Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Kinh Tế Đô Thị Nhóm 2.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------

MÔN HỌC PHẦN: KINH TẾ ĐƠ THỊ
ĐỀ TÀI:

“Tác động của đơ thị hóa đến tăng trưởng kinh tế
tại Hà Nội”
Giảng viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Thị Thanh Huyền
Lớp học phần: 01
Nhóm trình bày: Nhóm 2
Họ và tên
Nguyễn Phương Anh
Vũ Thị Lan Anh
Đoàn Thị Mai Hoa
Đỗ Thu Phương
Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Đào Thị Hải Yến

Hà Nội – 02/2023

Mã sinh viên
11216848
11220688
11222375
11214746
11225566
11227049


MỤC LỤC


I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒ THỊ HOÁ ĐẾN TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ........................................................................................................3
1. Tổng quan về đơ thị hóa........................................................................................3
1.1.

Khái niệm.......................................................................................................3

1.2.

Đặc điểm.........................................................................................................4

1.3.

Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình đơ thị hóa........................................4

2. Tác động của đơ thị hóa đến tăng trưởng kinh tế................................................5
II.

TÌNH HÌNH CHUNG VỀ ĐƠ THỊ HĨA Ở NƯỚC TA.....................................6

1. Đơ thị hóa ở nước ta...............................................................................................6
2. Ảnh hưởng của đơ thị hóa...................................................................................17
III. TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở
THÀNH PHỐ HÀ NỘI..................................................................................................19
1. Đặc thù về cấu trúc, mơ hình phát triển ở Hà Nội.............................................19
2. Tác động của đô thị hóa đến tăng trưởng kinh tế ở Hà Nội..............................21
2.1.

Tác động của đơ thị hóa tới quy mơ và mật độ dân số ở Hà Nội..............21


2.2.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế..........................................................................22

2.3.

Cơ cấu kinh tế..............................................................................................23

2.4.

Kết cấu hạ tầng được nâng cấp...................................................................24

2.5.

Chất lượng cuộc sống dân cư......................................................................26

3. Những hạn chế của đô thị hóa tác động đến tăng trưởng kinh tế ở Hà Nội....27
3.1.

Thực trạng....................................................................................................27

3.2.

Giải pháp: Đơ thị hóa cần thúc đẩy theo hướng bền vững.......................32

IV. KẾT LUẬN..............................................................................................................33
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................34


I.


MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒ THỊ HỐ ĐẾN TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ
1. Tổng quan về đơ thị hóa

1.1.

Khái niệm

Đơ thị hóa: là một q trình biến đổi về sự phân bố các yếu tố lực lượng sản xuất, bố
trí cư dân ở những vùng khơng phải đô thị thành đô thị; là sự quá độ từ hình thức sống
nơng thơn lên hình thức sống đơ thị. Khi kết thúc thời kỳ quá độ thì các điều kiện tác
động đến đơ thị hóa cũng thay đổi và xã hội sẽ phát triển trong các điều kiện mới… đặc
biệt là thay đổi cơ cấu dân cư.
Đơ thị hóa là sự thay đổi về mặt số lượng và chất lượng về dân số, kinh tế, xã hội của
một đô thị hay của các đô thị ở một địa phương. Đơ thị hóa đúng là khi đơ thị hóa mang
tới sự thay đổi cả về số lượng lẫn chất lượng dân số, kinh tế, xã hội, mơi trường. Nhìn
chung, thay đổi về nhà ở, hạ tầng kĩ thuật hay về đất đai là hệ quả của đơ thị hóa.
Trong một số trường hợp, diện tích đất đai khơng thay đổi nhưng do người ta thay
đổi về chiều cao không gian thì số người sống ở đơ thị cũng đã tăng lên. Hoặc trong q
trình đơ thị hóa, do cơ cấu kinh tế của đô thị thay đổi nên dẫn tới số người nghèo có thể
giảm đi...
=> Đơ thị hóa là việc gia tăng quy mô dân số, cơ cấu và chất lượng dân số đô thị từ
yêu cầu của sự phát triển khối ngành phi nơng nghiệp và nhờ đó hiện đại hóa thành phố
cũng như làm cho nền kinh tế đô thị và nền kinh tế cả nước (hay của các địa phương)
phát triển có hiệu quả và bền vững hơn.
=> Như vậy, q trình đơ thị hóa thể hiện trên hai phương diện:
-

Cải tạo đơ thị hiện có


-

Phát triển đơ thị mới

Tỷ lệ đơ thị hóa: Được đo bằng phần trăm giữa dân số đô thị trên tổng dân số của
vùng hoặc một lãnh thổ tại một thời điểm nhất định.
Tốc độ đơ thị hóa: Phản ánh mức độ (nhanh, chậm) tăng dân số đô thị của một vùng
hoặc một lãnh thổ tại một thời kỳ nhất định. Tốc độ đơ thị hóa được tính bằng nhịp tăng
dân số đô thị (%) qua các năm hoặc của một thời kì (có thể là vài năm, 5 năm hoặc 10
năm, 20 năm).
Số lượng và quy mô dân số của các đô thị mới và số việc làm tạo ra do phát triển các
đơ thị đó: Mức độ đáp ứng nhu cầu dân cư và số nông dân chuyển thành thị dân cũng
được các nhà phát triển quan tâm khi đánh giá về đơ thị hóa.
Chất lượng đơ thị hóa: Mức đáp ứng cho người dân về nhà ở, kết cấu hạ tầng kỹ
thuật, học hành, khám chữa bệnh, điện, nước, thơng tin, mua sắm hàng hóa, vui chơi giải
trí cùng các tác động tới khu vực nông thôn… và thân thiện với mơi trường cũng như đơ
thị hóa có hiệu suất cao trong việc sử dụng đất và khai thác khơng gian trong q trình đơ
thị hóa.


1.2.
-

Đặc điểm
Tỉ lệ dân số ngày một gia tăng, đặc biệt ở những khu vực tỉnh thành phố lớn.

-

Dân cư sinh sống tập trung ở những thành phố lớn. Cư dân, từ nhiều tỉnh thành

trên cả nước ồ ạt di chuyển đến các thành phố lớn để sinh sống và phát triển kinh
tế.

-

Các khu vực lãnh thổ đô thị ngày càng được mở rộng ra các vùng và tỉnh thành
lân cận. Nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và phát triển kinh tế chung của người
dân.

