Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Đề tài tư duy biện luận và vai trò của nó trong việc xây dựng một công dân toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.47 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM

----------------

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: TƯ DUY BIỆN LUẬN ỨNG DỤNG (2+0)
Mã học phần: KTCH005, Học kỳ I, Năm học 2023 – 2024
Tên đề tài: TƯ DUY BIỆN LUẬN VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ
TRONG VIỆC XÂY DỰNG MỘT CƠNG DÂN TỒN CẦU
Giảng viên giảng dạy/hướng dẫn: Phạm Kim Cương
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
1. VÕ THỊ HỒNG THÚY MSSV: 2222202040955

Bình Dương, ngày 14 tháng 10 năm 2023


TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: HPC.CQ.26 (2+0)
Mã học phần: HPC.CQ.26
Tên đề tài: Tư duy biện luận và vai trị của nó trong việc xây dựng một cơng dân tồn cầu.
Bảng tự đánh giá của nhóm:
STT

1

Họ và tên

Võ Thị Hồng Thúy

Cơng việc được phân cơng



Tồn bộ cơng việc thực hiện

Mức độ
hồn thành
(%)
100%

2
3

Đánh giá của giảng viên
Điểm bằng số

Nhận xét của GV chấm 1

Nhận xét của GV chấm 2

Điểm bằng chữ

Giảng viên 1 ký tên

Giảng viên 2 ký tên


BM.23A

TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT
CTĐT: TLH&TDBL


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Bình Dương, ngày ....... tháng …… năm 2023
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI TIỂU LUẬN
Học phần: Tư duy biện luận ứng
dụng (2+0) Học kỳ: 1, Năm học:
2023 - 2024
1. Giảng viên đánh giá: ………………………… Chức danh: ……………………
2. Họ tên SV: Võ Thị Hồng Thúy Mã số: 2222202040955
3. Lớp:HPC.CQ.26 Khóa: 2022-2026 Ngành: Ngơn Ngữ Trung Quốc
4. Tên đề tài/ chủ đề: Tư duy biện luận và vai trị của nó trong việc xây dựng một
cơng dân tồn cầu.
5. Giảng viên hướng dẫn: Phạm Kim Cương

Chức danh: Giảng viên


Tiêu
chuẩn

Cấp độ
đánh giá

(3
điểm)

Khá

Trung

bình

Yếu

85%-100%

70%-84%

50%69%

< 50%

Tiêu chí

1.1. Cấu
trúc

1. Hình
thức

Tốt

1.2. Trình
bày, trích
dẫn

- Hợp lý,

- Đúng quy


đúng quy

định

định
- Bố cục chặt

- Bố cục chưa
chặt chẽ, rõ

chẽ, rõ ràng

ràng

- Trích dẫn,

- Trích dẫn,

trình bày
đúng quy
định
- Tài liệu
trích rõ ràng,
phù hợp

trình bày
đúng quy
định
- Tài liệu
trích rõ ràng


- Biểu bảng

rõ ràng

- Biểu bảng

rõ ràng, đúng
quy định

1.3. Ngôn
ngữ

- Văn phong

- Văn phong

khoa học

khoa học

- Diễn
đạt mạch
lạc

- Diễn đạt rõ
ý

- Trình bày rõ - Trình bày rõ


- Tương - Không
đối
hợp lý,
đúng quy
đúng
quy định định
- Bố cục
chưa
chặt chẽ

- Bố cục

- Trích
dẫn,
trình bày
đúng quy
định
- Tài liệu
trích
chưa
phù
hợp
- Biểu
bảng
sơ sài

- Trích dẫn,

1,0


chưa chặt
chẽ, rõ ràng

trình bày
chưa đúng
quy định
- Khơng có
tài liệu trích
dẫn

1,0

- Biểu bảng
sơ sài,
không đúng
quy định

- Văn
- Văn phong
phong
khoa học chưa khoa
học
Diễn
đạt
chưa
mạch
lạc

Điểm
tối đa


- Diễn đạt

lủng củng

1,0

C
B
C
T
1

C
B
C
T
2


ràng,
khơng lỗi
chính tả

2.1. Tính
cấp thiết,
mục tiêu,
đối
tượng,
nhiệm vụ


2.2.
Phương
pháp

- Trình bày
rõ ràng,
nhiều
lỗi chính tả

- Trình
bày
khơng rõ
ràng,
nhiều lỗi
chính tả

- Nêu được
- Nêu được
- Nêu được
- Chưa nêu
tính cấp thiết tính cấp thiết tính cấp thiết được tính
cấp thiết
- Mục
- Mục
- Có nêu
tiêu,
nhiệm vụ
rõ ràng


tiêu,
nhiệm vụ
rõ ràng

- Đối
tượng phù
hợp

- Có đối
tượng
nghiên cứu

- Phương
pháp phù hợp
nội dung
nghiên cứu

- Phương
pháp tương
đối phù hợp
nội dung
nghiên cứu

- Có kết
hợp các PP
- Sử dụng
PP hiệu quả

2.
Nội

dun
g

ràng, có ít
lỗi chính tả

mục tiêu,
nhiệm vụ
- Đối
tượng chưa
rõ ràng

- Mục
tiêu,
nhiệm vụ
không rõ
ràng

1,5

- Đối tượng
khơng phù
hớp
- Phương
pháp tương
đối phù hợp
nội dung
nghiên cứu

- Có sử dụng - Chưa kết

các PP nhau

hợp các PP

- Sử dụng
PP chưa
hiệu quả

- Sử dụng
PP chưa
hiệu quả

- Phương
pháp không
phù hợp nội
dung nghiên
cứu
- Sử dụng

1,5

PP không
đúng,
không hiệu
quả

(7
điể
m)
- Xử lý số

- Xử lý số
- Xử lý số
liệu chính
liệu chính
liệu khá
xác, khoa học xác, khoa học chính xác

