Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT, mỏ cát trên sông Chảy thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xuân Thượng và thôn Bến Cóc, xã Việt Tiến, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 67 trang )

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT, mỏ cát trên sông Chảy
thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xn Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến,
huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT............................................3
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................4
DANH MỤC HÌNH.....................................................................................................4
Chương I......................................................................................................................5
THƠNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ.............................................................................5
1.1. Tên chủ cơ sở........................................................................................................5
1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở..........................................................................6
1.3.2. Công nghệ khai thác, chế biến...........................................................................7
* Đặc tính thiết bị......................................................................................................14
* Máy móc thiết bị phục vụ dự án.............................................................................21
Căn cứ vào sản lượng khai thác hàng năm, điều kiện khai thác, quy mô đầu tư thiết
bị khai thác, vận chuyển và phụ trợ mỏ. Các thiết bị khai thác được tổng hợp liệt kê
dưới bảng sau:............................................................................................................21
1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn
cung cấp điện, nước của dự án đầu tư.......................................................................25
1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư...................................................26
Chương II...................................................................................................................34
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH,..................................34
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG.......................................................34
2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch tỉnh, phân vùng môi trường.............................................................................34
2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư với khả năng chịu tải của môi trường..................36
Chương III.................................................................................................................38
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ...........................................................................38


3.1.Cơng trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải.......................38
3.1.1.

Thu gom và xử lý nước........................................................................38

3.2. Cơng trình xử lý bụi, khí thải:............................................................................39
3.3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường.......................40
3.6. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường...............46

1


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT, mỏ cát trên sông Chảy
thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xn Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến,
huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

3.7. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt báo cáo Đánh giá tác động
môi trường: Không....................................................................................................57
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG.....................................58
4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải.....................................................58
4.3. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải
nguy hại.....................................................................................................................59
4.5. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước
ngồi làm nguyên liệu sản xuất.................................................................................60
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ.........................................61
Chương VI.................................................................................................................62
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI
VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN....................62
6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải.................................62
6.3. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định

của pháp luật..............................................................................................................62
6.3.1. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ....................................................62
6.3.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải..........................................62
6.3.3. Giám sát khác..................................................................................................62
Chương VII................................................................................................................64
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA.......................................................................64
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ.........................................................64
Chương VIII..............................................................................................................65
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ................................................................65
PHỤ LỤC BÁO CÁO...............................................................................................66

2


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT, mỏ cát trên sông Chảy
thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xn Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến,
huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BTNMT
BVMT
BYT
BOD5

COD
CTNH
CTR
DO
NĐ-CP
NTSH

GPMT
PCCC
PTN
QCVN
QĐ-BYT
TCVN
TT
TSS
WHO

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:


Bộ Tài nguyên & Môi trường
Bảo vệ môi trờng
Bộ Y tế
Nhu cầu ô xy sinh học trong 5 ngày
Nhu cầu ơ xy hóa học
Chất thải nguy hại
Chất thải rắn
Nồng độ oxi hịa tan
Nghị định – Chính phủ
Nước thải sinh hoạt
Giấy phép mơi trường
Phịng cháy chữa cháy
Phịng thí nghiệm
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
Quyết định – Bộ y tế
Tiêu chuẩn Việt Nam
Thông tư
Tổng chất rắn lơ lửng
Tổ chức y tế thế giới

3


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT, mỏ cát trên sông Chảy
thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xn Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến,
huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Bảng tổng hợp trữ lượng của mỏ..........................................................................7
Bảng 2. Kế hoạch khai thác của mỏ.................................................................................10

Bảng 3. Các thông số của hệ thống khai thác...................................................................12
Bảng 4. Thông số máy nổ D30.........................................................................................14
Bảng 5. Tổng hợp thiết bị khai thác.................................................................................21
Bảng 6. Tổng hợp tiêu hao nhiên liệu trong một năm theo thực tế...................................26
Bảng 7: Toạ độ các điểm góc diện tích khu vực khai thác...............................................27
Bảng 8 . Tọa độ các điểm khu vực phụ trợ.......................................................................28
Bảng 9. Kết quả phân tích hiện trạng nước mặt khu vực cầu mới Bảo Yên.....................36
Bảng 10. Chất thải nguy hại phát sinh..............................................................................41
Bảng 11. Tổng hợp các công tác cải tạo, phục hồi môi trường.........................................46
Bảng 12. Tiến độ thực hiện công tác CTPHMT...............................................................48
Bảng 13. Tiến độ thực hiện công tác CTPHMT...............................................................49
Bảng 14. Tổng hợp chi phí các cơng trình phục hồi mơi trường của dự án......................51
Bảng 15. Giá trị giới hạn của các thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt..........................58
Bảng 16. Giá trị giới hạn của tiếng ồn..............................................................................59
Bảng 17. Giá trị giới hạn của độ rung..............................................................................59
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Sơ đồ cơng nghệ khai thác cát...............................................................................8
Hình 2. Cấu tạo bơm hút cát.............................................................................................14
Hình 3. Máy nổ Diesel D8...............................................................................................15
Hình 4. Máy xúc bánh xích Komatsu PC200...................................................................17
Hình 5 . Ơ tơ tự đổ...........................................................................................................19
Hình 6. Ống cao su chịu lực.............................................................................................21
Hình 7. Sơ đồ cơng nghệ chế biến cho phương pháp khai thác hút cát và xúc cát...........22
Hình 8. Sơ đồ cơng nghệ khai thác và dịng thải..............................................................24
Hình 9. Vị trí khu vực khai thác.......................................................................................30
Hình 10. Khu vực bãi chứa sản phẩm và hố lắng.............................................................32
Hình 11. Khu vực khai thác.............................................................................................33
Hình 12. Hệ thống thốt nước và hố lắng.........................................................................38
Hình 13. Sơ đồ hệ thống bể tự hoại 3 ngăn......................................................................39


