo dục và đào tạo về các luật và quy định về an toàn để
làm việc một cách an toàn, và cũng cần phải được thúc đẩy để không chỉ tuân thủ các thủ tục
và kế hoạch được áp dụng mà cịn tích cực cải thiện mức độ an tồn.
e. Cung cấp chương trình quản lý sức khỏe và an toàn
Nhà thầu cần phải cung cấp các chương trình, hướng dẫn và thủ tục cho cơng tác quản lý sức
khỏe và an toàn theo đúng với hợp đồng và kế hoạch đảm bảo sức khỏe và an toàn này.

III. Tổ chức quản lý An Toàn
1.


Sơ đồ tổ chức

Director Manager
Nakamura

Project Manager
Oba
Deputy PM
Nguyen Van Thanh
Secretary

Construction Manager
Sakai

HSE Manager
Nguyen Dinh Tuan

Safety Officer
Tran Quoc Hoa

Safety Supervisor

Sub Contractor
Worker

Sub Contractor
Worker

8


Sub Contractor
Worker


NORTH-SOUTH EXPRESSWAY CONSTRUCTION PROJECT
(BEN LUC - LONG THANH SECTION)
SHIMIZU – VINACONEX E&C JOINT OPERATION

2. Nhiệm vụ - Chức năng
2.1 Giám đốc dự án :













Chịu trách nhiệm chung cao nhất về vấn đề An Tồn- Sức Khỏe- Mơi Trường trên cơng
trường
Chịu trách nhiệm đạt mục tiêu về An Toàn- Sức Khỏe- Mơi Trường.
Có trách nhiệm đảm bảo các nhà thầu phụ thực hiện việc quản lý, đào tạo, quản lý và thúc
đẩy kế hoạch An Tồn- Sức Khỏe- Mơi Trường.
Thiết lập kế hoạch An Tồn- Sức Khỏe- Mơi Trường trên cơng trường và chịu trách

nhiệm thực hiện trước khi tiến hành các hoạt động xây dựng.
Chỉ sử dụng nhân viên có thẩm quyền để làm việc trên công trường.
Khi cần thiết, ban hành văn bản dựa trên các hoạt động rủi ro cao, và theo chính sách phù
hợp để đề ra phương án làm việc an toàn.
Lập kế hoạch và duy trì vệ sinh cơng trường ở tiêu chuẩn cao.
Thơng báo cho cấp quản lý nhà thầu, bao gồm đại diện chủ đầu tư ngay lập tức bất cứ tai
nạn, sự cố với tiềm năng chấn thương và hậu quả.
Đảm bảo tất cả các hoạt động công trường phải thực hiện theo đúng kế hoạch quản lý An
Tồn- Sức Khỏe- Mơi Trường đã được duyệt.
Ngay lập tức loại bỏ tất cả những người (nhân viên, nhà thầu phụ hoặc đơn vị thứ ba)
khơng tn thủ theo u cầu An Tồn- Sức Khỏe- Mơi Trường.
Cung cấp bình đẳng cơ hội đào tạo An Tồn- Sức Khỏe-Mơi Trường cho tất cả nhân viên.
Thực hiện biện pháp khắc phục đối với bất kỳ hoạt động khơng an tồn được xác định.

2.2 Quản lý xây dựng :
Báo cáo cho Quản lý dự án, Quản lý công trường chịu trách nhiệm chung việc thực hiện công
tác an tồn- sức khỏe- mơi trường và kết quả tại công trường, bao gồm:
 Hiểu rõ nội dung các quy định, yêu cầu an toàn, sức khỏe áp dụng trong tài liệu HSE của
dự án.
 Báo cáo liên quan đến việc thực thi hệ thống quản lý HSE cho Quản lý dự án/ Quản lý
HSE dự án. Đảm bảo việc ban hành HSE đến khách hàng.
 Đảm bảo được đầy đủ phúc lợi thỏa đáng cho công nhân công trường, khách thăm dự án,
như: hệ thống vệ sinh, văn phòng, viện trợ cấp thiết, nhà ở, vận tải… không thể được
cung cấp bởi người khác.Tham dự và tham gia các cuộc họp hàng tuần và hàng tháng về
HSE dự án.
2.3 Quản lý An tồn- Sức khỏe- Mơi trường