2.3.
Nội
dung
nghiên
cứu

- Tư liệu
phong phú,
chính xác
phù hợp
mục đích
nghiên cứu

- Tư liệu
chính xác
phù hợp mục
đích
nghiên
cứu

- Nhận xét
xác đáng,
suy luận

lơgic, khoa
học

- Nhận
xét xác
đáng,
khoa học

- Phân
tích, tổng
hợp tốt

- Biết phân
tích, tổng
hợp tốt

- Xử lý số
liệu chưa
khoa học

- Tư liệu phù - Tư liệu
hợp mục đích chưa chính
nghiên cứu
xác phù hợp
mục đích
- Có nhận
nghiên
xét, suy
cứu
luận

- Chưa phân
tích, tổng
hợp được
vấn đề
nghiên cứu

- Nhận xét
khơng
khoa học,
xác đáng,
suy
luận thiếu
căn cứ
khoa học
- Khơng có
khả năng
phân tích,

3,0


tổng hợp

2.4.
Kết
luận,
ý kiến
đề
xuấ
t


- Kết luận
rõ nội dung
nghiên cứu

- Kết luận
rõ nội dung
nghiên cứu

- Đề xuất
có tính
khoa học,
khả thi

- Đề xuất
có lơgic
khoa học,

TỔNG

- Kết luận
chưa rõ
nội dung
nghiên cứu

- Kết
luận
khơng rõ
ràng


- Có đề
xuất ý kiến

- Đề xuất
khơng có
tính khoa
học, khả
thi

1,0

10,
0

Điểm kết luận: Bằng số: ……….………. bằng chữ: ………………………….………………..
Cán bộ chấm 1
Cán bộ chấm 2


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Những năm hai mươi trong thế kỷ 21 các quốc gia ngày càng liên kết với nhau nhiều
hơn, sự liên kết này khơng chỉ ở chiều rộng mà cịn ở chiều sâu. Chính vì vậy cơng dân
trong nước khơng chỉ cần hiểu vấn đề trong nước mà cịn phải có kiến thức và ý thức về
vấn đề tồn cầu. Vai trị của cơng dân tồn cầu là đóng góp cơng sức cho tồn cầu góp
phần giải quyết các vấn đề tồn cầu như: ơ nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, thiếu hụt
lao động và xung đột quốc tế…
Bên cạnh đó tư duy biện luận là một khả năng đánh giá, phân tích, đưa ra luận điểm
dựa trên các lập luận hợp lý, nó giúp con người hiểu rõ hơn về các vấn đề phức tạp và
phân biệt thơng tin chính xác từ nhiều thơng tin sai lệch. Nhìn chung tư duy biện luận giúp

con người có khả năng suy nghĩ mạch lạc và phát triển bản thân, điều này rất quan trọng
trong việc trở thành cơng dân tồn cầu.
Tư duy biện luận là một cơng cụ hữu ích trong việc tiếp nhận thơng tin, khi trở thành
cơng dân tồn cầu, cơng dân thường phải làm việc và giao tiếp với người từ nhiều văn hóa
nhiều ngơn ngữ và nhiều quan điểm khác nhau. Vì đó tư duy biện luận giúp cơng dân có
thể hiểu và tơn trọng quan điểm của người khác và cũng giúp cơng dân có thể phân biệt
đúng sai trong một xã hội đa dạng thông tin, đa dạng tình huống. Làm một cơng dân tồn
cầu khơng chỉ biết vấn đề tồn cầu mà cịn phải có khả năng đưa ra quyết định toàn cầu, tư
duy biện luận mang đến hàng loạt lợi ích cho cơng dân tồn cầu như lập luận chặt chẽ, suy
nghĩ mạch lạc, thuyết phục, nếu tận dụng tốt tư duy biện luận, nó là cơng cụ giúp bạn trở
thành một cơng dân tồn cầu thông thái.
Nắm được sự quan trọng ấy, đề tài tiểu luận “tư duy biện luận và vai trò của nó
trong việc xây dựng một cơng dân tồn cầu” Được thực hiện nhằm làm rõ các đóng góp
của tư duy biện luận trong việc xây dựng một cơng dân tồn cầu.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung
Làm rõ vai trò của tư duy biện luận trong việc xây dựng một cơng dân tồn cầu.
b. Mục tiêu chi tiết
Hệ thống hóa lý thuyết về tư duy biện luận.
Phân tích vai trò của tư duy biện luận trong việc trở thành cơng dân tồn cầu. Đưa
7


ra các giải pháp để áp dụng tư duy biện luận trở thành cơng dân tồn cầu.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng
Đối tượng của bài luận là vai trò của tư duy biện luận.
b. Phạm vi

Phạm vi của bài luận này là trong lĩnh vực trở thành cơng dân tồn cầu.
c. Thời gian thực hiện nghiên cứu
Thời gian thực hiện nghiên cứu từ ngày 1 tháng 10 năm 2023 đến ngày 15 tháng
10 năm 2023.

1.4 Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu được thực hiện dựa trên các phương pháp nghiên cứu định
tính sau:
Nghiên cứu tại bàn.
Nghiên cứu cảm tính.
Các phương pháp trên đều là phương pháp nghiên cứu định tính.
Ngồi ra nguồn dữ liệu thực hiện được thu thập là nguồn dữ liệu thứ cấp từ các đầu
sách uy tín.

