Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Báo cáo tóm tắt dự án nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.21 MB, 16 trang )

UBND HUYEN LAM HA
TRUONG THCS X

BAO CAO TOM TAT DU AN NGHIEN CUU KHOA HOC
LINH VUC: KHOA HOC VA HANH VI

TEN DU AN:
GIAI PHAP NGAN CHAN HANH VI HUT THUOC LA DIEN TU’
Ở HỌC SINH TRƯỜNG THCS X HUYEN LAM HÀ,
TINH LAM DONG.

Dinh Van, ngày 20 tháng 1] năm 2022


BAO CAO TOM TAT DU AN - LINH VUC KHOA HOC VA HANH VI
TEN DU AN:
GIAI PHAP NGAN CHAN HANH VI HUT THUOC LA DIEN TU O HỌC
SINH TRUONG THCS X HUYEN LAM HA, TINH LAM DONG.
DANH MUC CAC CHU VIET TAT TRONG DU AN

STT

Chữ viết tắt

Xin đọc là

1

PHHS

Phụ huynh học sinh



2

GV

Giáo viên

3

HS

Học sinh

4

RLTL

Rối loạn tâm lí

5

THCS

Trung học cơ sở

6

RLHV

Rối loạn hành vi


7

GD

Giáo dục

8

BSCKI

Bac si chuyén khoa 1

9

TTYT

Trung tam y té

10

TLĐT

Thuốc lá điện tử
PHAN MO DAU

1. Lý do chọn dự án:

Như các bạn đã biết TLĐT có tác hại ghê ghớm đến người hút và người


hút thủ động. Bởi trong TLĐT có rất nhiều chất độc nhưng hiện nay tình trạng
hút TLĐT diễn ra khá phức tạp mà một trong những đối tượng đó chinh la HS
THCS. Tuy rằng nhà trường, gia đình có nhiều biện pháp nhưng vẫn chưa thê
ngăn chặn được. Mặt khác tình trạng hút TLĐT ở trường THCS X đang diễn
biến phức tạp, mặc dù nhà trường đã có nhiều giải pháp ngăn chặn. Riêng bản
thân em cũng chỉ vì muốn thử cảm giác làm người lớn mà đã trở thành “Nó lệ”
bị nó chế ngự làm ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập sa sút, bố mẹ phiền lịng...

Để rồi tơi giật mình nhận ra rằng mình đã đi quá giới hạn cho phép nhưng để bỏ
nó khơng phải là một điều dễ dàng gì? Từ những trải nghiệm của bản thân và
những lí do trên, bản thân em mn giúp các bạn có cái nhìn đúng về tác hại của
thuốc lá điện tử để tránh gây ra những hậu quả không mong muốn cho mình,
cho người thân, cộng đồng xã hội cũng như cho nhà trường, các cơ quan ban
ngành nhìn nhận và có trách nhiệm để chung tay điều chỉnh, ngăn chặn hiện

tượng trên qua dự án: “Giải pháp ngăn chặn hành vi hút thuốc lá điện tử ở

học sinh trường THCS X huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng.” để nghiên cứu.


2. Mục đích nghiên cứu:

- Hiểu rõ nguyên nhân, hậu quả. Từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp.
Đồng thời giúp các bạn nghiện hút thuốc lá điện tử tự giác bỏ thuốc.
3. Giới hạn đối tượng, phạm vi nghiên cứu của dự án:

Đối tượng: Dự án tìm hiểu về nguyên nhân, biêu hiện, hậu quả, giải pháp
ngăn chặn TLĐT.
Phạm vi: Cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh các lớp 6A2,


TÀI, 8A8, 9A3 của trường THCS X, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đông.

Thời gian: Từ tháng 9 đến tháng 11/2022.
4. Phương pháp nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu:
4.1. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận, phân tích, tong hợp,
hệ thống hóa các tài liệu liên quan đến dự án. Phỏng vấn, điều tra và thống kê số
liệu.

4.2. Thiết kế nghiên cứu
4.2.1. Khảo

sát: -Tiễn hành khảo

thuộc các khối 6,7,8,9 của trường THCS X.

sát 20 CB-GV-CNV

và §0 học sinh

- Mẫu câu hỏi khảo sát: (Đính kèm phần phụ lục)

4.2.2. Phỏng vẫn - Phỏng vấn 05 HS, 05 PHH, 01 GVCN + 01 GV bộ

môn, 01 BS khoa tim mạch thuộc trung tâm y tế Lâm Hà, 01 bác sĩ phụ trách
mảng tâm lí bệnh viện Đa Khoa Lâm Đồng, 01 đồng chí cơng an phụ trách
mảng Phòng chống tội phạm Thi tran Dinh Van huyện Lâm Hà.
PHẢN NỘI DUNG
CHƯ ƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN ĐỀ NGHIÊN CỨU THUC TRANG
HUT THUOC LA DIEN TU CUA HỌC SINH TRƯỜNG THCS X.
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu:


1.1.1.Trên thế giới.
Có nhiều cơng trình nghiên cứ của các tác giả: Giáo sư David Thiekett chuyên khoa y học hô hâp đên từ Viện Viêm và Tuôi tác thuộc Bệnh viện Nữ

hoang

Elizabeth,

Dai

hoc

Briminpham.

Nhóm

nghiên

cứu

cua Dai “học

California Mỹ đã lựa chọn đơi tượng là thanh thiêu niên cho nghiên cứu về tác

hại của thc lá điện tử. Cơng trình nghiên cứ của tiên sĩ Mark L. Rubinstein,

giáo sư nhi khoa (professor of pediatrics) tai Dai hoc California 6 SanFrancisco.
1.1.2. Trong nước.

Bà Phan Thị Hải, Phó Giám đốc Quỹ phịng chống tác hại thuốc lá có


nghiên cứu vê tác hại của việc hút thuôc lá điện tử là vô cùng ghê pghớm anh
hưởng đên nhiêu đôi tượng đặc biệt ở giới trẻ.
1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan dén vần đề nghiên cứu:


1.2.1. Thuốc lá là gì?

Theo

khoa học ta có thể hiểu về thuốc

lá như

sau:

Thuốc

lá có khả

năng gây nghiện, bởi trong thc lá có chât nicotin, nhât là những lá giả thường
có hàm lượng nicotin rât cao.
1.2.2. Thuôc lá điện tử.

tử.

