Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC CẦU GIẼ NINH BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.46 KB, 46 trang )

BÀI BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG
GVHD: Nguyễn Khắc Thành
Nhóm III – Lớp CĐ8QM1
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐƯỜNG
CAO TỐC CẦU GIẼ - NINH BÌNH
NỘI DUNG
CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN
…………………………………………………
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
……………………………………………
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI
……………………………………………………
CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
………………………………………………….
I
II
III
IV
- Dự án đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình có chiều dài
50km đi qua địa phận các tỉnh Hà Tây, Hà Nam và Nam Định.
+ Điểm đầu ( Km210 trên QL1A)
+ Điểm cuối ( nút giao thông Cao Bồ Km 260 + 030 trên
QL10 thuộc đoạn Nam Định – Ninh Bình)
- Vùng tiếp nhận dự án nằm trong phạm vi các tỉnh Hà Tây,
Hà Nam Và Nam Định là nơi dân cư đông đúc, đồng thời
cũng là nơi tập trung các hoạt động kinh tế, dịch vụ, giao
thông bộ cũng như giao thông thủy…
MỞ ĐẦU
1. Các văn bản pháp luật


+ Luật Bảo vệ môi trường (Luật BVMT 2005).
+ Nghị định số 80/2006/NĐ-CP
+ Nghị định số 21/2008/NĐ-CP
+ Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT
+ Nghị định số 12/2009/NĐ – CP
+ Quy chế Bảo vệ môi trường ngành Xây dựng
+ Nghị định số 99/2007/NĐ-CP
+ Nghị định số 78/2007/NĐ-CP
+ Nghị định 69/2009/NĐ-CP
+ Luật Đất đai
+ Nghị định số 59/2007/NĐ-CP
I. CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN
+ Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT
+ Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT
+ QCXDVN 01: 2008/BXD
2. Các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật:
+ TCVN 5937: 2005
+ TCVN 5938: 2005
+ TCVN 1949: 2005
+ QCVN 03: 2008/BTNMT
+ QCVN 08: 2008/BTNMT
+ QCVN 09: 2008/BTNMT
+ QCVN 14: 2008/BTNMT
+ TCVN 6962-2001
+ Tiêu chuẩn vệ sinh lao động
+ Các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường
I. CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN
II. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.Tên dự án:
ĐƯỜNG CAO TỐC CẦU GIẼ - NINH BÌNH

2. Các cơ quan quản lý và thực hiện.
- Chủ đầu tư: Công ty Đầu tư và Phát triển đường cao tốc Việt
Nam.
- Cơ quan tư vấn thiết kế: Tổng công ty Tư vấn Thiết kế GTVT
(TEDI)
-
Cơ quan tư vấn lập báo cáo ĐTM: Trung tâm Đầu tư và Phát
triển Công nghệ.
3. Mục tiêu của dự án
+ Tăng cường năng lực vận tải hành lang phía Nam của tam
giác phát triển kinh tế phía Nam Đồng Bằng Bắc Bộ nhằm giải
tỏa ách tắc giao thông phía Nam thủ đô Hà Nội.
4. Nội dung quy mô của dự án
Hướng tuyến của dự án
- Đường có chiều dài 50,03 km được xây dựng với quy mô
đường cao tốc 6 làn xe, bề rộng nền đường 35,5m. Toàn
tuyến có 9 nút giao khác mức, 14 cầu lớn, cầu trung (cầu
vượt cạn và cầu vượt sông) và 18 cầu nhỏ.
+ Kéo dài đường cao tốc Bắc Giang qua Bắc Ninh - Hà Nội -
Cầu Giẽ tới Ninh Bình và chuẩn bị đi tiếp tới Thanh hóa và
Vinh.
+ Xây dựng tuyến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình nằm
trong quy hoạch tổng thể hệ
-
thống đường cao tốc Hà Nội - Vinh
II. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
- Điểm đầu tuyến tại Km210 QL1A thuộc làng Cổ Trai – xã Đại
Xuyên – Phú Xuyên - Hà Tây. Tuyến đi về phía đông và chạy
gần song song Quốc lộ 1A. Tuyến đi qua các điểm khống chế
chính như sau:

