Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

CÁC ĐỀ THI VĂN VÀO 10 CHUYÊN NGỮ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.12 KB, 3 trang )

Đề 2:
Đề thi tuyển sinh lớp 10 pt chuyên ngữ
tp hà nội năm 2010 - 2011
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (1.0 điểm): Phân tích ngữ pháp câu văn sau:
"Anh con trai, rất tự nhiên nh với một ngời bạn đã quen thân, trao bó hoa
đã cắt cho ngời con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy."
Câu 2 (2.0 điểm)
Viết đoạn văn ( khoảng 15 câu) theo cách tổng hợp - phân tích - tổng hợp
trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
(Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải
Theo SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 2005)
Câu3 (7,0 điểm)
Vẻ đẹp tâm hồn thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống xâm l-
ợc Mĩ đã đợc Lê Minh Khuê tái hiện một cách sống động và hấp dẫn trong
truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi.
Hãy phân tích nhân vật Phơng Định trong đoạn trích (SGK Ngữ văn 9, tập
2) để làm rõ ý kiến trên.
Đề 4:
đề thi tuyển sinh lớp 10 pt chuyên ngữ
tp hà nội năm 2009 -2010
Thời gian làm bài : 120 phút (Không kể thời gian phát đề)
I- Phần Tiếng Việt (3 điểm)
1. Thế nào là thành phần phụ chú?
2. Tìm các thành phần phụ chú trong các ví dụ ở dới đây và cho biết chúng bổ
sung điều gì?
- "Chúng tôi, mọi ngời - kể cả anh đều tởng con bé sẽ đứng im đó thôi".


(Chiếc lợc ngà - Nguyễn Quang Sáng)
- Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cời khúc khích
Mắt đen tròn (thơng thơng quá đi thôi)
(Quê hơng - Giang Nam)
II- Phần Văn (7 điểm):Phân tích đoạn thơ sau:
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rng rng
nh là đồng là bể
nh là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi ngời vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
( nh trăng - Nguyễn Duy, SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2008)
đề 6:
đề thi tuyển sinh lớp 10 khối thpt đhsp hà nội năm học 2009
Thời gian làm bài:150 phút
Câu 1: Em hãy phân tích ý nghĩa của biện pháp tu từ trong những câu thơ sau:
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
(Quê hơng - Tế Hanh)
Câu 2: Chân phải bớc tới cha
Chân trái bớc tới mẹ
Một bớc chạm tiếng nói

Hai bớc tới tiếng cời
Ngời đồng mình yêu lắm con ơi!
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đờng cho những tấm lòng
(Nói với con - Y Phơng)
1. Khi viết đoạn văn (theo kiểu diễn dịch) cảm nhận về những câu thơ trên, một
bạn học sinh đã mở đầu đoạn văn của mình với câu chủ đề (câu chốt):"Những
câu thơ trên thể hiện niềm mong ớc, giục giã của cha để con sống có ý chí, kế
tục truyền thống cao đẹp của quê hơng". Theo em, câu chốt ấy có sát không?
Hãy giải thích ngắn gọn ý kiến của mình.
2. Hãy viết đoạn văn từ 7 đến 8 câu theo kiểu diễn dịch để nêu cảm nhận của em
về khổ thơ trên. Trong đoạn văn, em hãy sử dụng ít nhất hai phép liên kết câu
(gạch dới những từ ngữ này).
Câu 3: Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa
(Nguyễn Thành Long), từ đó nêu ý nghĩa t tởng của tác phẩm này.

×