Thuốc lá điện tử là những thiết bị chạy bằng pin và tỉnh dầu thuốc lá điện
|
1.2.3. Ti dậy thì.


Theo từ điển Bách khoa tồn thư: Dậy thì “là q trình thay đổi thể chất từ

cơ thê một đứa trẻ trở thành cơ thê người lớn có khả năng sinh”
1.2.4. Rối loạn tâm lý là gì?

Theo các nhà tâm lý học thống nhất: Rối loạn tâm lý là những, bất thường
về tâm lý được biểu hiện bởi những hành vi tiêu cực ảnh hưởng đến đời sống
của bệnh nhân.
1.2.5. Hành vi.

Các nhà sinh học xem xét hành vi với tư cách là cách sông và hoạt động
trong môi trường nhât định dựa trên sự cân thiệt thích nghi tơi thiêu của cơ thê

đôi với môi trường.

1.2.6. Học sinh trung học cơ sở: Trung học cơ sở là một bậc học trong
hệ thống giáo dục ở Việt Nam và hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay còn
được gọi là cấp II. Tuổi thiếu niên (trẻ vị thành niên) là giai đoạn phát triển của
trẻ từ 11-15 tuổi, học trường THCS (từ lớp 6 — lớp 9).
Tiểu kết chương 1: Căn cứ vào những hiện tượng thực tế đã thấy tại
trường THCS X, những hậu quả mà các bạn phải gánh chịu gây ảnh hưởng đến
bản thân — gia đình — nhà trường và xã hội. Từ thực tế trên, chúng em mong
muốn có thê tác động một phần nào đó làm thay đổi cách suy nghĩ của các bạn
học sinh trường THCS X, cùng với tổ chức trong nhà trường và thầy cô giúp đỡ,
hỗ trợ các bạn để các bạn có định hướng đúng đắn về nhiệm vụ chính của các
bạn ở lứa tuổi này để ra sức học tập, rèn luyện bản thân trở thành người có ích,
là “chủ nhân tương lai” của đất nước.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HÚT THUỐC LÁ ĐIỆN TỬ CỦA
HOC SINH TRUONG THCS X HUYEN LAM HA, TINH LAM DONG.

2.1. Khái quát đặc điểm chung.
2.1.1. Khái quát về thị trần Đinh văn.
Thị trấn Đinh Văn là trung tâm kinh tế, chính trị của huyện Lâm Hà, nơi
có nhiêu điêu kiện dé phat trién mọi mặt. Thị trân Đinh Văn có diện tích
35,47 km”, dân sô năm 1999 là 16036 người, mật độ dân so dat 452 nguoi/km?.
Giao thông thuận lợi cho việc đi lại, giao lưu học hỏi, tiêp thu văn hóa hiện đại.
Đặc biệt, trên địa bàn thị trân Định văn có khoảng 40% dân tộc thiêu sô với

nhiêu dân tộc khác nhau cùng sinh sơng. Mỗi dân tộc lại có những phong tục tập


4

quán sinh hoạt không giống nhau. Ở nơi đây, tập trung nhiều điều kiện để phát
triển nên các em có thê dễ dàng tiếp cận với nhiều nguôn cung cấp thuốc lá điện
tử khác nhauở mọi lúc, mọi nơi trong địa bàn.

2.1.2. Khái quát đặc điểm trường THCS X
Trường THCS X là một trong những ngơi trường đóng trên địa bàn thị
trấn Đinh Văn nơi có nhiều điều kiện thuận lợi cả về kinh tế lẫn chính trị.
Trường được thành lập từ năm 1992 khi mới thành lập trường có tên là trường
Y cho đến nay đã qua ba lần đối tên nay là trường THCS X. Qua 30 năm hình
thành và phát triển, đến nay trường vươn lên khẳng định vị thế nhất nhì của
mình trong tồn huyện.
2.2. Thực trạng hút thuốc lá điện tử của học sinh trường THCS X.
2.2.1. Thực trạng hút thuốc lá điện tử của cả nước.
Trên thế giới hiện có khoảng 1,3 tỷ người hút thuốc lá. Tại các nước phát
triển, tỉ lệ hút thuốc lá đang giảm đi trong những thập kỷ qua, ngược lại, tại các
nước đang phát triển, việc sử dụng thuốc lá có xu hướng gia tăng. Việt Nam vẫn
là một trong 15 nước có số người hút thuốc lá cao nhất trên thé giới. Mỗi năm,

tại Việt Nam có khoảng 40.000 ca tử vong liên quan đến sử dụng thuốc lá.

2.2.2. Thực trạng hút thuốc lá điện tử của học sinh trường THCS X
NĂM HỌC

2016-2017 | 2017-2018 | 2018-2019 | 2019-2020 |

2020-2021

SL |

SL

TL

9

9%

TL |

8 | 7.0%|

5L | TL |

SL}

TL}

10 | 10%}


11 | 10%}

SL | TL |

8 | 9%

| 2021-2022 | 2022-2023
SL | TL | SL |

8 | 7% |

TL

7 | 8%

2.2.3. Diéu tra
2.2.4. Phần tích, nhận xét
Biểu hiện thứ nhất: “Mệt mỏi trong các giờ học”. Không chú ý nghe
giảng, kết quả học tập sa sút (chiếm 52,44) bởi vì sao? Vì người nghiện thuốc
lá điện tử ln trong trạng thái buôn ngủ, người uê oải luôn ngủ ga, ngu gật ở
trong lớp, mỗi lúc đến tiết học là nằm“ bẹp” ở trên bàn mặc cho giáo viên nhắc
nhở. Nếu khơng như vậy thì đầu óc cứ để đâu đâu khơng nghe được giáo viên
đang nói gì, giảng gì chỉ chờ ŒV sơ hở là lại ngủ trên bàn.

Biểu hiện thứ hai: “Thường xuyên cúp tiết?” được lựa chọn nhiều nhất ở
hoc sinh (40 %). Day được xem là một trong những biểu hiện dễ dàng nhận thấy
nhất ở các bạn hút thuốc lá điện tử. Bởi như chúng em đã phân tích ở trên, hầu
hết các bạn hút thuốc lá điện tử thường rơi vào những bạn có học lực trung bình,


có hồn cảnh đặc biệt, người đồng bào...những bạn đó thường có tư tưởng chán

học cũng chính vì chán học mà các bạn dễ dàng trở thành nô lệ của thuốc lá

điện tử. Chán học nên thường xuyên có tư tưởng cúp tiết mà thường xuyên cúp
tiệt.