Trợ giúp Quản lý dự án trong việc quản lý chung và chấp hành kế hoạch HSE.
Tiến hành kiểm tra, thẩm tra và giám sát các quy trình để đánh giá tính hiệu quả của hệ
thống quản lý HSE, và đảm bảo các yêu cầu được thực hiện nghiêm ngặt trong quá trình
làm việc.
Hướng dẫn kiểm tra công trường thường xuyên, và chuẩn bị báo cáo đến Quản ký dự án
để tiến hành khắc phục.
9


NORTH-SOUTH EXPRESSWAY CONSTRUCTION PROJECT
(BEN LUC - LONG THANH SECTION)
SHIMIZU – VINACONEX E&C JOINT OPERATION






Kiểm tra và chỉ dẫn kế hoạch làm việc hoặc các quy trình HSE chủ yếu khi bắt đầu làm
việc.
Kết hợp với bộ phận HSE của chủ đầu tư liên quan đến các hoạt động HSE.
Giữ liên lạc với giám sát HSE của các nhà thầu phụ liên quan đến HSE cho tất cả các
công nhân được thực hiện bởi nhà thầu phụ.
Có trình độ, bằng cấp và kinh nghiệm phù hợp.

2.4 Cán bộ Quản lý An toàn :














Trợ giúp Quản lý dự án trong việc quản lý chung và chấp hành kế hoạch HSE.
Hướng dẫn kiểm tra công trường thường xuyên, và chuẩn bị báo cáo đến Quản ký dự án
để tiến hành khắc phục.
Kiểm tra và chỉ dẫn kế hoạch làm việc hoặc các quy trình HSE chủ yếu khi bắt đầu làm
việc.
Kết hợp với bộ phận HSE của chủ đầu tư liên quan đến các hoạt động HSE.
Giữ liên lạc với giám sát HSE của các nhà thầu phụ liên quan đến HSE cho tất cả các
công nhân được thực hiện bởi nhà thầu phụ.
Hoạt động như vai trị thư kí của ban HSE.
Cung cấp chỉ dẫn, hướng dẫn phòng tránh tai nạn.
Kết hợp với các cơ quan chính phủ, đặc biệt là Bộ lao động về các vấn đề liên quan đến
yêu cầu pháp lý HSE.
Ban hành và duy trì hệ thống quản lý HSE thích hợp.
Điều tra tất cả các sự cố và tai nạn, và đưa ra các báo cáo hoàn thiện và các biện pháp
khắc phục hậu quản hiện tại đến đội HSE trụ sở chính, thơng qua Quản lý dự án để có
h\biện pháp khắc phục.
Giám sát và ban hành đánh giá rủi ro

2.5 Giám sát An toàn :
Là các nhân viên giám sát an tồn, có trách nhiệm báo cáo cho cán bộ quản lý an toàn và thực

hiện các nhiệm vụ sau:








Xem lại kết quả thẩm tra giám sát HSE công trường hằng ngày để xác định các vấn đề và
thiếu sót về HSE để tư vấn cho Giám sát/ văn phòng HSE.
Sắp xếp kiểm tra và thanh tra HSE công trường và chuẩn bị các tài liệu liên quan cũng
như đưa ra các hành động khắc phục.
Tham gia xem xét đánh giá mối nguy hiểm trong công việc.
Liên lạc với giám sát thi công về các vấn đề HSE để đảm bảo sự kết nối tất cả các hoạt
động công trường, bao gồm báo cáo phương thức làm việc và đánh giá rủi ro.
Điều tra các sự cố theo yêu cầu dự án.
Tham dự các cuộc thảo luận 1 cách thường xuyên và đảm bảo họ đang tiến hành mọi thứ
chuyên nghiệp và tiềm năng.
Thực hiện kiểm tra thường xuyên và cấp giấy phép làm việc.
10