4


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT, mỏ cát trên sông Chảy
thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xn Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến,
huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Chương I
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1.1. Tên chủ cơ sở
Công ty TNHH MTV Xây dựng Thương mại Dịch vụ 89
- Địa chỉ trụ sở chính: Số B1-10, đường An Dương Vương, phường Kim Tân,
thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
- Phương tiện liên hệ với chủ dự án: 0836.888.828
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án:
Ông: Phạm Xuân Bằng - Chức vụ: Giám đốc.
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 5300792309, do Phòng đăng ký
kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lào Cai, cấp lần đầu ngày 09 tháng 3 năm
2021, đăng ký thay đổi lần thứ 1 ngày 19/5/2023.
1.2. Tên dự án đầu tư
- Tên dự án đầu tư: “Khai thác cát làm VLXD thông thường, mỏ cát trên sông
Chảy thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh, bản 6 Thâu, xã Xn Thượng và
thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai”.
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Trên Sông chảy thuộc thôn Tổng Vương,
xã Phúc Khánh, bản 6 Thâu, xã Xuân Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến,
huyện Bảo n, tỉnh Lào Cai.
- Quy mô của dự án đầu tư: Dự án “Khai thác cát làm VLXD thông thường,
mỏ cát trên sông Chảy thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh, bản 6 Thâu, xã
Xn Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai” có

tổng mức đầu tư là 10.000.000000 đồng (Bằng chữ: Mười tỷ đồng) căn cứ Quy
định Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019 và Nghị định số 40/2020/
NĐ-CP ngày 06/04/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của
luật đầu tư cơng thì dự án thuộc nhóm C. Căn cứ mục 9 Phụ lục IV; khoản 2 Điều
39 và khoản 3 Điều 41 dự án thuộc đối tượng đề xuất UBND tỉnh cấp giấy phép
môi trường.
Các văn bản pháp lý khác liên quan đến dự án:
- Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư số 249/QĐ-UBND, ngày
28/01/2022 của UBND tỉnh Lào Cai cấp cho Công ty TNHH MTV xây dựng
thương mại dịch vụ 89 đầu tư khai thác cát làm VLXD thông thường, mỏ cát trên
sông Chảy thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xuân Thượng

5


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT, mỏ cát trên sông Chảy
thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xn Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến,
huyện Bảo n, tỉnh Lào Cai

và thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai thuộc thẩm quyền
cấp giấy phép môi trường của UBND tỉnh Lào Cai.
- Giấy phép khai thác khoáng sản số 1919/GP-UBND, ngày 31/8/2022 của
UBND tỉnh Lào Cai cho phép Công ty TNHH MTV xây dựng thương mại dịch vụ
89 khai thác cát làm VLXD thông thường, mỏ cát trên sông Chảy thuộc thôn Tổng
Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xuân Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt
Tiến, huyện Bảo n, tỉnh Lào Cai thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường
của UBND tỉnh Lào Cai;
- Quyết định số 2828/GP-UBND, ngày 09/8/2021 của UBND tỉnh Lào Cai
cho phép Công ty TNHH MTV xây dựng thương mại dịch vụ 89 được thăm dò cát
làm VLXD thông thường trên sông Chảy thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh;

bản 6 Thâu, xã Xuân Thượng và thôn Bến Cóc, xã Việt Tiến, huyện Bảo Yên, tỉnh
Lào Cai;
- Quyết định số 1142/QĐ-UBND, ngày 12/5/2023 của UBND tỉnh Lào Cai v/
v cho Công ty TNHH MTV xây dựng thương mại dịch vụ 89 thuê đất;
- Hợp đồng thuê đất số 27/HĐTĐ ngày 15/6/2023 giữa Sở Tài nguyên và Môi
trường tỉnh Lào Cai với Công ty TNHH MTV xây dựng thương mại dịch vụ 89;
- Quyết định số 3952/QĐ-UBND, ngày 08/11/2021 của UBND tỉnh Lào Cai
v/v phe duyệt trữ lượng khống sản cát làm VLXD thơng thường kèm theo ”Báo
cáo kết quả thăm dị cát làm VLXD thơng thường trên sông Chảy thuộc thôn Tổng
Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xn Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt
Tiến, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư
1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở
- Công suất khai thác: 20.000 m3 cát nguyên khai/năm ≈ 24.000m3 nở rời,
trong đó cát sản phẩm là 23.500m3/năm và 500m3 đá thải (Tỷ lệ hàm lượng cuội
sỏi thải là 2%).
- Diện tích xin khai thác mỏ là 4,0ha và diện tích khu vực phụ trợ là 0,7ha.
- Trữ lượng khoáng sản: Trữ lượng dự tính vào q trình khai thác, cát khai
thác hằng năm sẽ được bồi đắp do dòng chảy từ thượng lưu mang lại do đó phần
tăng thêm và phần tổn thất, làm nghèo coi như trung hòa. Như vậy trữ lượng khai
thác là 172.199m3.

