Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Tác động của các học thuyết lên các chính sách kinh tế của mỹ 1929 1970

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 23 trang )

Welcome!!
Insert the title of your subtitle Here

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
HỌC PHẦN: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ


Bùi Đức
Hạo

Vũ Thị Lan
Hương

Trần Thị
Thu Hiền

Lê Thủy
Tiên

Hoàng Thị
Anh Thư

Trần Thị
Yên

Nguyễn
Thu Hiền

Dương Thị
Ngọc Anh


Hồng Thị
Duyễn
Nguyễn
Thị Bích
Hồng

Nguyễn
Trung Kiên


CHỦ ĐỀ
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HỌC THUYẾT LÊN CÁC CHÍ
NH SÁCH KINH TẾ CỦA MỸ (1929- 1970)




01 Khái quát tình hình kinh tế Mỹ (19291970)

02

Tác động của các học thuyết kinh tế

03 Những ảnh hưởng tới Việt Nam và giải pháp
04


1.Khái quát tình hình kinh tế Mỹ (1929- 1970)
1929- 1933
Thị trường mất đi 80% giá

trị
Khủng hoảng phá huỷ
nghiêm trọng các ngành
công nghiệp, nông nghiệp
và thương nghiệp.


1.Khái quát tình hình kinh tế Mỹ (1929- 1970)
1933- 1970
Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới
VỀ KINH TẾ
56,47 % sl cơng nghiệp thế giới

VỀ NƠNG NGHIỆP

VỀ TÀI CHÍNH

Gấp 2lần sl của 5 cường quốc
cộng lại

Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng của
thế giới

VỀ QUÂN SỰ
Độc quyền vũ khí nguyên tử.


01 Khái quát tình hình kinh tế Mỹ (19291970)

02


Tác động của các học thuyết kinh tế

03 Những ảnh hưởng tới Việt Nam và giải pháp
04


2.TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

2.1

Học thuyết kinh tế của trường
phái Keynes

2.2

Học thuyết kinh tế của trường
phái tự do mới

2.3

Học thuyết kinh tế của trường
phái chính hiện đại


2.1.Học thuyết kinh tế của trường phái Keynes
Hoàn cảnh lịch sử
Thời gian: Xuất hiện từ những năm 30 của thế kỉ XX và thống trị
đến những năm 70 của thế kỉ XX.
Ở các nước phương Tây khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp thường

xuyên, nghiêm trọng
Đầu thế kỉ XX, độc quyền ra đời và bắt đầu trở nên phổ biến
 Lí thuyết “chủ nghĩa tư bản có điều tiết” của Keynes ra đời.


2.1.Học thuyết kinh tế của trường phái Keynes
Đặc điểm
Dựa vào tâm lý chủ
quan, Keynes dựa vào
tâm lý xã hội, tâm lý
chung, tâm lý của số
đơng.

Đặc điểm

Đề cao vai trị Nhà nước
trong việc điều tiết nền
kinh tế thị trường thông
qua các cơng cụ và chính
sách kinh tế vĩ mơ

Đánh giá cao vai trò của
tiêu dùng, trao đổi, coi
tiêu dùng và trao đổi là
nhiệm vụ số một

Phương pháp
có tính chất
siêu hình



2.1.Học thuyết kinh tế của trường phái Keynes
Nội dung cơ bản
Tăng
việc làm
sẽ tăng
thu
nhập =>
tăng
tiêu
dùng.

Song do tiêu
dùng giới
hạn nên tiêu
dùng tăng
chậm hơn
tăng thu
nhập, cịn
tiết kiệm
tăng nhanh.

Để tăng
cầu có
hiệu quả
phải tăng
chi phí
đầu tư,
tăng tiêu
dùng sản

xuất

=> Để
khắc phục:
nhà nước
phải có
chương
trình đầu
tư quy mơ
lớn để thu
hút số tư
bản nhàn
rỗi và lao
động thất
nghiệp.


2.1.Học thuyết kinh tế của trường phái Keynes
Tiến bộ
Học thuyết kinh tế của Keynes đã có tác
dụng tích cực nhất định đối với sự phát
triển kinh tế trong các nước tư bản.
“Nó là liều thuốc chữa cho chủ nghĩa tư
bản Tây Âu khỏi ốm và nền kinh tế Mỹ
lành mạh”
Keynes được coi là nhà kinh tế cừ khôi,
cứu tinh đối với chủ nghĩa tư bản sau
khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.

Hạn chế

Mục đích chống khủng hoảng và thất
nghiệp chưa làm được (chỉ tác dụng tạm
thời)
Quá coi nhẹ cơ chế thị trường (“dùng đại
bác bắn vào cơ chế thị trường”).
Chủ nghĩa tư bản va vào cuộc khủng
hoàng mới với đặc trưng là lạm phát.
Là bài thuốc chữa ngọn, chưa chữa được
tận gốc rế căn bệnh của chủ nghĩa tư bản


2.2.Học thuyết kinh tế của trường phái tự do mới
Hoàn cảnh ra đời:
Từ giữa những năm 70 của thế kỷ XX, kinh tế tư bản
chủ nghĩa lại lâm vào cuộc khủng hoảng lớn. Xuất hiện
khuynh hướng phê phán học thuyết Keynes và do đó
phục hồi tư tưởng tự do kinh tế nhưng có sửa đổi để
thích ứng với tình hình mới.