5

Biểu hiện thứ ba: “Hay nói dối” chiếm tỉ lệ 42.5 % (thường xuyên).
Biểu hiện này này chiếm tỷ lệ cao. Hành động nói dối của các bạn rất đa dạng:
Có thể đơn giản là nói đối buồn đi vệ sinh đê được ra giữa tiết học, nói dối bị
mệt khơng đi học được, nói dối bị đau đầu, đau bụng đê được nằm trong lớp...
mạnh hơn là các bạn nói dối bố mẹ để xin tiền, để nghỉ học....

Biểu hiện thứ tư: “Luôn cảm thấy mệt mỏi trong các tiết học” (chiếm
30.5% rất thường xuyên). Chắc bạn cũng biết, nếu chúng ta sử dụng thuốc lá

quá nhiều sẽ làm cho cơ thể mình mắt sức đề kháng một khi cơ thê khơng cịn
dé kháng thì chỉ cần thay đối thời tiết các bạn có thể dễ dàng ho, sốt...mà thực

tế đã cho thấy rõ là những bạn nghiện thuốc thường xuyên bị ốm vặt, lúc nào
cũng ho khan, động tý là sốt nhẹ...mặt lúc nào cũng ngắn ngắn ngơ ngơ chính
vì thế mà khơng chú ý nghe giảng kết Ge HỌC tập sa sút là điều đương nhiên.
Biểu hiện thứ năm: Hành vi “ăn cắp” tuy tỷ lệ đánh giá không quá cao
nhưng tỷ lệ 20% cũng là con số đáng lưu tâm. Hành vi ăn cắp không chỉ được
đánh giá ở học sinh lớp 8,9 mà được đánh giá ở cả học sinh lớp 6, 7. Trên thực
tế thì hành vi này cũng đã xảy ra đối với lứa tuổi này từ việc lấy đồ có giá trị
nhỏ như bút, thước...trong nhà trường | đến những vật có giá trị lớn hơn như tiền,

cà phê... bên ngoài nhà trường để có tiền mua thuốc.
2.3. Hậu quả của việc hút thuốc lá điện tử
Thứ nhất, với bản thân, khi các bạn nghiện hút thuốc lá điện tử có rất
nhiều biểu hiện như: Ho, sốt, mệt mỏi và đặc biệt là mất tập trung nghe

giảng...đến lớp mặt lúc nào cũng ngân ngắn ngơ ngơ, khơng ngủ gật thì cũng
nằm bẹp ra bàn mặc cho giáo viên nhắc nhở thế nào cũng không hợp tác. Vậy
tại sao lại như vậy? Bởi như chúng em đã trình bàyở trên trong thuốc lá có chất
gây nghiện nếu bạn dung quá liều cho phép sẽ gây ra buồn ngủ, người mệt mỏi,
mất tập trung hơn thế nữa là sức đề kháng của các bạn cịn yếu nên tình trạng
này sẽ nặng hơn.
“Làm suy đổi nhân cách” đây là một trong những hậu quả nặng nề nhất

của việc hút thuốc lá đó chính là lí do Tại sao chúng em có thế khẳng định được

như vậy là vì: Các bạn muốn có thuốc để hút thì chỉ có hai cách: Một là phải có
tiền mua thuốc, hai là làm thế nào để có tiền mua thuốc. Mà theo như chúng em
điều tra một cây thuốc lá điện tử có giá dao động từ 250 ngàn đến I1 triệu đồng,
giá thuốc được nâng lên theo thương hiệu của nó. Các bạn là học sinh thì làm
sao có đủ số tiền đó để mua thuốc chỉ có một cách là nói dối, ăn cắp, xin đều

các bạn...Chính điều này đã làm ảnh hưởng đến nhân cách của các em.

Một trong những hậu quả của việc suy đổi nhân cách do thuốc lá gây ra

đó chính là các bạn thường xuyên có hành động cà khia bạn hay cịn gọi là “Xin

đều ” đễ có tiền hút thuốc lá. Một khi việc xin đểu đó khơng thành thì sẽ gây ra
cãi vã thậm chí là có thê dùng dao nhọn đâm bạn.
Thứ hai, với gia đình,


những gia đình có con hút TUĐT

thường có

khơng khí căng thẳng. Khi biết con hút thì bố mẹ thường mắng chửi, đánh đập,

cấm đốn làm cho tình trạng của các bạn lại càng tồi tệ hơn. Đôi khi bố mẹ bat

lực không thể ngắn cắm được con.


6

Thứ ba, với xã hội, khi các bạn nghiện thuốc thường khơng kiểm sốt
được ý nghĩ, hành động của mình. Vì khi khơng có tiền mua thuốc các bạn sẽ
tìm mọi cách để có tiền mua thuốc. Điều này, sẽ làm cho các tệ nạn xã hội gia
tăng. Điển hình như bạn N.V.H học sinh lớp 9a2 năm học 2020-2021 chỉ vì
muốn có tiền để mua thuốc mà bạn đã trộm cà phê của chính nhà hàng xóm đem
đi bán bị phát hiện và bạn đã bị công an tạm giữ chờ gia đình lên giải quyết.
Thứ tư, với nhà trường tình trạng nghiện thuốc lá điện tử ở các bạn học

sinh đang diễn ra hàng ngày là một điều đáng báo động, đây cũng là bài tốn
khó cho những người làm công tác giáo dục, ảnh hưởng không nhỏ tới nhiệm vụ
giáo dục: học sinh thường xuyên vi phạm nội quy kỉ luật trường lớp: cúp tiết
nghỉ học không lí do, bạo lực học đường... , chất lượng học tập giảm sút, cơng
tác duy trì sĩ sơ khơng đảm bảo.
Tiểu kết chương 2: Qua kết quả
nhân viên và học sinh của trường THCS
càng nhiều. Nếu tình trạng này khơng

hưởng nghiêm trọng tới các bạn và để lại
gia đình, nhà trường và xã hội. Bởi vậy
ngăn chặn, giảm thiêu tình trạng này.