6


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT, mỏ cát trên sông Chảy
thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xn Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến,
huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Bảng 1. Bảng tổng hợp trữ lượng của mỏ


TT

1
2
3
4
5

Khối trữ
lượng

1 - 121

4.13

7,527.3

31,113

31,113

59.66

2 - 121
3 - 121
4 - 121
5 - 121

4.27


7,026.8

29,980

29,980

59.65

4.40

6,896.4

30,344

30,344

58.42

4.33

7,196.9

31,187

31,187

57.67

4.45


11,267.0

49,575

49,575

57.45

39,914

172,199

172,199

57.45

Cộng

Diện tích
thân quặng
(m2)

Trữ lượng
cấp 121
(m3)

Trữ lượng có
thể đưa vào
thiết kế khai

thác 100%
(m3)

Chiều
dày TB
(m)

Cao độ khai
thác thấp
nhất (m)

+ Độ sâu khai thác từ: 3,9 đến 4,8m.
+ Trữ lượng được được phê duyệt là: 172.199 m3 cát.
+ Trữ lượng khoáng sản cát được đưa vào thiết kế khai thác là: 172.199 m3 cát.
+ Trữ lượng khoáng sản được phép khai thác là: 172.199 m3 cát.
+ Công suất khai thác cát là 20.000 m3/năm.
- Thời hạn khai thác mỏ được cấp phép là: 8,5 năm.
1.3.2. Công nghệ khai thác, chế biến
1.3.2.1. Công nghệ khai thác Khai thác dưới nước và khai thác trên cạn
- Đối với khai thác dưới nước: Cấu tạo gồm: Thuyền, sàng cát, ống dẫn cát
phía dưới chỗ đầu hút có giỏ ngăn sỏi và rác bẩn, máy bơm hút cát li tâm được đặt
trên thuyền hút cố định tạm thời tại vị trí hút bằng neo, dây thừng hoặc dây cáp, cát
và nước được hút lên thuyền hút hoặc bãi chứa qua hệ thống máy bơm li tâm và
đường dây dẫn phi 100 mm. Tại những khu vực có độ dốc, chiều dài lớn có thể đặt
thêm trạm bơm trung gian để đưa cát và nước lên bãi chứa hiệu quả hơn. Tại đầu ra
của ống dẫn cát bố trí sàng cát với kích thước lỗ sàng 5mm để phân loại, nhờ trọng
lực cát sỏi sẽ ở lại thuyền hút hoặc bãi chứa, nước sẽ chảy trở lại sông.
- Thiết bị hút cát: Một hệ thống khai thác dưới nước sử dụng 01 máy bơm để
hút cát.
- Thiết bị đặt máy bơm: Sử dụng thuyền để đặt thiết bị máy bơm và các thiết

bị phụ trợ khác. Sử dụng 01 thuyền hút để khai thác.
- Máy nổ: Sử dụng để chạy máy bơm.

7


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT, mỏ cát trên sông Chảy
thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xn Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến,
huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

- Vận chuyển cát: Sử dụng hệ thống đường ống (phi 110) để vận chuyển cát
từ thuyền lên bãi trữ.
- Thời gian khai thác dự tính 125 ngày. Những ngày nước cạn không khai
thác bằng thuyền hút.
- Khối lượng khai thác là 14.000m3/năm (70%), tương đương 112m3 nguyên
khai/ngày tương đương 134m3 sản phẩm rời/ngày.

Hình 1. Sơ đồ công nghệ khai thác cát
* Đối với khai thác trên cạn: Dùng tổ hợp máy xúc kết hợp với ô tô để khai
thác. Máy xúc thủy lực xúc cát lên ơ tơ, sau đó ơ tơ vận chuyển cát về trạm sàng để
phân loại tách cuội sỏi sau đó đưa cát sản phẩm ra bãi chứa.
Dự án khai thác với công suất 20.000m3/năm. Qua xem xét đánh giá về sự
phân bố của khoáng sản, điều kiện nước mặt, dự kiến khối lượng khai thác bằng
thuyền hút là 14.000m3, khai thác bằng máy xúc kết hợp ô tô là 6.000m3.
Do chế độ nước sơng Chảy khơng cịn hồn tồn phụ thuộc theo mùa mà còn
phụ thuộc vào sự xả hoặc tích nước của thủy điện. Vào mùa mưa, mực nước dâng
cao, sử dụng công nghệ khai thác bằng phương pháp hút. Vào mùa khô, kết hợp
khai thác của cả 2 cơng nghệ. Khi mực nước thấp hoặc thủy điện tích nước, sử
dụng khai thác bằng máy xúc và ô tô. Khi thủy điện xả nước, sử dụng phương pháp
khai thác hút cát.

- Thiết bị xúc bốc (khai thác): Để khai thác cát trong khu vực khai thác bằng
máy xúc kết hợp ô tô. Máy xúc để khai thác cát xúc lên ơ tơ, sau đó cát được vận

8


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT, mỏ cát trên sông Chảy
thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xn Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến,
huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

chuyển về khu phụ trợ để chế biến. Sử dụng máy xúc thủy lực gầu ngược bánh
xích hoặc bách lốp có dung tích gầu E = 0,5-0,8 m3.
- Ơ tơ: Vận chuyển cát thơ ở bãi khai thác về để chế biến. Dung tích ơ tơ từ 7-10m3.
- Trạm sàng tuyển: Gồm 1 sàng rung phân loại cát và cuội sỏi. Công suất mô
tơ 25KW.
- Máy bơm nước: Sử dụng bơm nước lên sàng để rửa cát, tách sét và vật chất
hữu cơ. Máy bơm công suất 5KW.
- Máy xúc phục vụ trạm sàng: Sử dụng máy xúc để xúc hỗn hợp cát lẫn sỏi
lên sàng.
- Hệ thống băng tải: Có nhiệm vụ là vận chuyển sản phẩm cát sản phẩm và
cuội sỏi thải ra bãi chứa.
- Thời gian khai thác: 100 ngày (Khai thác vào ngày mực nước sông xuống thấp).
- Khối lượng khai thác là 6.000m3/năm (30%), tương đương 60m3 nguyên
khai/ngày, tương đương 72 m3/ngày.
* Mở vỉa: Để khai thác hiệu quả nên khai thác về mùa khô khi mực nước
sông cạn kiệt, hoặc vào những ngày có mực nước sơng thấp, về mùa mưa, nước
dâng cao cần hạn chế khai thác để tránh những tai nạn có thể xảy ra.
Diện tích mỏ phần lớn nằm ở lịng sơng, mỏ hồn tồn ngập vào mùa mưa
hoặc khi mực nước sông dâng cao. Tuy nhiên, do mực nước sông lên xuống tùy
theo mùa và tùy theo thời điểm hoạt động xả nước của các công trình thủy điện,