NORTH-SOUTH EXPRESSWAY CONSTRUCTION PROJECT
(BEN LUC - LONG THANH SECTION)
SHIMIZU – VINACONEX E&C JOINT OPERATION





Hỗ trợ các công việc quan trọng đang được thực hiện trong khu vực kiểm soát
Thiết lập 1 minh họa cá nhân tại công trường, và thúc đẩy HSE trong dự án

2.6 Nhà thầu phụ:
















Đảm bảo rằng tất cả các đại lý và người lao động phải phù hợp với các yêu cầu của Hệ
thống quản lý an tồn dự án.
Cung cấp cho người lao đơng các thiết bị và dụng cụ an toàn phù hợp khi làm việc.
Tham dự vào các cuộc họp an toàn, khi được mời, và tiến hành các cuộc họp an toàn cho
tất cả nhân viên.
Khắc phục điều kiện khơng an tồn và nguy hiểm khi được yêu cầu bởi cán bộ an tồn /
hoặc nhân viên của nhà thầu.
Duy trì tốt công tác quản lý.
Ngay lặp tức báo cáo tất cả các tai nạn cho cán bộ an toàn hoặc nhân viên của anh ta .
Trang bị đầy đủ các dụng cụ sơ cứu cho tất cả các loại vết thương nhẹ tại thùng sơ cứu.

Hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc thực hiện các biện pháp an toàn và tuân thủ đầy đủ
quy định của cơng ty của mình đối với cả bản thân và tất cả các nhân viên của mình.
Chấp nhận hệ thống quản lý an tồn dự án này và thực hiện công việc đúng như trong hệ
thống. Trong trường hợp Nhà thầu phụ muốn áp dụng kế hoạch an tồn của chính mình,
kế hoạch này cần được xem xét và phê duyệt bởi cán bộ an toàn của nhà thầu.
Chắc chắn rằng tất cả nhân viên và người lao động tham dự vào dự án có sức khỏe tốt và
có khả năng thực hiện nhiệm vụ của họ.
Các Nhà thầu phụ sẽ chỉ định nhân viên an tồn cho từng đội thi cơng. Những nhân viên
an tồn này có trách nhiệm giám sát và nhắc nhở các vấn đề an toàn cũng như những rủi
ro tiềm ẩn để thông báo cho tất cả mọi người đang làm việc trên cơng trường..
Các nhân viên an tồn tại mỗi đội xây dựng có sự phối hợp chặt chẽ với phụ trách an toàn
của nhà thầu và báo cáo các vấn đề an toàn liên quan.
Các nhân viên an tồn của các nhà thầu phụ có trách nhiệm hướng dẫn người lao động
thực hiện theo quy định về an tồn và giám sát việc thực hiện của họ.

2.7 Cơng nhân :









Tuân thủ các quy định và luật lệ HSE.
Lao động an tồn và khơng làm bất cứ điều gì gây thương tích đến bản thân và người
khác.
Bảo đảm cơng cụ lao động, thiết bị, nguyên vật liệu, bao gồm các thiết bị bảo hộ cá nhân
được sử dụng đúng và có điều kiện bảo dưỡng tốt.

Báo cáo các sự cố bất thường và tất cả các thiếu sót của nhà máy và thiết bị với giám sát.
Tham dự tất cả các cuộc họp lao động, các cuộc họp và huấn luyện khác.
Nắm được các hướng dẫn HSE bằng văn bản và truyền miệng do giám sát thi công và
giám sát HSE ban hành từ lần này đến lần khác.
Nắm được và tuân thủ các chủ ý HSE.
Xây dựng mối quan tâm cá nhân.
11


NORTH-SOUTH EXPRESSWAY CONSTRUCTION PROJECT
(BEN LUC - LONG THANH SECTION)
SHIMIZU – VINACONEX E&C JOINT OPERATION



Giữ nơi làm việc sạch và gọn gàng.