điều tra, lấy ý kiến từ phía giáo viên,
X, tình trạng hút TLĐT diễn ra ngày
được ngăn chặn kịp thời sẽ gây ảnh
những hậu quả đáng tiếc cho bản thân,
cân có những giải pháp để điều chỉnh,

CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN CỦA HÀNH VI HUT THUOC LA
DIEN TU VA NHUNG TAC DONG NHAM NANG CAO NHAN THUC
CHO HQC SINH VE TAC HAI CUA TLDT DE DI DEN CHAM DUT
HANH VI HUT TLDT Ở HỌC SINH TRƯỜNG THCS X ĐỀ CÁC BẠN
SÓNG ĐẸP HƠN, TÓT HƠN, NÂNG CAO HIỆU QUÁ VÀ NHIỆM VỤ
GIÁO DỤC.
3.1. Nguyên nhân hút TLĐT của học sinh trường THCS X.

3.1.1. Tổ chức điều tra
Điều tra mức độ nhận thức về sự quan tâm đối với việc hút thuốc lá điện
tử của học sinh trường THCS X...
Từ việc nghiên cứu về mức độ nhận thức về tác hai cia TLDT,

chung

em tiên hành nghiên cứu nguyên nhân hành vi hut TLDT cua hoc sinh trường
THCS X qua bảng điều tra đi kèm.

3.1.2. Phân tích, đánh giá kết quả.
Thứ nhất, bản thân các bạn.

Qua điều tra cho thấy một trong những nguyên nhân dẫn đến các bạn hút
TLĐT là “các bạn chưa có nhận thức đúng về tác hại của TUĐT” (chiếm 75%
đánh giá của HS và 76% đánh giá của GV) là nguyên nhân chính dẫn tới nạn
hút TUĐT của học sinh trường THCS X được giáo viên đánh giá cao. Chính vi
khơng nhận thức được tác hại của nó mà các bạn cứ thản nhiên

hút. Bởi các bạn

cho răng nếu có tác hại ghê ghớm thật thì tại sao bố mình thậm chí mẹ mình

cũng hút, thầy giáo cũng hút và rất nhiều người hút đến như vậy. Nên mỗi khi

được hỏi đến tác hại của TLĐT thì hầu hết các bạn bảo rằng: Nếu độc thì nhà


7

nước đã cắm ban, bố mẹ mình đã khơng hút, mọi người đã không hút. Quả thật
là tai hại khi người lớn lại là một tâm gương xâu cho học sinh noi theo.

Nguyên nhân thứ hai dẫn đến tình trạng HS hút TLĐT trong nhà trường

“là các bạn bị dụ dỗ, lơi kéo thậm chí bị ép buộc” (chiếm 57% đánh gia cua HS

và 56.4% đánh giá của GV). Khi phát hiện những HS đang nghiện TLĐT đều là
nạn nhân của sự dụ dỗ, lơi kéo thậm chí bị ép buộc. Thông thường những bạn bị

dụ dỗ là những bạn ham chơi lêu lơng, học lực yếu, gia đình khơng hạnh

phúc....nên thường xuyên cúp tiét, tron hoc dé la cà khắp nơi đây chính là cơ hội

để cho các đối tượng xấu đề ý đến.
Một trong
TLDT trong nhà
học tập” (chiếm
ghét cuộc sống”

số những nguyên nhân được đánh giá cao làm gia tăng nạn hút
trường là “các bạn chán ghét cuộc sống bởi áp lực gia đình và
56% đánh giá của HS và 57 % đánh giá của GV). “Sự chán
của các bạn ta có thể hiểu như sau: Một là áp lực từ gia đình,

hầu hết các bạn được sinh ra và lớn lên trong một gia đình khơng hạnh phúc: Bồ
mẹ bỏ nhau, mồ côi, bố mẹ thường xuyên cãi nhau, bó mẹ chỉ lo làm khơng

quan tâm,. . để
bạn sống buông
con đường ngăn
ghét cuộc sống

giải toả áp lực khơng cịn con đường nào khác ngồi
thả bản thân, ăn chơi, đua địi, tìm cảm giác lạ ...Đây
nhất đưa các bạn đén với TLDT. Hai là, áp lực về học
bởi bố mẹ, thầy cô không tin tưởng vào khả năng của

việc các
chính là
tập chán
các bạn

dẫn đến áp lực đè nén. Bố mẹ, thầy cô lúc nào cũng dành những lời nói miệt thị,

khinh thường “Nào là học giốt, nào là học khơng biết gì thì bỏ đi, nào là ngồi
nhằm lớp, nào là nhìn là phát bực...” lâu dần nó trở thành nỗi ám ảnh cho các
các bạn mỗi khi đến lớp chính vì thế cúp học, bỏ học là thượng sách.

Một trong số nhưng nguyên nhân được đánh giá rất cao đó chính là các

bạn “Thử để biết cảm giác của TLĐT như thế nào” (chiếm 50% đánh giá của
HS và 51% đánh giá của GV). Xuất phát từ việc các bạn không nhận thấy được
tác hại của việc hút TLĐT, “hút thử thơi mà làm gì mà ghê gớm vậy? Thử một
lần làm sao chết được. Làm một thằng con trai thì cái gi cũng phải thử cho
biết...” Đó là những lời biện minh cho những hành động sai lệch.

Mặt khác, một trong số những nguyên nhân được các thầy cô đánh giá là

đúng là “do các bạn thiếu kĩ năng sống” (chiếm 57% đánh giá của HS va 56%

đánh giá của GV), các bạn thiếu kĩ năng từ chối, kĩ năng phản kháng... Bởi lẽ
khi bị dụ dỗ, mời mọc thì thay vì các bạn từ chối nó các bạn lại chọn cách đón
nhận như một món quà mà người khác ban tặng. Một phần là sợ mất lịng bạn,
sợ bạn khơng chơi nữa, một phần là khơng mn từ chối. Con khi bị ép buộc thì
khơng biết phản kháng ra sao... Nên các bạn sẵn sàng đón nhận TLĐT như là
một điều rất bình thường.
Thứ hai, yếu tố gia đình.
Đây được xem là yếu tố quan trọng, bởi mơi trường sống trong gia đình
có tác động đầu tiên và ảnh hưởng sâu sắc tới tâm lý của các bạn.
STT

Yếu tố ảnh hưởng

Tỷ lệ %



2

Cha mẹ thường xuyên chia sé với con

31%

Cha me thinh thoang chia sé

51%

Cha mẹ không hề chia sẻ với con

18

Bảng 3. l.3. Sự quan tâm, chia sé cua cha me dén con cai

YEU TO ANH HUONG

# Cha mẹ thường xuyên
chia sẻ với con
' Cha mẹ thính thống chia

_ # Cha mẹ không hề chia sẻ với
ton

_

Biêu đồ 3.1.3: Sw quan tam, chia sé cua cha mẹ đền con cải

Qua trao đôi, phỏng van cha me va cán bộ, giáo viên trong trường những

nhận định trên càng có cơ sở.