nên sẽ có một phần diện tích khu mỏ một phần nằm ở trên cạn hoặc là có mực
nước thấp khi nước sông xuống thấp. Do vậy, để khai thác hiệu quả, mỏ cần thiết
áp dụng 2 tổ hợp khai thác, đó là khai thác dưới nước và khai thác trên cạn.
Mỏ có chiều sâu khai thác cát ở đáy sông tối đa từ 3,9 đến 4,8 mét.
Bãi chứa có vị trí nằm ở về gần hạ lưu của khu vực mỏ. Do vậy để khai thác
có hiệu quả, giảm chi phí, trình tự mở vỉa khai thác sẽ từ khu vực tiếp giáp với bãi
chứa sau đó khai thác tiến dần về 2 phía của mỏ (về thượng lưu và hạ lưu sơng
Chảy tính từ khu vực phụ trợ).
* Trình tự khai thác.
Mỏ sẽ khai thác từ giữa tiến dần về 2 phía thượng lưu và hạ lưu. Do mỏ
khơng có tầng phủ nên khi khai thác khơng phải tiến hành bóc phủ, khơng có cơng
tác cắt tầng, khơng có cơng tác làm đường thi cơng.
Khi máy móc được đầu tư lắp đặt đầy đủ là có thể tiến hành bắt đầu khai thác.

9


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT, mỏ cát trên sông Chảy
thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xn Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến,
huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Bảng 2. Kế hoạch khai thác của mỏ

STT
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
17

Năm khai thác
Năm XDCB
Năm thứ 1
Năm thứ 2
Năm thứ 3
Năm thứ 4
Năm thứ 5
Năm thứ 6
Năm thứ 7
Năm thứ 8
Năm thứ 8,5
Tổng

Công suất
nguyên khối
m3
Cát, sỏi

Cát

Sỏi

Tổng công
suất

sản phẩm
m3

20.000
20.000
20.000
20.000
20.000
20.000
20.000
20.000
12.199
172.199

23.500
23.500
23.500
23.500
23.500
23.500
23.500
23.500
14.334
202.334

500
500
500
500
500

500
500
500
305
4.305

24.000
24.000
24.000
24.000
24.000
24.000
24.000
24.000
14.639
206.639

Sản phẩm
m3

* Hệ thống khai thác:
- Cơ sở lựa chọn hệ thống khai thác:
+ Hệ thống khai thác (HTKT) được lựa chọn phải phù hợp với phương pháp
và vị trí mở vỉa đã chọn;
+ HTKT phải đáp ứng được nhu cầu sản lượng của mỏ; phù hợp với điều kiện
địa hình, cũng như yếu tố thế nằm của khoáng sản;
+ HTKT phải đảm bảo cho thiết bị hoạt động an toàn, năng suất cao;
+ HTKT đảm bảo sao cho cơ giới hóa được các khâu trong dây chuyền sản xuất;
+ HTKT phải phù hợp với đồng bộ thiết bị được lựa chọn;
+ HTKT được chọn đảm bảo tận thu tối đa tài nguyên và bảo vệ môi trường;

+ HTKT phải đảm bảo hiệu quả kinh tế cao nhất, giá thành khai thác là thấp
nhất và thời gian thu hồi vốn là nhanh nhất.
- Lựa chọn HTKT:
+ Trên cơ sở đặc điểm địa hình và đặc điểm thân khoáng thiết kế áp dụng hệ
thống khai thác bằng 02 hệ thống khai thác, đó là hệ thống khai thác dưới nước
bằng máy bơm hút cát li tâm được đặt trên thuyền (bè), hướng di chuyển gồm cả
hai hướng là di chuyển ngược về phía thượng lưu và di chuyển xi theo dịng
chảy và hệ thống khai thác trên cạn gồm máy xúc, ô tô và sàng phân loại.
- Lựa chọn thông số của HTKT:
* Chiều cao tầng khai thác (ht)
Để đảm bảo làm việc có hiệu quả thì chiều cao tầng khai thác H = Hxmax.
Lựa chọn máy bơm có các thơng số:
10


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT, mỏ cát trên sông Chảy
thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xn Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến,
huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

- Chiều sâu hút lớn nhất: 6m
- Chiều sâu hút nhỏ nhất: 1m
Do chiều dày của lớp cát là 2,3 – 3,3 m, để khai thác có hiệu quả chọn chiều
cao tầng khai thác bằng chiều dày trung bình lớp cát, H =3,0 m.
* Chiều cao tầng kết thúc
Chiều cao tầng kết thúc được xác định trên cơ sở điều kiện địa chất mỏ và
thực trạng sau khi khai thác, đảm bảo khơng gây xói lở bờ bãi vào mùa lũ và tận
thu tối đa cát. Theo Qui phạm khai thác lộ thiên, đối với mỏ cát ngập nước chọn
chiều cao tầng kết thúc Hkt = 3 - 4m, thực tế chiều cao tầng kết thúc H kt = 3,2m là
thoả mãn điều kiện an toàn trên.
* Góc nghiêng sườn tầng khai thác ()