3.

Bổ nhiệm và tiêu chuẩn của cán bộ An toàn







Nhân viên an tồn được ủy quyền, có quyền chính đáng được đưa ra các biện pháp thích
hợp và trực tiếp để đảm bảo an tồn tại cơng trường trong các trường hợp khẩn cấp, ngăn
chặn các công việc không an tồn và các tác động gây ảnh hưởng đến mơi trường và điều

chỉnh các biện pháp điều khiển giao thông không hợp lý / không hiệu quả hoặc các hoạt
động khơng tn thủ ngun tắc và kế hoạch an tồn.

Nhân viên an tồn có trách nhiệm xem xét các quy trình được đệ trình và kiểm tra các
nhà thầu phụ có tn thủ đúng các kế hoạch an tồn và các quy định hiện hành hay
không.
Dựa trên các yêu cầu của các điều khoản hợp đồng và tiêu chuẩn kỹ thuật, Nhà thầu sẽ
đặt ra tiêu chuẩn nghiêm ngặt đối với việc tuyển dụng kỹ sư an toàn và nhân viên an toàn
để đáp ứng các yêu cầu đảm bảo an toàn cho dự án. Đầu tiên, nhân viên an tồn phải có
đủ kiến thức về các luật và quy định hiện hành của Nhà nước Việt Nam về các quy định
sức khỏe và an toàn, hoặc được huấn luyện các kiến thức và kỹ năng về các luật và quy
định trên. Thứ hai, các nhân viên an toàn sẽ được đào tạo và huấn luyện về sức khỏe và
an tồn trước khi đảm nhận bất kỳ cơng việc nào để có thể xác định các nguồn nguy hiểm
tại cơng trường và có biện pháp đề phịng phù hợp. Cuối cùng, tiến hành các công việc
tuân thủ nghiêm ngặt Kế hoạch sức khỏe và an toàn đã được phê duyệt, cảnh báo và báo
cáo khi có vấn đề xảy ra.

12


NORTH-SOUTH EXPRESSWAY CONSTRUCTION PROJECT
(BEN LUC - LONG THANH SECTION)
SHIMIZU – VINACONEX E&C JOINT OPERATION

4.

Quy trình làm việc – Thơng tin – Thủ tục báo cáo




Theo sơ đồ tổ chức của dự án, quy trình tương tác thơng tin làm việc trên dự án được
kiểm soát như sau

Giám đốc dự án

Quản lý dự án

HSE Manager
Safety Officer

Quản lý xây dựng

Nhân viên an tồn

Kĩ sư cơng trường

Nhà thầu phụ/
Cơng nhân
Báo cáo
Thảo luận
Chỉ dẫn


Quy trình tương tác

Tương tác và liên hệ giữa các nhân viên làm việc tại công trường và các nhân viên đảm bảo
an toàn:
Dựa trên các yêu cầu của dự án, sẽ có một bảng thơng báo cho từng hạng mục công việc với
các số điện thoại liên lạc của các nhân viên an tồn có liên quan có thể liên hệ suốt 24/24 để
các nhân viên thi công tại công trường có thể liên lạc bất kỳ lúc nào.