STT

Thái độ ứng xử của cha mẹ
2

Tỷ lệ %

Hút thuốc là chuyện bình thường

8

Mac ké con thich hut thi hut

6

Quan tam, chia sé, đồng hành cùng con
tránh xa thuôc lá.

86

Bang 3.1.4. Thai d6 wng xw của cha mẹ
Thái độ ứng xử của cha mẹ khi con mình hút TLĐT

1

w2


#3

s4

Biểu đà 3.1.4: Biêu đồ thể hiện thái độ ứng xử của cha mẹ.


Thứ ba, yếu tố nhà trường
“Trước tiên là nhà trường không thể kiểm
TLĐT của học sinh”. Xã hội ngày càng phát triển,
bắt kịp xu thế phát triển ấy. Giáo dục được coi là
vào xu thế chung này. Từ mục tiêu chung ấy khiến

sốt hết được hành vi hút
địi hỏi mọi mặt cũng phải
yếu tố quan trọng góp phần
nhà trường ln xem trọng

chất lượng giáo dục mà đôi khi không thể kiểm soát hết đến các vấn đề liên
quan đến học sinh như vấn đề hút TLĐT. Vì thế nguyên nhân nhà trường
“khơng kiểm sốt hết” nó tác động rất lớn tới việc các bạn hút TLĐT ngay trong
chính ngơi trường của mình trước mắt thầy cơ mà mọi người khơng hề hay biết.
Chính vì khơng “khơng kiểm sốt hết” nên nhà trường khơng năm được học
sinh nào chính là nạn nhân của vấn nạn này bởi lẽ có rất nhiều kênh để các bạn

tiếp cận với TLĐT.

Thứ hai, Song Song với sự khơng kiểm sốt được hết hành vi đó chính là,
“trong nhà trường thầy giáo vẫn hút thuốc lá”. Có rất nhiều thầy giáo vẫn ngang

nhiên sử dụng thuốc lá trong nhà trường. Điều này là hạn chế trong các chế tài
xử phạt của nhà trường đến HS. Thiết nghĩ, thầy hút thì làm sao câm được HS
khơng hút ... Nên muốn HS bỏ thuốc thì thầy phải gương mẫu.
Thứ ba, “Nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục hành vi lứa tuổi,
giới tính, trang bị kĩ năng...cho học sinh chưa được quan tâm thường xuyên”.
Đây là nguyên nhân thứ ba trong môi trường giáo dục nhà trường được
các bạn đánh giá là có ảnh hưởng đến vấn đề hut TLDT trong nhà trường.

Trong nhà trường hiện nay, dưới áp lực của chất lượng hai mặt giáo dục nên hầu

như nhà quản lí và giáo viên chỉ chú trọng vào hai mặt ấy. Nên nhà trường chỉ
chú trọng đến việc làm thế nào đề duy trì sĩ số, làm thế nào cho việc học sinh
đạt học lực khá, giỏi... Chính vì thế nhà trường chưa thực sự kiểm soát tốt đên

vấn đề này nhưng theo như điều tra thì đây là vấn đề có ảnh hưởng rất lớn đến
việc duy trì chất lượng hai mặt giáo dục, các bạn hút TLĐT thường có cảm giác
mệt mỏi khi đến trường.
Thứ tư, moi

quan hé voi thầy cô giáo.

Khảo sát về mối quan hệ này (học sinh và giáo viên), thu được kết quả:

STT | Mỗi

quan

hệ với thấy, cô

Đúng


Đúng một | Không đúng

phân

giáo

GV | HS | GV | HS |
%
%
%
%

1

|M6i quan hệ thay trò chưa|

40 |

45 |

40

30 |

thật thân thiện.

Bảng 3.1.5: Đánh giá mỗi quan hệ học sinh với thây cô.

GV |

%

HS
%

20 |

25


10

DVIS



Ding

345

@ Dang

mot

phan

e Pang mdr

phan


m KGa

dung

4G
30
20

Biểu đà 3.1.5: Biéu do thé hién sw danh gid méi quan hé hoc sinh
với thay cé.
Thứ tư, yếu tố xã hội.
Trong nhóm “Nguyên nhân từ mơi trường giáo dục xã hội” thì ngun
nhân được đánh giá cao nhất (62.5% đánh giá của học sinh, 60% đánh giá của

thầy cé) cua Hut TLDT

là: “TLĐT được rao bán rộng rãi ngoài xã hội và mọi

đối tượng thoải mãi được sử dụng”. Các thầy cô đã nhận thấy được sự ảnh
hưởng từ việc HS có thể dễ dàng mua một hộp TLĐT một cách cơng khai.
Chính vì dễ mua, nên có nhiều đối tượng hút chữ khơng riêng gì HS. Người lớn
từ bố mẹ, nhân viên văn phịng, thầy cơ, quan chức... những người có tiếng nói,
có tầm ảnh hưởng lớn đến các bạn mà vẫn mua hút thì tội gì các bạn khơng
mua.
3.2. Một số giải pháp nhằm

nâng cao nhận thức cho HS về tác hại của

TLDT để thay đỗi hành vi hút TUĐT của học sinh trường THCS X, huyện
Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng.


3.2.1. Tổ chức điều tra:
3.2.2. Phân tích kết quả và rút ra một số giải pháp nhằm năng cao
nhận thức về tác hại của TLĐT dễ thay đổi hành vi hút TLĐT của học sinh
trường THCS X.
Cụ thê từ bảng điều tra, chúng em đưa ra các nhóm giải pháp sau:
sinh.