Căn cứ vào tính chất cơ lí của cát, chiều cao tầng khai thác nhỏ, góc nghiêng sườn
tầng khai thác đảm bảo an toàn và ổn định, chọn  = 170.
Căn cứ vào đặc điểm địa hình, địa mạo và đặc điểm khống sản khu mỏ,
phương pháp khai thác hợp lý nhất là khai thác lộ thiên. Trong diện tích khu mỏ
tầng cát nguyên liệu thay đổi từ 2,3m đến 3,3m, vì vậy để bảo đảm độ ổn định của
bờ moong khai thác, chúng tơi dự kiến tính góc dốc bờ moong khai thác theo công
thức:
tg ϕ c
tg α=
+
η γ tn . h
Trong đó:
tb - góc ma sát trong (độ);
C - giá trị lực dính kết nhỏ nhất (KG/cm3);
 - hệ số an toàn lấy bằng 1,2;
tb – dung trọng cát (Tấn/m3);
h - chiều cao tầng khai thác lấy bằng 3,0 m.
Thay số vào cơng thức ta có: tg = 0,303 hay  = 170
Như vậy, góc dốc bờ moong khai thác thiết kế 170 có thể đảm bảo an tồn
trong q trình khai thác mỏ.
* Chiều rộng luồng khấu (A)
Khi xúc cát bằng gầu ngoạm; hút trực tiếp lớp cát theo hình rẻ chiều rộng giải
khấu (A) phụ thuộc vào bán kính làm việc trung bình của máy bơm cát (R xt), với
máy bơm thiết kế có A = Rxt = 510 m.
* Chiều sâu lớp hút (hz)
Chiều sâu lớp hút hz được xác định phụ thuộc và d và a: d < hz < 5a
Trong đó:
d: đường kính miệng hút, d = 0,2 m.
hz : chiều sâu hút vào gương, m.
11



Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT, mỏ cát trên sông Chảy
thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xn Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến,
huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

a: đường kính ống hút, a = 0,1 m.
Khi đó góc nghiêng đầu ống hút nên đặt thẳng đứng.
Thay số vào cơng thức ta có:
0,2 m < hz < 5 x 0,1 m
0,2 m < hz < 0,5 m
* Chiều sâu phễu hút (h)
Kích thước giới hạn của phễu hút được xác định theo công thức:
Vh
h=r 1
2 V x (m)



Trong đó:
r1 : bán kính ống hút, r1 = 0,05 m.
Vh : tốc độ hút, Vh = 150 m/s.
Vx : tốc độ xói lở, Vx = 1 m/s.
Thay số vào cơng thức ta có:
150
h=0 ,05
2x 1 = 0,5 m
* Đường kính phễu hút (Dh)
Đường kính phễu hút tính theo cơng thức:




Vx
Vh

( √ )

D h =3 .h 1+

(m)

Thay số vào cơng thức ta có:

( √1501 )

D h =3 x 0,5 1+

= 1,6 m

* Chiều sâu khai thác
Chiều sâu khai thác của máy bơm hút cát gồm hai giá trị: Giá trị khai thác với
chiều sâu lớn nhất, kể từ vị trí khớp quay trên của cơ cấu làm tơi, thường thay đổi
phụ thuộc vào các loại máy bơm, thay đổi từ 5-10m. Giá trị khai thác với chiều sâu
nhỏ nhất từ 1- 3m. Các thông số hệ thống khai thác được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 3. Các thông số của hệ thống khai thác
TT

Thông số

1

2
3
4
5
6

Chiều cao tầng khai thác
Góc nghiêng sườn tầng khai thác
Chiều rộng một dải khấu
Chiều cao tầng kết thúc
Góc nghiêng sườn tầng kết thúc
Chiều sâu lớp hút

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị

ht


m
độ
m
m
độ
m

3,0

17
5 - 10
3,2
 17
0,2 – 0,5

A
Hkt
kt
hz

12


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT, mỏ cát trên sông Chảy
thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xn Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến,
huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

7
8

Chiều sâu phễu hút
Đường kính phễu hút

h
Dh

m
m


0,5
1,6

* Cơng nghệ khai thác (Đồng bộ hóa thiết bị):
Đối với khai thác dưới nước:
- Thiết bị hút cát: Một hệ thống khai thác dưới nước sử dụng 01 máy bơm để hút cát.
- Thiết bị đặt máy bơm: Sử dụng tàu để đặt thiết bị máy bơm và các thiết bị phụ
trợ khác. Sử dụng 01 thuyền hút để khai thác.
- Máy nổ: Sử dụng để chạy máy bơm.
- Vận chuyển cát: Sử dụng hệ thống đường ống (phi 110) để vận chuyển cát từ
thuyền lên bãi trữ.
- Thời gian khai thác dự tính 125 ngày. Những ngày nước cạn không khai thác
bằng thuyền hút.
- Khối lượng khai thác là 14.000m3/năm (70%), tương đương 112m3 nguyên
khai/ngày tương đương 134m3 sản phẩm rời/ngày.
Đối với khai thác trên cạn:
- Thiết bị xúc bốc (khai thác): Để khai thác cát trong khu vực khai thác bằng
máy xúc kết hợp ô tô. Máy xúc để khai thác cát xúc lên ô tô, sau đó cát được vận
chuyển về khu phụ trợ để chế biến. Sử dụng máy xúc thủy lực gầu ngược bánh
xích hoặc bách lốp có dung tích gầu E = 0,5-0,8 m3.
- Ơ tơ: Vận chuyển cát thơ ở bãi khai thác về để chế biến. Dung tích ơ tơ từ 7-10m3.
- Trạm sàng tuyển: Gồm 1 sàng rung phân loại cát và cuội sỏi. Công suất mô tơ
25KW.
- Máy bơm nước: Sử dụng bơm nước lên sàng để rửa cát, tách sét và vật chất
hữu cơ. Máy bơm công suất 5KW.
- Máy xúc phục vụ trạm sàng: Sử dụng máy xúc để xúc hỗn hợp cát lẫn sỏi
lên sàng.
- Hệ thống băng tải: Có nhiệm vụ là vận chuyển sản phẩm cát sản phẩm và
cuội sỏi thải ra bãi chứa.
- Thời gian khai thác: 100 ngày (Khai thác vào ngày mực nước sông xuống thấp).

