Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Học Thuyết Đạt Được Mục Tiêu Của Iomgene King.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.44 KB, 14 trang )

 
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC

HỌC THUYẾT ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU CỦA IOMGENE KING
NHÓM BÁO CÁO: NHÓM 5
LỚP CHUYÊN KHOA I NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG K28
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5


 
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC

NỘI DUNG BÁO CÁO

GIỚI THIỆU HỌC THUYẾT
NỘI DUNG HỌC THUYẾT
ƯU ĐIỂM VÀ KHUYẾT ĐIỂM
CỦA HỌC THUYẾT
Ý NGHĨA VÀ VẬN DỤNG
KẾT LUẬN


 
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC

GIỚI THIỆU VỀ HỌC THUYẾT
1. Giới thiệu về tác giả


Imogene M. King sinh ngày 03 tháng 1 năm 1923 tại West Point, 
Lowa, Mỹ. Bà tốt nghiệp điều dưỡng trung cấp năm 1945, tại Trường 
Điều dưỡng Bệnh viện S.t John, S.t Louis, Missouri, cử nhân khoa học 
điều  dưỡng  năm  1948  và  thạc  sĩ  khoa  học  điều  dưỡng  năm  1957  tại 
trường Đại học S.t Louis. Bà hồn thành chương trình tiến sĩ giáo dục 
từ Đại học Columbia, New York năm 1961. Bà cũng học sau tiến sĩ về 
thiết kế nghiên cứu, thống kê và máy tính (King, 1986b).


 
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC

GIỚI THIỆU VỀ HỌC THUYẾT


2.Giới thiệu sơ lược về học thuyết: Trong suốt thế kỷ 20, sự phát triển nhanh chóng của tri thức trong nhiều lĩnh vực đã có 

tác động lớn đến ngành điều dưỡng. Về cơ bản, nghề điều dưỡng đã xác định được nền tảng kiến thức cụ thể cho việc thực hành và 
vai trị của người điều dưỡng đã được mở rộng hơn vào những năm 1960. Năm 1964, Imogene M. King đã xuất bản một bài báo 
thảo luận về các vấn đề và triển vọng phát triển kiến thức điều dưỡng. Năm 1968, lần đầu tiên bà xác định một số khái niệm mà 
sau đó bà sử dụng trong hệ thống khái niệm của mình và tiếp tục thảo luận về sự cần thiết của nền tảng kiến thức điều dưỡng. Khi 
đó, bà tìm cách trả lời một số câu hỏi:
1). Những thay đổi về xã hội và giáo dục ở Mỹ đã ảnh hưởng như thế nào đến ngành điều dưỡng?
2). Những yếu tố cơ bản nào tiếp tục gây nên những thay đổi trong ngành điều dưỡng?
3). Giới hạn thực hành của điều dưỡng là gì và người điều dưỡng được cho phép thực hiện những hoạt động nào để thể hiện chức 

năng của họ?
4). Mục tiêu của ngành điều dưỡng ở thời điểm hiện tại có giống với mục tiêu đã đặt ra ở 50 năm trước khơng?
5). Những kiến thức thực hành nào gắn liền với ngành điều dưỡng?



 
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC

NỘI DUNG HỌC THUYẾT
Các khái niệm chính của học thuyết:
- Con người: Con người tồn tại có tính xã hội, có lý trí và có tri giác
- Xã hội/ Mơi trường:  Nền tảng cho sự tương tác của con người. Mơi trường vừa bên ngồi và vừa bên trong mỗi 
cá nhân (King, 1981).
- Sức khỏe : Sức khỏe được định nghĩa là những trải nghiệm sống năng động (dynamic life experiences) của 

con người, chúng dẫn đến sự điều chỉnh liên tục đối với các yếu tố gây căng thẳng trong mơi trường bên 
trong  (internal  environment) và mơi trường  bên  ngồi  (external  environment)  thơng  qua  việc  sử  dụng các 
nguồn lực của mình một cách tối ưu để đạt được tiềm năng tối đa cho cuộc sống hàng ngày" (King, 1981).
- Điều dưỡng : Nền tảng cho sự tương tác của con người. Mơi trường vừa bên ngồi và vừa bên trong mỗi cá nhân 
(King, 1981). 