13


NORTH-SOUTH EXPRESSWAY CONSTRUCTION PROJECT
(BEN LUC - LONG THANH SECTION)
SHIMIZU – VINACONEX E&C JOINT OPERATION
Các số điện thoại liên lạc của Giám đốc an tồn và nhân viên an tồn có thể được kết nối
24/24 sẽ được cung cấp trên bảng thông báo để đảm bảo các vấn đề về an tồn được thơng
báo và giải quyết kịp thời. Các điện thoại nội bộ sẽ được trang bị để phục vụ cho các công
việc trên cao để đảm bảo liên hệ hiệu quả giữa cán bộ thi công và nhân viên an tồn.
 Quy trình báo cáo
Đối với các vấn đề sức khỏe và an tồn phát sinh từ cơng trường thi công, các nhà thầu phụ và
các nhân viên phải báo cáo kịp thời đến cán bộ an toàn và kỹ sư tại cơng trường nếu có sự cố
xảy ra. Nhân viên an tồn và kỹ sư tại cơng trường sẽ lần lượt báo cáo đến Giám đốc an toàn
và Quản lý thi cơng. Tiếp theo, Quản lý an tồn và Quản lý thi công sẽ tiếp tục báo cáo vấn đề
đến Giám đốc Dự án. Giám đốc dự án đưa ra phương án giải quyết vấn đề, phương án sẽ được
thơng báo và tiến hành theo quy trình ngược lại.
Nhà thầu đặt vấn đề an tồn thi cơng là mục tiêu quan trọng nhất đối với tất cả nhà thầu phụ,
biết được các phương tiện kết nối giữa các nhà thầu phụ và đảm bảo tất cả thầu phụ tiến hành
thi công phù hợp với các quy định của Kế hoạch an tồn các các điều luật khác có liên quan.

IV. Bảo hộ lao động cá nhân ( PPE)
1.












2.

Giới thiệu
Luật an toàn trong và ngoài nước đều yêu cầu sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân để giảm
tiếp xúc của người với các mối nguy hiểm khi kỹ thuật và biện pháp quản lý là không khả
thi và hiệu quả trong giảm thiểu rủi ro đến mức yêu cầu.
Nếu thiết bị bảo hộ cá nhân được sử dụng để giảm sự tiếp xúc của người với các mối
nguy thì một chương trình thiết bị bảo hộ cá nhân phải được thiết lập và duy trì.Chương
trình sẽ bao gồm xác định và đánh giá các mối nguy để tính đến hiệu quả của thiết bị bảo
hộ cá nhân.
Các yếu tố khác bao gồm :” Lựa chọn- Phát hành- Đào tạo- Kiểm tra - Bảo dưỡng- Giám
sát- Lưu trữ”.
Việc sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân được xem là biện pháp cuối cùng, không phải là
bước đầu tiên trong việc bảo vệ con người.
Dựa trên đánh giá rủi ro ( thực hiện bởi giám sát) mà người sử dụng lao động lựa chọn
thiết bị bảo hộ cá nhân cho người lao động với từng mối nguy hiểm.
Nhà thầu/ nhà thầu phụ trao thiết bị bảo hộ cá nhân cho mỗi nhân viên của từng bộ phận,
và chọn thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp.
Công nhân phải sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân theo yêu cầu để duy trì sự tiếp xúc của họ
trong giới hạn cho phép.
Người sử dụng lao động phải làm cho người lao động có niềm tin vào thiết bị bảo hộ cá
nhân được sử dụng trong kế hoạch này sẽ bảo vệ cho họ. Tuy nhiên nếu những nỗ lực này
vẫn không thể làm cho họ tin, và họ không sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân thì người sử
dụng lao động phải loại trừ họ ra khỏi khu vực làm việc có tồn tại các mối nguy.
Trách nhiệm cá nhân
14



NORTH-SOUTH EXPRESSWAY CONSTRUCTION PROJECT
(BEN LUC - LONG THANH SECTION)
SHIMIZU – VINACONEX E&C JOINT OPERATION
















Nhà thầu/ nhà thầu phụ phải cung cấp thiết bị bảo hộ cá nhân đạt tiêu chuẩn ( nón bảo
hộ, kính bảo hộ, giày bảo hộ,..)
Nhà thầu/thầu phụ sẽ cung cấp nhân sự làm việc tại công trường, đặc biệt là các cán bộ
làm việc trên cao và các công tác lắp đặt phải được trang bị các dụng cụ bảo hộ an toàn,
giàn giáo, lan can an tồn, bục cơng tác, cẩu, cầu thang và các thiết bị khác, thiết bị kéo,
chiếu sáng, thiết bị báo hiệu và thiết bị bảo vệ. Ngoài ra, tất cả thiết bị này sẽ được kiểm
tra, nghiệm thu và bảo trì thường xuyên bởi cán bộ được chỉ định để đảm bảo các thiết bị
được duy trì trong tình trạng hoạt động tốt.
Khi thực hiện các công việc dưới sông, gần sơng và trên sơng, Nhà thầu sẽ đệ trình biện

