Tải bản đầy đủ (.docx) (189 trang)

Nghiên cứu tính đa hình của các biến thể gen AGT M235T, ACE ID và AGTR1 A1166C ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 189 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO

BỘ YTẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN CƠNG DUY

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA HÌNH CỦA CÁC BIẾN THỂ GEN
AGTM235T,ACEI/D VÀAGTR1A1166C
Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, Năm 2024


BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO

BỘ YTẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN CƠNG DUY

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA HÌNH CỦA CÁC BIẾN THỂ
GENAGTM235T,ACEI/D VÀAGTR1A1166C Ở BỆNH NHÂN
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP

NGÀNH: NỘI KHOA
MÃ SỐ: 9720107



LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS.BS. TRƯƠNG QUANG BÌNH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, Năm 2024


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận án


MỤC LỤC
TRANG
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
ĐẶTVẤNĐỀ

1

MỤC TIÊUNGHIÊNCỨU

3


CHƯƠNG 1: TỔNG QUANTÀILIỆU

4

1.1 Nhồi máu cơtimcấp

4

1.2 Biến thể genAGTM235T,ACEI/D vàAGTR1A1166C

16

1.3 Tình hìnhnghiêncứu

26

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU

38

2.1 Thiết kếnghiêncứu

38

2.2 Thời gian và địa điểmnghiêncứu

38

2.3 Đối tượngnghiêncứu


38

2.4 Cỡ mẫu củanghiêncứu

38

2.5 Phương pháp và công cụ đo lường, thu thậpdữliệu

39

2.6 Các biến số nghiêncứu

47

2.7 Quy trìnhnghiêncứu

57

2.8 Phương pháp phân tích dữ liệu

57

2.9 Đạo đức trongnghiên cứu

60

CHƯƠNG 3:KẾTQUẢ

61


3.1 Đặc điểm dân sốnghiêncứu

61

3.2 Tỉ lệ kiểu gen của các biến thể genAGTM235T,ACEI/D

67

AGTR1A1166C ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
3.3 Mối liên quan giữa kiểu gen của các biến thể genAGTM235T,
ACEI/D vàAGTR1A1166C với yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành và
đặc điểm tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp

68


3.4 Mối liên quan giữa kiểu gen của các biến thể genAGTM235T,

78

ACEI/D vàAGTR1A1166C với tử vong do mọi nguyên nhân trong 12 tháng
sau nhồi máu cơ tim cấp
CHƯƠNG 4:BÀNLUẬN

95

4.1 Đặc điểm dân sốnghiêncứu

95


4.2 Tỉ lệ kiểu gen của các biến thể genAGTM235T,ACEI/D

107

AGTR1A1166C ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
4.3 Mối liên quan giữa kiểu gen của các biến thể genAGTM235T,

110

ACEI/D vàAGTR1A1166C với yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành và
đặc điểm tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
4.4 Mối liên quan giữa kiểu gen của các biến thể genAGTM235T,

118

ACEI/D vàAGTR1A1166C với tử vong do mọi nguyên nhân trong 12 tháng sau nhồi máu
cơ tim cấp
HẠN CHẾ CỦAĐỀTÀI

129

KẾTLUẬN

130

KIẾNNGHỊ

132


TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu thu thập dữ liệu
Phụ lục 2: Bản thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu và chấp thuận
tham gia nghiên cứu
Phụ lục 3: Phác đồ điều trị nhồi máu cơ tim cấp tại Bệnh viện Chợ Rẫy
Phụ lục 4: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từviếttắt

Nghĩa của từ viết tắt

TIẾNG VIỆT
BN

:

bệnhnhân

BV

:

bệnhviện

BMV


:

bệnh mạch vành

CTTA

:

chẹn thụ thể

angiotensinIIcs :
CSKCT

:

cộngsự

chỉ số khối

cơthểĐLCT :

độ lọc cầuthận

ĐMV

:

động mạch vành

KSTCL


:

không ST chênh lên

KTC

:

khoảng tin cậy

NMCT

:

nhồi máu cơ tim

NMCTC

:

nhồi máu cơ

timcấpNST :

nhiễm sắcthể

STCL

:


ST chênh lên

UCMC

:

ức chế menchuyển

TIẾNG ANH
ACE

:

angiotensinconvertingenzyme(menchuyển)

AGT

:

angiotensinogen

AGTR1

:

angiotensin II type 1 receptor
(thụ thể angiotensin II típ 1)

DNA


:

deoxyribonucleicacid

GRACE

:

Global Registry of Acute Coronary Events

HR

:

hazardratio
(tỉ số nguy hại)


I/D

:

insertion/deletion

LM

:

leftmain

(thân chung động mạch vành trái)

LAD

:

left anterior descendingartery
(động mạch xuống trước trái)

LCx

:

left circumflexartery
(động mạch mũ)

OR

:

oddsratio
(tỉ số số chênh)

PCR

:

Polymerase Chain Reaction
(phản ứng chuỗipolymerase)


RAA

:

renin-angiotensinogen-

aldosteroneRCA :

right coronaryartery

(động mạch vành phải)
SNP

:

single nucleotidepolymorphism
(điểm đa hình đơn nucleotide)


DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng1.1

:

Một số biến thể gen liên quan với nguy cơ
bệnh mạch vành/nhồi máu cơ tim

Bảng1.2


:

Mối liên quan giữaAGTM235T,ACEI/D
vàAGTR1A1166C với tử vong ở bệnh nhân nhồi máu

Bảng2.1

:
:
:
:

43

AGTR1A1166C
Đoạn mồi và thông số liên quan với xét nghiệm

Bảng2.4

42

AGTM235T
Đoạn mồi và thông số liên quan với xét nghiệm

Bảng2.3

30

cơ tim cấp Đoạn mồi và thơng số liên quan với xét

nghiệm

Bảng2.2

8

44

ACEI/D
Hệ số tính điểm Gensini theo vị trí động mạch vành

51

tổn thương
Bảng2.5

:

Thang điểm GRACE tiên lượng nguy cơ tử vong

52

Bảng2.6

:

Phân tầng nguy cơ tử vong theo thang điểm GRACE

54


Bảng2.7

:

Giá trị các biến số sử dụng trong nghiên cứu

55

Bảng3.1

:

Đặc điểm nhân trắc học và yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành

62

Bảng3.2

:

Đặc điểm lâm sàng

63

Bảng3.3

:

Đặc điểm cận lâm sàng


63

Bảng3.4

:

Đặc điểm tổn thương động mạch vành

64

Bảng3.5

:

Đặc điểm điều trị nội khoa lúc xuất viện và tái thông mạch
vành nội viện

Bảng3.6

:

65

Lý do không sử dụng ức chế men chuyển/chẹn thụ thể
angiotensin II

Bảng3.7

:


Tỉ lệ kiểu gen củaAGTM235T,ACEI/D vàAGTR1A1166C 67

Bảng3.8

:

Mối liên quan giữaAGTM235T với yếu tố nguycơ
bệnh mạch vành trong mơ hình di truyền lặn TT so với

66


MM+MT
Bảng3.9

:

Mối liên quan giữaACEI/D với yếu tố nguy cơ bệnh mạch
vành trong mơ hình di truyền lặn DD so với II+ID

Bảng 3.10:

68
69

Mối liên quan giữaACEI/D và yếu tố nguy cơ
bệnh mạch vành trong mơ hình di truyền trội II so với ID+DD 69

Bảng3.11:


Mối liên quan giữaACEI/D và yếu tố nguy cơ bệnhmạch
vành trong mơ hình di truyền đồng trội DD so với II

Bảng 3.12:

Mối liên quan giữa biến thể genACEI/D với đặc điểm
lâm sàng trong mơ hình di truyền đồng trội ID so với II

Bảng 3.13:

70
70

Mối liên quan giữa biến thể genAGTR1 A1166Cvới đặc
điểm lâm sàng trong mơ hình di truyền trội AA so với
AC+CC

Bảng 3.14:

70

Mối liên quan giữa biến thể genAGTR1 A1166Cvới đặc
điểm lâm sàng trong mơ hình di truyền đồng trội AC
so với AA

Bảng 3.15:

71

Mối liên quan giữa biến thể genAGTM235T với tổn

thương động mạch vành trong mô hình di truyền lặn TT
so với MM+MT

Bảng 3.16:

71

Mối liên quan giữa biến thể genACEI/D với tổn thương
động mạch vành trong mơ hình di truyền lặn DD so với
II+ID

Bảng 3.17:

73

Mối liên quan giữa biến thể genACEI/D với tổn thương
động mạch vành trong mơ hình di truyền trội II so với
ID+DD

Bảng 3.18:

73

Mối liên quan giữa biến thể genACEI/D với tổn thương
động mạch vành trong mơ hình di truyền đồng trội DD
so với II

Bảng 3.19:

Mối liên quan giữa biến thể genACEI/D với tổn thương

động mạch vành trong mơ hình di truyền đồng trội ID

74


so với II
Bảng 3.20:

75

Mối liên quan giữa biến thể genAGTR1 A1166Cvới tổn
thương động mạch vành trong mơ hình di truyền trội AA
so với AC+CC

Bảng 3.21:

76

Mối liên quan giữa biến thể genAGTR1 A1166Cvới tổn
thương động mạch vành trong mơ hình di truyền đồng trội
AC so với AA

Bảng 3.22:

Tỉ lệ tử vong do mọi nguyên nhân ở bệnh nhân nhồi máu cơ
tim cấp

Bảng 3.23:

77

78

Mối liên quan giữaAGTM235T,ACEI/D vàAGTR1A1166C
với tử vong do mọi nguyên nhân trong 12 tháng qua phân tích
hồi quy Cox đơn biến

Bảng 3.24:

Các yếu tố liên quan đến tử vong do mọi nguyên nhân trong
12 tháng qua phân tích hồi quy Cox đơn biến

Bảng 3.25:

80

Các yếu tố liên quan với tử vong do mọi nguyên nhân trong
12 tháng qua phân tích hồi quy Cox đa biến

Bảng 3.26:

79

82

Phân tích hồi quy Cox cho tử vong do mọi nguyên nhân của
các phối hợp biến thể genAGTM235T,ACEI/D vàAGTR1
A1166C

Bảng 3.27:


Phân tích hồi quy Cox cho tử vong do mọi nguyên nhân theo
phân nhóm có hoặc khơng sử dụng UCMC/CTTAII

Bảng 3.28:

88

Phân tích hồi quy Cox cho tử vong do mọi nguyên nhân theo
phân nhóm tăng huyết áp

Bảng 3.31:

87

Phân tích hồi quy Cox cho tử vong do mọi nguyên nhân theo
phân nhóm điểm GRACE lúc xuất viện

Bảng 3.30:

86

Phân tích hồi quy Cox cho tử vong do mọi nguyên nhân theo
phân nhóm điểm GRACE lúc nhập viện

Bảng 3.29:

82

90


Phân tích hồi quy Cox cho tử vong do mọi nguyên nhân theo
phân nhóm đái tháo đường

91


Bảng 3.32:

Phân tích hồi quy Cox cho tử vong do mọi nguyên nhân theo
phân nhóm rối loạn lipid máu

Bảng 3.33:

Phân tích hồi quy Cox cho tử vong do mọi nguyên nhân theo
phân nhóm béo phì

Bảng 3.34:

92

Phân tích hồi quy Cox cho tử vong do mọi nguyên nhân theo
phân nhóm hút thuốc lá

Bảng 3.35:

93

Phân tích hồi quy Cox cho tử vong do mọi ngun nhân theo
phân nhóm tiền sử gia đình bệnh mạch vành sớm


Bảng4.1

92

:

93

Tuổi trung bình của bệnh nhân NMCT cấp trong các
nghiên cứu

95

Bảng4.2

:

Giới tính của bệnh nhân NMCT cấp trong các nghiên cứu

96

Bảng4.3

:

Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành của nhồi máu cơ tim

100

cấp

Bảng4.4

:

Thể lâm sàng của nhồi máu cơ tim cấp trong các nghiên

101

cứu
Bảng4.5

:

Tỉ lệ kiểu genAGTM235T ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim

107

cấp
Bảng4.6

:

Tỉ lệ kiểu genACEI/D ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp

Bảng4.7

:

Tỉ lệ kiểu genAGTR1A1166C ở bệnh nhân nhồi máu cơ
tim cấp


Bảng4.8

:

108
109

Tỉ lệ tử vong trong 12 tháng ở bệnh nhân nhồi máu cơ
tim cấp

119


DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang
Hình1.1

:

Tương tác giữa yếu tố di truyền và yếu tốmơi trường

8

trong bệnh mạch vành/nhồi máu cơ tim
Hình1.2

:


Bản đồ nhiễm sắc thể các gen liên quan với bệnhmạch
vành/nhồi máucơtim

10

Hình1.3

:

Hệrenin-angiotensin-aldosterone

17

Hình1.4

:

Các thụ thể củahệrenin-angiotensin-aldosterone

18

Hình1.5

:

Vai trị của hệ RAA thơng qua angiotensin II vàthụ
thể AT1 trong diễn tiến của bệnhtimmạch

21


Hình1.6

:

Các gen và biến thể gen của hệ renin–angiotensin–aldosterone 22

Hình2.1

:

Minh họa nguyên lý và vị trí bắt cặp của phản ứng PCRphát
điểm đa hìnhAGTM235T,ACEI/D vàAGTR1A1166C

Hình2.2

:

Kết quả điện di sản phẩm PCR xác định biến thể genAGT
M235T

Hình2.3

:
:

45

Kết quả điện di sản phẩm PCR xác định biến thể genAGTR1
A1166C


Hình2.4

45

46

Kết quả điện di sản phẩm PCR xác định biến thể genACE I/D4 6


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Trang
Biểu đồ 2.1 :

Phân bố nồng độ men chuyển và angiotensinogen theo
kiểu genACEI/D vàAGTM235T

24

Biểu đồ 3.1 :

Phân bố nhóm tuổi của dân số nghiên cứu

62

Biểu đồ 3.2 :

Phân tầng nguy cơ tử vong theo điểm GRACE

67


Biểu đồ 3.3 :

Mối liên quan giữaACEI/D và tăng huyết áp ở bệnh nhân
nữ

Biểu đồ 3.4 :

Tỉ lệ tử vong do mọi nguyên nhân trong 12 tháng ở bệnh
nhân nhồi máu cơ tim cấp

Biểu đồ 3.5 :

79

Đường cong Kaplan-Meier ở nhóm bệnh nhân mang kiểu
genACEDD so với II+ID không sử dụng UCMC/CTTA

Biểu đồ 3.6 :

76

89

Đường cong Kaplan-Meier ở nhóm bệnh nhân mang kiểu
genACEDD so với II+ID có điểm GRACE lúc nhập viện
< 153,5

90



DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Trang
Sơđồ2.1

:

Quy trình xét nghiệm các biến thể genAGTM235T,
ACEI/D vàAGTR1A1166C

41

Sơđồ2.2

:

Quy trình nghiên cứu

58

Sơđồ3.1

:

Kết quả tuyển chọn dân số nghiên cứu

61



1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, nhồi máu cơ tim (NMCT) cấp vẫn còn là một vấn đề sức khỏe cộng
đồngvớitỉlệmớimắc,biếnchứngtửvongcaovàlàmgiảmđángkểchấtlượngcuộc
sốngcủabệnhnhân.NMCTảnhhưởnghơn7triệubệnhnhântrênthếgiớihàngnăm, tiêu tốn nhiều
chi phí y tế và gây ra gánh nặng kinh tế - xã hội to lớn.1Gánh nặng toàn cầu của bệnh tim
mạch và NMCT cấp đã chuyển sang các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình,
nơi chiếm hơn 80% trường hợp tử vong do timmạch.1,2
Trong thực hành lâm sàng, NMCT cấp là một cấp cứu tim mạch thường gặp với
tử suất và bệnh suất cao. Đây là biểu hiện nặng nhất của bệnh mạch vành chiếm hơn
1/3 số người tử vong ở các quốc gia phát triển mỗi năm. 3,4Việc tăng cường sử dụng
các biện pháp điều trị và thay đổi lối sống đã giảm đáng kể tử vong do NMCT trong
những thập niên qua. Tuy nhiên, tỉ lệ tử vong do NMCT cấp vẫn còn cao .5,6Ở nước

ta,tỉlệtửvongtrong12thángởbệnhnhânNMCTcấpdaođộngtrongkhoảng8,0 – 11,8%.7-9
Về mặt cơ chế bệnh sinh, NMCT cấp là một bệnh lý đa yếu tố với cơ chế phức
tạp gồm sự tương tác giữa các yếu tố di truyền và yếu tố môi trường. Các yếu tố di
truyền có thể đóng góp khoảng 50 – 60% vào cơ chế bệnh sinh của NMCT. 10Ngoài
ra, tiên lượng tử vong ở bệnh nhân NMCT cấp không chỉ phụ thuộc vào yếu tố nhân
khẩu học, bệnh đồng mắc, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phương pháp điều trị
mà còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố di truyền. Nhiều dấu ấn di truyền có liên quan
đến NMCT cấp đã và đang được xác định, trong đó có gen mã hóa các thành phần
củahệrenin–angiotensin–aldosterone(RAA).HệRAAđóngvaitrịquantrọngtrong
điềuhịahuyếtáp,ổnđịnhhuyếtđộngvàcânbằngnộimơ.RốiloạnđiềuhịahệRAA có liên quan đến
sinh lý bệnh của nhiều bệnh lý tim mạch – chuyển hóa khác nhau, trong đó có NMCT
cấp.11Sự

hoạt


hóa

q

mức

hệ

RAA

thơng

qua

những

tác

động

bấtlợicủaangiotensinIIgồmcomạch,tiếtaldosterone,tácđộngtrựctiếptrêntếbào cơ tim, kích
thích phì đại tế bào cơ tim, tăng trưởng tế bào cơ trơn mạch máu và
nguyênbàosợigâyratáicấutrúc,rốiloạnchứcnăngtim,rốiloạnnhịptimvàtiến


triển xơ vữa động mạch, dẫn đến các biến cố tim mạch nặng và tử vong ở bệnh nhân
NMCT cấp.12
Trongyvăn,cácgencủahệRAAđượcnghiêncứunhiềutrongbệnhlýNMCTlà
cácgenAGT,ACEvàAGTR1.GenAGTmãhóaangiotensinogennằmtrênnhiễmsắc thể (NST) số
1, trong đó biến thể M235T (rs699) tại exon 2 được quan tâm nhiều

nhất.13GenACEmãhóamenchuyển,thuộcnhánhdàiNSTsố17(17q23)vàcóbiến thể phổ biến
nhất liên quan với NMCT là biến thể I/D (insertion/deletion). 13GenAGTR1mã hóa thụ
thể angotenin II típ 1 nằm trên nhánh dài NST số 3 (3q21-25) và có biến thể
A1166C (rs5186) được nghiên cứu nhiềunhất.10
Trongkhoảngbathậpniênqua,cácbiếnthểgenAGTM235T,ACEI/DvàAGTR1A1166C

đã

được nghiên cứu ở các bệnh nhân NMCT cấp nhưng kết quả thay đổi
giữacácquốcgia,vùngđịalývàchủngtộckhácnhau.