3.2.2.1. Nhóm

giải pháp tác động quan trọng qua đánh giá của học

Giải pháp thứ nhất “Phải nhận thức rõ được hậu quả của việc hút TUĐT. ”

là giải pháp quan trọng được cả giáo viên và học sinh đánh giá cao là rất cần

thiết chiếm tỉ lệ (70% đánh giá của HS). Chứng tỏ các bạn đã có những nhận

thức rõ tầm quan trọng của vẫn đề. Có thể cho rằng, nếu chúng ta khơng nhận rõ
được tác hại của TLĐT thì chắc chắn một điều rằng: Chúng ta sẽ khơng bao giờ
có thê tránh xa được nó vì các bạn cứ nghĩ rằng nó khơng có độc, khơng có

hại...thì mình cứ hút theo phong trào, thể hiện đăng cấp chữ tội gì không hút.
Vậy dựa vào đâu để biết được tác hại của nó? Phải chăng là tự mình tìm hiểu,

khảm phá, tìm hiểu qua sách báo, tham gia nhưng hoạt động tuyên truyền của
nhà trường đề ra...


11


Giải pháp thứ hai “Không nên thử hút thuốc lá dù chỉ một lần”, cũng
được các bạn đánh giá cao, hầu hết các bạn nghiện thuốc lá tâm lý ban đầu là
bạn nào cũng chỉ thử một lần cho biết cảm giác ra sao? Thử một lần sẽ không bị

nghiện, thử một lần không ai biết và thử đề thể hiện đẳng cấp, bản lĩnh...Nhưng

thật tai hại thử để làm gì? Khi các bạn trở thành một con nghiện lúc nào khơng
hay biết? Thử nhưng hậu quả lại thật thì liệu có đáng! Chính vì thế, dù trong

hồn cảnh nào đi chăng nữa thì bạn khơng nên thử. Thử một lần, đến hai lần và
cuối cùng là nghiện bởi trong thuốc lá có chất Nicotin là một trong những chất
gây nghiện nêu chúng ta thường xuyên dùng chất này thì các bạn sẽ bị nghiện.
Chính vì thế cần tuyệt đối không nên thử TLĐT dù chỉ một lần.
Giải pháp thứ ba “Khi bị ép buộc hút TUĐT thay vì im lặng phải phan

kháng, phải chia sẻ” (75% đánh giá của HS là rất cần thiết). Theo nghiên cứu

các bạn bị ép hút TLĐT đều im lang, khéng phan ung gi, co nhting ban cho 1a
bình thương hay có bạn lại cho rằng “ Nói sợ bị đánh, bị cơ lập ”... Nhưng thật

tệ hại nêu các bạn cứ im lặng như thé. Dung rang ban đầu các bạn luôn nghĩ đó

đơn giản chỉ là những lời doạ nạt bình thường nhưng các bạn nên nhớ nếu lần
đầu các bạn không phản ứng gì sẽ tạo điều kiện cho các lần tiếp theo. Các bạn
không phản kháng đồng nghĩa với việc các bạn dong tình, đang cơ vũ, đang vẽ
đường, tiếp tay cho kẻ xấu lợi dụng nếu tình trạng này cứ kéo dài mãi thì đây
khơng chỉ đơn giản là đang đoa nại, ép buộc mà họ đang muốn biến bạn thành
con nghiện, thành nô lệ của TLĐT đấy ạ! Bạn im lặng có nghĩa bạn đang chấp


nhận tất cả những lời dụ dỗ, ép buộc mình, nếu như vậy thì có đáng khơng các
bạn?
Giải

pháp

thứ

tư “Chọn

bạn

dé choi”

được

đơng

đảo

HS

lựa chọn

(chiếm 55% rất cần thiết). Theo như các bạn nhận định “Đi với bụt mặc áo cà
sa, đi với ma mặc áo giây”. Quả đúng như vậy, người bạn tốt sẽ không bao giờ
để cho bạn phải rơi vào cảnh nghiện ngập, lầm đường lạc lỗi vì họ đối xử với
mình bằng tình cảm chân thành. Trái lại, một người bạn chắng ra gì sẽ tìm đủ
mọi cách để cho bạn sa ngã. Theo thống kê, những bạn nghiện thuốc lá ở trường
THCS X có tới 80% là do sự lơi kéo của bạn bè. Tuy biết rằng: Không phải ai

cũng bị lôi kéo, có những bạn bản lĩnh cao thì khơng bao giờ vì những cám dỗ
mà đánh mất chính mình nhưng con số đó rất ít. Nên nghiện là do chơi với bạn

nghiện là rất nhiều. Để tránh xa được tình trạng này, địi hỏi các bạn phải có bản

lĩnh, lập trường vững vàng và phải biết chọn bạn mà chơi. Chính vì những lí do
đó khiến cho giải pháp này được chọn lựa nhiều là vì vậy.
Giải pháp thứ năm:

“Xem việc học tập, rèn luyện nhân cách là niềm vui, là

mục đích can hướng tới.” được đơng đảo HS lya chon chiếm tý lệ 45%. Các bạn
cho rằng, hầu hết những bạn hút TLĐT đều rơi vào những bạn lười học, khơng
xem trọng việc học mà cứ thích ăn chơi đua đòi, lêu long... điều này tạo điều
kiện cho các bạn sa ngã, nghiện ngập. Thơng thường vì chán học, ghét học sẽ dễ
nghiện thuốc vì các bạn thường xuyên cúp tiết, bỏ tiết .tạo cơ hội cho các bạn
xâu lơi kéo, dụ dỗ. Những bạn học giỏi ít khi bi nghiện thuốc vì thời gian phần

lớn của các bạn đề dành cho việc học, chính vì thế để tránh xa các tệ nạn trong


lễ

đó có TLĐT thì ngay từ hơm nay bạn hãy xem việc học tập, rèn luyện nhân
cách là niềm vui, là mục đích cần hướng tới.
GV.