-

Chất lượng đời sống của dân cư được cải thiện rõ rệt qua các hoạt động của cuộc
sống, hàng loạt các căn nhà cao tầng, trung tâm thương mại, khu vui chơi giải trí
… được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng hiện đại của con người.

Ở các nước phát triển
Đơ thị hóa đặc trưng cho sự phát triển các nhân tố chiều sâu (điều tiết và khai thác
tối đa các ích lợi, hạn chế bất lợi của q trình đơ thị hóa). Đơ thị hóa nâng cao điều kiện
sống và làm việc, cơng bằng xã hội, xóa bỏ khoảng cách thành thị và nông thôn.
Ở các nước đang phát triển (như Việt Nam)
Đơ thị hóa đặc trưng cho sự bùng nổ về dân số, cịn sự phát triển cơng nghiệp tỏ ra
yếu kém. Sự gia tăng dân số không dựa trên cơ sở phát triển công nghiệp và phát triển
kinh tế. Mâu thuẫn giữa thành thị và nông thôn trở nên sâu sắc do sự mất cân đối, do độc
quyền trong kinh tế.
1.3.

Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình đơ thị hóa

Điều kiện tự nhiên: Trong thời kỳ kinh tế chưa phát triển mạnh mẽ thì đơ thị hóa phụ
thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên. Những vùng có khí hậu thời tiết tốt, có nhiều

khống sản, giao thơng thuận lợi và những lợi thế khác sẽ thu hút dân cư mạnh hơn và do
đó sẽ được đơ thị hóa sớm hơn, quy mô lớn hơn.Ngược lại những vùng khác sẽ đơ thị hóa
chậm hơn, quy mơ nhỏ hơn. Từ đó dẫn đến sự phát triển khơng đồng đều hệ thống đô thị
giữa các vùng.
Điều kiện xã hội: mỗi phương thức sản xuất sẽ có một hình thái đơ thị tương ứng và
do đó q trình đơ thị hóa có những đặc trưng riêng của nó. Kinh tế thị trường đã mở
đường cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh. Sự phát triển của lực lượng sản xuất là
điều kiện để cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và là tiền đề cho đơ thị hóa.
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản của nền
kinh tế sẽ tạo ra q trình đơ thị hóa nơng thơn và các vùng ven biển.
Văn hóa dân tộc: mỗi dân tộc có một nền văn hóa riêng của mình và nền văn hóa đó
có ảnh hưởng đến tất cả các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội nói chung và hình thái đơ thị
nói riêng.
Trình độ phát triển kinh tế: phát triển kinh tế là yếu tố có tính quyết định trong q
trình đơ thị hóa. Bởi vì nói đến kinh tế là nói đến vấn đề tài chính. Để xây dựng, nâng


cấp, cải tạo đơ thị địi hỏi nguồn tài chính lớn. Nguồn đó có thể từ trong nước hay từ
nước ngồi. Trình độ phát triển kinh tế thể hiện trên nhiều phương diện: quy mô, tốc độ
tăng trưởng GDP, cơ cấu ngành của nền kinh tế, sự phát triển các thành phần kinh tế, luật
pháp kinh tế, trình độ hồn thiện của kết cấu hạ tầng, trình độ văn hóa giáo dục của dân
cư, mức sống dân cư.
Tình hình chính trị: thời kỳ đổi mới, chế độ chính trị ổn định, hiện đại với các chính
sách mở cửa nền kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần thì đơ thị hóa đã tạo ra sự phát triển kinh tế vượt bậc và ngược lại.
2. Tác động của đơ thị hóa đến tăng trưởng kinh tế
2.1.
Khái niệm

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản

lượng quốc dân (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn trên đầu người
(PCI) trong một thời gian nhất định.
Tăng trưởng kinh tế đơ thị là q trình tích tụ, tập trung và lớn lên về quy mơ kinh tế,
xã hội đô thị, là sự mở rộng quy mơ hành chính và tăng dân số đơ thị, gia tăng tổng việc
làm ở đô thị, thay đổi cơ cấu kinh tế đô thị và nâng cao khả năng, hiệu quả sản xuất. Kết
quả là nâng cao đời sống, nâng cao thu nhập, tăng GO và GDP, tăng tích lũy.
Đơ thị hóa và tăng trưởng kinh tế có mối liên hệ chặt chẽ với nhau → hình thành
khái niệm tăng trưởng kinh tế đơ thị. Đơ thị hóa là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
và tác động của nó khác nhau giữa các khu vực (quốc gia), tùy thuộc vào mức thu nhập
và sự phát triển của họ. Mối quan hệ giữa đơ thị hóa và tăng trưởng kinh tế ngày càng gia
tăng ở tất cả các nước có thu nhập cao và cả thu nhập thấp.
2.2.

Mối quan hệ giữa đơ thị hóa và tăng trưởng kinh tế

Đơ thị hóa tác động mạnh mẽ đến cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, là kết quả của
cơng nghiệp hóa đến lượt nó cơng nghiệp hố đã thúc đẩy đơ thị hóa với vận tốc ngày
càng nhanh.
Đơ thị hóa tạo điều kiện thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh hơn. Nó tạo
tiền đề, thị trường cho khu vực công nghiệp, đặc biệt là dịch vụ. Sự giao lưu kinh tế - văn
hoá giữa các vùng, miền, ngành kinh tế được thể hiện nhờ q trình đơ thị hóa cũng là
q trình thị trường hố. Nó kích thích cầu và mở đường cho cung ứng.
Đơ thị hóa làm chuyển dịch các hoạt động của dân cư từ KV I sang KV II và KV III.
Đơ thị hóa có khả năng làm tăng quy mô của ngành công nghiệp, dịch vụ, thay đổi cơ cấu
kinh tế và góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Thu hút vốn đầu tư nước ngồi: Đơ thị là nơi hội đủ các yếu tố (cần và đủ) của một
nền sản xuất hiện đại (đầu vào là nguyên vật liệu, lao động, máy móc thiết bị. Đầu ra là
sản phẩm và sự chấp nhận của thị trường). Hơn nữa, đô thị là nơi thuận tiện cho giao
dịch, nơi có thể quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, nơi nắm bắt xử lý các thông tin nhanh
nhạy. Nơi sản xuất kinh doanh các sản phẩm phong phú v.v... Đó là điều khiến cho đơ thị

ln là một trong những lý do lớn để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.