Cácnghiêncứuchothấytỉlệ

kiểu

genAGTMM14,15vàACEDD16-18thấp nhất ở một số nước châu Á, trong khi kiểu
genAGTTT

vàACEII

ít

gặp

nhất



các


châu

lục

khác. 19-24Kiểu

genAGTR1CCítphổbiếnnhấtởcácdânsốchâuÁlẫncácchủngtộckháctrênthếgiới.25-28Dữ
liệu về tần suất kiểu gen và mối liên quan của các biến thể gen này với các đặc điểm
và tiên lượng tử vong của NMCT cấp chưa được phát hiện đầy đủ ở các nước châu Á.
Hơn

nữa,

việc

nghiên

cứu

về

các

biến

thể

genAGTM235T,ACEI/D

vàAGTR1A1166Ccóthểmanglạithơngtinhữchchocáthểhóavàtốiưuhóađiềutrịvàdự

phịng NMCT cấp trong thời đại y học chính xác ngày nay. Vì vậy, chúng tơi tiến hành
nghiên cứu này để tìm hiểu tỉ lệ kiểu gen của biến thể genAGTM235T,ACEI/D
vàAGTR1A1166C cũng như xác định các biến thể này có liên quan với các yếu
tốnguycơbệnhmạchvành,đặcđiểmtổnthươngđộngmạchvànhvàbiếncốtửvong
củaNMCTcấpởngườiViệtNamhaykhơng,từđógópphầnvàochiếnlượcquảnlý bệnh nhân
NMCTcấp.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Xác định tỉ lệ kiểu gen của các biến thể genAGTM235T,ACEI/D vàAGTR1
A1166C ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp.
2. Khảo sát mối liên quan giữa kiểu gen của các biến thể genAGTM235T,ACEI/
D vàAGTR1A1166C với các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành và đặc điểm tổn
thương động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ timcấp.
3. Khảo sát mối liên quan giữa kiểu gen của các biến thể genAGTM235T,ACEI/
DvàAGTR1A1166Cvớitửvongdomọinguyênnhântrong12thángsaunhồimáu cơ timcấp.


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Nhồi máu cơ timcấp
1.1.1 Địnhnghĩa
Nhồimáucơtimlàtìnhtrạnghoạitửtếbàocơtimdothiếumáucụcbộkéodài.29NMCT

cấp

có thể được nhận diện bằng các đặc điểm lâm sàng, bất thường điện tâm đồ, dấu ấn
sinh hóa của hoại tử cơ tim, chẩn đốn hình ảnh xâm lấn hoặc khơngxâm lấn và có thể
đượcđánhgiábằnggiảiphẫubệnh.
Vào những thập niên 1950-1970, Tổ chức Y Tế Thế Giới đã công bố định nghĩa