PHẦN 2 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TƯ DUY BIỆN LUẬN
1.1 Định nghĩa về tư duy biện luận
Rất nhiều định nghĩa về tư duy biện luận đã được đưa ra từ những năm đầu thế kỷ 19,
tuy nhiên thông qua tổng hợp của tác giả Đinh Hồng Phúc (2021) tư duy biện luận là một
khả năng suy nghĩ sáng suốt dựa trên các lập luận chính xác, sự phản biện và tư duy logic
về vấn đề. Qua đó có thể thấy tư duy biện luận là khả năng suy nghĩ logic, và phản biện
vấn đề dựa trên góc nhìn từ nhiều khía cạnh khác nhau.
Dương Thị Hồng Oanh, Nguyễn Xn Đạt (2019) cũng có đồng quan điểm khi cho
rằng tư duy biện luận là một nhóm khả năng khác nhau, thái độ khác nhau nhằm xây dựng
cho con người khả năng nhìn nhận và phân tích vấn đề từ nhiều quan điểm khác nhau và
việc phân tích này phải dựa trên các bằng chứng cụ thể. Theo đó ta có thể thấy tư duy biện
8


luận là một khả năng của con người mà khả năng ấy là khả năng suy luận logic, khai thác

thông tin, xây dựng luận điểm dựa trên góc nhìn của bản thân tuy nhiên góc nhìn này phải
thể hiện nhiều quan điểm khác nhau.
Đó là tư duy biện luận, tư duy biện luận là khả năng lập luận, khả năng bảo vệ quan
điểm, khả năng suy luận logic dựa trên các bằng chứng cụ thể để tìm ra đáp án chính xác
trong vấn đề.

1.2 Đặc điểm của tư duy biện luận
Theo Dương Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Xuân Đạt (2019) đã nói “tùy theo mục tiêu,
đặc điểm của ngành nghề, nhu cầu cơng việc hay trình độ đối tượng ứng dụng tư duy biện
luận, ta có thể chọn lọc, tổng kết lại những đặc điểm cần thiết cho mình để ứng dụng trong
việc học tập, nghiên cứu và công tác một cách hữu hiệu và thành cơng nhất” Chính vì là
một khả năng nên tư duy biện luận khơng có các đặc điểm cố định mà tùy theo vấn đề tư
duy biện luận sẽ có nhiều đặc tính khác nhau theo từ lĩnh vực. Trong bài luận này tác giả
chỉ tập trung vào vấn đề trở thành cơng dân tồn cầu nên tác giả đã liệt kê ra một số đặc
điểm liên quan :
1. Sự Khách Quan: Tư duy biện luận trong việc xây dựng cơng dân tồn cầu thường
đi kèm với sự khách quan. Người tham gia không nên bị chi phối bởi quan điểm
cá nhân, mà thay vào đó, họ nên cố gắng đánh giá một vấn đề từ nhiều góc độ
khác nhau và dựa vào dữ liệu và chứng cứ khách quan.
2. Thảo Luận Và Đối Thoại: Tư duy biện luận không chỉ là việc đưa ra luận điểm
của bản thân, mà còn bao gồm khả năng tham gia vào thảo luận và đối thoại.
Cơng dân tồn cầu thường cần phải làm việc với người khác để giải quyết các
vấn đề toàn cầu, và tư duy biện luận là công cụ quan trọng để làm điều này.
3. Khả Năng Tạo Lập Lập Luận Hợp Lý: Trong việc xây dựng cơng dân tồn cầu,
khả năng tạo ra lập luận hợp lý và thuyết phục là quan trọng. Người tham gia cần
phải biết cách sắp xếp thông tin và chứng cứ một cách có logic để thuyết phục
người khác về quan điểm của họ và đóng góp vào quyết định tồn cầu.
4. Khả Năng Phân Tích Vấn Đề Phức Tạp: Các vấn đề toàn cầu thường phức tạp và
đa chiều. Tư duy biện luận giúp người tham gia phân tích các khía cạnh khác
nhau của vấn đề, xác định các tương tác và hệ quả, và đưa ra nhận định tổng hợp.

Điều này đóng vai trị quan trọng trong việc giải quyết các thách thức toàn cầu.
9


5. Tơn Trọng Đa Dạng Văn Hóa: Cơng dân tồn cầu cần phải tôn trọng và hiểu về
đa dạng văn hóa, giá trị, và quan điểm. Tư duy biện luận có thể giúp họ tạo ra
một mơi trường thảo luận và đối thoại mà tôn trọng đa dạng và khuyến khích sự
tham gia của người từ nhiều nền văn hóa khác nhau.
6. Tích Hợp Kiến Thức Tồn Cầu: Tư duy biện luận không chỉ dựa trên kiến thức
trong nước mà cịn địi hỏi kiến thức về các vấn đề tồn cầu. Cơng dân tồn cầu
cần hiểu về các vấn đề quốc tế và sự tương tác giữa các quốc gia.