pháp đảm bảo an toàn đặc biệt trước khi tiến hành các hạng mục công việc, bao gồm
nhưng không giới hạn đối với tàu cứu hộ, lưới an toàn, biển cảnh báo, đèn cảnh báo, đèn
báo hiệu hàng hải, quy trình tìm kiếm và cứu hộ, thiết bị cứu hộ, giám sát các công nhân
thực hiện công việc trong/gần hoặc trên sông, cũng như các thông tin chi tiết về các quy
trình và thiết bị liên quan đến cơng việc.
Nhân viên an tồn/bảo vệ/kỹ sư hiện trường khơng cho phép các nhân sự không mặc
đồng phục/thiết bị bảo hộ làm việc tại công trường.
Nhà thầu phụ phải đào tạo và yêu cầu nhân viên của họ mang thiết bị bảo hộ cá nhân
thích hợp và duy trì trong tình trạng tốt. Mọi nhân viên sẽ không được làm việc khi không
sử dụng đầy đủ thiết bị bảo hộ cá nhân theo yêu cầu.
Thiết bị bảo hộ cá nhân được sử dụng theo từng cơng việc. Ví dụ như các cơng tác điệnyêu cầu phải đeo găng tay và mũ cách điện, và một người làm việc trên cao của kết cấu
thét phải sử dụng dây đai an toàn và giày chống trượt.
Nhân viên tất cả các nhà thầu cũng như khách tham quan phải sử dụng trang thiết bị bảo
vệ cá nhân thích hợp khi đến cơng trường.
Khi khơng sử dụng, thiết bị bảo hộ cá nhân phải được cất giữ nơi quy định.
Giáo dục người lao động làm quen với việc sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân
Tiêu chuẩn kỹ thuật của các thiết bị cơ bản đảm bảo sức khỏe và an toàn được cung cấp
cho các nhân viên, cán bộ vận hành và khách đến công trường theo bảng dưới đây.

Thiết bị

Hình ảnh

Tiêu chuẩn phù hợp

Thiết bị bảo vệ
phần đầu

 Nón cứng bảo hộ cơng
nghiệp.

TCVN 6407-1998

15


NORTH-SOUTH EXPRESSWAY CONSTRUCTION PROJECT
(BEN LUC - LONG THANH SECTION)
SHIMIZU – VINACONEX E&C JOINT OPERATION

Thiết bị bảo vệ
bàn chân



Giầy mũi sắt

TCVN 2608-1978.

Bảo vệ thính
giác



Nút tai

TCVN 3985-1999.

Bảo vệ phần
mặt và đơi mắt


 Mặt nạ hàn có thiết bị lọc ánh
sáng
 Bảo vệ mắt- lọc tia cực tím
 Mặt nạ cắt
TCVN 3580-1981

Bảo vệ
và da

tay
 Găng tay thợ hàn.

 Găng tay thợ điện.
 Găng tay cao su
TCVN 1841-1976

16


NORTH-SOUTH EXPRESSWAY CONSTRUCTION PROJECT
(BEN LUC - LONG THANH SECTION)
SHIMIZU – VINACONEX E&C JOINT OPERATION

Làm việc ban
đêm và giao
thông

 Áo phản quang

Làm việc trên

cao

 Dây an toàn toàn than
TCVN 2291-1978 & TCVN
7802-2007

Làm việc trên
sông

 Áo phao
 Phao cứu sinh
TCVN 7283-2008

3.