Trong q trình đơ thị hóa, khoa học cơng nghệ đã và đang trở thành lực lượng sản
xuất trực tiếp. Chú trọng phát triển kinh tế tại các đô thị thuộc vùng kinh tế trọng điểm,
vùng đô thị lớn, các khu kinh tế ven biển, các đô thị lớn là động lực chính của từng vùng
và quốc gia nhằm thúc đẩy phát triển, tạo động lực, tác động lan tỏa đến các vùng khác;
Tạo điều kiện phát triển nhanh hơn các khu vực cịn nhiều khó khăn, đặc biệt là các vùng
biên giới, hải đảo.
Các đô thị thường là trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn của đất nước. Theo đánh giá
của Ngân hàng thế giới (WB): khu vực đô thị tạo ra 55% GNP ở các nước thu nhập thấp,
73% tại các nước có thu nhập trung bình và tới 85% tại các nước có thu nhập cao. Chính
vì vậy, những thành phố năng động được coi là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế
của các quốc gia. Sự phát triển của các thành phố lớn tạo ra lợi thế tập trung đầu tư, tập
trung sản xuất, tăng cường hợp tác sản xuất giữa các doanh nghiệp, sử dụng có hiệu quả
cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và khai thác thị trường tại chỗ có sức mua cao hơn hẳn các
vùng nông thôn và các đô thị nhỏ.
2.3.
Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế đô thị
Nhân tố kinh tế: Các nhân tố kinh tế quyết định đến tăng trưởng kinh tế đô thị bao gồm:
- Nhân tố tác động đến tổng cung: vốn (K), lao động (L), tài nguyên, đất đai (R),
công nghệ kỹ thuật (T).
- Nhân tố tác động đến tổng cầu: chi tiêu dùng cá nhân (C), chi tiêu của chính quyền
(G), đầu tư (I), xuất nhập khẩu (NX=X-M)
Nhân tố phi kinh tế: Các nhân tố phi kinh tế quyết định đến tăng trưởng kinh tế đô thị bao
gồm: đặc điểm văn hố, xã hội, thể chế chính trị - kinh tế - xã hội, cơ cấu dân tộc, tôn
giáo và nhóm cộng đồng.
Các chính sách cơng
Các chính cách cơng bao gồm: chính sách giáo dục, y tế, phục vụ cơng cộng, đầu
tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh doanh, chính sách thuế kinh doanh … đều có ảnh hưởng

tới cung, cầu lao động trong đơ thị.
-

II.

Thuế địa phương.
Chương trình trợ cấp.
Trái phiếu đô thị.
Vay mượn và đảm bảo vay mượn.

TÌNH HÌNH CHUNG VỀ ĐƠ THỊ HĨA Ở NƯỚC TA
1. Đơ thị hóa ở nước ta

1.1.
Tốc độ đơ thị hóa
Trong thời gian gần đây, sự chú ý và đầu tư đối với phát triển đô thị tại Việt Nam đã
nhận được sự quan tâm đặc biệt từ Đảng và Nhà nước, được thể hiện qua các chủ trương,
đường lối, và chính sách đã được thiết lập kịp thời. Quyết định 445/QĐ-TTg ký bởi Thủ


tướng Chính phủ ngày 07/04/2009 đã điều chỉnh Định hướng phát triển đô thị Việt Nam
đến năm 2025, với tầm nhìn đến năm 2030. Từ giai đoạn 2000-2010, Việt Nam đã bắt
đầu gia tăng tốc độ đơ thị hóa, với tỷ lệ tăng trưởng 2,8% mỗi năm, xếp trong số các nước
có tỷ lệ đơ thị hóa tăng nhanh nhất khu vực Đông Nam Á.
Nghị quyết 06-NQ/TW ngày 24/01/2022 của Bộ Chính trị về Quy hoạch, xây dựng,
quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2023, tầm nhìn đến năm 2045,
đã đánh giá cao những thành tựu đáng kể trong cơng tác đơ thị hóa trong 35 năm qua, đặc
biệt là trong 10 năm gần đây. Theo thống kê đến cuối năm 2022 của Tổng cục Thống kê,
Việt Nam đã có tổng cộng 888 đơ thị, phân bố khá đồng đều trên toàn quốc. Tỷ lệ đơ thị
hóa, xác định theo địa bàn có chức năng đô thị, đã liên tục tăng, từ 30,5% năm 2010 lên

41,5% năm 2022. Mở rộng không gian đô thị, đầu tư hạ tầng kỹ thuật và kinh tế - xã hội,
cùng với việc nâng cao chất lượng sống cho cư dân đô thị, là những thành tựu đáng chú
ý.
Năm 2023, tốc độ đơ thị hóa tiếp tục tăng mạnh do di cư dân số từ nông thôn đến
thành thị và sự mở rộng của địa giới hành chính đơ thị. Tỷ lệ dân số thành thị dự kiến đạt
khoảng 38,1%, tăng 0,6 điểm phần trăm so với năm 2022 và 1 điểm phần trăm so với
năm 2021.

(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
1.2.
Quy mô dân số và cơ cấu lao động
Theo thông tin mới nhất từ Liên Hợp Quốc, dân số hiện tại của Việt Nam là
99.211.103 người tính đến ngày 18/01/2024. Đây chiếm 1,23% dân số toàn cầu. Trong
bảng xếp hạng dân số thế giới, Việt Nam đang đứng ở vị trí thứ 15, với mật độ dân số là
320 người/km2 trên diện tích đất rộng lớn 310.060 km2.


Theo số liệu từ năm 2019, 39,48% dân số Việt Nam, tức là 39.908.501 người, sống ở
các thành thị. Độ tuổi trung bình của người dân Việt Nam là 33,2 tuổi, thể hiện một sự
cân đối trong cấu trúc dân số. Dữ liệu thống kê từ Tổng cục Thống kê cho thấy trong giai
đoạn từ 2019 đến sơ bộ năm 2022, dân số thành thị tăng từ 33.816,60 nghìn người lên
đến 37.350,50 nghìn người. Tỷ lệ tăng cấp dần, từ 3,61% năm 2019 lên đến 2,15% sơ bộ
năm 2022. Ngược lại, dân số nơng thơn có sự giảm nhẹ từ 62.667,40 nghìn người xuống
cịn 62.123,91 nghìn người trong thời gian này.