01

02

Thuyết trọng tiền

• Có mầm mồng từ những năm 40-50 của thế kỉ XX
• K.Brunner là người đầu tiên nêu ra thuật ngũư “chủ nghĩa tiền tệ”
• Mithon Friedmen đã thành lập nên trường phái trọng tiền

Kinh tế vĩ mô dự kiến hợp lý

• Trường phái “Kinh tế vĩ mơ dự kiến hợp lý” (REM) do hai nhà kinh
tế học: Robert Lucas và Thomas Sargent sáng lập.


2.2.Học thuyết kinh tế của trường phái tự do mới
Thuyết trọng tiền

Nội dung
Thứ nhất, cho
rằng mức cung
tiền tệ là nhân
tố quyết đinh
đến việc tăng
sản lượng
quốc gia và
việc làm, giá
cả.

Thứ hai, Có
thể thơng
qua chính
sách tiền tệ
để ổn định
giá cả, chống
lạm phát.

Thứ ba, ủng hộ và
bảo vệ quan điểm
tự do kinh doanh,
ủng hộ chế độ tư

hữu, bảo vệ quyền
tự do hoạt động
của doanh nghiệp.

=> Đánh giá:
Lý thuyết
trọng tiền có
ảnh hưởng
sâu sắc
trong nhiều
nước tư bản
phát triển.
Nhưng chỉ
đạt hiệu quả
kinh tế nhất
thời, sau đó
lại đưa đến
những hậu
quả mới.


2.2.Học thuyết kinh tế của trường phái tự do mới
Kinh tế vĩ mơ dự kiến hợp lý

• Cho rằng, giá cả và tiền lương là linh
hoạt nên hầu hết thất nghiệp là tự
nguyện.

• REM chỉ ra, trình độ hiểu biết của
người lao động ảnh hưởng tới tình

hình thất nghiệp => chu kỳ kinh tế


2.2.Học thuyết kinh tế của trường phái tự do mới
Tiến bộ

Hạn chế

Các lý thuyết đều nhận thấy những hạn chế của
cơ chế thị trường tự do cạnh tranh (nhất là lạm
phát, thất nghiệp, bất công xã hội, khủng hoảng
kinh tế chu kỳ…), đều đưa ra những cách giải
quyết khác nhau về nguyên nhân và đưa ra
những giải pháp khắc phục.

Giải thích hiện tượng, nguyên nhân khủng
hoảng kinh tế mang tính chất chủ quan, phiến
diện dựa vào yếu tố tâm lí xã hội, tâm lí tiêu
dùng... mà khơng thấy được tính tổng thể, mối
liên hệ biện chứng giữa các hiện tượng và quá
trình kinh tế.

Đã quan tâm đến tăng trưởng kinh tế, phát triển
kinh tế bền vững, khuyến khích cạnh tranh đồng
thời quan tâm đến những vấn đề xã hội.

Chưa vạch rõ nguyên nhân, bản chất của các
hiện tượng kinh tế như thất nghiệp, lạm phát, bất
cơng... do đó đưa ra liều thuốc chữa chạy mang
tính hiệu quả nhất thời và phiến diện.


Có sự đánh giá tầm quan trọng và hiệu quả can
thiệp của Nhà nước vào kinh tế ở mức độ khác
nhau, đã đưa ra một số giải pháp, chính sách điều
tiết vĩ mơ của Nhà nước.

Tóm lại, vẫn khơng giải quyết được triệt để mâu
thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản không chữa
được tận gốc rễ căn bệnh của chủ nghĩa tư bản


01 Khái quát tình hình kinh tế Mỹ (19291970)

02

Tác động của các học thuyết kinh tế

03 Những ảnh hưởng tới Việt Nam và giải pháp
04


Những ảnh hưởng tới Việt Nam và giải pháp
Giai đoạn 1929-1933

Tác
độn
g và
hậu
quả


Thực dân Pháp rút vốn đầu tư ở Đông Dương
và dùng ngân sách Đông Dương để hỗ trợ cho
tư bản Pháp Sản xuất công nghiệp ở Việt Nam
Lúa gạo trên thế giới bị mất giá làm cho lúa gạo
Việt Nam không xuất khẩu được
=> Ruộng đất bị bỏ hoang.
=>Hậu quả: Nền kinh tế Việt Nam lâm vào tình
trạng khủng hoảng nghiêm trọng.
Thực dân Pháp còn tăng sưu thuế lên gấp 2-3
lần và đẩy mạnh chích sách khủng bố trắng
hịng dập tắt phong trào cách mạng ở Việt Nam


Những ảnh hưởng tới Việt Nam và giải pháp
Giai đoạn 1929-1933

Tác
độn
g và
hậu
quả

Cơng nhân thất nghiệp ngày càng đơng, số
người có việc làm thì tiền lương bị giảm từ 3050%.
Nơng dân tiếp tục bần cùng hóa và phá sản trên
quy mơ lớn.
Tiểu tư sản lâm vào cảnh điêu đứng
Một bộ phận lớn tư sản dân tộc lâm vào cảnh
khó khan do không thể buôn bán và sản xuất.



Những ảnh hưởng tới Việt Nam và giải pháp
Giai đoạn 1930- 1970

+ Sau khủng khoảng nền kinh tế Việt Nam
dần phục hồi. Trước năm 1954:
Tác
động

hậu
quả

Q trình cơng nghiệp hố tiến triển chậm.
Nền cơng nghiệp Việt Nam nhỏ bé và
khơng hồn chỉnh với các cơ sở sản xuất
lớn là của tư bản Pháp
1954-1970: Chiến tranh Việt Nam nổ ra.
Trong thời kỳ này, Việt Nam bị chia cắt
thành hai vùng với hai chế độ chính trị và
kinh tế khác nhau.



×