1.3 Các rào cản của tư duy biện luận
Việc ứng dụng tư duy biện luận trong thực tế đặc biệt là trong q trình trở thành
cơng dân tồn cầu của một người gặp rất nhiều khó khăn, các thách thức này rất rộng
và đa dạng tuy nhiên trong bài luận này tác giả chỉ đề cập đến các thách thức thường
gặp trong việc trở thành cơng dân tồn cầu.
Rào cản văn hóa là một rào cản vơ cùng lớn trong q trình áp dụng tư duy biện luận
để trở thành một cơng dân tồn cầu. Các vùng quốc gia khác nhau có văn hóa khác nhau
có quan điểm khác nhau các phong cách giao tiếp khác nhau, thậm chí là lối suy nghĩ
khác nhau, điều này vơ hình chung tạo ra các cuộc xung đột trong văn hóa, tư duy biện
luận của người này sẽ khác tư duy biện luận của người khác. Vì thế một yêu cầu khắt khe
được đặt ra cho cơng dân tồn cầu là tư duy biện luận phải được xây dựng dựa trên sự tôn
trọng, sự hiểu biết và thấu hiểu nhiều văn hóa khác nhau trên thế giới.
Bên cạnh văn hóa ngơn ngữ cũng là một thách thức khổng lồ cho tư duy biện luận
trong xây dựng một cơng dân tồn cầu. Thậm chí khơng chỉ trong giao tiếp mà cả trong
việc tiếp nhận thông tin ngôn ngữ cũng sẽ là một rào cản lớn trong việc tư duy biện luận, để
làm rõ việc này ta có thể hiểu rằng ngơn ngữ sẽ là một vấn đề trong việc tiếp nhận thông tin
và truyền đạt thơng tin của các cơng dân tồn cầu.
Rào cản thơng tin, hiện nay thơng tin giả thơng tin thiếu tính tin cậy tràn lan trên thị

trường và các mạng xã hội, và theo nhiều nghiên cứu tại các học viên con người ngày
nay ngày càng phụ thuộc vào các thiết bị cơng nghệ, vì đó có thể thấy chúng ta có khả
năng phải tiếp nhận các thơng tin sai lệch từ đó khiến tư duy biện luận của chúng ta sai
lệch. Bên cạnh đó cơng dân cũng phải có khả năng sử dụng tư duy biện luận để tìm ra
thơng tin thật, điều này yêu cầu hà khắc với khả năng mỗi người.
Rào cản tiếp theo đến từ bản thân mỗi cá nhân, là ý kiến cá nhân, rào cản này là một
10


rào cản khó khăn để có thể thay đổi nhiều cơng dân ln ln giữ vững quan điểm của
mình một cách quá mức việc này có thể gây ra “đóng cửa” sự tiếp thu các quan điểm
mới hoặc không muốn tham gia vào các cuộc thảo luận khách quan. Tư duy biện luận
cần khuyến khích khả năng sẵn sàng thay đổi quan điểm dưới áp lực của luận điểm hợp
lý.
Rào Cản Kiến Thức Hạn Chế: Thiếu kiến thức hoặc hiểu biết hạn chế về các vấn đề
tồn cầu cũng có thể là một rào cản. Công dân cần phải liên tục nâng cao kiến thức và
hiểu biết để có khả năng tham gia vào tư duy biện luận một cách hiệu quả.

1.4 Rèn luyện và phát triển tư duy biện luận
Tư duy biện luận là một kỹ năng có thể rèn luyện và phát triển qua thời gian. Để cải
thiện tư duy biện luận của mình, chúng ta có các biện pháp sau:
Đọc Rộng Rãi: Đọc sách, bài báo, và tài liệu đa dạng về các vấn đề toàn cầu, văn hóa, và
xã hội khác nhau. Điều này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về thế giới xung quanh và cung cấp
kiến thức căn bản để xây dựng lập luận hợp lý.
Tham Gia Vào Thảo Luận: Tham gia vào các cuộc thảo luận, hội thảo, và diễn đàn trực
tuyến về các vấn đề quốc tế và toàn cầu. Thảo luận giúp bạn thử nghiệm lập luận của mình
và cải thiện khả năng thuyết phục.
Làm Việc Nhóm: Làm việc trong nhóm là cách tuyệt vời để học cách lắng nghe và đánh giá
ý kiến của người khác. Hãy thử tham gia vào các nhóm thảo luận hoặc dự án xã hội có tính
tồn cầu.

Thiết Lập Học Tập Hằng Ngày: Thiết lập một thói quen học tập hàng ngày để cải thiện
khả năng phân tích và tư duy logic. Điều này có thể bao gồm việc đọc sách, xem các bài
giảng trực tuyến, hoặc giải quyết các bài toán logic.
Luyện Tập Viết Lập Luận: Hãy thử viết lập luận về các vấn đề tồn cầu. Bạn có thể tự
thách thức bản thân bằng cách viết blog, bài luận, hoặc tham gia vào các cuộc thi viết luận.
Lập Kế Hoạch Thảo Luận: Khi tham gia vào các thảo luận quan trọng, hãy lập kế hoạch
cẩn thận. Xác định mục tiêu, thu thập dữ liệu và chứng cứ, và xây dựng lập luận dựa trên
logic.
Tìm Kiếm Phản Hồi: Để phát triển, bạn cần phản hồi. Hãy xin ý kiến từ giáo viên, người
bạn, hoặc các chuyên gia trong lĩnh vực tư duy biện luận để cải thiện kỹ năng của bạn.
Tìm Hiểu Về Quy Tắc Tư Duy Biện Luận: Nắm vững các quy tắc cơ bản của tư duy biện
11


luận như việc phân tích luận điểm, đặt câu hỏi, và tạo lập luận hợp lý. Điều này giúp bạn
xây dựng nền tảng vững chắc cho tư duy biện luận.
Thực Hành Tơn Trọng Đa Dạng Văn Hóa: Hãy học cách tơn trọng và hiểu biết về các văn
hóa, giá trị, và quan điểm khác nhau. Điều này giúp bạn trở thành một cơng dân tồn cầu
nhạy bén và đảm bảo sự tham gia tích cực trong cuộc thảo luận tồn cầu.
Học Từ Kinh Nghiệm: Cuối cùng, hãy học từ các trải nghiệm của mình và từ người khác.
Khơng ngừng cải thiện và điều chỉnh cách bạn tiếp cận và phát triển tư duy biện luận của
mình.