- Khối lượng khai thác là 6.000m3/năm (30%), tương đương 60m3 nguyên
khai/ngày, tương đương 72 m3/ngày.

13


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT, mỏ cát trên sông Chảy
thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xn Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến,
huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

* Đặc tính thiết bị.
- Thuyền khai thác cát: Thuyền để sử dụng đặt máy bơm, máy nổ và các
thiết bị máy móc cần thiết khác phục vụ cho cơng tác khai thác. Thuyền có cơng
suất (sức chứa) 100m3. Dự án sử dụng 01 thuyền khai thác.
- Máy bơm hút cát: Là thiết bị dung để hút cát từ dưới sông lên bãi trữ. Mỗi
thuyền sử dụng 01 máy bơm có đặc tính thơng số như sau:
+ Loại bơm: 250(T)S – 65 của Trung Quốc hoặc loại tương đương.
+ Lưu lượng bơm: 160 m3/h.
+ Chiều cao đẩy 50m.
+ Công suất động cơ: Đầu nổ D30.
+ Đường kính ống hút: Dh = 150mm.
+ Đường kính ống xả: Dx = 100mm.
+ Trọng lượng bơm kể cả động cơ: 130kg

Hình 2. Cấu tạo bơm hút cát

- Máy nổ sử dụng chạy máy bơm: Sử dụng để chạy máy bơm. Máy sử dụng
là Động cơ đầu nổ Diesel D30. Thông số kỹ thuật như sau.
Bảng 4. Thông số máy nổ D30.
Thông số tổng quan

Động cơ đầu nổ Diesel d20
Xuất xứ
Trung Quốc
Trọng lượng
130kg
Model
D20
Tiêu hao nhiên liệu
10-12 lit/h
Loại
Động cơ đầu nổ chạy dầu diesel
Cơng xuất động cơ
24kw
dung tích xi lanh
1092cc
Số vịng quay (V/P)
1.500

14


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT, mỏ cát trên sông Chảy
thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xn Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến,
huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Hình 3. Máy nổ Diesel D8.
Nhu cầu sử dụng nhiên liệu của máy nổ: Với nhu cầu tiêu hao nhiên liệu trung
bình khoảng 10 lít/giờ. Máy làm việc trung bình 4 h/ngày, số ngày làm việc là 125
ngày/năm, mỏ sử dụng 1 máy làm việc. Vậy ta tính được lượng tiêu hao dầu trong
một năm của máy nổ để chạy máy bơm: 1 x 10 x 4 x 125= 5.000 lít /năm.

Nhu cầu nhiên liệu cho máy nổ chạy thuyền: Do thuyền chỉ phải di chuyển
từ bờ ra vị trí khai thác và ngược lại nên dự kiến nhiên liệu sử dụng khoảng
10lit/ngày. Lượng dầu sử dụng là: 10 lit/ngày x 125 ngày x 1 thuyền= 1.250
lít/năm.
- Máy xúc: Sử dụng 02 máy xúc. Gồm 1 máy xúc phục vụ khai thác và 1 máy
xúc phục vụ xúc cát lên trạm sàng tuyển và xúc cát sản phẩm lên phương tiện vận chuyển.
Sử dụng máy xúc thủy lực gầu ngược, là máy xúc Komasu (hoặc các máy
khác có tính năng tương đương), dung tích gầu 0,5-0,8m3. Thơng số kỹ thuật như sau:
Bảng 9: Đặc tính kỹ thuật của máy xúc bánh xích Komatsu PC-200LC-6
TT
Thơng số cơng nghệ
Đơn vị
Giá trị
3
1 Dung tích gầu
m
0,7
2 Chiều sâu đào lớn nhất
m
5,09
3 Chiều cao xúc lớn nhất
m
5,06
4 Bán kính xúc lớn nhất
m
6,26
5 Bán kính dỡ lớn nhất
m
5,39
6 Cơng suất động cơ

CV
200
7 Trọng lượng máy
tấn
13,3
2
8 Áp lực xích lên nền
KG/cm
0,37
9 Tiêu hao nhiên liệu
lít/h
20-22
10 Tốc độ di chuyển lớn nhất
km/h
5
Để xác định công suất và số máy xúc làm việc, sử dụng các cơng thức tính tốn
sau đây:
15


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT, mỏ cát trên sông Chảy
thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xn Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến,
huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Năng suất máy xúc: Năng suất máy xúc tính theo cơng thức sau.