NMCT cấp dựa trên các triệu chứng, bất thường điện tâm đồ và men tim. Tuynhiên,sự
phát triển của các dấu ấn sinh học tim đặc hiệu và nhạy hơn cho mô cơ tim cùng các kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh
nhạy hơn cho phép phát hiện tình trạng tổn thương hoặc hoại tử cơ tim tốt hơn. Vào năm 2000, định nghĩa mới toàn
cầu về NMCT lần thứ nhất đã được đưa ra với ý nghĩa rằng hoại tử cơ tim trong tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim
nênđượcđịnhnghĩalàNMCT.Theodịngthờigian,HộiTimChâu,TrườngMơnTimHoaKỳ,HộiTimHoa
KỳvàLiênĐồnTimThếGiớiđãcảibiênđịnhnghĩanàydẫnđếnđịnhnghĩatồncầulầnthứtưvàonăm2018.29
1.1.2 Dịch tễhọc
Nhồi máu cơ tim cấp là nguyên nhân tử vong phổ biến trên toàn cầu và tần suất
đang gia tăng. Tỉ lệ nhập viện do NMCT cấp hoặc bệnh mạch vành gây tử vong ở
Hoa Kỳ khoảng 4 đến 5% mỗi năm; trong đó, khoảng 605.000 trường hợp NMCT
cấp lần đầu và 200.000 trường hợp tái phát với tuổi trung bình lúc khởi phát NMCT
lần đầu là 65 ở nam và 73 ở nữ.30
Tỉ lệ NMCT cấp ST chênh lên giảm trong những thập niên qua, trong khiNMCT
không ST chênh lên có xu hướng tăng nhẹ.4Tại Hoa Kỳ, tỉ lệ NMCT ST chênh lên giảm từ 133
trên 100.000 người vào 1999 xuống 50 trên 100.000 người vào năm 2008, trong khi
tỉ lệ NMCT khơng ST chênh lên vẫn cịn ổn định hoặc tăng nhẹ. 30Tỉ
lệmớimắcNMCTSTchênhlênởcácnướcchâuÂudaođộngtừ43đến144trên


100.000 người mỗi năm.31Hiện nay, NMCT cấp không ST chênh lên chiếm 60 – 75%
tổng số trường hợp NMCT.5,32
Bệnh mạch vành chiếm hơn một nửa các biến cố tim mạch ở người < 75 tuổi và
là nguyên nhân của 1 trong 7 trường hợp tử vong hoặc 370.000 người tử vong mỗi
năm ở Hoa Kỳ.30Một số nghiên cứu cho thấy tỉ lệ tử vong ngắn hạn và dài hạn sau
NMCTSTchênhlênđãgiảmdotăngsửdụngliệupháptáitướimáu,canthiệpmạch vành qua da,
điều trị chống huyết khối và phòng ngừa thứ phát. Tuy nhiên, tỉ lệ tử vong vẫn còn cao; tử
vong

trong


bệnh

viện

của

các

bệnh

nhân

NMCT

ST

chênh

lên

trongcácnghiêncứusổbộởchâuÂuthayđổitrongkhoảng4đến12%,trongkhitử vong 1 năm
khoảng 10%.31Nhìn chung, bệnh nhân NMCT khơng ST chênh lên có tần suất tử
vong ngắn hạn thấp hơn nhưng tử vong 1 – 2 năm tương đương NMCT ST chênh
lên có thể do sự khác biệt về đặc điểm ban đầu gồm lớn tuổi hơn và nhiều
bệnhđồngmắchơnởdânsốNMCTkhôngSTchênhlên.5TạiViệtNam,NMCTcấp cũng đã trở
thành một trong những nguyên nhân tử vong hàng đầu. Uớc tính nước ta có 31% trường
hợp tử vong là do bệnh tim mạch, trong đó, hơn một nửa là do bệnh mạch vành. 33Tỉ lệ tử
vong trong 1 năm ở bệnh nhân NMCT cấp dao động trong khoảng 8,0 – 11,8% qua
một số nghiên cứu ở nướcta.7-9
Mặc dù bệnh tim thiếu máu cục bộ xuất hiện ở nữ muộn hơn nam trung bình 7 –