1.4.1 Mối quan hệ giữa tiền đề và kết luận
Ta có thể lấy một ví dụ minh họa cho tiền đề và kết luận như sau:
“Tiền đề là các cột của một căn nhà, kết luận là mái nhà” Tiền đề là những thông tin,
luận điểm, luận cứ để chúng ta căn cứ vào các tiền đề này mà đưa ra kết luận.
Tiền đề là bằng chứng cho kết luận, là lý do mà có kết luận. Tiền đề chính là bộ phận
nâng đỡ kết luận để kết luận chính xác.
Nếu tiền đề sai thì kết luận cũng sai. Qua đó có thể thấy được mối quan hệ giữa

tiền đề và kết luận là mối quan hệ bắt buộc.

1.4.2 Tầm quan trọng của cấu trúc logic
Cấu trúc logic hay tư duy logic có rất nhiều vai trò quan trọng trong tư duy biện
luận, các vai trị đó có thể kể đến như sau:
Giúp Xây Dựng Lập Luận Hợp Lý: Cấu trúc logic giúp xác định cách tổ chức
thông tin và luận điểm một cách hợp lý trong một bài thuyết trình hoặc văn bản. Điều
này giúp tạo ra lập luận rõ ràng, dễ hiểu và thuyết phục hơn.
Giúp Phân Tích Và Giải Quyết Vấn Đề: Cấu trúc logic cho phép chia nhỏ các
vấn đề lớn thành các phần nhỏ hơn, dễ quản lý hơn. Điều này giúp trong việc phân
tích và giải quyết vấn đề một cách có hệ thống và hiệu quả.
Tạo Nền Tảng Cho Tư Duy Chuẩn Xác: Cấu trúc logic giúp người ta tư duy theo
một cách có tính logic và chặt chẽ. Điều này là quan trọng khi phải đối mặt với các
vấn đề phức tạp và đòi hỏi lập luận có căn cứ và chặt chẽ.
Hỗ Trợ Quyết Định Tốt Hơn: Trong việc ra quyết định, cấu trúc logic giúp đánh
giá các lựa chọn một cách khách quan và logic. Nó giúp người ta xem xét các yếu tố,
12


đánh giá rủi ro và lợi ích, và đưa ra quyết định dựa trên lý do và cơ sở hơn là dựa vào
cảm xúc.
Tăng Cường Hiệu Suất Học Tập: Cấu trúc logic là một cơng cụ quan trọng trong
q trình học tập. Nó giúp người học tổ chức kiến thức, hiểu rõ hơn về các mối quan
hệ giữa các khái niệm, và giúp trong việc ghi nhớ thông tin một cách tốt hơn.
Tạo Ra Giao Tiếp Hiệu Quả: Trong giao tiếp, cấu trúc logic giúp người nói diễn
đạt ý kiến một cách rõ ràng và thuyết phục. Người nghe cũng dễ dàng hiểu và đáp ứng
với thông điệp một cách tốt hơn.
Qua các vai trị trên ta có thể thấy cấu trúc logic tác động trực tiếp đến cuộc sống
của các cá nhân thông qua việc tác động đến suy nghĩ, giao tiếp, tiếp nhận, phản
biện… Qua đó ta có thể thấy được sự quan trọng của cấu trúc logic.


1.4.3 Ngụy biện và các cách nhận diện
Ngụy biện là một hình thức lơi cuốn hoặc thuyết phục người nghe hoặc đọc bằng
cách sử dụng các luận điểm sai lầm, không logic, hoặc gây hiểu lầm. Ngụy biện có thể
xuất hiện trong nhiều tình huống, từ cuộc trị chuyện hàng ngày đến các cuộc tranh
luận quan trọng. Cách nhận diện ngụy biện là một kỹ năng quan trọng trong tư duy
logic. Dưới đây là một số nguyên tắc và cách nhận diện ngụy biện:
Sự Suy Luận Chưa Chính Xác (Fallacy of False Dilemma): Ngụy biện này xảy ra
khi người đưa ra luận điểm chỉ đề cập đến hai lựa chọn hoặc tình huống đối lập mà
thường khơng đúng, và bỏ qua nhiều lựa chọn khác. Để nhận diện, bạn cần kiểm tra
xem có các lựa chọn thứ ba hoặc nhiều hơn khả thi mà người đưa ra luận điểm đã bỏ
qua.
Lợi dụng đám đông: Ngụy biện này xảy ra khi người đưa ra luận điểm cố gắng
thuyết phục rằng điều gì đó là đúng chỉ vì nhiều người khác cũng tin nó. Để nhận diện,
bạn nên xem xét xem liệu luận điểm có được hỗ trợ bằng lý do và chứng cứ hay
khơng, thay vì chỉ dựa vào ý kiến của đám đơng.
Cơng kích cá nhân: Ngụy biện này xảy ra khi người đưa ra luận điểm tấn công
người khác thay vì đối đầu với luận điểm của họ. Để nhận diện, bạn cần nhìn xem liệu
luận điểm đã tập trung vào vấn đề hay khơng, hay nó chỉ là một cuộc tấn công cá
nhân.
Dẫn dắt cảm xúc: Ngụy biện này xảy ra khi người đưa ra luận điểm sử dụng cảm
13


xúc, đặc biệt là ác cảm, sợ hãi, hoặc cảm động, để thuyết phục người khác thay vì sử
dụng lý do và chứng cứ. Để nhận diện, bạn cần kiểm tra xem luận điểm có dựa trên sự
thật và lý do logic hay không.
Lạm Dụng Ngôn Ngữ (Loaded Language): Ngụy biện này xảy ra khi người đưa
ra luận điểm sử dụng từ ngơn ngữ có mục đích để tạo ra một phản ứng cảm xúc mạnh
mẽ, thay vì sử dụng ngôn ngữ trung lập và lý thuyết. Để nhận diện, bạn nên xem xét

xem liệu ngơn ngữ có được sử dụng một cách công bằng và khách quan hay không.