 
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC

NỘI DUNG HỌC THUYẾT
Những Khái niệm khác học thuyết:
- Nhận thức (Perception): Q trình trao đổi (transaction) của con người với mơi trường, bao gồm việc tổ chức, giải thích 
và chuyển đổi thơng tin từ trí nhớ và dữ liệu giác quan (sensory data and memory) (King, 1981).
- Giao tiếp (Communication): Một q trình trong đó thơng tin được truyền từ người này sang người khác một cách gặp 
nhau trực tiếp mặt đối mặt (face-to-face) hoặc gián tiếp.

- Tương tác (Interaction): Một q trình nhận thức và giao tiêp giữa con người với mơi trường và giữa con người với con 
người được thể hiện bằng những hành vi ngơn ngữ và phi ngơn ngữ hướng đến mục tiêu (goal-directed) (King, 1981).
- Trao đổi (Transaction): Một q trình tương tác trong đó con người giao tiếp với mơi trường để đạt được các mục tiêu 
có giá trị; các trao đổi đều hướng tới hành vi có mục tiêu của con người (King, 1981).
- Căng thẳng (Stress): Một trạng thái linh hoạt trong đó con người tương tác với mơi trường để duy trì cân bằng cho tăng 
trưởng, phát triển và hoạt động.
- Vai trị: Vai trị được định nghĩa là một tập hợp các hành vị được mong đợi (King, 195/1909) Liên quan đến vai 

trị là vị trí mà người đó nắm giữ, các quyền và trách nhiệm gắn tiền với vị trí đó và mỗi quan hệ giữa các cá nhân 
tương tác


 
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC

NỘI DUNG HỌC THUYẾT
Giải Định:
- Giả định liên quan con người: Cá nhân là sự tồn tại có tính xã hội, có tri giác, có lý trí và có phản ứng. Các hành vi của cá nhân có kiểm sốt, có mục 
đích, định hướng hành động và định hướng thời gian (King, 1995b). Các cá nhân có khả năng thơng qua ngơn ngữ và các biểu tượng khác để lưu lại lịch 
sử và bảo tồn văn hóa của họ (King, 1986). 
- Giả định liên quan sức khỏe: Sức khỏe là một trạng thái năng động trong vịng đời, cịn bệnh tật là những trở ngại (interferes) xen vào q trình đó. 
Sức khỏe hàm ý sự điều chỉnh căng thăng khơng ngừng trong mơi trường bên trong và bên ngồi thơng qua việc sử dụng tối ưu các nguồn lực của con 
người để đạt được tiềm năng tối đa cho cuộc sống hàng ngày (King, 1981).
- Giả định liên quan mơi trường: Sự hiểu biết về cách thức con người tương tác với mơi trường để duy trì sức khỏe là điều cần thiết đối với người điều 
dưỡng.
- Giả định liên quan tương tác giữa điều dưỡng và khách hang: Nhận thức của điều dưỡng và khách hàng ảnh hưởng đến q trình tương tác. Mục 
tiêu, nhu cầu và giá trị của điều dưỡng và khách hàng ảnh hưởng đến q trình tương tác.