Yêu cầu tối thiểu
Người lao động phải mặc quần áo phù hợp với điều kiện thời tiết và làm việc: tối thiểu
phải phù hợp với thực tế (ví dụ: cơng trường xây dựng, hoạt động công nghiệp, kiểm tra
quản lý,..) Sử dụng áo tay ngắn, quần dài (quần quá dài hoặc rộng thùng thình bị cấm) và
giày da hoặc giày bảo hộ.
Người lao động phải có đủ điều kiện sức khỏe để sử dụng các thiết bị bào hộ cá nhân theo
yêu cầu trong cơng việc.
Quản lý an tồn/ kĩ sư cơng trường phải đảm bảo người lao động biết rõ những điều sau:

khi nào sử dụng bảo hộ, những loại thiết bị bảo hộ cần thiết, cách sử dụng đúng, lột nón,
cách mặc bảo hộ, hạn chế của thiết bị bảo hộ và chăm sóc thích hợp, thanh tra, kiểm tra,
bảo dưỡng,
Mỗi người lao động phải được đào tạo để biết và có khả năng sử dụng thiết bị bảo hộ
đúng cách trước khi thực hiện các công việc theo yêu cầu.
Khi nhà thầu có lý do để nghi ngờ rằng người lao động đã được đào tạo vẫn chưa có sự
hiểu biết và kỹ năng cần thiết về việc sử dụng thiết bị bảo hộ, người lao động sẽ được đào
tạo lại các kỹ năng phù hợp.
17


NORTH-SOUTH EXPRESSWAY CONSTRUCTION PROJECT
(BEN LUC - LONG THANH SECTION)
SHIMIZU – VINACONEX E&C JOINT OPERATION








Công trường sẽ xác nhận rằng người lao động được đào tạo bởi một văn bản xác nhận
tên- ngày và chủ đề đào tạo.
Thiết bị bảo hộ an toàn cá nhân sẽ được thử nghiệm, kiểm tra, và bảo dưỡng trong tình
trạng tốt theo khuyến cáo của nhà sản xuất.
Thiết bị bảo hộ bị hư hỏng không được sử dụng.Nó được gắn thẻ loại bỏ khỏi cơng
trường và khóa lại hoặc ngay lập tức loại bỏ khỏi nơi làm việc để ngăn chặn sử dụng.
Trước khi lưu kho hoặc cấp cho người khác, thiết bị phải được làm sạch, khử trùng, kiểm
tra và sửa chữa.

Nếu có yêu cầu cho công việc đặc biệt, phải cung cấp thiết bị bảo hộ thích hợp.
Khi người lao động tự trang bị thiết bị bảo hộ lao động, người sử dụng lao động có trách
nhiệm đảm bảo an tồn cho người lao động trong việc bảo trì và sửa chữa trang thiết bị
bảo hộ.

V. Kế hoạch huấn luyện và đào tạo
1.

Huấn luyện an toàn cơ bản
Đối
tượng

Phân loại

Tần suất

Người
huấn
luyện

Nội dung

Giới thiệu dự án và cơng
trường
Cơng
nhân

HSE
Một lần
Manager/

Tất cả cơng
trong
nhân
Safety
tháng
Officer

Thường
xun

Chính sách HSE
Quy định an tồn cơng
trường
Quy trình khẩn cấp

Nhân
viên

HSE
Tất cả nhân Theo từng Manager/
viên
q
Safety
Officer

Những nguy cơ và cơng việc
nguy hiểm
Quy định an tồn cơng
trường
Quy trình khẩn cấp

Đánh giá rủi ro

Thỉnh
thoảng

Người
mới

Trước khi
Người lao tiếp nhận
động mới
vào làm
việc

HSE
Manager/
Safety
Officer

Hướng dẫn sử dụng bảo hộ
cá nhân
Quy trình khẩn cấp
Vai trò và trách nhiệm của

18


NORTH-SOUTH EXPRESSWAY CONSTRUCTION PROJECT
(BEN LUC - LONG THANH SECTION)
SHIMIZU – VINACONEX E&C JOINT OPERATION

Đối
tượng

Phân loại

Tần suất

Người
huấn
luyện

Nội dung
người lao động trong HSE
Những nguy cơ và công việc
nguy hiểm

Công nhân
Trước khi
công
Đào tạo thi
tiến hành
đặc biệt
công
tác
công việc
nguy hiểm