+ Giao với đường cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ tại Km 210.
+ Vượt sông Giẽ tại Km214+993.
+ Vượt QL38 tại Km218+737 (cách thị trấn Đồng Văn
2,3Km).
+ Vượt QL21 và đường sắt Bắc Nam tại Km233+143 (cách
QL1A 4,4Km).
+ Giao ĐT486 (TL12 đi Vụ Bản và thành phố Nam Định) tại
Km255+127.
+ Điểm cuối tuyến Giao QL10 Nam Định – Ninh Bình tại
Km260+030 ở Cao Bồ - ý Yên – Nam Định.
II. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
Thiết kế các công trình cầu và nút giao thông:
Dự án xây dựng: + 14 cầu lớn và trung
+ 18 cầu nhỏ
Các nút giao thông:
+ Nút Đại Xuyên (giao đường nối sang QL1A, tỉnh Hà Tây)
+ Nút Phú Thứ (giao ĐT9711, tỉnh Hà Nam).
+ Nút Vực Vòng (giao QL38, tỉnh Hà Nam).
+ Nút Liêm Tuyền (giao ĐT971 theo quy hoạch, tỉnh Hà
Nam).
+ Nút Chằm - Thị (giao ĐT9712, tỉnh Hà Nam)
+ Nút Văn Lâm (vượt QL21A và đường sắt, tỉnh Hà Nam).
+ Nút Lạc Chính (giao ĐT57, tỉnh Nam Định).
+ Nút An Lạc (giao ĐT486, tỉnh Nam Định).
+ Nút Cao Bồ (vượt QL10 và đường sắt, tỉnh Nam Định).
II. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
STT Tên công trình Số lượng
1 Trạm phục vụ kỹ thuật, cấp nhiên liệu 2 trạm
2 Điên thoại khẩn cấp 25 cột
3 Trạm thu phí chính 2 trạm

4 Trạm thu phí phụ 42 trạm
5 Trung tâm quản lý, điều hành đường CT 1 cái
Các công trình phụ trợ:
Quy mô đường:
Đường được thiết kế loại đường cao tốc theo TCVN 5729
– 1997, bề rộng nền đường 35,5m; mặt đường 32,5 gồm
6 làn xe, bán kính cong nhỏ nhất 650m, bán kính cong lồi
tối thiểu 12000m, bán kính lõm tối thiểu 5000m.
II. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
Tổ chức thực hiện và phương thức huy động vốn
Tiến độ thực hiện:
- Năm 2006: Bắt đầu xây dựng đường cao tốc đoạn Cầu Giẽ -
Ninh Bình, quy mô cao tốc tối thiểu 4 làn xe.
- Thời gian thi công các hạng mục chính trong 32 tháng ( Quí
I/2006 - Quí III/ 2008).
- Năm 2008: Bắt đầu khai thác đường cao tốc đoạn Cầu Giẽ -
Ninh Bình, quy mô cao tốc tối thiểu 4 làn xe. Đồng thời trong năm
này tiến hành các tiểu dự án tăng cường năng lực giao thông giai
đoạn I.
Thi công toàn bộ các hạng mục công trình giao thông: đầu Quý
I/2006 đến hết Quý I/ 2007 .
II. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
Phương thức huy động vốn
- Đây là dự án đầu tiên thực hiện theo mô hình trái phiếu
công trình, vốn đầu tư lớn và được huy động từ các nguồn
vốn sau:
- Nguồn vốn từ Ngân sách của Nhà Nước: ≈6,4% bao gồm
các chi phí quản lý dự án, chuẩn bị đầu tư, tư vấn thiết kế, tư
vấn giám sát.
- Nguồn vốn huy động bằng trái phiếu công trình: ≈93,6%.