Q X=

3600. E . K d . t n .T . n . N . η . λ
T C . K r .(t n +t c )


; m 3 /n

Trong đó:

- E: Dung tích gầu xúc, E = 0,7 m3 cho máy xúc thủy lực gầu ngược.
- Kđ: hệ số xúc đầy gầu, Kđ = 0,85.
- tn: Thời gian máy xúc làm việc liên tục tại một vị trí đứng máy (=0,4h).
- tc: Thời gian máy xúc di chuyển đến vị trí làm việc khác (=0,2h).
- T: thời gian làm việc 1 ca, T= 8 h.
- n: Số ca làm việc 1 ngày, N=1 ca.
- N: Số ngày làm việc trong năm, N= 350 ngày.
- η: Hệ số sử dụng thời gian trong ca, η=0,7.
- λ: Hệ số sử dụng kể đến sự ảnh hưởng của thời tiết, λ = 0,75.
- Kr: Hệ nở rời của đất đá, Kr = 1,2.
- Tc = 40 giây: Thời gian chu kỳ xúc thực tế.
- Kr = 1,1: Hệ số (dự phòng).
Thay số vào, xác định được năng suất của máy xúc đào là:
Qxđ= 47.700 m3/năm hoặc tương đương 136m3/ngày.
Tính tốn số máy xúc của mỏ: Số lượng máy xúc tính tốn theo cơng thức sau.
nmxúc = (V/Qx) * k.
Trong đó:
V - Khối lượng cát cần xúc trong năm.
Qxđ – Năng xuất máy xúc, 47.700m3/năm;
K - Hệ số dự trữ thiết bị; k = 1,2.
Xác định máy xúc phục vụ bán hàng và trạm sàng:
+ V- Khối lượng cát cần xúc trong năm: 23.500 + 7.200 = 30.700m3 (khối lượng nở
rời, bao gồm cát sản phẩm: 23.500m3 và cát chưa chế biến 7.200m3).
+ Qxđ – Năng xuất máy xúc, Qxđ = 47.700 m3/năm.
+ k - Hệ số dự trữ thiết bị; k = 1,2.

Thay số, xác định số máy xúc cần thiết phục vụ bán hàng n = 0,77 chiếc.
Chọn 01 máy xúc phục vụ bán hàng và trạm sàng.
Nhu cầu sử dụng nhiên liệu: Với nhu cầu tiêu hao nhiên liệu trung bình khoảng
20lít/giờ. Thời gian máy xúc làm việc như sau:
16


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT, mỏ cát trên sông Chảy
thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xn Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến,
huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

- 100 ngày máy xúc vừa bán hàng vừa phục vụ trạm sáng: Thời gian sử dụng
máy là 6h/ngày.
- 250 ngày máy xúc phục vụ bán hàng. Thời gian sử dụng máy là 4h/ngày.
Lượng nhiên liệu tiêu hao cho 1 năm của máy xúc bán hàng và phục vụ trạm
sàng là:
100 x 6 x 15 + 250 x 4 x 15 = 24.000 lít/năm.
Xác định máy xúc khai thác:

+ V- Khối lượng cát cần xúc trong năm, 6.000m3 (Xác định khối lượng khai
thác trên cạn chiếm khoảng 30%, khối lượng cát nguyên khai).
+ Qxđ – Năng xuất máy xúc đào; Qxđ = 47.700 m3/năm.
+ k- Hệ số dự trữ thiết bị; k = 1,1.
Thay số, xác định số máy xúc cần thiết phục vụ khai thác n = 0,35 chiếc.
Chọn 01 máy xúc để đảm bảo hoạt động ổn định.
Nhu cầu sử dụng nhiên liệu: Với nhu cầu tiêu hao nhiên liệu trung bình
khoảng 20 lít/giờ. Máy xúc làm việc trung bình 4 h/ngày, số ngày khai thác là 100
ngày/năm, vậy ta tính được lượng tiêu hao dầu trong một năm: 1x4x15x100=6.000
lít/năm.


Hình 4. Máy xúc bánh xích Komatsu PC200

Ơ tơ vận tải cát từ mỏ về trạm sàng: Để vận chuyển cát khai thác từ bãi
khai thác về trạm sàng, sử dụng 01 ô tô
Bảng 10. Tổng hợp tiêu hao nhiên liệu trong một năm.
TT

Thiết bị

Số
lượng

Số lượng dầu/năm
(lít)
17


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT, mỏ cát trên sông Chảy
thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xn Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến,
huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

1

Máy xúc phục vụ bán hàng và trạm sàng

01

24.000

2


Máy xúc phục vụ khai thác
Máy nổ Diesel D8 sử dụng chạy máy
bơm.

01

6.000

01

7.500

Máy nổ chạy thuyền

01

1.250

3
4

Tổng cộng:

38.750

b. Thiết bị vận tải:
Vận tải trong mỏ sử dụng ô tô để vận chuyển cát từ bãi khai thác trên cạn về
khu vực phụ trợ để chế biến. Ơtơ là phương tiện vận tải có tính cơng nghiệp và cơ
động cao, đơn giản, dễ phối hợp với các thiết bị xúc bốc, có tác dụng nâng cao hiệu