1.4.4 Quy trình cải thiện tư duy phản biện
Khơng có một quy trình cải thiện tư duy phản biện cụ thể nào cả đối với mỗi
người sẽ có một cách cải thiện riêng tuy nhiên tác giả đề xuất một quy trình căn bản
như sau:
Bước 1: xác định kỹ năng tư duy biện luận của bản thân đang ở đâu. Bạn cần
xem xét khả năng tư duy biện luận của mình đang ở đâu, bạn muốn phản biện trong
một lĩnh vực hay tập luyện khả năng tổng quan của mình.
Bước 2: Học các kiến thức cơ bản, như đã phân tích ở trên kiến thức là nền
tảng cho tư duy biện luận, càng biết nhiều bạn càng có khả năng biện luận tốt, vì vậy
chúng ta cần phải trau dồi các kiến thức nền tảng và chuyên sâu.
Bước 3: Luyện tập thường xuyên, việc luyện tập này yêu cầu rất nhiều khả năng
như đặt câu hỏi, học cách phân tích, học cách viết lập luận… trong quá trình này bạn
cần phải cố gắng tự áp dụng tư duy biện luận vào tất cả các vấn đề cuộc sống của bản
thân.
Bước 4: Ln tích lũy kiến thức, việc luyện tập sẽ giúp bạn có được thói quen
và trong thời gian này bạn ln phải tích lũy kiến thức để có thể theo kịp với thời đại.

1.5 Cơng dân tồn cầu
Cơng dân tồn cầu thường là các cá nhân có ý thức tự tham gia vào các hoạt động toàn
cầu, ngoài phạm vi quốc gia, hoặc khu vực cụ thể. Họ nhận thức được các vấn đề tồn cầu
và chung tay góp phần vào trong việc giải quyết các vấn đề tồn cầu.
Cơng dân tồn cầu thường khơng bị giới hạn bởi biên giới quốc gia và thường tham
gia vào các hoạt động và tổ chức quốc tế, từ cơng tác tình nguyện quốc tế đến việc thúc
đẩy các giải pháp toàn cầu cho các thách thức xã hội và môi trường. Họ thường sử dụng tư
duy phản biện và tư duy lập luận để tham gia vào cuộc tranh luận và thúc đẩy thay đổi tích
cực trên phạm vi tồn cầu.
14



Cơng dân tồn cầu thường xem mình như một phần của cộng đồng toàn cầu và nắm
vững ý thức về trách nhiệm và cơ hội của họ trong việc đóng góp vào một thế giới tốt đẹp
hơn cho tất cả mọi người.

CHƯƠNG 2 ỨNG DỤNG CỦA TƯ DUY BIỆN LUẬN TRONG XÂY
DỰNG CƠNG DÂN TỒN CẦU
2.1 Khái qt việc ứng dụng của tư duy biện luận trong việc xây dựng cơng
dân tồn cầu
Tư duy biện luận giữ một vài trị quan trọng trong việc xây dựng cơng dân tồn cầu
bằng cách giúp các công dân hiểu rõ hơn về thế giới về các vấn đề quốc tế và vai trò của
họ trong cộng đồng tồn cầu nhìn chung có thể nói tư duy biện luận có các vai trị như
sau:
Phân tích và đánh giá thơng tin: như đã đề cập trước đó là một cơng dân tồn cầu cần
phải tiếp nhận rất nhiều thơng tin trong đó có thơng tin đáng tin cậy và những thông tin
không đáng tin cậy, các công dân cần phải hiểu rõ được thông tin mình có là gì và từ đó có
thể suy luận ra các quyết định của bản thân, chính tư duy biện luận là khả năng giúp họ có
thể tìm ra được thơng tin đúng đắn để căn cứ vào đó đưa ra quyết định đúng đắn.
Đặt ra câu hỏi: tư duy biện luận khuyến khích việc đặt câu hỏi, chính việc này có khả
năng giúp người đặt câu hỏi tiếp thu thêm kiến thức và học hỏi cùng với suy luận ra được
vấn đề, từ đó có sơ sở nghiên cứu tranh luận.
Xây dựng lập luận: Cơng dân tồn cầu cần biết cách tiếp thu thông tin, hệ thống thông
tin và từ đó truyền đạt thơng tin, xây dựng lập luận là một vai trò của tư duy biện luận
giúp cơng dân có thể sắp xếp suy nghĩ của bản thân một cách logic và truyền đạt một cách
mạch lạc. Tư duy biện luận giúp nhận thức được và tôn trọng sự đa dạng văn hóa trên thế
giới thúc đẩy sự hòa nhã và hiểu biết trong giao tiếp với người khác.
Chính vì những điều trên nhìn chung tư duy biện luận có vai trị khơng thể thiếu khi
trở thành một cơng dân tồn cầu, nó là nền tảng để xây dựng một cơng dân tồn cầu đúng
nghĩa.