- Còn lại là khuyến khích các hình thức đầu tư như các công
ty Bảo hiểm, ngân hàng Thương mại và các tổ chức đầu tư
khác.
- Tổng chi phí đầu tư xây dựng trong giai đoạn 1 là 3.734 tỷ
đồng.
II. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
Phương thức huy động vốn
- Đây là dự án đầu tiên thực hiện theo mô hình trái phiếu
công trình, vốn đầu tư lớn và được huy động từ các nguồn
vốn sau:
- Nguồn vốn từ Ngân sách của Nhà Nước: ≈6,4% bao gồm
các chi phí quản lý dự án, chuẩn bị đầu tư, tư vấn thiết kế, tư
vấn giám sát.
- Nguồn vốn huy động bằng trái phiếu công trình: ≈93,6%.
- Còn lại là khuyến khích các hình thức đầu tư như các công
ty Bảo hiểm, ngân hàng Thương mại và các tổ chức đầu tư
khác.
- Tổng chi phí đầu tư xây dựng trong giai đoạn 1 là 3.734 tỷ
đồng.
II. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
Phương thức huy động vốn
- Đây là dự án đầu tiên thực hiện theo mô hình trái phiếu
công trình, vốn đầu tư lớn và được huy động từ các nguồn
vốn sau:
- Nguồn vốn từ Ngân sách của Nhà Nước: ≈6,4% bao gồm
các chi phí quản lý dự án, chuẩn bị đầu tư, tư vấn thiết kế, tư
vấn giám sát.
- Nguồn vốn huy động bằng trái phiếu công trình: ≈93,6%.
- Còn lại là khuyến khích các hình thức đầu tư như các công
ty Bảo hiểm, ngân hàng Thương mại và các tổ chức đầu tư

khác.
- Tổng chi phí đầu tư xây dựng trong giai đoạn 1 là 3.734 tỷ
đồng.
II. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
Phương thức huy động vốn
- Đây là dự án đầu tiên thực hiện theo mô hình trái phiếu
công trình, vốn đầu tư lớn và được huy động từ các nguồn
vốn sau:
- Nguồn vốn từ Ngân sách của Nhà Nước: ≈6,4% bao gồm
các chi phí quản lý dự án, chuẩn bị đầu tư, tư vấn thiết kế, tư
vấn giám sát.
- Nguồn vốn huy động bằng trái phiếu công trình: ≈93,6%.
- Còn lại là khuyến khích các hình thức đầu tư như các công
ty Bảo hiểm, ngân hàng Thương mại và các tổ chức đầu tư
khác.
- Tổng chi phí đầu tư xây dựng trong giai đoạn 1 là 3.734 tỷ
đồng. Quy mô đường:
Đường được thiết kế loại đường cao tốc theo TCVN 5729 –
1997, bề rộng nền đường 35,5m; mặt đường 32,5 gồm 6 làn
xe, bán kính cong nhỏ nhất 650m, bán kính cong lồi tối thiểu
12000m, bán kính lõm tối thiểu 5000m.
II. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.Vị trí địa lý
Dự án đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình đi qua địa
phận huyện Phú Xuyên tỉnh Hà Tây, huyện Duy Xuyên,
Thanh Liêm tỉnh Hà Nam, huyện Ý Yên tỉnh Nam Định.
Khu vực tuyến đi qua nằm trong khoảng vĩ độ 20o10’
đến 20o10’ thuộc vùng đồng bằng sông Hồng và nằm trên

đất canh tác.
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
+ Từ Km229+000 đến Km 250+200(Trầm tích sông –
biển) thành phần chủ yếu là cát, sét nâu, sét xanh, sét đen
đôi chỗ lẫn tàn tích thực vật hữu cơ
+ Từ Km250+250 đến Km255+500 thành phần chủ yếu
là sét màu xám xanh, xám đen, bột sét xám vàng lẫn các
tàn tích thực vật, hữu cơ
+ Từ Km255=500 đến cuối tuyến Km273+000(Trầm tích
đầm lầy – biển) thành phần chủ yếu là cát, sết nâu, sét
xanh, bùn sét đen có lẫn tàn tích thực vật , hữu cơ
=> trong khu vực tuyến đi qua có điều kiện địa chất ổn
định, không có hoạt động địa chất, địa chất thủy văn gây
bất lợi cho ổn định của nền đường cũng như các công
trình trên tuyến
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.Đặc điểm địa hình, địa mạo, địa chất
 Địa hình
Khu vực nghiên cứu của dự án hầu hết nằm trong vùng
đồng bằng tương đối bằng phẳng, địa hình thay đổi theo
độ cao không đáng kể. Còn nhiều đoạn bị trũng thấp nên
nền đường của dự án được tôn cao 4- 6m.
 Địa mạo
Đoạn đi trên địa hình đồng bằng: địa hình bằng phẳng,
cao độ tuyệt đối của bề mặt thay đổi 1m-5m
chịu sự phân cắt bởi sông Giẽ, sông Châu Giang … và
các sông đào, hệ thống kênh mương thủy lợi.




ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Địa chất
Tuyến đi trên dạng địa hình đồng bằng, bề mặt tương
đối bằng phẳng, khu vực tuyến đi qua bị phân cắt dõ
dệt bởi các con sông tự nhiên cũng như hệ thống đê và
kênh mương thủy lợi, phủ trên bề mặt địa hình khu vực
là các trầm tích kỷ đệ tứ ( theo kết quả đo vẽ bản đồ địa
chất 1/200.000 và 1/50.000 – tờ Hà Nội tờ Phủ Lý tờ
Ninh Bình do Liên đoàn Bản đồ Địa chất lập) phạm vi
từ trên bề mặt địa hình dọc theo tuyến cụ thể như sau.
+ Từ đầu tuyến Km 210 đến Km 229+000(Trầm tích
biển )thành phần chủ yếu là sét màu xám xanh, xám
đen, bột xét xám vàng lẫn tàn tích thực vật hữu cơ
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
3.Đặc điểm về khí hậu, thủy văn

Khí hậu
Hà tây, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình mang đặc điểm
của khí hậu nhiệt đới, gió mùa có mùa đông lạnh hơn so với
điều kiện trung bình của vĩ tuyến với thồi kỳ đầu khô thồi kỳ
cuối thi tương đối ẩm ướt, mùa hạ nóng ẩm nhiều mưa và
bão.
Dưới dây là các số liệu quan trắc và thống kê của 2 tỉnh Hà
Nam và Ninh Bình tại 2 trạm Phủ Lý và Ninh Bình các đặc
trưng của khí tượng.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Lượng mưa: trung bình năm và thời đoạn lớn nhất thực
đo ứng với tần suất


Tên trạm Trung bình
năm
X1 ngày max


X3 ngày max X5 ngày max Thời gian
quan trắc
Phủ Lý 1830 333
(1978)
454 485 1960-2003
X1% 389 535 555
X2% 350 488 513
Ninh Bình 1870 450
(1978)
582 603
X1% 466 600 639
X2% 409 548 608
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Độ ẩm tương đối
Tên trạm Trung bình% Thời gian quan trắc
Phủ Lý 86 1960-2003
Ninh Bình 85
Nhiệt độ
Tên trạm To max To TB Tomin Thời gian quan trắc
Phủ Lý 39,6 23,5 5,9 1960-2003
Ninh Bình 40,4 23,4 5,7 1960-2003
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Thủy văn
Các con sông trong khu vực là những con sông nội đồng

được khống chế 2 đầu bằng các công trình thủy lợi và
được bao bằng hệ thống đê.
Mùa lũ xuất hiện từ tháng 6 – tháng 9 trong năm, lượng
nước của 4 tháng mùa lũ thường chiếm 75 – 80%
Những trận lũ lớn xảy ra trên khu vực thường là do
những tổ hợp của nhiều hình thái thời tiết gây ra kèm theo
những trận mưa có cường độ lớn kéo dài gây nên những
trận lũ lớn như năm 1971, 1985, 1996.
TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ SINH HỌC
1 Tài nguyên khoáng sản
 Đối với tỉnh Hà tây:
- Khu vực Dự án và lân cận chỉ có vật liệu xây dựng
như cát xây dựng và sét làm gạch ngói.
- Nước khoáng với quy mô 20 triệu lít/năm.
 Đối với tỉnh Hà Nam
- Tài nguyên khoáng sản chủ yếu của Hà Nam là đá
vôi, đất sét, than bùn, đá quý.
 Đối với tỉnh Nam Định
- Sét làm gốm sứ,sét làm gạch ngói,nước khoáng,khí
đốt,than nâu.

×