quả của máy xúc từ 15 – 25% so với các hình thức vận tải khác. Đồng thời có khả
năng leo dốc từ 8 – 12%. Bán kính lượn vịng nhỏ, nên giảm được công tác xây
dựng đường, tổ chức vận hành sửa chữa ôtô tương đối đơn giản. Vận tải mỏ sử
dụng ô tô để vận chuyển cát khai thác về khu vực phụ trợ để chế biến (sàng tuyển).
Mỏ có sử dụng phương pháp khai thác bằng máy xúc kết hợp với ô tô như đã
nói ở trên. Do đặc điểm thay đổi của mực nước sông Chảy, về mùa khô hoặc
những ngày mực nước xuống thấp, thân quặng cát một số lộ không bị ngập hoặc
ngập nước khá nông. Trong trường hợp mực nước nông, khai thác bằng máy xúc
kết hợp với ô tô, ô tô vận chuyển cát khai thác về chế biến. Thời gian dự kiến khai
thác của phương pháp này là 100 ngày, khối lượng khai thác là 6.000m 3/năm
(chiếm khoảng 30%).
Ngồi vận tải bằng ơ tơ, Cơng tác khai thác bằng phương pháp hút và trực tiếp
đẩy cát về bãi trữ sử dụng thuyền hút cát, có di chuyển trên sơng Chảy. Trong
trường hợp có bãi tạm ven sông thuận lợi, bơm cát tạm trữ tại các bãi trữ tạm thời,
sau đó sử dụng máy xúc và ô tô để xúc cát và vận chuyển sản phẩm về bãi trữ.
Trong trường hợp khai thác xa bãi trữ, cát được hút lên tàu, sau đó tàu di chuyển
về bãi trữ và tiến hành bơm đẩy cát lên bãi trữ.
Q trình thuyền di chuyển của tàu trên sơng, để bảo đảm an tồn trong q
trình di chuyển, Chủ đầu tư cơng trình khi đi vào hoạt động, có trách nhiệm đăng
ký với cơ quan quản lý đường thủy tỉnh Lào Cai về phương tiện, luồng lạch và bến
bãi neo đậu.

18


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT, mỏ cát trên sông Chảy
thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xn Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến,
huyện Bảo n, tỉnh Lào Cai

Hình 5 . Ơ tơ tự đổ


* Lựa chọn Ơ tơ: Tải trọng của ơtơ phụ thuộc vào sản lượng mỏ, khoảng cách
vận chuyển và dung tích gầu xúc. Được xác định theo cơng thức.
3

q0 = (4,5 E + a) x √ L m3
Trong đó : E = 0,7 m3: Dung tích gầu xúc
a = 7: Hệ số phương thức và dung tích gầu xúc.
L = 0,4 km : Khoảng cách vận chuyển trung bình cả đi lẫn về
của ô tô.
Thay số vào ta được : q0 = 7,5 m3 ta chọn q0 = 8 m3.
Chọn ôtô tự đổ Xe ben Trường Hải 7m3 - hoặc loại tương đương.
Đặc tính kỹ thuật xe tải ben tự đổ Xe ben Trường Hải 7m3 như sau:
- Loại xe:
Xe ben Trường Hải 7m3 (hoặc loại tương đương).
- Trọng tải:
10 tấn.
- Tổng tải trọng:
18 tấn.
- Dung tích thùng xe:
7m3
- Cơng suất động cơ:
336 mã lực
- Vận tốc tối đa:
80km/h
Bán kính quay:
15m.
- Độ vượt dốc lớn nhất:
42%.
- Tiêu hao nhiên liệu:

30lít /100km tương đương 7 lit/giờ.
* Tính tốn năng xuất của ô tô:
Năng suất thực tế của ô tô khi chở đá, đất đá thải phụ thuộc vào thời gian
nhận và dỡ tải, thời gian chạy trên đường và thời gian phụ khác.
Năng suất của ô tô được xác định theo công thức sau:
qo . K t .η o .3600 . T ca

Qca =

T ck

m3/ca.
19


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT, mỏ cát trên sông Chảy
thuộc thôn Tổng Vương, xã Phúc Khánh; bản 6 Thâu, xã Xn Thượng và thơn Bến Cóc, xã Việt Tiến,
huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Trong đó: + qo = 7 m3: Tải trọng định mức của ôtô.
+ Kt = 0,9 : Hệ số sử dụng tải trọng.
+  = 0,75: Hệ số sử dụng thời gian của ôtô.
+ Tca = 8h: Thời gian làm việc một ca.
+ Tck: Thời gian chu kỳ của mỗi chuyến xe.
Tck = tn + td + tct + tkt + tmn + tp
tn : Thời gian nhận tải của ôtô.
t n = Ng . t x
Ng = 10 gầu: Số gầu xúc đầy ô tô.
tx = 50s: Thời gian chu kỳ xúc.
 tn = 10 x 50 = 500s

td = 30s : Thời gian dỡ tải của ơ tơ.
tct : Thời gian có tải của ô tô
L
t = V ct1 = 0,4/12= 0,033h= 120s.
ct

Trong đó:

L = 0,4 km : Chiều dài trung bình tuyến đường vận chuyển.
Vct = 12 km/h : Vận tốc trung bình khi có tải.
tkt : Thời gian chạy khơng tải của ôtô.
L
t = V kt
kt

L = 0,4 km: Chiều dài trung bình tuyến đường vận chuyển.
Vkt = 15km/h: Vận tốc trung bình khi khơng tải.
 tkt = 0,3/15 = 96s
tmn = 70s: Thời gian man nơ 2 đầu nhận và dỡ tải.
tp = 60s: Thời gian phụ khác.
Vậy Tck = 876s
Thay các giá trị vào ta được :
Qca = 155 m3/ca.
* Năng suất năm của ôtô khi chở cát khai thác về trạm sàng tuyển là.
QNăm = Qca x N = 155 x 100 = 15.500 m3/năm.
* Số ôtô cần để chở cát về trạm sàng tuyển là:
Z1 = A2 * kr/QNăm = 7.200 x 1,2/15.500 = 0,57cái.
Để an toàn và thuận lợi, chọn số ôtô cần để chở cát về trạm sàng tuyển, 01 chiếc.
Dầu sử dụng cho ô tô là: 1 xe * 7lit/h * 5h/ngày * 100 ngày = 3.500 lít.
20




×