2.2 Ứng dụng của tư duy biện luận trong xây dựng công dân toàn cầu
2.2.1 Ứng dụng tư duy biện luận trong xây dựng cơng dân tồn cầu
15


Tư duy biện luận được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực nhưng trong việc xây
dựng cơng dân tồn cầu tư duy biện luận có các ứng dụng chính sau đây.
Tranh luận và thảo luận : giúp cơng dân có khả năng tranh luận mạnh mẽ trong
mơi trường tồn cầu, điều này làm tăng khả năng tiếp thu kiến thức bảo vệ quan điểm
của bản thân cơng dân tồn cầu.
Nghiên cứu và tự học: Họ sử dụng tư duy biện luận để nghiên cứu và học hỏi về
các vấn đề quốc tế văn hóa khác nhau, chính tư duy biện luận sẽ giúp họ học được
điều đúng đắn nhất, từ đó hình thành một cơng dân tồn cầu thơng minh đầy đủ trí tuệ,
sức khỏe.
Đốc thúc và thiết lập kế hoạch: tư duy biện luận sẽ giúp cho cơng dân có khả
năng xây dựng kết hoạch hoàn chỉnh để đi đến kế quả toàn cầu như việc giải quyết các
vấn đề tồn cầu.
Nhìn chung tư duy biện luận có các ứng dụng chính vào khả năng khai thác
thơng tin, giao tiếp và đưa ra lựa chọn, các ứng dụng này giúp cơng dân có khả năng
tìm ra con đường đúng đắn nhất trong q trình trở thành cơng dân tồn cầu.

2.2.2 Vai trò của tư duy biện luận trong việc xây dựng cơng dân tồn cầu
Đầu tiên tư duy biện luận giữ vai trò là cầu nối là ngọn đuốc dẫn đường để xây
dựng cơng dân tồn cầu bằng cách :
Phát triển tư duy, xây dựng khả năng thẩm định thông tin, thúc đẩy phát triển.
những mục trên phần nào nói rõ vai trò của tư duy biện luận trong thực tế. Tư duy của
công dân sẽ được nâng đỡ bởi nguồn kiến thức của tư duy biện luận giúp công dân có
thể phát triển tư duy từ tầm quốc gia đến toàn cầu một cách rõ ràng.
Thứ hai tư duy biện luận tạo nền tảng để hiểu về đa dạng văn hóa. Tư duy biện
luận ln giúp cơng dân hiểu và tơn trọng sự đa dạng văn hóa cùng với khả năng phân

biệt thơng tin cơng dân tồn cầu có khả năng giữ vững mối quan hệ với người nước
khác tạo nền tảng cho sự đa dạng văn hóa.
Thứ ba tạo nên một cơng dân tồn cầu logic và thuyết phục: tư duy biện luận
giúp chúng ta xây dựng được những phẩm chất tốt trong công việc, học tập và cả cuộc
sống tư duy biện luận giúp cơng dân tồn cầu có khả năng suy nghĩ logic mạch lạc.
Từ ba điều trên ta có thể thấy tư duy biện luận giữ vững vai trị cầu nối để phát
triển một cơng dân từ tầm quốc gia đến tầm toàn cầu dựa trên những giá trị tốt đẹp mà
16


mình có.

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VẬN DỤNG TƯ DUY BIỆN LUẬN ĐỂ XÂY
DỰNG CƠNG DÂN TỒN CẦU
3.1 Thúc đẩy tư duy biện luận
Như đã nói tư duy biện luận là cầu nối trong việc nâng tầm cơng dân vì vậy chúng ta
cần có biện pháp giúp cơng dân áp dụng tư duy biện luận vào cuộc sống và giúp họ luôn
cố gắng sử dụng tư duy biện luận. Hiện nay chúng ta có rất nhiều chương trình tranh biện
được thực hiện các chương trình như database có giá trị rất lớn trong việc thúc đẩy tư duy
biện luận từ đó các thí sinh sẽ dần trở thành cơng dân tồn cầu hơn.

3.2 Giáo dục và học tập toàn cầu
Hệ thống giáo dục có thể tích hợp giảng dạy về tư duy biện luận và các vấn đề toàn
cầu vào chương trình học. Điều này giúp học sinh phát triển tư duy logic, khả năng phân
tích, và hiểu biết về thế giới. Chương trình học có thể bao gồm việc thảo luận về các vấn
đề quốc tế, viết bài luận về các vấn đề toàn cầu, và tham gia vào dự án tình nguyện quốc
tế.

3.3 Thúc đẩy hợp tác tồn cầu
Hợp tác giữ các tổ chức chính phủ, doanh nghiệp phi chính phủ và các tổ chức xã hội

là phương pháp hồn hảo cho việc xây dựng cơng dân tồn cầu, các tổ chức có các dự án
với những người thực hiện từ nhiều quốc gia sẽ giúp các công dân có khả năng “va chạm”
với người nước khác để tìm hiểu văn hóa và ngơn ngữ. Từ đó có nền tảng để thúc đẩy tư
duy biện luận.

3.4 Khuyến Khích Tư Duy Phản Biện Và Tư Duy Lập Luận
Thúc đẩy khả năng đặt ra câu hỏi, đánh giá thông tin, và xây dựng lập luận logic.
Các khóa đào tạo về tư duy biện luận và lập luận có thể giúp người dân phát triển tư
duy phản biện mạnh mẽ.

3.5 Sử dụng công cụ truyền thông xã hội
Các công cụ truyền thông xã hội là điểm mạnh để có thể tạo nên các cuộc tranh luận
cho rất nhiều người, qua các comment hoặc các nhóm chat có thể liên tục tạo ra các cuộc
tranh luận giúp người đọc phải tìm kiếm thơng tin từ đó mới đưa ra được các luận cứ để
bảo vệ quan điểm của bản thân.
17