HSE
Manager/
Safety

Officer

Thông tin và những tai nạn
tương tự ( để đề ra biện pháp
phịng tránh)
Theo tình huống sẽ xảy ra

Đào tạo Công nhân Trước khi
khi thay thay
đổi tiến hành
cơng việc
đổi cơng cơng việc
việc

HSE
Manager/
Safety
Officer

Phương pháp làm việc an
tồn
Tùy theo tình huống sẽ xảy ra

Quản lý an tồn sẽ xác định cá nhân có nhu cầu huấn luyện cụ thể
Ví dụ:
• Người cảnh giới thiết bị
• Người làm việc trong khơng gian hạn chế
• Người làm việc với mơi trường đất ơ nhiễm
• Phịng cháy chữa cháy
• Sơ cấp cứu ( nhân viên an tồn/ kĩ sư cơng trường/ đội trưởng…)

• Nhân sự dự phịng cho trường hợp khẩn cấp ( cháy nổ)
2. Hệ thống huấn luyện và đào tạo

Huấn luyện
HSE
Thường
xuyên

Nhân viên

Công nhân

Thỉnh thoảng

Người lao
động mới

Người thay
đổi công việc

Người làm
việc đặc biệt

Tất cả công nhân chỉ được phép làm việc trên công trường sau khi đã được huấn huyện
an toàn và cấp giấy chứng nhận.
19


NORTH-SOUTH EXPRESSWAY CONSTRUCTION PROJECT
(BEN LUC - LONG THANH SECTION)

SHIMIZU – VINACONEX E&C JOINT OPERATION

Mục lục

Người tham dự

Đào tạo theo yêu cầu

Lao động mới

Huấn luyện theo quy định

Thời điểm
Sau khi TBM

Tùy theo công việc ( điện, lắp ráp,
Trong quá
làm việc trên cao, bêtơng, máy
làm việc
móc.. )

Huấn luyện phịng tránh tai
Tất cả
nạn

6 tháng 1 lần

Huấn luyện đặc biệt

Người vi phạm quy định An toàn


3 tháng 1 lần

Huấn luyện cho giám sát

Nhân viên an tồn và kĩ sư cơng
6 tháng 1 lần
trường

Nhân viên cảnh giới

Các công việc nguy hiểm liên quan
6 tháng 1 lần
đến thiết bị

trình

Lưu ý :1. Tất cả nhân viên lao động của nhà thầu đều phải được giảng dạy về An tồn – Sức
khỏe trước khi họ bắt đầu cơng việc vào làm việc trên cơng trường.
2.Cán bộ an tồn sẽ hướng dẫn cụ thể công việc trực tiếp với những nhân viên làm việc
liên quan đến độ cao và gần thiết bị nặng trước khi tiến hành các công tác trên .

VI. Cấp cứu
1.

Cơ sở sơ cứu ban đầu

Cơ sở sơ cứu ban đầu được đặt tại cơng trình, bao gồm một phịng y tế có nhân viên chun
trách ( y tá), bồn rửa tay, trang thiết bị được khử trùng và một tủ có khóa dùng để chứa đầy đủ
các vật tư y tế cho người lao động trên công trường, nhân viên dự án và khách tham quan

cơng trường. Ngồi ra phải có 2 cáng cứu thương sẵn sàng khi cần. Cơ sở sơ cứu ban đầu phải
có phịng hồi sức với 2 ghế và có gác chân.Phịng sơ cứu phải có điều hịa nhiệt độ, duy trì
nhiệt độ mát thích hợp.
Phịng Y Tế sẽ được mở cửa hoạt động trong suốt thời gian công trường thi công.

2.

Túi sơ cấp cứu

Túi sơ cấp cứu được trang bị tại phòng sơ cấp cứu với những trang thiết bị cần thiết
3.

Huấn luyện sơ cứu

Một số nhân viên được lựa chọn để được huấn luyện sơ cứu cơ bản
20



×