Giả định liên quan đến điều dưỡng: Điều dưỡng là chăm sóc con người (nursing is the care of human beings). Điều dưỡng là nhận thức, suy 

nghĩ, liên kết, đánh giá và hành động liên quan đến hành vi của những cá nhân tiếp cận hệ thống chăm sóc sức khỏe. Tình huống chăm sóc 
(nursing situation) là mơi trường trực tiếp (immediare environment) trong đó hai cá nhân thiết lập mối quan hệ để ứng phó với các sự kiện tình 
huống. Mục tiêu của điều dưỡng là giúp đỡ các cá nhân và nhóm đạt được duy trì và phục hồi sức khỏe. Nếu điều này khơng thể thực hiện được 
điều dưỡng sẽ giúp các cá nhân chết một cách n bình (King 1995b)


 
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC

NỘI DUNG HỌC THUYẾT
Hệ thổng khái niệm (Conceptual System): Hệ thống khái niệm bao gồm ba hệ thống tương tác: hệ thơng cá nhân, hệ 
thơng tương tác giữa các cá nhân và hệ thống xã hội. Mỗi hệ thống cá nhân đại diện cho một cả nhân. Khi các cá nhân 
tương tác với những người khác, họ hình thành các hệ thống tương tác giữa các cá nhân có thể có quy mơ từ hai người 
đến một nhóm lớn. 
- Hệ thống cá nhân: Mỗi cá thể là một hệ thống cá nhân. Đối với một hệ thống cá nhân các khái niệm hay đề cập đến 
là nhận thức, cái tơi, sự tăng trưởng và phát triển và hình ảnh cơ thể (King, 2001, 2006a).


Sơ đồ về hệ thống tương tác mở/động


 
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC

NỘI DUNG HỌC THUYẾT
- Hệ thống tương tác giữa các cả nhân: Hệ thống tương tác giữa các cá nhân được hình thành do con 
người tương tác với nhau. Hai cá thể tương tác tạo thành một cặp, ba tạo thành một bộ ba và bốn hoặc 
nhiều hơn tạo thành các nhóm nhỏ hoặc lớn. Mức độ phức tạp của các tương tác tăng lên khi số lượng 

người tương tác tăng lên. 
- Hệ thống xã hội: Một hệ thống xã hội là một cấu trúc theo nhóm lớn trong một hệ thống bao gồm các vai 
trị, hành vi và thực tiễn được xác định bởi hệ thống nhằm mục đích duy trì các thuộc tính mong muốn và 
để tạo ra các phương pháp duy trì các thực tiễn và quy tắc của hệ thống (King, 1981; 1990a). 


 
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC

ƯU ĐIỂM VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA HỌC THUYẾT
• Ưu điểm:
- Học thuyết đạt được mục tiêu và hệ thống khái niệm của King dễ hiểu. Học thuyết mơ tả một chuỗi sự kiện logic và phần lớn các 
khái niệm được xác định rõ ràng và có các minh chứng, điều dưỡng có thể hiểu và ứng dụng học thuyết khi chăm sóc cho khách hàng. 
- Học thuyết có thể được ứng dụng ở nhiều nền văn hóa khác nhau mà khơng bị giới hạn. Đây là một điểm mạnh khi việc tìm ra một 
tiêu chuẩn trong giao tiếp cho khách hàng. Học thuyết có thể được ứng dụng ở nhiều nền văn hố khác nhau mà khơng bị giới hạn. 
Đây là một điểm mạnh khi việc tìm ra một tiêu chuẩn trong giao tiếp cho mọi quốc gia đang là xu hướng chung mà xã hội đang hướng 
đến. 
- Các định nghĩa của Imogene King rất rõ ràng và các khái niệm được đúc rút từ các tài liệu nghiên cứu chính thống, có minh chứng 
và dễ hiểu, đóng góp quan trọng trong phát triển tri thức điều dưỡng.
• Khuyết điểm:
Học thuyết dễ hiểu và đóng góp ý nghĩa cho cơng tác điều dưỡng; tuy nhiên, các khái niệm được định nghĩa lặp đi lặp lại trong hệ 
thống khái niệm và trong học thuyết làm cho người đọc cần phải cố gắng sàng lọc để tìm ra các khái niệm cơ bản. Bên cạnh đó, mơi 
trường chưa được định nghĩa rõ ràng trong học thuyết.