\


(Nguồn: />Dân số trung bình thành thị, nơng thơn 2019-2022
2019


Thành thị

Tổng
người)

số

(Nghìn

Tỷ lệ tăng (%)
Nơng
thơn

Tổng
người)

số

Tỷ lệ tăng (%)

2021

33.816,60 35.867,21 36.563,30
3,61

(Nghìn

2020


6,06

1,94

62.667,40 61.715,48 61.941,10
-0,13

-1,52

0,37

Sơ bộ 2022
37.350,50
2,15
62.123,91
0,30

(Nguồn: Tổng cục Thống kê)


(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
1.3.
Xu hướng di cư
Q trình đơ thị hóa tại Việt Nam đồng thời với các đặc thù của nó, là sự chuyển
biến một vùng dân cư từ lối sống nông thôn sang lối sống đô thị. Những chỉ số biểu trưng
như tỷ lệ dân số đô thị tăng, tỷ lệ dân số nông thôn giảm, mở rộng diện tích và khơng
gian của các đơ thị đã có, cùng với sự xuất hiện của các đơ thị mới, là những đặc điểm
đặc trưng cho quá trình này.
Trong giai đoạn từ 1999-2009, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, di cư trở
nên phổ biến hơn với 6,7 triệu người di cư được ghi nhận năm 2009, chiếm 8,5% tổng

dân số từ 5 tuổi trở lên. Tới giai đoạn 2009-2019, các chương trình mục tiêu và dự án
kinh tế-xã hội tại các địa phương, đặc biệt là chương trình mục tiêu xây dựng nơng thơn
mới, đã giảm số lượng người di cư. Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 ghi
nhận 6,4 triệu người di cư, chiếm 7,3% tổng dân số từ 5 tuổi trở lên.


Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm cả nước và dân số thành thị giai đoạn 2010 - 2020

(Nguồn: Tổng cục Thống kê - “Các số liệu thống kê về dân số đô thị 2009, 2019” - 2009,
2019)
Cơ cấu dịch cư đô thị giai đoạn 1999 - 2019

(Nguồn: Lê Xuân Bá - “Hiện tượng di dân đến thành phố: Nhận định và đề xuất chính
sách” - Tạp chí Quản lý Kinh tế số 35, 2010)
Tỷ suất di cư thuần dương tăng mạnh ở các vùng kinh tế Đồng bằng sông Hồng và
Đông Nam Bộ, đặc biệt là trong bối cảnh có sức hút lớn về việc làm. Năm 2021, số người
di cư thuần dương cao nhất tại Đông Nam Bộ, với hơn 290,1 nghìn người, và Đồng bằng
sơng Hồng, với gần 81,0 nghìn người. Nhìn chung, xu hướng di cư ở Việt Nam không chỉ
là hiện tượng tự nhiên mà còn là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển đô thị và
mở rộng.
1.4.
Phân loại đô thị hiện nay
Hiện nay, đô thị ở Việt Nam được phân loại thành nhiều hạng, thể hiện sự đa dạng và
phức tạp của q trình đơ thị hóa. Dưới đây là phân loại đơ thị tính đến tháng 12 năm
2021:
 Đơ Thị Loại I (22 thành phố):
- 3 thành phố trực thuộc trung ương: Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ.


- 19 thành phố thuộc tỉnh: Huế, Vinh, Đà Lạt, Nha Trang, Quy Nhơn, Buôn Ma Thuột,

Thái Nguyên, Nam Định, Việt Trì, Vũng Tàu, Hạ Long, Thanh Hóa, Biên Hịa, Mỹ Tho,
Thủ Dầu Một, Bắc Ninh, Hải Dương, Pleiku, Long Xuyên.
 Đô Thị Loại II (33 thành phố):
- Phan Thiết, Cà Mau, Tuy Hịa, ng Bí, Thái Bình, Rạch Giá, Bạc Liêu, Ninh Bình,
Đồng Hới, Phú Quốc, Vĩnh Yên, Lào Cai, Bà Rịa, Bắc Giang, Phan Rang – Tháp Chàm,
Châu Đốc, Cẩm Phả, Quảng Ngãi, Tam Kỳ, Trà Vinh, Sa Đéc, Móng Cái, Phủ Lý, Bến
Tre, Hà Tĩnh, Lạng Sơn, Sơn La, Tân An, Vị Thanh, Cao Lãnh, Vĩnh Long, Tun
Quang, Sóc Trăng.
 Đơ Thị Loại III (47 đơ thị):
- 29 thành phố, ví dụ: Yên Bái, Điện Biên Phủ, Hịa Bình, Hội An, Hưng n, Kon Tum,
Đơng Hà, Bảo Lộc, Hà Giang, Cam Ranh, Cao Bằng, Lai Châu, Tây Ninh, Bắc Kạn, Tam
Điệp, Sông Công, Sầm Sơn, Phúc Yên, Hà Tiên, Đồng Xồi, Chí Linh, Long Khánh, Gia
Nghĩa, Dĩ An, Ngã Bảy, Thuận An, Hồng Ngự, Từ Sơn, Phổ n.
- 18 thị xã, ví dụ: Sơn Tây, Cửa Lị, Phú Thọ, Bỉm Sơn, Gị Cơng, La Gi, Bến Cát, Tân
Uyên, Sông Cầu, Long Mỹ, Tân Châu, Cai Lậy, Quảng n, Kỳ Anh, Bình Minh, Đơng
Triều, Phú Mỹ, An Nhơn.
 Đô Thị Loại IV (90 đô thị):
- 31 thị xã, 5 huyện (với 8 thị trấn và 68 xã) và 56 thị trấn (khơng tính các xã thuộc phần
mở rộng của đơ thị loại IV) tính đến ngày 29 tháng 11 năm 2021.
 Đô Thị Loại V (674 đô thị tính đến tháng 12/2021).
 Đơ thị đặc biệt: Hiện nay, Việt Nam có hai thành phố được Chính phủ xếp loại đô
thị đặc biệt là thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là sự đa dạng và
phong phú của hệ thống đơ thị trong q trình phát triển và hội nhập quốc tế.
1.5.
Đất đô thị và tổ chức không gian đô thị
Trong giai đoạn 2010 - 2020, diện tích đất đơ thị ở Việt Nam đã gia tăng đáng kể,
đạt bình quân 38,5 nghìn ha/năm. Dữ liệu đến năm 2020 cho thấy cả nước có tổng cộng
2.028,07 nghìn ha đất đơ thị, chiếm 6,12% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong khoảng thời
gian từ 2011 đến 2020, diện tích đất đơ thị đã tăng thêm 385,65 nghìn ha. Tổ chức khơng
gian đơ thị là một q trình chủ yếu được hướng dẫn bởi Luật Quy hoạch đô thị. Các biện

