Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Bài giảng Bệnh học nhiễm sắc thể và gen ở người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 47 trang )

Bệnh học nhiễm sắc
thể và gen ở người
Dinh Doan Long @VNU-SMP


MỤC TIÊU

• Trình bày được triệu chứng lâm sàng, đặc
điểm di truyền tế bào, tiên lượng của các hội
chứng liên quan đến rối loạn NST thường và
giới tính (X,Y) ở người
• Trình bày được các vật thể giới tính ở người
• Triệu chứng, cơ chế bệnh sinh, biện pháp chẩn
đốn – xét nghiệm các bệnh di truyền do đột
biến gen (trội/lặn, trên NST thường/giới tính)
Dinh Doan Long @VNU-SMP


Đặc điểm bộ NST người


Người có 23 cặp NST,
một bản sao có nguồn
gốc bố, bản sao cịn lại
có nguồn gốc mẹ. NST
là dạng ADN được cuộn
gập trong phức hệ với
các protein histon và phi
histon. Trong điều kiện
bình thường tất cả các
NST được truyền


nguyên vẹn qua thế hệ.


Đặc điểm bộ NST người
23 cặp NST; 46, XX hoặc 46, XY
 Xác định được NST ở tế bào đang nguyên
phân (mitosis)
 Tế bào Lympho nuôi cấy trong 2-3 ngày hoặc
sinh thiết tế bào tủy xương trong 4-24 giờ


Dinh Doan Long @VNU-SMP


Đặc điểm bộ NST người (tiếp)
Đơn bội: 23 NST
 Lưỡng bộ: bình thường 46 NST
 Lệch bội: khơng phải bội số của 23, thường là
45 hoặc 47, hiếm là 48,49
 Tam bội: 69 NST (phần lớn sẩy thai sớm)
 Thể khảm
 Bất thường trong mất đoạn và chuyển đoạn
(cân bằng và không cân bằng)


Dinh Doan Long @VNU-SMP


Tần suất
 Sẩy


thai càng sớm, càng nhiều khả
năng do bất thường NST
 50% sẩy thai tự nhiên là do bất thường
NST
 Phần lớn là thể một hoặc ba (45, XO;
47,+16)
 98% thai Turner (45, XO) bị sẩy
 Tần suất bất thường NST chung 3/500
Dinh Doan Long @VNU-SMP


Yếu tố tiên lượng
Vô sinh vô căn / chuyển đoạn cân bằng
 Sẩy thai nhiều lần ( >2)
 Bé sinh trước mắc Hội chứng về NST
 Tần suất dị tật bẩm sinh
 45% mang một bất thường nhỏ duy nhất
 9% có 3 bất thường nhỏ
 1,5% có bất thường lớn
 Hội chứng di truyền biểu hiện khi có bất thường
lớn hoặc 2 bất thường nhỏ trở lên (10%).


Dinh Doan Long @VNU-SMP


Các dạng bất thường NST
Mất đoạn NST: khi tế bào qua giảm phân, một (hoặc
một số) phần NST bị mất đi.

 Đảo đoạn NST: khi tế bào qua giảm phân, một (hoặc
một số) phần NST bị quay 180o (trên cùng NST).
 Chuyển đoạn NST: khi tế bào qua giảm phân, các
phần NST khác nhau đổi chỗ cho nhau.
 Nhiễm sắc thể không phân li: khi tế bào qua giảm
phân, các NST trong cặp tương đồng không tách và
phân li về các tế bào đúng, dẫn đến tế bào thiếu NST
trong khi tế bào khác thừa NST.


Dinh Doan Long @VNU-SMP


Bất thường một NST
1. Mất đoạn
• Vật chất di truyền
bị mất

2. Lặp đoạn
• Vật chất di truyền
gấp đơi (gấp bội)

3. Đảo đoạn
• Vật chất di truyền
bị “đảo chiều”

Dinh Doan Long @VNU-SMP


Bất thường hai NST

(Di chuyển đoạn NST, có 2 kiểu)

Thêm đoạn
• Vật chất di truyền được tăng thêm từ
một NST khác

Chuyển đoạn NST
• Vật chất di truyền được hốn đổi với
một NST khác
Dinh Doan Long @VNU-SMP


Hội chứng Down
1/700 trẻ sơ sinh
 2/3 sẩy thai tự nhiên
 92-94% do thể ba NST 21, phần lớn có
nguồn gốc từ mẹ (95%)
 Nguy cơ liên quan đến tuổi mẹ










<30
… 1/2000

30 - 34 … 1/1200
35 – 39 … 1/300
>40
… 1/80

2% là thể khảm
Dinh Doan Long @VNU-SMP


Hội chứng Down:
Thể ba

Hội chứng Down

47, XY, +21 = 60%
XX, +21 = 40%

46, XY = 97%
XX = 3%

Thể ba NST#21
do khơng phân li

Chuyển đoạn t(14q;21q),
t(21q; 22q)

Chẩn đốn trước sinh:
+ Triple Test (AFP, hCG, Estriol)
+ Siêu âm thai
+ Phân tích NST tế bào ối hoặc tế

bào tua rau
Dinh Doan Long @VNU-SMP


Hội chứng Down
Đầu nhỏ, ngắn, mặt tròn, mắt xếch;
Tai nhỏ, thấp; Lưỡi to, dầy, thường
thè ra ngồi (miệng khơng kín)
Cổ ngắn, gáy phẳng và rộng; Tai nhỏ
Ngón tay ngắn, mập; Da thơ, ráp;
Nếp vân da duy nhất ở lịng bàn tay
Dị tật tim; Di tật ống tiêu hóa
Vơ sinh ở nam
Thiểu năng trí tuệ; Tuổi thọ ngắn

Dinh Doan Long @VNU-SMP



Hội chứng Edwards (47,+18)
 1/4000

- 1/8000 trẻ sơ sinh
 Đôi khi khó phân biệt với Hội chứng
Patau (47,+13)
 Thiểu năng trí tuệ nghiêm trọng
 >90% tử vong trong năm đầu

Dinh Doan Long @VNU-SMP



Hội chứng Edwards (47,+18)
 Nhẹ

cân, mặt nhỏ, trán hẹp, sọ dài và to
 Khe mắt hẹp, tai thấp
 Miệng bé, hàm nhỏ lùi ra sau
 Bàn tay bất thường: Ngón cái quặp,
ngón trỏ trùm ngón nhẫn; Bàn chân vẹo
 Di tật kèm theo: ở tim, cơ quan sinh
dục, thoát vị rốn
Dinh Doan Long @VNU-SMP



Dinh Doan Long @VNU-SMP





×