PHẦN 3 KẾT LUẬN
1. Tóm tắt kết quả
Bài luận này tập trung vào vai trò của tư duy biện luận trong việc xây dựng cơng
dân tồn cầu. Đầu tiên, bài luận trình bày lý do chọn đề tài này, nhấn mạnh tầm quan
trọng của cơng dân tồn cầu và tư duy biện luận trong quá trình này.
Bài luận tiếp theo trình bày các đặc điểm quan trọng của tư duy biện luận trong lĩnh
vực xây dựng cơng dân tồn cầu, bao gồm khả năng phân tích thơng tin, đặt ra câu hỏi,
xây dựng lập luận logic và thuyết phục, hiểu về đa dạng văn hóa, và đảm bảo quyền và
trách nhiệm toàn cầu.
Bài luận cũng đề cập đến các rào cản có thể xảy ra trong q trình phát triển tư duy
biện luận và đề xuất quy trình cải thiện tư duy phản biện.
Cuối cùng, bài luận đưa ra các giải pháp cụ thể về việc áp dụng tư duy biện luận để

xây dựng cơng dân tồn cầu, bao gồm giáo dục toàn cầu, thúc đẩy cuộc thảo luận và
tranh luận, tham gia vào hoạt động tình nguyện quốc tế, sử dụng cơng cụ truyền thơng
xã hội, hợp tác tồn cầu, và khuyến khích tư duy phản biện và tư duy lập luận.
Tổng cộng, bài luận này nhấn mạnh tầm quan trọng của tư duy biện luận trong việc
phát triển và thúc đẩy vai trị của cơng dân tồn cầu trong việc đóng góp vào thế giới tồn
cầu và giải quyết các vấn đề quốc tế.

2. Hạn chế và đề xuất
Hạn chế
Về mặt hạn chế của bài nghiên cứu, điều hạn chế lớn nhất là về dữ liệu nghiên
cứu, thực tế bài nghiên cứu hoàn toàn thực hiện dựa trên nghiên cứu định tính bởi vì
chủ đề q mới nên cũng chưa các nghiên cứu định lượng cụ thể và các bài viết bài
báo cụ thể về đề tài tiểu luận trên, việc tham khảo gặp khó khăn Việc thực hiện chỉ
thực hiện trên lĩnh vực chung mà chưa có sự sát sao trong từng khía cạnh cụ thể.
Đề Xuất
Đề xuất nghiên cứu mơ hình giáo dục tồn cầu: đây là đề xuất nghiên cứu xem
xét cụ thể các chương trình giáo dục kiến thức và tư duy biện luận.
Phân tích ảnh hưởng truyền thơng xã hội: trong thực tế các cuộc tranh luận
đời sống đa số được tìm thấy trên mạng xã hội việc phân tích ảnh hưởng của
truyền thơng xã hội giúp nhà nước có thể kiểm sốt được sự phát triển của dư
18


luận và tạo điều hướng cơ hội cho tư duy biện luận trong đời sống.
Nghiên cứu so sánh về mô hình các quốc gia: Nghiên cứu so sánh về cách mà
các quốc gia khác nhau đào tạo cơng dân tồn cầu có thể cung cấp cái nhìn về những
phương pháp và hành vi tốt nhất trong việc phát triển tư duy biện luận trong ngữ
cảnh quốc tế.
Nhìn chung về hướng nghiên cứu tác giả bài luận xin được đề xuất nghiên cứu
mở rộng ra nhiều lĩnh vực như tư duy biện luận trong cuộc sống, tư duy biện luận và

giáo dục, chỉ có như vậy mới có nền tảng để thực hiện bài luận về tư duy biện luận
một cách chắc chắn nhất.

19


MỤC LỤC
PHẦN 1 MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 7
1.1 Lý do chọn đề tài .................................................................................................................. 7
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................. 7
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 7
1.4 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................................... 7
PHẦN 2 NỘI DUNG .................................................................................................................. 8
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TƯ DUY BIỆN LUẬN ............................................... 8
1.1 Định nghĩa về tư duy biện luận ............................................................................................ 8
1.2 Đặc điểm của tư duy biện luận ............................................................................................. 9
1.3 Các rào cản của tư duy biện luận .......................................................................................... 10
1.4 Rèn luyện và phát triển tư duy biện luận .............................................................................. 11
1.4.1 Mối quan hệ giữa tiền đề và kết luận ................................................................ 12
1.4.2 Tầm quan trọng của cấu trúc logic ................................................................... 12
1.4.3 Ngụy biện và các cách nhận diện ................................................................................. 13
1.4.4 Quy trình cải thiện tư duy phản biện ............................................................................ 14
1.5 Cơng dân tồn cầu ................................................................................................................ 14
CHƯƠNG 2 ỨNG DỤNG CỦA TƯ DUY BIỆN LUẬN TRONG XÂY DỰNG CƠNG DÂN
TỒN CẦU.............................................................................................................................. 15
2.1 Khái quát việc ứng dụng của tư duy biện luận trong việc xây dựng cơng dân tồn cầu .... 15
2.2 Ứng dụng của tư duy biện luận trong xây dựng cơng dân tồn cầu ................................... 15
2.2.1 Ứng dụng tư duy biện luận trong xây dựng cơng dân tồn cầu ................................. 15
2.2.2 Vai trò của tư duy biện luận trong việc xây dựng cơng dân tồn cầu........................ 16
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VẬN DỤNG TƯ DUY BIỆN LUẬN ĐỂ XÂY DỰNG CƠNG

DÂN TỒN CẦU .................................................................................................................... 17
3.1 Thúc đẩy tư duy biện luận ................................................................................................. 17
3.2 Giáo dục và học tập toàn cầu. ............................................................................................ 17
3.3 Thúc đẩy hợp tác toàn cầu. ................................................................................................ 17
3.4 Khuyến Khích Tư Duy Phản Biện Và Tư Duy Lập Luận ................................................. 17
3.5 Sử dụng công cụ truyền thông xã hội. ............................................................................... 17
PHẦN 3 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 18
1. Tóm tắt kết quả ..................................................................................................................... 18
2. Hạn chế và đề xuất Hạn chế ................................................................................................. 18

20



×