pháp này bao gồm lập quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, và quy hoạch chi tiết cho
từng khu vực của đô thị.
Việc triển khai Chiến lược Quy hoạch đô thị (CSPL) đã mang lại những kết quả
tích cực và tăng cường hiệu quả trong quản lý và sử dụng đất đơ thị. Điều này đã đóng
góp tích cực vào việc giảm thiểu thất thốt, lãng phí đất đai và hỗ trợ quá trình khai thác
tối đa tiềm năng đất đai để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phân nhóm - an
ninh, và bảo vệ môi trường.
Tuy nhiên, công tác quản lý và sử dụng đất đơ thị vẫn cịn một số hạn chế. Chính
sách và pháp luật về lĩnh vực này còn tồn tại những quy định chưa hợp lý, chồng chéo, và


chưa được thống nhất. Các vấn đề về chất lượng quy hoạch đơ thị, thiếu đồng bộ, và thiếu
tầm nhìn dài hạn dẫn đến việc phải điều chỉnh quy hoạch nhiều lần, đôi khi theo hướng
không đồng nhất và chỉ theo lợi ích của nhà đầu tư, ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh như
mơi trường, cảnh quan, kiến trúc, và hạ tầng kỹ thuật.
1.6.
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật
a. Giao Thông Đô Thị
 Đường sắt
- Hà Nội: Quy hoạch đường sắt đô thị của Hà Nội bao gồm 8 tuyến với tổng chiều dài
khoảng 318 km và 3 tuyến tàu điện một ray. Đến năm 2020, đã hoàn thành 2 tuyến:
Tuyến 1 - Cát Linh (Cát Linh ↔ Hà Đông) dài 13,5 km và Tuyến 2 - Văn Miếu (Nhổn ↔
Ga Hà Nội) dài 12,5 km.
- TP.HCM: Quy hoạch đường sắt đơ thị TP.HCM có 8 tuyến với tổng chiều dài 169
km, đi ngầm chủ yếu trong nội đô. Đến năm 2020, đã hoàn thành 1 tuyến: Tuyến 1 - Sài
Gịn (Bến Thành - Bến xe Miền Đơng, TP Thủ Đức) dài 19,7 km.
- Hải Phòng: Quy hoạch xây dựng 6 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 152 km.
- Cần Thơ: Đang nghiên cứu xây dựng tuyến đường sắt đô thị sau năm 2030.
- Đà Nẵng: Quy hoạch 1 tuyến tàu điện ngầm và 3 tuyến xe điện bánh sắt.
Mạng lưới tàu điện ngầm ĐSĐT Hà Nội


(Nguồn: Wikipedia)


Mạng lưới tàu điện ngầm ĐSĐT TP.HCM

(Nguồn: Wikipedia)
 Xe Buýt:
- Hà Nội: 124 tuyến xe buýt phủ khắp 30 quận, huyện, thị xã, và 453/584 xã, phường,
thị trấn (đạt 78%). Mỗi ngày vận chuyển trên 10 nghìn lượt xe, phục vụ trên 1 triệu lượt
hành khách.
- TP.HCM: 137 tuyến xe buýt, vận chuyển khoảng 16% nhu cầu đi lại của người dân
trong thành phố.
- Hải Phịng: Duy trì 14 tuyến xe buýt và phát triển các tuyến kết nối với KCN, khu đô
thị mới, trung tâm quận, huyện.
- Cần Thơ: 8 tuyến xe buýt vận hành với mạng lưới khoảng 223 km.
- Đà Nẵng: 20 tuyến buýt vận hành, với 12 tuyến buýt trợ giá, 2 tuyến buýt du lịch, và
tuyến buýt liền kề Đà Nẵng - Huế.


Biểu đồ số tuyến xe buýt năm 2020 tại một số tỉnh, thành phố

(Nguồn: Bộ GTVT, 8/2021)
b. Cấp nước đô thị và xử lý nước thải

Nhiều đồ án Quy hoạch hệ thống cấp nước đô thị và cấp nước vùng tỉnh đã được thiết
lập: Các thành phố trực thuộc Trung ương và khoảng 24 tỉnh đã lập quy hoạch cấp nước
vùng tỉnh (chủ yếu cho hệ thống đô thị và nơng thơn phụ cận); các tỉnh cịn lại lồng ghép
quy hoạch cấp nước trong quy hoạch xây dựng.
Đối với các thành phố trực thuộc Trung ương như Hà Nội, TP.HCM đã được Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch cấp nước; TP Hải Phòng và TP Cần Thơ đã lập
các đồ án quy hoạch cấp nước riêng vào năm 2021 và 2015, riêng với TP Đà Nẵng chưa
có đồ án quy hoạch cấp nước riêng, việc quy hoạch cấp nước được lồng ghép trong Quy
hoạch chung của thành phố. Hầu hết các đơ thị Việt Nam đều có Quy hoạch chung được
duyệt, trong đó quy hoạch cấp nước đơ thị là một trong các nội dung của quy hoạch hạ
tầng kỹ thuật đơ thị góp phần quan trọng cho q trình đơ thị hóa và phát triển đơ thị.
Sơ đồ công suất các trạm XLNT theo vùng (m3/ngđ)


Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật là một nội dung trong đồ án quy hoạch chung, quy hoạch
phân khu, quy hoạch chi tiết; đối với thành phố trực thuộc Trung ương, quy hoạch hạ
tầng kỹ thuật được lập riêng thành đồ án quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật (trong
đó có quy hoạch thốt nước).
Trong những năm gần đây, tình trạng ngập úng thường xuyên xảy ra tại các đô thị,
ngay tại các thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM cũng thường diễn ra tình trạng ngập
úng khi có mưa lớn. Ngun nhân chính dẫn đến tình trạng này chính là việc san nền
chưa đảm bảo đúng theo quy hoạch về cao độ nền và thoát nước mặt đơ thị, hệ thống hạ
tầng thốt nước mặt đơ thị cịn yếu kém, nhiều đơ thị cịn sử dụng hệ thống thoát nước
chung chưa tách biệt được hệ thống thoát nước mưa và thoát nước thải riêng.
1.7.
Điều kiện sống trong đô thị
Chất Lượng Sống: Chất lượng sống tại các đô thị ngày càng được nâng cao, với sự
giảm tỷ lệ thất nghiệp và hộ nghèo. Sự phát triển của đô thị không chỉ tạo động lực cho
kinh tế-xã hội trong nội đơ mà cịn kích thích sự phát triển ở vùng nông thôn.
Thị Trường Lao Động: Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động thành thị giảm từ
4,3% năm 2010 xuống còn 2,97% năm 2022. Tỷ lệ hộ nghèo ở đô thị là 3%, thấp hơn gần
ba lần so với vùng nơng thơn. Tuổi thọ trung bình của cả nước đã tăng từ 73,3 tuổi năm
2015 lên 73,7 tuổi năm 2020, với các vùng đơ thị hóa có tuổi thọ cao hơn so với các khu
vực khác.
1.8.

Quản lý đô thị và hành lang pháp lý
Mặc dù có những kết quả tích cực, nhưng Nghị quyết 06-NQ/TW chỉ ra nhiều thách
thức. Tỷ lệ đơ thị hóa vẫn thấp hơn mục tiêu đề ra, và chất lượng đơ thị hố chưa đạt mức
cao. Phát triển đô thị theo chiều rộng chủ yếu, dẫn đến lãng phí đất đai và tập trung kinh
tế thấp. Cấu trúc và chất lượng hạ tầng đô thị chưa đáp ứng yêu cầu phát triển dân số và
kinh tế. Ơ nhiễm mơi trường tại các đơ thị lớn tăng lên, tạo ra nhiều tác động tiêu cực.
Khả năng tiếp cận dịch vụ công, cũng như phúc lợi xã hội của người nghèo và lao động
di cư, gặp nhiều khó khăn. Năng lực quản lý và quản trị đơ thị cịn yếu, chậm đổi mới.
Nhằm cụ thể hóa các quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nêu ở Nghị
quyết 06-NQ/TW của Bộ Chính trị, Cục Phát triển đô thị đã nghiên cứu, đề xuất, tham
mưu cho Bộ Xây dựng xây dựng 5 chính sách trong quản lý phát triển bền vững đơ thị
Việt Nam.
Chính sách 1 về phân loại, quản lý phát triển hệ thống đô thị bền vững, đồng bộ về mạng
lưới và phù hợp vùng miền.
Chính sách 2 về quản lý phát triển mới, cải tạo chỉnh trang và tái phát triển đô thị hiện
đại, xanh, thông minh, hướng tới phát triển bền vững.
Chính sách 3 về quản lý phát triển hệ thống hạ tầng đơ thị đồng bộ, liên kết, thích ứng với
biến đổi khí hậu.
Chính sách 4 về quản lý phát triển khơng gian ngầm đơ thị.
Chính sách 5 về tăng cường phân cấp, phân quyền và nâng cao năng lực quản lý phát
triển đô thị.


1.9.

Phát triển công nghệ và đô thị thông minh

Trong thời gian gần đây, Chính sách đơ thị hóa tại Việt Nam đã được thúc đẩy thông
qua nhiều định hướng quan trọng, nhằm định hình và kế hoạch phát triển đơ thị theo Quy
hoạch và Chương trình quốc gia.

Một phần quan trọng của chính sách này là phát triển đơ thị thông minh, một trong
những động lực quan trọng đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hiện đại và có
thu nhập cao vào năm 2045. Các địa phương trên cả nước đã và đang triển khai nhiều đề
án phát triển đô thị thông minh, tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực như giao thông, y tế,
giáo dục, và ứng dụng cảnh báo. Báo cáo tình hình triển khai đô thị thông minh cho thấy
rằng đến nay, hầu hết các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã hoặc đang triển khai
xây dựng đề án phát triển đô thị thơng minh. Ngồi ra, có sự tập trung đặc biệt vào việc
phát triển tiện ích và dịch vụ thơng minh, với 57 địa phương triển khai thí điểm dịch vụ
đơ thị thông minh, chủ yếu trong lĩnh vực giao thông, y tế, giáo dục, và cảnh báo.
Tuy nhiên, trong bối cảnh đơ thị hóa ngày càng gia tăng, phát triển đơ thị thơng minh
cịn đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn. Việc thiếu chuẩn quy hoạch và hạ tầng kỹ
thuật, cùng với sự hạn chế trong việc tham gia của các thành phần kinh tế, là những vấn
đề cần được giải quyết. Đồng thời, việc giữ gìn và phát huy bản sắc của từng địa phương
cũng là một thách thức quan trọng.
2. Ảnh hưởng của đơ thị hóa
2.1.
Tích cực
Kinh tế: Tăng trưởng kinh tế cao - khu vực đô thị ghi nhận mức tăng trưởng kinh
tế ổn định, với tăng trưởng bình quân 12-15%/năm, gấp 1,2-1,5 lần so với tăng trưởng
quốc gia, đóng góp khoảng 70% vào GDP cả nước. Đóng góp lớn vào nguồn thu: 5 thành
phố trung ương chiếm chỉ 2,9% về diện tích nhưng đóng góp tới 46,8% tổng GDP, thu
hút 30% vốn FDI và chiếm 32,8% kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Chuyển dịch
cơ cấu kinh tế: Đơ thị hóa kết hợp với cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đóng góp tích
cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm tỷ trọng nông, lâm, thủy sản và tăng tỷ
trọng các ngành cơng nghiệp, xây dựng, dịch vụ.
Đơ thị hóa gắn với cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đã trực tiếp góp phần chuyển
dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở các xã theo hướng giảm dần tỷ trọng giá trị
nông, lâm, thủy sản trong tổng thu nhập và tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây
dựng, dịch vụ. Đối với nông nghiệp, cơ cấu nội thành chuyển dịch theo hướng phát triển
các cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao hơn.