10 năm nhưng NMCT vẫn là nguyên nhân tử vong hàng đầu ở nữ. Hội chứng mạch
vành cấp ở nam gấp 3 đến 4 lần nữ dưới 60 tuổi nhưng sau tuổi 75, nữ chiếm đa số
bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp.34
Nhồimáucơtimtrởthànhyếutốgópphầnhàngđầucủagánhnặngbệnhtậtđược đánh giá dựa
vào số năm sống tàn tật. Gánh nặng toàn cầu của bệnh tim mạch và NMCT cấp đã chuyển
sang

các

quốc

gia



thu

nhập

thấp



trung

bình,

nơi

chiếm


hơn80%trườnghợptửvongdobệnhtimmạchtrênthếgiới.1,2Trong156.424người
ở17quốcgiađượctheodõitrungbình4,1năm,nghiêncứunhậnthấymốiliênquan

nghịch

giữa thu nhập quốc gia và tỉ lệ NMCT cấp (1,92; 2,21 và 4,13 trường hợp NMCT trên
1.000 người-năm lần lượt ở các quốc gia thu nhập cao, trung bình và thấp; P
<0,001).35


1.1.3 Cơ chế bệnhsinh
Trong hầu hết trường hợp, NMCT cấp xảy ra do nứt vỡ mảng xơ vữa động mạch
dễ tổn thương hoặc xói mịn lớp nội mơ động mạch vành. 29,36Khi nứt vỡ, mảng xơ
vữaphóngthíchcácchấtsinhhuyếtkhối,gâyhoạthóatiểucầu,khởiđộngdịngthác đơng máu,
hình thành huyết khối xuyên thành, và thuyên tắc động mạch vành hạlưu do mảnh vụn xơ vữa
động

mạch.

Tình

trạng

tăng

đơng

này




thể

gópphầnnứt

thêmcácmảngxơvữadễtổnthương,vàdođócóthểcónhiềuhơnmộtsangthương

vỡ
thủ

phạm.36Kết quả cuối cùng là hoại tử cơ tim được phát hiện bởi tăng các dấu ấn sinh
học trong máu ngoại biên. Các yếu tố ảnh hưởng mức độ thiếu máu cục bộ cơ tim
bao gồm sự tắc nghẽn hoàn toàn hay một phần động mạch vành, thời gian tắc
nghẽn, diện tích cơ tim được cung cấp máu, sự hiện diện của tuần hoàn bàng hệ và
sự tái tưới máu đầy đủ sau điềutrị.
Huyết khối mới sinh gây tắc nghẽn hoàn toàn động mạch vành dẫn đến NMCT
cấp ST chênh lên.37Huyết khối gây tắc nghẽn một phần hoặc tắc nghẽn khi có tuần
hồnbànghệdẫngâyraNMCTcấpkhơngSTlênhlênhoặcđauthắtngựckhơngổn định. Sự
xuất hiện NMCT cấp khơng có bệnh mạch vành thượng tâm mạc chiếm khoảng
10%.5Việc sử dụng các dấu ấn sinh học nhạy hơn đã tăng tỉ lệ chẩn đốn NMCT cấp
khơng có tắc nghẽn động mạch vành ở những bệnh nhân đau ngựccấp.
1.1.4 Yếu tố nguycơ
Nhồi máu cơ tim cấp là một bệnh lý đa yếu tố phức tạp gây ra bởi sự tương tác
giữa các yếu tố môi trường và yếu tố di truyền. Các yếu tố nguy cơ kinh điển của
NMCT là tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, béo phì, hút thuốc lá, ít
vận động thể lực và tiền sử gia đình bệnh mạch vành sớm. Ngồi các yếu tố mơi
trường, yếu tố di truyền đóng góp khoảng 50 - 60 % nguy cơ bệnh mạch vành/nhồi
máu cơ tim (Hình 1.1).10,38
Nguy cơ NMCT nói riêng và bệnh mạch vành nói chung thay đổi đáng kể phụ

thuộc vào đặc điểm của một số yếu tố nguy cơ đã biết như tuổi, giới tính, dung mạo
lipid, huyết áp, đái tháo đường, tình trạng hút thuốc lá và chủng tộc. Khi tối ưu hóa
các yếu tố nguy cơ thay đổi được, nguy cơ bệnh mạch vành suốt đời của một người



×