3.2.2.2. Nhóm

giải pháp tác động quan trọng qua đánh giá của CB —


Giải pháp thứ nhất: “Trường học khơng khói thuốc” Đây là giải pháp
được CB - GV — CNV nhà trường đánh giá cao (chiếm 72,5% rất cần thiếp.
Mỗi thầy cô giáo trong nhà trường là một tâm gương sáng để HS noi theo. Thầy
cô không được sử dụng thuốc lá khi đến trường. Đặc biệt là các thay, biét rang

trong trường THCS X có nhiều thầy giáo vẫn đang cịn sử dụng thuốc lá trước
khi vào lớp. Thiết nghĩ nhà trường nghiêm cấm HS sử dụng thuốc lá dưới mọi
hình thức và có chế tài xử phạt HS vi phạm. Trong khi các thầy giáo vẫn hút
thuốc thì làm sao làm gương cho HS. Chính vì thế, muốn học sinh thay đổi hành
vi thì trước hết thầy cơ giáo phải có hành vi chuẩn mực thì các giải pháp đưa ra
mới hiệu quả. HS mới tâm phục, khâu phục mà tránh xa TLĐT.
Giải pháp thứ hai: “Tăng cường giáo dục kĩ năng sống cho học sinh”.
Day là giải pháp được CB- GV — CNYV nhà trường đánh giá cao (chiếm 72,5%
rất cần thiết). Các GV đều cho rằng nhà trường cân quan tâm đến vấn đề hút
TLDT 6 HS bằng cách tăng cường kĩ năng sống cho HS. _Việc trang bị kĩ năng
sống cho học sinh trong đó có học sinh trường THCS X vẫn đang là một vấn đề
bị bỏ ngỏ, chưa thực sự được quan tâm. Chính vì vậy, để có một giải pháp phù
hợp nhằm ngăn chặn hành vi hút TLDT trong học sinh THCS X thì việc tăng
cường giáo dục kĩ năng sống là việc hết sức quan trọng và cần thiết.
Giải pháp thứ ba: “Trang bị cho học sinh kiến thức về tâm sinh lý và

những thay đổi tuổi dậy thì” (được GV đánh giá rất cần thiết chiếm 65%). Việc

trang bị kiến thức này cho học sinh là việc làm quan trọng từ đó các bạn nhận
thức đúng đắn về vẫn đề. Khi nhận thức đúng các bạn sẽ hành động đúng. Việc
trang bị này nên thực hiện từ lớp 6 vì bây giờ các bạn dậy thì rất sớm.
Giải pháp thứ tư: “Tổ chức nhiều hoạt động liên quan đến tác hại của
thuốc lá điện tử” Đây là một trong những giải pháp được đông đảo GV và HS


lựa chọn (chiếm 65% rất cần thiết). Quả đúng là “Mưa dầm thấm lâu” nếu nhà

trường thường xuyên tô chức các hoạt động liên quan đến tác hại của TLĐT và
trong các hoạt động đó hãy để các em được làm chủ, được tự mình nói ra suy

nghĩ của mình, tự mình kêu gọi mọi người cùng tham gia thì hiệu ứng nó càng

lớn và các bạn có thể dễ dàng nhận thấy TLĐT có hại cho bản thân, gia đình và

xã hội là cực kì ghê ghớm. Lâu dần hiệu ứng đó được nhân rộng và tất cả HS sẽ
hiểu được tác hại của TLĐT mà tránh xa.

Giải pháp thứ năm: “Cần có biện pháp xử lý nghiêm những bạn HS sử
dụng TLĐT trong nhà trường” Đây là một giải pháp mà chúng em cho là khá
hiệu quả, chính vì thé đã được đơng đảo cả GV và HS lựa chọn (chiếm 65% rat
cần thiết). Bởi lẽ, nếu khơng xử lý nghiêm các bạn khơng sợ. Tình trạng hút
TLĐT trong nhà trường diễn ra khá phức tạp là do nhà trường chưa xử phạt
nặng những HS vi phạm. Các bạn hút chỉ bị nhắc nhở thì chả vấn đề gì! Nhắc

nhở xong thì thơi vẫn được đi học, vẫn được lên lớp đều thì có sao đâu? Đó là


13

chia sẻ của một bạn vi phạm hút TLĐT trong nhà trường. Chính vì thế ngồi
việc nhac nhở thì nhà trường nên có biện pháp mạnh hơn.

Giải pháp thứ sáu: “GVCN

cần quan tâm tới những thay đổi của học


sinh” (45,5 % là rất cần thiết) cũng là giải pháp được thầy cô đánh giá khá cao,

cho thay được trong nhận thức của cán bộ - công nhân viên của trường THCS X

đã nhận thức được vai trò quan trọng của GVCN. Bởi lễ đối với học sinh trường
THCS X thì thầy cơ đặc biệt là GVCN giữ một vị trí rất quan trọng (hơn cả phụ
huynh) trong việc định hướng các bạn để hành động đúng, chuẩn mực. Vì thé,
để ngăn chặn hành vi hút TLĐT trong học sinh trường THCS X thì địi hỏi
GVCN cần phải quan tâm hơn nữa tới từng học sinh. Có những biện pháp hiệu
quả dé kịp thời ngăn cản những hành vi tiêu cực trong học sinh. Hoặc kịp thời

đưa
thời
việc
học
giải

ra những lời khuyên hiệu quả, những lời chia sẻ chân thành để học sinh kịp
nhận ra và dừng lại đúng chừng mực. Sự quan tâm, sâu sát của GVCN là
hết sức quan trọng và cần thiết đối với mỗi học sinh, đặc biệt đối với những
sinh có nguy cơ là nạn nhân của TLĐT trong trường. Hiện nay thì đây là
pháp vơ cùng hiệu quả.

Giải pháp thứ bảy: “Người lớn cần có cách xử trí linh hoạt, phù hợp” là
một giải pháp được CB — GV — NV đánh giá khá cao (chiếm 45% rất cần thiết).

Người lớn mà các bạn muốn đề cập ở đây chính là bố mẹ, thầy cơ... Đây là hai

đơi tượng có tầm ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức của các bạn. Bố mẹ, thầy cô

phải noi gương cho các bạn, tuyệt đối khơng được có hành vi hút thuốc lá trước
mặt con cái, học sinh mình. Vì mình hút được thì các bạn sẽ hút được là điều
không thể chối cãi. Mặt khác, bằng kinh nghiệm, bằng hiểu biết của mình,
người lớn khi biết các bạn có có những thay đổi “lệch chuẩn” cần có thái độ
đồng cảm, chia sẻ với con em mình, học sinh mình, nếu phát hiện con em mình,

HS mình là nạn nhân của TLUĐT thì cần có những cách xử lí, giáo dục, khuyên
bảo hay và đúng đắn, giúp các bạn thoát ra được tình trạng đó.
3.3. Kết quả đạt được sau khi áp dụng các giải pháp.