Mở rộng thị trường và sản xuất: Tăng cường tiêu thụ hàng hóa: Dân số đơng đúc
tại đơ thị tạo ra nhu cầu tiêu thụ hàng hóa cao, thúc đẩy sản xuất và phát triển thị trường
hàng hóa. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Đội ngũ lao động chất lượng cao và cơ sở hạ
tầng phát triển là yếu tố thuận lợi thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài.
Phát triển kinh tế xã hội: Thúc đẩy sự phát triển kinh tế: Q trình đơ thị hóa góp
phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế cả nước, đặc biệt tại những khu vực đô thị phát triển


nhanh chóng. Tạo cơ hội việc làm: Đơ thị hóa tạo ra nhiều cơ hội việc làm, nâng cao thu
nhập cho người lao động, từ đó cải thiện chất lượng cuộc sống.
Đa dạng văn hóa: Giao lưu văn hóa đa dạng: Đơ thị hóa tập trung nhiều người từ
các vùng miền và quốc gia khác nhau, tạo nên một môi trường văn hóa đa dạng và phong
phú. Gia tăng giá trị văn hóa: Sự giao thoa giữa các văn hóa từ nhiều nguồn khác nhau đã
nâng cao giá trị văn hóa của thành phố và cả đất nước.
Cơ sở hạ tầng- Mở rộng không gian đô thị:Sự mở rộng không gian đô thị kèm theo
việc đầu tư đồng bộ và hiệu quả vào hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội đã nâng cao
chất lượng sống và tạo ra cơ sở hạ tầng hiện đại. Kiến trúc đơ thị đẹp và hiện đại: Đơ thị
hóa mang lại diện mạo mới với kiến trúc đô thị đẹp, hiện đại và bản sắc riêng, tạo nên
những cơng trình có giá trị nghệ thuật và được công nhận quốc tế. Q trình đơ thị hóa ở
Việt Nam, với những đóng góp tích cực trên, khơng chỉ giúp nâng cao chất lượng cuộc
sống mà cịn đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển bền vững của đất nước.
2.2.
Tiêu cực
Đô thị hóa ở Việt Nam ngày nay mang theo nhiều vấn đề tiêu cực đáng lưu ý:
Ơ nhiễm mơi trường: Ơ nhiễm nguồn nước và khơng khí ngày càng nghiêm trọng
do chiếm dụng đất công, san lấp mặt bằng, và xây dựng trái phép. Hệ thống cơ sở hạ tầng
không đáp ứng đủ, gây tắc nghẽn giao thông và đe dọa nguồn nước ngầm và dịng sơng
với ơ nhiễm nặng từ chất thải. Tiếng ồn từ giao thông và công nghiệp cũng là vấn đề, ảnh
hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của cư dân.
Ô nhiễm tiếng ồn: Theo kết quả nghiên cứu của Viện Sức khỏe nghề nghiệp và

Môi trường, các khu công nghiệp, người lao động ở mọi ngành nghề đều phải tiếp xúc
với tiếng ồn. Trong tổng số khoảng 52 triệu người lao động, có khoảng từ 10 - 15 triệu
người phải tiếp xúc với tiếng ồn cao hơn mức quy định đã gây ra ô nhiễm mơi trường bởi
tiếng ồn. Trong khi đó, việc chịu đựng lâu tiếng ồn có cường độ 50 deciben (dB) có thể
khiến con người giảm hiệu suất làm việc, nhất là lao động trí óc; tiếng ồn 70 dB có thể
làm tăng nhịp thở, nhịp tim, huyết áp, ảnh hưởng đến dạ dày và giảm hứng thú lao động;
tiếng ồn 90dB sẽ gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn thương chức năng thính giác, mất thăng bằng
cơ thể và suy nhược thần kinh.
Mất mát di sản văn hóa và truyền thống: Đơ thị hóa gây xung đột giữa lối sống
hiện đại và giữ truyền thống, dẫn đến mất mát di sản văn hóa và giá trị lịch sử. Sự phát
triển đơ thị làm mất đi các làng cổ và làng nghề, khiến cho văn hóa dân gian dần mất đi.
Thiếu hụt hạ tầng và giao thông tắc nghẽn: Quá tải về hạ tầng đô thị, gồm hạ tầng
giao thông và điện nước, gây tình trạng ùn tắc và ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày.
Sự gia tăng phương tiện cá nhân cần được kiểm sốt, và hệ thống giao thơng cơng cộng
cần phát triển mạnh mẽ.
Tình trạng nhà ở và phát triển đô thị chậm tiến triển: Thiếu nhà ở xã hội và nhà ở
cho các đối tượng thu nhập trung bình là vấn đề. Các dự án phát triển đơ thị chậm được
đầu tư và có nhiều dự án "treo" còn phổ biến.


Mất mát văn hóa gốc: Chuyển động dân số từ nơng thơn vào đơ thị làm mất mát
văn hóa gốc, khiến cộng đồng đô thị mới không giữ được bản sắc văn hóa truyền thống.
III.

TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở THÀNH
PHỐ HÀ NỘI
1. Đặc thù về cấu trúc, mơ hình phát triển ở Hà Nội
Theo đánh giá của UBND TP Hà Nội vào thời điểm Thủ đơ Hà Nội được hợp nhất có
diện tích 3.328,89 km - Sau khi sáp nhập một diện tích lớn đất nông nghiệp và các làng
nghề thuộc tỉnh Hà Tây cũ, huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) và huyện Lương Sơn (Hịa