 
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC


ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT VÀO CƠNG TÁC
ĐIỀU DƯỠNG
 Giả định cơ bản của học thuyết đạt được mục tiêu cho rằng điều dưỡng và người bệnh trao đổi thơng tin qua lại, 
cùng đặt mục tiêu chung và sau đó cùng hành động để đạt được những mục tiêu đó. Già dịnh cơ bản của học 
thuyết cũng là giả định cơ bản. của quy trình điều dưỡng. Các bước của quy trình điều dưỡng như một hệ thống 
các hành động đan xen lẫn nhau (King, 1990c, 1997). Nhận định xảy ra trong q trình tương tác điều dưỡng và 
người bệnh, khi người điều dưỡng và người bệnh tiếp cận nhau ngay từ giai đoạn đầu tiên. Nhận định có thể 
được nhìn nhận như hành động và sự phân ứng song hành. Điều dưỡng có những kiến thức và kỹ năng đặc biệt 
của ngành, trong khi đó người bệnh có những kiến thức về bản thân và nhận thức được những vấn đề đang cần 
được quan tâm chăm sóc. Điều dưỡng cần có các kỹ năng đánh giá, phóng vấn và giao tiếp, cũng như khả năng 
tích hợp, phân tích các kiến thức về khoa học tự nhiên và khoa học hành vi đề ứng dụng vào một tình huống cụ 
thể (King, 1981; 1997). 


 
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC

ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT VÀO CƠNG TÁC
ĐIỀU DƯỠNG
Sự tăng trưởng và phát triển, kiến thức về cái tơi và vai trị, mức độ căng thẳng ảnh hưởng đến nhận thức và 
lần lượt ảnh hưởng đển giao tiếp, tương tác và trao đổi. Trong q trình nhận định, điều dưỡng cần thu thập dữ liệu 
về mức độ tăng trưởng và phát triền của người bệnh, quan điểm về cái tơi, nhận thức về tình trạng sức khỏe hiện 
tại, cách thức giao tiếp và vai trị của người bệnh trong xã hội, cùng những vấn đề khác. Các yếu tố ảnh hưởng đến 
nhận thức của người bệnh bao gồm hoạt động của hệ thống giác quan của người bệnh, tuổi tác, sự phát triển, giới 
tính, giáo dục, tiền sử sử dụng thuốc và chế độ ăn uống cũng như hiểu được lý do tại sao người bệnh lại tiếp cận 
với hệ thống chăm sóc sức khỏe. Nhận thức của điều dưỡng bị ảnh hưởng bởi nền tảng văn hóa và kinh tế xã hội 
cũng như độ tuổi của điều dưỡng và chẩn đốn của người bệnh (King, 1981; 1990a). Nhận thức là cơ sở để thu 
thập và giải thích dữ liệu và do đó là cơ sở để nhận định. Giao tiếp rất cần thiết để xác minh tính chính xác của 
nhận thức, Khơng có giao tiếp, tương tác và trao đổi khơng thể xảy ra.



ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC

KẾT LUẬN
- Học thuyết đạt được mục tiêu của Imogene King đóng góp ý nghĩa vào phát triển tri thức điều dưỡng.
- Hệ thống khái niệm của Imogene King bao gồm hệ thống cá nhân, hệ thống tương tác giữa các cá nhân và hệ 

thống xã hội, tất cả các hệ thống đều trao đổi khơng ngừng với mơi trường. 
- Các khái niệm của học thuyết là tương tác, nhận thức, giao tiếp, trao đổi, cái tơi và ra quyết định. Học thuyết cung 

cấp cơ sở cho các ứng dụng trong nghiên cứu, giáo dục và thực hành điều dưỡng.
 - Học thuyết của Imogene King cung cấp cho ngành điều đưỡng một giải pháp quan trọng để đạt được mục tiêu 

khi chăm sóc cho các cá nhân.


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!



×