Sau khi áp dụng đề tài chúng em đã tiến hành khảo sát nhận thức của HS
và thu được kết quả sau:

Tổng
số

HS
100

Mức độ HS biết cách
tir choi TLDT

Trước khi thực hiện | Sau khi thực hiện các

¬

oe a

các giải pháp.


S6HS | TL(%)

giải pháp.

Số HS

TL(%)

Biết

12/100

12%

90/100

90%

Biết chưa nhiều

38/100

38%

9/100

9%

Chưa biết


52/100

52%

1/100

1%

So sánh kết quả khảo sát trước và sau khi áp dụng cho thấy, nhận thức cũng
như hiêu biêt và sự quan tâm của HS về vân đê hút TLUĐT được nâng lên rõ rệt.


14

trước khi chưa áp dụng giải pháp thì có tới 52% HS không hề biết cách từ chối
TLT. Sau khi áp dụng con sơ này chỉ con lại 1%. Chính vi thế, kết quả dự án
mang lại rất khả thi củ thể như sau:
- Đánh giá được thực trạng nhận thức của học sinh trường THCS X trước

vân nạn hút TLĐT hiện nay là khá phức tạp.

- Các bạn có nhìn nhận ban đầu về tác hại của việc hút trong thời gian sần

đây. Đê đi đên hành động từ choi những cám dô của TLĐT. Các bạn thêm yêu

bản thân mình, xem việc học là quan trọng, biết chọn bạn để chơi và tham gia
tích cực vào các hoạt động của nhà trường đê ra.

- Tìm ra được những biểu hiện, nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng
cua HS va tac hai vô cùng ghê ghớm của TLĐT mang lại.

- Đề xuất được một số giải pháp ngăn chặn hành vi hat TLDT cho HS
trường THCS X. Giải pháp áp dụng và có hiệu quả được thê hiện trong bảng sô
liệu trên.
- Dự án được áp dụng rộng rãi cho HS trong toàn địa bàn huyện.
Tiểu kết chương 3: Tóm lại, nạn hút TUĐT trong trường THCS X bắt
ngn từ nhiêu ngun nhân khác nhau. Vì thê, các giải pháp đưa ra là phù hợp
và dem lai két qua rat kha thi.

PHAN KET LUAN VA KIEN NGHI
1. Kết luận:
Tóm lại, qua việc nghiên cứu, có thể thấy vấn đề nâng cao nhận thức về

tác hại của TUĐT để đi đến thay đổi hành vi hút TLDT của học sinh trường

THCS X đang và đã trở nên cấp bách gây ảnh hưởng không nhỏ tới công tác
giáo dục của trường X nói riêng và của tồn huyện nói chung. Vấn đề đặt ra
hiện nay không chỉ đơn thuần là nhìn thấy hiện trạng và nguyên nhân của vẫn
đề mà cịn phải tìm ra được những giải pháp hữu hiệu để hạn chế, giảm thiểu
vấn đề này ở mức nhỏ nhất ở học sinh của trường X hiện nay. Từ đó tạo điều
kiện thuận lợi để thực hiện các nhiệm vụ giáo dục trong nhà trường. Muốn làm

được điều đó cần phải có sự quan tâm phối kết hợp từ nhiều phía với nhiều giải

pháp đồng bộ.

2. Kiến nghị: Nhà trường cần:
- Xây dựng mơ hình trường học khơng khói thuốc một cách nghiêm túc,
có chất lượng. Và có biện pháp xử lý những trường hợp có tình hút thuốc lá
trong nhà trường.
- Tăng cường hoạt động tư vấn tâm lý đặc biệt là tư vấn về tâm lí, hành

vi, giới tính đặc biệt là tư vân về những thay đối tâm lý của tuổi dậy thì, tư vấn
về tác hại của TLĐT của tổ tư vấn với học sinh, với PHHS (thông qua họp
PHHS, qua liên hệ thường xuyên)
- Tơ chức những hoạt động vui chơi bơ ích có sức lơi kéo các bạn tham

gia đê tìm niêm vui nơi trường học qua đó rèn các kĩ năng bơ ích cho các bạn.


15

- Phối kết hợp các tổ chức, ban ngành, đoàn thê để cùng đưa ra những giải
pháp đơng bộ, có hiệu quả

TÀI LIỆU THAM KHẢO
L. Tài liệu sách.
1. Bùi Ngọc Diệp, Bùi Phương Nga, Bùi Thanh Xuân. Chủ biên: Nguyễn
Công Khanh (2010), Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở, Nxb
Giáo dục Việt Nam.

2. Nguyễn Khắc Hùng, Đào Hồng Nam, Xáy dựng văn hóa học đường
“trường học thân thiện - học sinh tích cực”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
3. Minh Tuyên biên soạn, Tìm hiểu tuổi mới lớn, Nxb phụ nữ.
4. Thái Quốc Hoàn (2013), Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
trường trung học phổ thông huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đông, Luận văn Thạc sĩ

khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội.

5. Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội in năm 1967.
1967.


6ó. Từ điển Tâm lí học của Nguyễn Khắc Viện, Nxb Khoa học xã hội in
7. Từ điển tâm lí học — W.P.Frodlich - Manchen

năm 1993.

8. Văn Bảo Anh Trinh (2013), Tâm lí học thanh thiếu niên, luận văn thạc

sĩ Đại học sư phạm Thành phơ Hồ Chí Minh.

9. Susan Meredith(2010), Băn khoăn tuổi dạy thì (của bạn gái), Nxb phụ

II. Bao
10. Điện tử ra: Thứ hai, ngày 04/07/2016 | 02:57 PM (GMT)
11. Thanh niên Online, ngày 05/6/2012.
Ill. Trang web

12. tratu.coviet.vn

13. Chương trình kĩ năng sống VTC4:
14.
15. Một số bài viét trong Website: http://kynang song.org
IV. Nguồn khác

16. Báo cáo Bộ y tế, 1987.



×