Bình), quy mơ của vùng Hà Nội mới – gồm Thủ đô và 6 tỉnh phụ cận – đã trở nên quá lớn
Với dân số hơn 6,2 triệu người, gồm 29 quận, huyện, thị xã và 577 xã, phường, thị trấn.
Đến nay, qua 15 năm phát triển (từ 2008 - 2023), dân số Hà Nội ước tính trên 8,5 triệu
người, có 30 quận, huyện, thị xã và 579 xã, phường, thị trấn.
Hà Nội: Phát triển đô thị theo hướng xanh và hiện đại
 Theo đó, những chỉ tiêu chủ yếu được đề ra, phấn đấu đến hết năm 2025: Tỷ lệ đơ
thị hóa đạt từ 60 – 62%; Chỉ tiêu sàn xây dựng nhà ở hoàn thành khoảng 37 triệu m2, căn
hộ nhà ở xã hội khoảng 10.000 căn, chỉ tiêu diện tích nhà ở bình qn/người tồn TP đạt
27,2m2/người; Diện tích đất xanh đơ thị từ 7,8 – 8,1m2/người; Tỷ lệ đất giao thông đô thị
đạt từ 20 – 25%; Cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ, lựa chọn 5 khu và thực hiện thí điểm;
Tại các khu đô thị mới phát triển, khu đô thị vệ tinh, tuyến đường cải tạo, xây dựng mới
tỷ lệ hạ ngầm đạt 100%; Tỷ lệ vận hành hành khách công cộng đạt 30 – 35%.
 Thực hiện Chương trình số 03-Ctr/TU ngày 06/9/2021 của Thành ủy về “Chỉnh
trang phát triển đô thị và kinh tế đô thị” giai đoạn 2021-2025, Hà Nội đang tiếp tục đạt
được nhiều kết quả tích cực trong quy hoạch, xây dựng và nhà ở, nâng cao chất lượng đời
sống cho người dân trên địa bàn thành phố Hà Nội như:
 Chỉ tiêu "Tỷ lệ đô thị hóa 60 - 62%". Với việc HĐND thành phố Hà Nội đã thông
qua Nghị quyết thành lập quận Đông Anh (dân số khoảng 392.360 người) và quận Gia
Lâm (dân số khoảng 286.102 người) thì tỉ lệ đơ thị hóa toàn thành phố đạt khoảng 57,6%.
 Chỉ tiêu “Triển khai đầu tư xây dựng 2 - 3 khu đô thị mới theo định hướng đô thị
thông minh". Các đơn vị chuyên môn tiếp tục đôn đốc tiến độ 3 dự án: Đã cơ bản hồn
thành Khu đơ thị mới Tây Mỗ - Đại Mỗ (quận Nam Từ Liêm); Đã phê duyệt điều chỉnh
cục bộ Quy hoạch chi tiết và đang điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Thành phố thông
minh và dự kiến khởi công vào quý IV/2023; Đang đôn đốc đẩy nhanh tiến độ dự án Khu
đô thị Đơng Anh.
 Hồn thành xây dựng, phê duyệt và triển khai thực hiện Chương trình phát triển đơ
thị thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; hoàn thành xây dựng, phê
duyệt Kế hoạch phát triển nhà ở trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025, tầm
nhìn đến năm 2030.
Giao thơng đơ thị:

 Hệ thống giao thông Thành phố Hà Nội về cơ bản đang được triển khai đầu tư xây
dựng trên cơ sở tuân thủ theo định hướng của Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội
2


đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 và Quy hoạch Giao thông vận tải Thủ đô Hà
Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
 Trong những năm qua, hạ tầng giao thông của Thành phố Hà Nội đã được quan
tâm đầu tư. Hiện nay trên địa bàn Thành phố có trên 4.000km đường, trong đó có
2.052km đường đơ thị với những cơng trình trọng điểm như cao tốc Hà Nội - Hải Phịng,
đại lộ Thăng Long, nút giao thơng Khuất Duy Tiến, cao tốc đô thị (vành đai 3 trên cao)…
Hệ thống giao thông công cộng với những điểm nhấn như đưa vào hoạt động tuyến xe
buýt nhanh BRT số 01 Kim Mã - Yên Nghĩa, 1 tuyến đường sắt đô thị đang hoạt động
(tuyến 2A), 1 tuyến đang xây dựng hứa hẹn sẽ thay đổi bộ mặt giao thông đô thị của Hà
Nội.
 Về hạ tầng giao thông, phát triển vận tải hành khách công cộng, Hà Nội đã hoàn
thành mở mới 14 tuyến xe buýt, xây dựng phương án kết nối trung chuyển hành khách
bằng xe buýt với tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông, nghiên cứu, thẩm định cho
phép triển khai dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt điện trên địa bàn.
Cơ sở hạ tầng:
 Về hạ tầng cung cấp năng lượng và chiếu sáng đô thị
Mở rộng nâng cấp trạm 500kV Thường Tín, xây mới các trạm 500kV Quốc Oai,
Đơng Anh, Đan Phượng và Hiệp Hịa (trên địa bàn tỉnh Bắc Giang) đến năm 2030 đạt
tổng công suất là 11.700 MVA. Xây dựng mới tuyến 500kV Thường Tín - Quốc Oai Đan Phượng và đấu nối với tuyến 500kV từ Sơn La đi Hiệp Hòa, tuyến 500kV Hiệp Hịa
- Đơng Anh - Phố Nối. Cải tạo mở rộng 5 trạm 220kV hiện có là Sóc Sơn, Mai Động,
Chèm, Hà Đông, Xuân Mai và xây dựng mới 21 trạm khác với tổng công suất đến năm
2030 đạt 14.250MVA.
Mạng lưới cung cấp điện cho đô thị của thành phố Hà Nội đã đảm bảo nhu cầu của
người dân và doanh nghiệp. Hiện nay nhiều tuyến cáp đã được hạ ngầm, mức độ an toàn
trong cung cấp điện cũng đã được nâng cao và khơng cịn là vấn đề lớn trong công tác

quy hoạch. Tuy nhiên, vấn đề về sử dụng tiết kiệm điện vẫn phải được chú ý nhằm giảm
tổn thất điện năng trên đường truyền dẫn, cũng như trong quá trình sử dụng. Đối với
mạng lưới cung cấp năng lượng, nhiên liệu khác (xăng dầu, khí đốt than…) cần phải
được quan tâm mạnh mẽ hơn. Trong các quy hoạch hệ thống đơ thị, nội dung này cịn
thiếu hoặc khá sơ sài.
Thành phố đã cải tạo, hoàn chỉnh hệ thống chiếu sáng đơ thị phù hợp với tính chất,
chức năng của cơng trình và tiêu chuẩn quy định. Tỷ lệ 100% đường đơ thị và trên 90%
đường ngõ xóm được chiếu sáng hiệu suất cao. Xây dựng trung tâm điều khiển chiếu
sáng tập trung cho toàn bộ các khu vực đô thị.
 Về cơ sở hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin
Cơ sở hạ tầng viễn thông của Hà Nội được xây dựng và phát triển khá hiện đại, an
toàn, tốc độ truyền dữ liệu khá cao, vùng phủ dịch vụ sóng thơng tin di động 3G, 4G
rộng, trên phạm vi toàn thành phố. Hà Nội tập trung đẩy mạnh phát triển mạng thông tin
di động thế hệ thứ 5 (5G). Số lượng kết nối Internet tốc độ băng thơng rộng cố định và di
động bình qn đạt mức cao trên 71% (trên 100 hộ dân). Các đô thị Hà Nội khơng cịn



×